Tiết 01

3 277 0
Tiết 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tin học 11 Giáo viên: Đỗ Vũ Hiệp Tun: 1 Tit: 1 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngy son:28/8/2007 Ngy dy: Lp: Chng I: Mt s khỏi nim v lp trỡnh v ngụn ng lp trỡnh Đ1. Khỏi nim lp trỡnh v ngụn ng lp trỡnh Đ2. Cỏc thnh phn ca ngụn ng lp trỡnh I. Mc ớch, yờu cu: Giỳp hc sinh hiu kh nng ca ngụn ng lp trỡnh bc cao, phõn bit c vi ngụn ng mỏy v hp ng. Hiu ý ngha v nhim v ca chng trỡnh dch. Phõn bit c biờn dch v thụng dch. Bit ngụn ng lp trỡnh cú ba thnh phn c bn l: Bng ch cỏi, cỳ phỏp v ng ngha. Hiu v phõn bit c ba thnh phn ny. II. Phng phỏp - phng tin dy hc: Thuyt trỡnh; nờu v gii quyt vn . Hng dn hc sinh c sỏch, tho lun v tr li cõu hi. Túm tt v ghi ý chớnh. Giỏo viờn chun b: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, bng thut toỏn. Hc sinh chun b: Sỏch giỏo khoa, v ghi. III. NI dung dy hc: Ni dung bi ging Hot ng ca thy Hot ng ca trũ ổn định lớp. Ghi s u bi. Chào thầy. Cán bộ lớp báo sĩ số Nhc li kiờn thc v thut toỏn Bi toỏn: Tỡm nghim ca phng trỡnh bc 2: ax 2 +bx+c=0 (a0). Input: Cỏc h s a, b, c (a0). Output: Nghim ca phng trỡnh Thut toỏn theo cỏch lit kờ: B1: Nhp cỏc h s a, b, c; B2: Tớnh = b 2 -4ac; B3: Nu < 0 PTVN B6 B4: Nu = 0 PT cú nghim kộp x=-b/2a B6 B5: Nu > 0 PT cú 2 nghim x 1,2 =(-b )/2a B6 B6: Xut kt qu. Kt thỳc Khỏi nim lp trỡnh. Lp trỡnh l s dng cu trỳc d liu v cỏc cõu lnh ca ngụn ng lp trỡnh, mụ t d liu v din t cỏc thao tỏc ca thut toỏn. Cú 3 loi ngụn ng lp trỡnh: Ghi tờn chng, tờn bi. Nờu bi toỏn. Input v output ca bi toỏn l gỡ? Nờu v trỡnh by thut toỏn theo cỏch lit kờ. Nờu v trỡnh by thut toỏn theo s khi. (Bng ph) Mun din t thut toỏn trờn cho mỏy tớnh hiu ta dựng ngụn ng no? Cn din t thut toỏn bng mt ngụn ng m mỏy tớnh hiu v thc hin c. Ngụn ng ú gi l ngụn ng lp trỡnh. Vy lp trỡnh l gỡ? Nhn xột cõu tr li, cht li ý chớnh v phõn tớch khỏi nim. Cú my loi ngụn ng lp trỡnh? M sgk, v ghi. Tr li cõu hi Chỳ ý lng nghe. Quan sỏt, lng nghe. Chỳ ý lng nghe, ghi bi. Lng nghe, c sỏch v tr li cõu hi. Lng nghe, ghi bi. Tr li cõu hi. Trang 1 Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ngôn ngữ máy; hợp ngữ; ngôn ngữ bậc cao. Phân biệt ngôn ngữ bậc cao với ngôn ngữ lập trình khác: - Chương trình viết bằng ngôn ngữ LT bậc cao không phụ thuộc vào loại máy. - Chương trình viết bằng ngôn ngữ LT bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới thực hiện được. Chương trình dịch. Là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính. CT nguồn  CT dịch CT đích Thông dịch. Được thực hiện bằng cách lặp đi lặp lại các bước sau: - Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong CT nguồn; - Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy; - Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được. Biên dịch. Được thực hiện qua hai bước: - Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn; - Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết. §2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình 1. Các thành phần cơ bản. Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có 3 thành phần cơ bản:  Bảng chữ cái  Cú pháp  Ngữ nghĩa a) Bảng chữ cái là tập các kí tự được dùng để viết chương trình. Viết bảng câu trả lời của HS, chốt lại ý chính. Ngôn ngữ bậc cao khác ngôn ngữ lập trình khác ở những điểm nào? Nhận xét, chốt lại ý chính. Cần có chương trình dịch để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ LT bậc cao sang ngôn ngữ máy để có thể thi hành được. Chương trình dịch là gì? Nhận xét, chốt lại ý chính. Vẽ sơ đồ chương trình dịch. Với CT dịch, ta có thể coi CT nguồn như là dữ liệu vào, CT đích như là kết quả ra. Chương trình dịch có mấy loại? Cần phân biệt thông dịch và biên dịch. Phân tích ví dụ về thông dịch và biên dịch như trong sách giáo khoa. Như vậy thông dịch là việc lặp đi lặp lại các bước nào? Nhận xét, chốt lại ý chính. Biên dịch được thực hiện qua các bước nào? Nhận xét, chốt lại ý chính Chúng ta kết thúc nội dung bài 1 tại đây. Mời các em mở sách giáo khoa sang trang 9 để học tiếp bài 2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình. Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có mấy thành phần cơ bản? Kể tên? Thế nào là bảng chữ cái? Nhận xét câu trả lời; chốt lại ý chính. Lắng nghe, ghi bài. Lắng nghe, đọc sách và trả lời câu hỏi. Lắng nghe, ghi bài. Lắng nghe, đọc sách và trả lời câu hỏi. Lắng nghe, ghi bài. Đọc sách, trả lời: CT dịch có hai loại là thông dịch và biên dịch. Chú ý lắng nghe. Đọc sách và trả lời. Lắng nghe và ghi bài. Đọc sách và trả lời. Lắng nghe và ghi bài. Mở sách, ghi tên bài Đọc sách và trả lời các câu hỏi. Lắng nghe và ghi bài Trang 2 Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập các kí tự đó được qui định trong bảng chữ cái. Ví dụ: Bảng chữ cái trong Pascal Loại kí tự Biểu diễn của kí tự Chữ cái in hoa ‘A’ ’Z’ Chữ cái thường ‘a’ ’z’ Chữ số ‘0’ ’9’ Dấu cách ‘ ‘ Dấu gạch dưới ‘ _ ‘ Các phép toán + , -, *, /, =, <, > Dấu ngoặc [, ], (, ), {, } Kí tự khác Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu phẩy trên ( ‘ ), @, $, ^, &, # b) Cú pháp là bộ qui tắc để viết chương trình, cho biết cách viết một CT hợp lệ, từ đó mô tả chính xác thuật toán để máy thực hiện. Xét 2 biểu thức: A + B (1); với A, B là các số thực; I + J (2); với I, J là các số nguyên. Trong biểu thức (1): Dấu “+” là cộng 2 số thực. Trong biểu thức (2): Dấu “+” là cộng 2 số nguyên. c) Ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong CT. Nêu, phân tích ví dụ về bảng chữ cái trong Pascal. (Treo bảng phụ) Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình nói chung không khác nhau nhiều. Thế nào là cú pháp? Nhận xét, chốt lại ý chính. VD: Cú pháp của ngôn ngữ lập trình Pascal dùng cặp từ Begin . . End để gộp nhiều lệnh thành một lệnh. Nêu ví dụ. Em hiểu như thế nào về dấu “+” trong 2 biểu thực trên? Nhận xét, chốt lại câu trả lời. Như vây, ngữ nghĩa dấu “+” trong 2 ngữ cảnh khác nhau là khác nhau. Thế nào là ngữ nghĩa? Chốt lại ý chính. Lưu ý: Chương trình dịch phát hiện lỗi về cú pháp chứ không phát hiện được lỗi ngữ nghĩa. Quan sát, lắng nghe và ghi bài. Đọc sách, trả lời. Lắng nghe và ghi bài. Lắng nghe, ghi bài, trả lời câu hỏi. Chú ý lắng nghe. Trả lời câu hỏi. Lắng nghe và ghi bài. IV. Củng cố:  Lập trình là gì? Phân biệt ngôn ngữ lập trình bậc cao với ngôn ngữ lập trình khác?  Chức năng của chương trình dịch? Phân biệt thông dịch và biên dịch.  Kể tên các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình? Phân biệt các thành phần? V. Dặn dò:  Trả lời các câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 trang 13_sách giáo khoa;  Đọc bài đọc thêm 1 trang 6-8_sách giáo khoa;  Xem trước phần 2. Một số khái niệm, trong bài 2 trang 10-13_sách giáo khoa. VI. Rút kinh nghiệm: . . . . Trang 3

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan