tiểu luận cao học XU HƯỚNG XÃ hội HÓA BÁO MẠNG điện tử HIỆN NAY

52 1.6K 12
tiểu luận cao học XU HƯỚNG XÃ hội HÓA BÁO MẠNG điện tử HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Xã hội ngày càng tiến bộ, nhu cầu thông tin của người dân lại ngày càng tăng cao, cùng với sự lớn mạnh và ành hưởng to lớn của khoa học kĩ thuật, đã tạo điều kiện để các loại hình truyền thông phát triển, trong đó, phải kể tới sự phát triển như vũ báo của loại hình báo chí non trẻ nhất, nhưng cũng tiềm tàng nhiều “năng lượng” nhất, đó là báo mạng điện tử. Báo mạng điện tử là một trong nhiều loại hình báo chí hiện đại với sự phát triển với tốc độ rất nhanh kể từ khi ra đời. Bên cạnh đó là sự hậu thuẫn của Internet, phương thức liên kết con người phổ biến nhất thế giới. Internet mở ra một thời đại phát triển mới, đã tạo ra nền văn minh mới cho loài người, đem đến cho con người những điều mới lạ, hấp dẫn nhờ kho tàng tư liệu đa dạng, luôn dồi dào không bao giờ cạn, đáp ứng được nhu cầu thông tin ngày càng nhanh và chính xác đối với con người. Xuất hiện từ năm 1993 với trang tin đầu tiên của kênh truyền hình CNN, báo mạng điện tử với những ưu thế vượt trội của mình, chỉ trong vòng chưa đầy 20 năm, đã vươn lên trở thành loại hình báo chí bá chủ về tốc độ, dung lượng và khả năng tương tác. Trong thời đại số, báo mạng điện tử sẽ còn phát triển hơn nữa theo hướng tích cực, chủ động, phù hợp với quy luật phát triển của công nghệ cũng như tư duy và trình độ của con người. Đó là xu hướng đa phương tiện; lấy tốc độ cập nhật thông tin làm trọng tâm phát triển; xu hướng thương mại hóa; và đặc biệt, là xu hướng đẩy mạnh quá trình tham gia làm báo của công dân, hay nói cách khác là tăng cường xã hội hóa báo mạng điện tử.

TIỂU LUẬN MÔN: NHẬP MÔN BÁO MẠNG ĐỀ TÀI XU HƯỚNG XÃ HỘI HÓA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Hà Nội, 12/2014 I Mở đầu Tính cấp thiết của đề tài Xã hội ngày càng tiến bộ, nhu cầu thông tin của người dân lại ngày càng tăng cao, cùng với sự lớn mạnh và ành hưởng to lớn của khoa học kĩ thuật, đã tạo điều kiện để các loại hình truyền thông phát triển, đó, phải kể tới sự phát triển vũ báo của loại hình báo chí non trẻ nhất, cũng tiềm tàng nhiều “năng lượng” nhất, đó là báo mạng điện tử Báo mạng điện tử nhiều loại hình báo chí đại với phát triển với tốc độ nhanh kể từ đời Bên cạnh hậu thuẫn Internet, phương thức liên kết người phổ biến giới Internet mở thời đại phát triển mới, tạo văn minh cho loài người, đem đến cho người điều lạ, hấp dẫn nhờ kho tàng tư liệu đa dạng, dồi không cạn, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày nhanh xác người Xuất hiện từ năm 1993 với trang tin đầu tiên của kênh truyền hình CNN, báo mạng điện tử với những ưu thế vượt trội của mình, chỉ vòng chưa đầy 20 năm, đã vươn lên trở thành loại hình báo chí bá chủ về tốc độ, dung lượng và khả tương tác Trong thời đại số, báo mạng điện tử sẽ còn phát triển nữa theo hướng tích cực, chủ động, phù hợp với quy luật phát triển của công nghệ cũng tư và trình độ của người Đó là xu hướng đa phương tiện; lấy tốc độ cập nhật thông tin làm trọng tâm phát triển; xu hướng thương mại hóa; và đặc biệt, là xu hướng đẩy mạnh quá trình tham gia làm báo của công dân, hay nói cách khác là tăng cường xã hội hóa báo mạng điện tử 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài: Xã hội hóa báo mạng điện tử, là khái niệm dùng để chỉ việc tham gia vào quá trình sản xuất tin bài, đăng tải các linh kiện cần thiết để làm nên các trang báo mạng,…của công dân, bất cứ dù họ chưa đủ thậm chí không phải là những người có chuyên môn cao về nghiệp vụ báo chí Xã hội hóa đã có từ khá lâu gắn với sự tồn tại và phát triển của nền dân chủ thế giới, người được quyền làm chủ số phận của mình, được tự thực hiện những quyền lợi bản quyền tự cá nhân, tự ngôn luận, tự báo chí,…và một lẽ đương nhiên, người dân hoàn toàn tự chủ việc tham gia vào công tác truyền thông, đó có làm báo, tính xã hội hóa báo chí nảy sinh từ đó Khi thế giới phát triển cùng với sự hỗ trợ không ngừng của khoa học công nghệ, của thời đại tin học, việc báo mạng trở thành loại hình báo chí ưu việt với những ứng dụng ngày càng được nâng cấp là điều dễ hiểu, và xu thế xã hội hóa báo mạng cũng từ đó mà Tự chủ, tự báo mạng vừa có lợi về mặt địa lý, vừa tận dụng được ưu thế tốc độ và dung lượng, mà khả lôi kéo sự đồng tình, ủng hộ để bảo vệ cho chính kiến của công chúng lại được đơn giản hóa rất nhiều, chỉ với một cú đúp chuột hoặc một phím enter Thế giới đã xã hội hóa báo mạng điện tử từ khá lâu, đặc biệt là sau cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2, còn với Việt Nam, ảnh hưởng của chiến tranh kéo dài với sự chia cắt hai miền Nam – Bắc, báo mạng chưa thể hình thành và phát triển đồng bộ với những loại hình báo chí khác, vì thế bản thân báo mạng điện tử vẫn còn là một loại hình báo chí khá non trẻ ở Việt Nam, và đương nhiên, xu hướng xã hội hóa báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện vẫn chưa thực sự phát triển mạnh mẽ Mặt khác, dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, mọi hình thức truyền thông, quảng bá, hay nói chung là báo giới còn chịu sự quản lí và định hướng của Đảng Cộng sản, thì việc xã hội hóa báo mạng điện tử một cách “tối đa” cũng không phải là điều dễ dàng và tự mà không có kiểm soát Chính bởi sự mới mẻ, chưa có nhiều biến động mang tính đột phá của nó mà số lượng tác giả, các nhà lí luận phê bình, hay các nhà báo cùng với những bài viết, đề tài khoa học nghiên cứu về vấn đề này ở Việt Nam là không nhiều, hoặc có chưa toàn diện Bởi vậy, mà đã chọn đề tài này để triển khai tiểu luận của mình về xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam dưới một góc nhìn cụ thể_đó là góc nhìn về xã hội hóa báo mạng 1.2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài a - Mục đích Làm rõ về xu hướng xã hội hóa báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay, chỉ được nguyên nhân cụ thể của xu hướng xã hội hóa, các biểu hiện, ưu, nhược điểm của xu hướng ấy để có được một cái nhìn toàn diện, nhiều chiều và khách quan về tình hình phát triển của báo mạng điện tử ở nước ta - Đề xuất giải pháp, hướng cải thiện, điều chỉnh xu hướng xã hội hóa báo mạng điện tử ở Việt Nam cho phù hợp với xu thế phát triển của báo mạng thế giới, vẫm nằm khuôn khổ sự phát triển nội tại của báo chí Việt Nam, gìn giữ được nét đẹp văn hóa dân tộc b - Nhiệm vụ Đưa và làm rõ được các khái niệm: + Xu hướng là gì? Xã hội hóa là gì? Xu hướng xã hội hóa báo mạng điện tử? + Làm rõ biểu hiện của xu hướng xã hội hóa báo mạng điện tử ở Việt Nam và định hướng phát triển cụ thể + Khảo sát thực tế tờ báo vnepress.vn, dantri.vn, vietnamnet.vn về thức trạng xã hội hóa các bài viết các tờ báo mạng, phân tích sự khác biệt, những nét đổi mới, ưu thế cũng hạn chế của xu thế xã hội hóa báo mạng điển từ, từ đó rút những kết luận cần có + Đề xuất, kiến nghị những giải pháp cần sửa đổi hoặc bổ sung để nhằm phát huy những ưu điểm mà xu thế xã hội hóa báo mạng đem lại, đồng thời khắc phục những hạn chế quá trình này gây để góp phần thúc để báo mạng điện tử nói riêng và báo chí Việt Nam nói chung phát triển Đối tượng nghiên cứu: Tính xã hội hóa báo mạng điện tử (biểu hiện ở các tác phẩm thể hiện tính xã hội hóa) Phạm vi nghiên cứu: khảo sát tờ báo vnexpress.vn, vietnamnet.vn, dantri.vn từ ngày 1/12 đến 15/12/2011 Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát: bằng hình thức theo dõi tình hình update tin, bài viết của các trang - báo điện tử có uy tín, khảo sát thông tin của người viết bài, đăng bài, số lượng comment phản hồi,…sau các bài viết Đặc biệt chú ý đến những chuyên mục mang tính xã hội hóa cao mà các tờ báo mạng có - Phân tích: các bài viết, phân tích các nhận định đánh giá, phân tích các tài liệu phản ánh có liên quan để làm nổi bật những ưu thế và hạn chế của xu thế xã hội hóa báo mạng - Thống kê: số lượng bài viết, tác giả không phải là phóng viên nhà báo chuyên nghiệp, cách thức cộng tác, thống kê tỉ lệ bài của họ so với các nhà báo chính quy,… - Tổng hợp, kết luận: Trên sở những khảo sát và sự phân tích chính đáng, có những kết luận mang tính tổng hợp, đúc kết lại quá tình tìm hiểu và đánh giá của mình, xem nó đem lại kết quả gì?, làm nổi bật được vấn đề được nghiên cứu hay không? Từ đó, tiểu luận mới trở nên chặt chẽ và có giá trị nội dung cao - Phỏng vấn sâu/anket: Trong quá trình tìm hiểu, phân tích hiện trạng, có sử dụng phương pháp phỏng vấn, đối tượng bao gồm: + Những người tham gia viết báo không chuyên + Độc giả + Một số nhà báo (chuyên gia) có uy tín Kết cấu của tiểu luận: Bao gồm phần, triển khai theo mô hình tổng_phân_hợp (có cả diễn dịch và quy nạp) Chính bởi tính cấp thiết của đề tài, cùng với hướng triển khai tương đối mạch lạc, rõ rành với phương pháp nghiên cứu thích hợp và đa dạng, tiểu luận chắc chắn sẽ làm nổi bật được nội dung mà chúng ta muốn làm rõ Từ đó, chúng ta sẽ có một cái nhìn toàn diện đa chiều về vấn đề này, cùng suy ngẫm vào trao đổi về những giải pháp tích cực, góp phần thúc đẩy nền báo chí Việt Nam, đặc biệt là báo mạng điện tử phát triển mạnh mẽ, nhất là thời kì hội nhập, mà tính dân chủ được đặt lên hàng đầu II Nội dung chi tiết Làm rõ các khái niệm bản 1.1 Xu hướng Là chiều hướng phát triển của một đối tượng, sự vật, nào đó tương lai, sự vận động tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực Xu hướng phát sinh dựa những quy luật khách quan, các nhân tố nội tại, bên bản thân sự vật hiện tượng, đến một giai đoạn nhất định, sẽ phải thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của thời đại, phù hợp với hiện thực, cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ của các yếu tố khách quan Theo từ điển tiếng Việt (Viện khoa học xã hội Việt Nam năm 1992 - trang 1135), “Xu hướng” có nghĩa xu thiên chiều Sự thiên hoạt động nhằm mục tiêu có ý nghĩa thân thời gian lâu dài Từ định nghĩa đó, ta hiểu Xu hướng báo chí xu thiên chiều hướng báo chí, có mục tiêu, ý nghĩa ảnh hưởng thời gian dài Tác động đến hệ thống báo chí giới Và đương nhiên, báo mạng cũng nằm hệ thống báo chí thế giới, đó có xu hướng thay đổi của báo mạng điện tử Việt Nam, theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa 1.2 Xu hướng xã hội hóa báo mạng điện tử ở Việt Nam Có khá nhiều quan điểm khác định nghĩa về xã hội hóa bởi sự phức tạp của nó Theo Trà Mi, phóng viên đài RFA, người đã có cuộc trò chuyện với Vân Anh, một những kí giả nổi tiếng ở báo Đà Nẵng được trao đổi về khái niệm “xã hội hóa” trước hết là với báo chí nói chung, thì quan điểm của ký giả này khá trùng lặp với nhiều chuyên gia đầu ngành lĩnh vực báo chí “Xã hội hóa báo chí” là việc mở rộng tự báo chí, tự cạnh tranh báo chí để mọi thành phần, mọi cá nhân, tập thể, giai tầng xã hội đều được tham gia vào quá trình làm báo, tức là bên cạnh việc có báo chí chịu sự quản lí và định hướng của Nhà nước (đối với Việt Nam), thì còn có báo chí tư nhân Tuy nhiên, ở nước ta, từ có báo chí đời cho tới nay, nền báo chí cách mạng Việt Nam với mọi văn bản luật vẫn kiên định với lập trường báo chí tư nhân Tư nhân tham gia vào trình báo chí quảng cáo, phát hành, tư nhân chủ báo Vậy liệu, hiện thực này có đối lập với quan điểm phía mà chúng ta đã đưa hay không? Và câu trả lời là không?, Việt Nam là đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, với chủ trương và đường lối thống nhất và khoa học Thứ trưởng Bộ thông tin và truyền thông Đỗ Qúy Doãn, buổi trả lời phỏng vấn phóng viên đài truyền hình VTC đã nhấn mạnh: “Báo chí nước CHXHCN Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội, quan ngôn luận tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp diễn đàn nhân dân Điều quy định rõ Luật Báo chí có hiệu lực từ năm 1989 Luật Báo chí sửa đổi 1999 Điều đến tiếp tục khẳng định Tất nhiên xu hướng mô hình báo chí tư nhân với các tập đoàn báo chí, tổ hợp báo chí chiến lược thông tin, Thủ tướng cho thử nghiệm, sở pháp lý thành lập Tập đoàn báo chí có Điều quan trọng tới quy định Luật cần xem xét để tạo sở pháp lý thuận lợi cho vấn đề Tuy nhiên, phải khẳng định quan điểm này: Chúng ta không chấp nhận việc để tư nhân núp bóng báo chí để hoạt động Trong hoạt động báo chí, tư nhân tham gia vào số khâu phát hành, quảng cáo Còn dứt khoát không can thiệp vào mặt nội dung hay quy trình xuất báo Trong thực tế, cá nhân làm phát hành tốt hơn, động, linh hoạt, đưa báo chí đến tận sở tốt sử dụng họ để làm việc đó…” Thứ quy định luật báo chí trách nhiệm cung cấp thông tin tổ chức, cá nhân cho báo nêu rõ, thực tế thực không nghiêm túc Có đùn đẩy, né tránh… làm cho báo chí thông tin thống, tự mày mò tìm kiếm thông tin, dẫn tới việc phản ánh thông tin báo chí phiến diện, nhiều trường hợp không xác, việc kiểm soát các tờ báo, nếu không thuộc sự quản lí của nhà nước, là điều vô cùng khó khăn Một vấn đề khác là, quy định cải báo chí thông tin sai thật, thiếu xác chưa quan báo chí thực nghiêm túc Trong thực tế, quan báo chí phát phát thông tin sai thật tự giác để cải chính, xin lỗi theo Luật định (trừ bị phát hiện, bị quan quản lý nhắc) Bên cạnh đó, Luật cũng quy định rõ số thông tin thuộc diện bí mật quốc gia, không phép đưa lên báo chí số báo vi phạm, đưa tin không tính đến hậu Tình trạng vi phạm quy định gây nên ảnh hưởng xấu Đây là một số những lí khiến ở Việt Nam, chúng ta không có, chưa có báo chí tư nhân, để nhằm đảm bảo kiểm soát được tốt vấn đề thông tin các diễn đàn dư luận, thống nhất từ tổ chức đến nội dung, tránh sự lạm dụng tự ngôn luận của nhiều tổ chức tư nhân hoạt động báo chí bất hợp pháp Điều này hoàn toàn phù hợp với bối cảnh xã hội Việt Nam lúc này Tuy nhiên, không bởi thế mà xu hướng “xã hội hóa báo chí” ở Việt Nam không được hình thành, tất tờ báo có trang dành cho người nhà báo viết được, phóng viên viết báo Có trang dành cho bạn đọc viết, cách xã hội hoá báo chí Các bài viết ấy, trước được đăng tải một cách công khai, vẫn phải được kiểm duyệt về mặt nội dung, hình thức, lập trường chính trị, tức là công dân được tự báo chí khuôn khổ, cũng là đặc trưng của xã hội hóa báo chí ở Việt Nam Trên sở những phân tích trên, có thể rút được khái niệm xã hội hóa báo chí ở Việt Nam nói chung là sự tham gia vào quá trình sản xuất tin bài, đăng tải các linh kiện cần thiết để làm nên các trang báo,…của công dân, bất cứ dù họ chưa đủ thậm chí không phải là những người có chuyên môn cao về nghiệp vụ báo chí Và “xã hội hóa báo mạng điện tử ” là việc tham gia vào quá trình viết các bài báo mạng của người dân, những bài viết của cộng tác viên, độc giả, người xem, người nghe,…nói chung là mọi công chúng báo chí dựa những lập trường, quan điểm cá nhân thống nhất về tư tưởng, có định hướng rõ ràng Đặc điểm của xu hướng xã hội hóa báo mạng điện tử Một xu hướng báo điện tử công chúng tham gia ngày nhiều vào nội dung và hình thức của tờ báo Trong nhiều trường hợp, bạn đọc không thông báo kiện cho báo mà họ ghi hình chụp ảnh tường thuật kiện Chẳng hạn thảm hoạ sóng thần châu Á tháng 12-2004, nhiều khách du lịch châu Âu viết nhật ký trực tuyến (blog) tường thuật kiện chụp ảnh, quay camera nhiều hình ảnh đưa lên mạng internet, sau nhiều báo sử dụng Từ khái niệm đã nêu ra, những lập luận, cùng sở đã xác định ở có thể rút các đặc điểm bản của xu thế “xã hội hóa báo mạng điện tử” là: - Công dân được tự trình bày quan điểm, thái độ của mình dưới dạng bài viết, tác phẩm và được đăng tải công khai Được tham gia làm báo, hỗ trợ làm báo và kiểm soát vấn đề làm báo của các quan báo chí chính thống - Công dân được tự lựa chọn hình thức thể hiện, nội dung muốn đề cập sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp với thuần phong mĩ tục, văn hóa của người Việt Nam, không trái với tôn chỉ, mục đích hoạt động của các quan báo mạng - Công dân được bình luận, đánh giá một cách công khai, minh bạch, có sự trao đổi trực tiếp dưới những bài viết của các độc giả nói riêng và toàn bộ các bài viết phóng viên, nhà báo chuyên nghiệp thực hiện (Thể hiện qua các box comment đặt dưới mỗi bài viết) - Công dân hỗ trợ làm báo bằng hoạt động gửi ảnh, clip, đoạn thu âm, các tài liệu quan trọng có liên quan tới vấn đề, sự kiện nóng hổi, được toàn xã hội quan tâm, và những tư liệu ấy nếu được sử dụng bất cứ hoàn cảnh nào, công dân có quyền được nhận quyền lợi chính đáng 10 Tác giả My Lăng, một những độc giả thân thuộc của tuoitre.vn đã có bài viết rất hay về “xã hội hóa báo mạng điện tử ở nước ta” Với nhan đề bài viết: “Bạn đọc nhập cuộc làm báo”, tác giả đã tổng hợp, đưa quan điểm của mình và thái độ đánh giá tích cực đối với quá trình tham gia làm báo của nhiều bạn đọc “Họ phóng viên có đôi mắt biết quan sát, đầu ghi nhận bàn tay thao tác phóng viên Họ bạn đọc khoảnh khắc nghĩ đến tờ báo tin yêu.Và họ trao gửi thông điệp, xúc Ðể Tuổi Trẻ có câu chuyện hay, viết in đậm dấu ấn lòng độc giả…” Bà Nguyễn Thị Nghiệp - báo Tuổi Trẻ - gắn huy hiệu “Làm báo Tuổi Trẻ” cho anh Nguyễn Thanh Quang - Ảnh: My Lăng Khi kiện vụ rung chấn Hà Nội vừa xảy đêm 24-3-2011, nhanh sau đó, lúc 21g38 Tuổi Trẻ Online (TTO) xuất ghi nhanh hình 38 ảnh, clip vụ rung chấn Ký tên đồng tác giả phóng viên Tuổi Trẻ tên lạ: Thu Giang Giang người chụp ảnh, quay clip gửi tin ghi nhận cho Tuổi Trẻ sớm tình hình rung chấn Hà Nội việc vừa xảy Người tạo nên sửng sốt với biên tập viên tòa soạn TTO trực ca đêm hôm cô sinh viên sinh năm 1992 Học viện Báo chí tuyên truyền Hà Nội Nhờ thông tin Giang, TTO báo điện tử đăng tin sớm kiện với đầy đủ thông tin, hình ảnh clip Trong Thu Giang chụp ảnh quay clip liên tiếp 2-3 đợt dư chấn Những bạn đọc trao huy hiệu “Làm báo Tuổi Trẻ” (từ trái qua) Ðánh giá cao cách tiếp cận thông tin tính tương tác Tuổi Trẻ với bạn đọc, Một độc giả của tuoitre.vn đã nhận định: "Những phản hồi Tuổi Trẻ nhiều có chất lượng, báo khác việc phải thật quan trọng người ta ghi ý kiến Tôi cảm thấy vui thông tin đưa có ích, quan trọng, nhiều người quan tâm Ðó động lực để tiếp tục muốn cộng tác với Tuổi Trẻ" Mỗi bạn đọc nên phóng viên nghiệp dư Ðừng bàng quan, thờ 39 với điều nhỏ xảy quanh Những thấy ích cho mang lại lợi, tốt cho nhiều người nên làm!” Không chỉ có các chuyên mục “Bạn đọc”, mà còn rất nhiều những chuyên mục chính khác của các tờ báo mạng, số lượng bài viết của các cộng tác viên, người đọc có uy tín vì chất lượng bài viết tốt mà đã được sử dụng là bài viết quan trọng, được đăng tải và có nhuận bút Tất cả đã cho thấy tầm quan trọng của việc phát triển báo mạng điện tử Việt Nam theo hướng “xã hội hóa” Điều này sẽ góp phần tăng cường tính trách nhiệm của các độc giả, bạn đọc với cuộc sống xung quanh mình hơn, thúc đẩy lực tự nhận thức của độc giả cũng những người làm báo chuyên nghiệp, góp phần rút ngắn thời gian làm báo mà vẫn giữ được hiệu quả cao nhất của công tác báo chí thời đại hội nhập ngày II.3 Đưa kết luận Báo mạng hay báo chí internet tồn phát triển gắn liền với đời phát triển hệ thống internet toàn cầu Nhờ những ưu thế vượt trội về tốc độ, khả tương tác cao và tính đa phương tiện ngày càng được đẩy mạnh, báo mạng điện tử ngày trở thành loại hình báo chí thu hút được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc nhất, với xu thế “xã hội hóa” báo chí ngày một được nâng cao…Từ những sở lí luận và thực tiễn khảo sát trên, có thể rút kết luận rằng: Báo mạng điện tử Việt Nam xu thế “xã hội hóa” cao độ, đà phát huy tối đa mọi tiềm lực, hội mà “xã hội hóa” mang lại Công dân không chỉ được lên tiếng, là nguồn đề tài, bổ sung đề tài, khơi gợi đề tài cho phóng viên, những người làm báo, mà còn là những bút thực sự có tiềm cả ở tri thức lẫn phong cách sáng tạo, sự linh hoạt sáng tác báo chí, những tác phẩm có giá trị, ảnh, clip, các tài liệu bổ sung khác,…sẽ được đóng góp là những công 40 cụ, trợ thủ đắc lực để những người làm báo ngày càng rút ngắn được thời gian quý giá của mình công tác làm báo, đặc biệt là thời đại hội nhập ngày Trong tương lai gần, xu hướng ấy sẽ còn phát triển ở một mức cao hơn, trình độ dân trí, nhu cầu thẩm mĩ và nhu cầu trao đổi thông tin, chia sẻ quan điểm của người dân ngày càng được nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh những ưu thế vượt trội mà chúng ta không thể phủ nhận, thì xu hướng “xã hội hóa báo mạng điện tử” cũng đặt vô vàn thách thức và khó khăn mà những người làm báo cần phải vượt qua Đó chính là tình trạng lợi dụng dân chủ, lợi dụng “xã hội hóa” để truyền bá những văn hóa phẩm không lành mạnh một cách công khai, những tư tưởng, lập trường chính trị phản động của các thế lực thù địch với những trang blog cá nhân đen, chống phá lại những chủ chương, đường lối của Đảng và Nhà nước, xuyên tạc đường lối, tạo nên những làn sóng “bạo loạn” mạng, và có thể phát sinh thành hiện thực có hội, làm cho nền chính trị, kinh tế, thông tin, văn hóa, xã hội của chúng ta rơi vào tình trạng khó kiểm soát, mất an toàn, đặc biệt là giai đoạn hội nhập với “diễn biến hóa bình” phức tạp hiện Nhiều bài viết còn chưa có cứ, chưa có sở khoa học và thực tiễn, đưa những vấn đề nóng và đáng lo ngại lên các diễn đàn báo chí, gây hoang mang cho công chúng, mất ổn định xã hội Mặt khác, có một tình trạng đã diễn nền báo mạng Việt Nam, thời gian gần đây, trang báo mạng điện tử vietnamnet.vn liên tục bị sập vì sự tấn công của các hacker có mục đích xấu, với vius xâm nhập tràn lan, người dân không thể truy cập thường xuyên và đầy đủ thông tin từ tờ báo này, khiến cho cả tòa soạn báo nhiều phen lieu xiêu và khó cải thiện lại, an ninh mạng bị đe dọa nghiêm trọng, đặc biệt khai mạng xã hội ngày càng phát triển Bởi vậy, mà một số tờ báo, chuyên mục “Bạn đọc”, kèm phía dưới là hàng chữ chạy giao diện của web từ tòa soạn với nội dung “những bài viết độc giả đăng tải không ảnh 41 hưởng, không hoàn toàn trùng lặp với tiêu chí, tôn chỉ hoạt động của tờ báo, không có nhuận bút,…cũng nhằm để khắc phục và hạn chế một phần nào đó sự phức tạp việc kiểm soát đăng bài và thông tin lên web, tòa soạn cũng có những bộ phận kiểm duyệt bài vở hết sức nghiêm ngặt, tránh tình trạng xấu có thể xảy II.4 Đưa kiến nghị (với các tờ báo đã khảo sát, với báo mạng điện tử nói chung) Như vậy, với kết quả đã nghiên cứu được từ quá trình khảo sát, cùng sự phân tích cụ thể, chi tiết những vấn đề liên quan tới đề tài được bàn luận, chúng ta cùng đưa những giải pháp cụ thể, nhằm phát huy những ưu thế vượt trội mà xu hướng “xã hội hóa báo mạng điện tử ở nước ta” tạo ra, đồng thời khắc phục được những hạn chế còn tồn tại Với những tờ báo đã được khảo sát: dantri.vom.vn, vnexpress.net, vietnamnet.vn,…cần tăng cường nữa sự tương tác giữa độc giả và các tác phẩm trang báo, kiểm soát quá trình đăng tải bài viết với sự sắp xếp theo thời gianv à phân định các mục nhỏ một cách rõ ràng để người đọc dễ tiếp cận, trao đổi và đưa quan điểm đánh giá của mình; Tăng cường mở rộng các chương trình thi viết, thi sáng tác các tác phẩm báo mạng, khuyến khích quá tình viết báo và hỗ trợ sáng tác báo của độc giả; Tăng cường nữa mối giao lưu giữa tòa soạn với độc giả, những yêu cầu, thắc mắc của đôc giả cần phải được giải đáp thời gian sớm nhất; Có hình thức tuyên dương, khen thưởng những cá nhân, cộng tác viên có nhiều đóng góp cho quá trình làm báo của tòa soạn,…nghiêm khắc phê bình những hành vi trai pháp luật, trái đạo đức công tác làm báo, lợi dụng công dân viết báo, copy-paste rồi lấy làm của mình một số phóng viên hiện nay; Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng với các cộng tác viên, độc giả có bài viết, hoặc có hỗ trở ảnh, âm thanh, clip, tài liệu,…; Tăng cường giao lưu trức tuyến, lắng nghe góp ý của 42 độc giả về cả hình thức lẫn nội dung trang báo, thiết kế giao diện đẹp mắt, dễ sử dụng để tạo ấn tượng cho người đọc,… Trò chuyện với phóng viên, nhà báo Phạm Thị Thanh Thủy, trưởng phòng chuyên phụ trách trang thông tin vtv.vn, quan báo mạng trực thuộc Đài Truyền hình Việt Nam, chị cho biết: “Hiện nay, không chỉ với các tờ báo mạng chuyên nghiệp, chính thống vnexpress hay vietnamnet mới tiến hành “xã hội hóa” mà các trang thông tin trực thuộc các Đài truyền hình, phát thanh, thậm chí là báo viết nếu có hình thức trang tin mạng, thì đều rất khuyến khích các độc giả gửi bài cộng tác tới, tham gia vào các cuộc thi ảnh, clip tự quay hay và giàu ý nghĩa, truyền hình có chương trình “Một phút sự thật”, rất nhiều tác phẩm đạt giải của chương trình này đã gửi tác phầm quy của mình đến những tờ báo mạng, và nó đã trở thành chất liệu tốt cho những người làm nghề chúng tôi” Thực tế, một số tòa soạn báo Việt Nam với số lượng phóng viên lên tới hàng trăm, chí hàng nghìn người số phóng viên lại chưa huy động để giúp báo điện tử nâng cao sức cạnh tranh thông tin Nguyên nhân tình trạng trước hết chưa có chế để phóng viên quan có trách nhiệm săn tin Mặt khác, viết tin làm sản phẩm cho báo điện tử có yêu cầu riêng đòi hỏi sức ép thời gian, kỹ sử dụng mạng internet thiết bị ngày tinh xảo phức tạp máy tính xách tay, máy ảnh, máy camera, xử lý ảnh kỹ thuật số, dựng hình Đây thách đố lớn nhiều nhà báo quen viết cho báo in hàng ngày, nhà báo lớn tuổi Do đó, các độc giả (công chúng báo trí), với ngành nghề đa dạng, trẻ tuổi, nhanh nhạy với thời cuộc, thành thạo với khoa học công nghệ tiên tiến, chính là nguồn bổ sung nhân lực đáng kể cho các hoạt động làm báo, đặc biệt là báo mạng điện tử, yêu cầu không chỉ về trình độ nhận thức các vấn đề xã hội, hiểu biết xã hội mà còn cần có trình độ về tin học, khoa học kĩ thuật… 43 Do đó, đối với báo mạng điện tử nói chung Việt Nam thời kì hội nhập về mọi mặt, đó có hội nhập thông tin và hội nhập về thiết bị khoa học công nghệ có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của báo mạng điện tử nói riêng và toàn bộ nền báo chí nói chung Mọi tờ báo mạng đời, phải nắm cho chắc sứ mệnh của mình, phát huy tốt các điểm mạnh, mang tính riêng biệt, ngoài những kiến nghị, giải pháp cần phải được thực hiện phía trên, thì còn phải tích cực chủ động việc mở rộng tăng cường “xã hội hóa tờ báo mạng của mình” Cụ thể: - Vận dụng tốt những thành tựu của khoa học, của sự phát triển Internet để tạo hội làm báo cao nhất cho độc giả, giúp quá trình trao đổi, đưa thông tin, update tin bài của họ diễn thuận tiện và dễ dàng - Có chính sách khuyến khích làm báo với công chúng; có chế độ đãi ngộ, nhuận bút hợp lí, tăng cường các cuộc thi nhằm khuyến khích các độc giả tham gia viết báo… - Phát huy những mặt tích cực của các trang mạng xã hội, biến nó trở thành công cụ truyền bá, phát triển xu hướng “xã hội hóa” (share link, phát huy khả tương tác facebook, zingme, yahoo,…), tận dụng nguồn 44 thông tin đa dạng và phong phú từ các blog cá nhân, tài khoản cá nhân,… dưới sự kiểm soát nghiêm ngặt của các quan quản lí - Có biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về Luật báo chí và những điều liên quan tới báo mạng điện tử Việt Nam - Tăng cường phát triển nhân tố nội lực, thay đổi cấu hình thức, nội dung các trang báo cho linh hoạt, hấp dẫn, tránh gây nhàm chán cho độc giả - Thay đổi chế quản lí thông tin các tờ báo mạng - Nước ta là quốc gia chiếm 70% là nông thôn, với ¾ diện tích là đồi núi, đó, việc huy động dân cư tại các vùng nông thôn, miền núi tham gia vào quá trình làm báo là rất khó bởi những hạn chế về trình độ, kỹ với thiết bị máy móc kỹ thuật, đặc biệt là Internet,…do đó, các nhà quản lí, các quan thông tấn đặc biệt là báo mạng, muốn đẩy mạnh xu hướng “xã hội hóa” cần phải có biện pháp để khắc phục tình trạng này, đưa Internet sâu vào đời sống hơn, đồng bộ tất cả các vùng miền, để người dân được tiếp cận nhiều với Internet,… 45 - Phát triển hệ thống thông tin qua các phương tiện không dây điện thoại, Ipad,…góp phần tăng khả tác nghiệp mọi điều kiện của người dân… - Tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm làm báo, xu hướng xã hội hóa báo chí ở các nước có nền báo chí phát triển Và để làm được điều đó, công chúng báo chí sẽ phải nhờ sự hỗ trợ đắc lực của các phương tiện kĩ thuật, máy móc hiện đại, với những trình duyệt web hỗ trợ làm việc, thu thập và trao đổi thông tin Qua nghiên cứu một số tài liệu và văn bản uy tín, đã cho thấy sự phát triển của các hệ web tiên tiến, sẽ trở thành hội để người dân có thể tham gia vào quá trình “xã hội báo mạng điện tử” một cách dễ dàng và thuận tiện hơn, phát huy được tối đa tiềm của minh, tăng cường tính tương tác báo chí, và hệ web 2.0 chính là một những đại diện tiêu biểu thể hiện xu hướng tất yêu đã đến và sẽ phát triển mạnh nữa của báo mạng điện tử Web 2.0 – Xu hướng tất yếu báo điện tử Công nghệ Web 2.0 xuất khắp nơi giới Internet tác động lớn đến thói quen duyệt web người sử dụng Tuy nhiên, chưa khái niệm xu hướng đủ bao quát thỏa mãn tất người Thuật ngữ web 2.0 khái niệm trừu tượng, Web 2.0 xem tương lai báo điện tử toàn cầu ứng dụng tổng biên tập nhiều tờ báo nhận định mơ hồ Web 2.0 hoàn toàn mà phát triển web Nó web dùng từ trước tới có điều làm việc với theo cách hoàn toàn khác 46 Web 1.0: chủ yếu phương tiện phát tin gồm website "đóng" hãng thông hay công ty nhằm mục đích tiếp cận độc giả hay khách hàng hiệu * Web 2.0 phương tiện chia sẻ thông tin Ở đó, người tiêu dùng dần trở thành người sản xuất nội dung thông tin cho Web 2.0 gọi mạng xã hội hay tờ báo công dân Khái niệm Web 2.0 Dale Dougherty - Phó chủ tịch OReilly Media - đưa hội thảo Web 2.0 lần thứ OReilly Media MediaLive International tổ chức vào tháng 10/2004 Web 2.0 gọi mạng xã hội, hệ thứ hai cộng đồng cư dân mạng Ở đó, thông tin độc giả tạo Web 2.0 cho phép người đưa lên mạng thông tin Với số lượng người tham gia lớn, đến mức độ đó, qua trình sàng lọc, thông tin trở nên vô giá trị Một đặc điểm quan trọng báo chí web 2.0 tương tác độc giả vả tòa soạn Trong mô hình này, độc giả tác giả báo Trong sống ngày, muốn nêu quan điểm, ý kiến hay phản ánh việc đó, độc giả gửi tin tới cho tòa soạn Những tin độc giả tạo nhìn đa chiều Danny Dagan – trưởng đại diện báo điện tử News Group Digital (Vương quốc Anh) – nhấn mạnh báo cáo mình: “Hãy để độc giả tạo đối thoại” – hay hiểu độc giả tác giả báo Theo ông, viết độc giả thường có chất lượng cao họ chịu sức ép tòa soạn viết tâm trạng nhiều cảm hứng “Nếu bạn coi thường ý kiến độc giả, bạn hoàn toàn sai lầm” – Danny khẳng định 47 Những tập đoàn báo chí giới áp dụng web 2.0 tờ The Sun (Anh), News24.com (Nam Phi), The Asashi Shimbun (Nhật Bản), Sinchew-i.com (Malaysia), Sanoma (Phần Lan), Los Angeles Times (Mỹ), Gatehouse Media (Mỹ) …và hi vọng một ngày không xa, báo mạng điện tử Việt Nam sẽ áp dụng được hệ web có trình độ cao thế này vào quá trình làm báo, góp phần phát triển nền báo mạng đất nước mạnh mẽ, sánh ngang với nhiều cường quốc khác Như với việc sử dụng Web 2.0 thấy xu hướng phát triển ngày chiếm vị trí quan trọng so với loại hình báo chí khác báo điện tử Như chuyên gia nhận định: “chỉ vòng năm tới, báo điện tử trở thành phương tiện thông tin đại chúng nhiều người đọc giới Đó mạng Internet toàn cầu có mặt khắp nơi máy tính phổ cập tới tất gia đình Đặc biệt kết hợp với hàng loạt chức giải trí khác xem phim, mua bán, kết bạn qua Internet” III Kết luận Báo chí kênh thông tin quan trọng, ngày, cung cấp thông tin cho công chúng, đặc biệt là báo mạng điện tử, “đứa sinh sau đẻ muộn” vẫn tiềm tàng sức mạnh Là những loại hình đóng vai trò đem đến cho công chúng, báo mạng điện tử phải tự hoàn thiện để phát triển Từ buổi đầu đời nay, báo mạng điện tử đã trải qua nhiều xu hướng khác để phát triển Một xu hướng cũ qua xu hướng khác, hơn, tiến lại hình thành Trong giai đoạn toàn cầu hóa thông tin ngày nay, vũ khí quan trọng thông tin, kiểm soát tận dụng hiệu thông tin quốc gia tạo dựng chỗ đứng cho trường quốc tế 48 Báo mạng ngày sống nhờ nguồn thu từ quảng cáo Bên cạnh đó, quan báo mạng đá tự đổi biến thành tập đoàn kinh tế, không hoạt động lĩnh vực báo chí mà lấn sân sang hình thức kinh doanh khác Xu hướng thương mại hóa báo mạng điện tử đặt thách thức người làm báo là: làm để không bị đồng tiền chi phối tin tức… xem vấn đề nan giải.Với phát triển khoa học công nghệ, tờ báo biến quan báo chí thành tờ báo đa phương tiện, đặc biệt thể hiện ở loại hình báo mạng Thông tin nhiều hình thức giúp cho khán giả có nhiều lựa chọn cho Và đặc biệt, không thể thiếu, đó là “xu hướng xã hội hóa”, tạo hội để nền báo chí công dân phát triển, phát huy được quyền và trách nhiệm của mọi người dân với công tác báo chí Báo chí công dân phát triển vừa góp phần đa dạng thông tin vừa cạnh tranh với báo chí thống Cái nhìn khách quan khán giả tạo nhiều chi tiết hay, không bị ép buộc lệ thuộc vào sức ép Tuy nhiên đòi hỏi người cần phải có mắt tinh tường để không bị ảnh hưởng thông tin thiếu xác, mưu đồ riêng Báo mạng điện tử nói riêng và báo chí Việt Nam nói chung bước hội nhập vào báo chí giới Mặc dù nhiều yếu báo chí Việt Nam đạt bước đáng kể Với việc tìm bước thích hợp để phát triển, tương lai báo chí Việt Nam tạo lập vị cho 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO X.A.Mikhailốp (2004) , “Báo chí đại nước ngoài: Những quy tắc nghịch lý”, NXB Thông Tấn, Hà Nội) The Missouri Group (2007), “Nhà báo đại”, NXB Trẻ V.V.Vôrôsilốp (2004), “Nghiệp vụ báo chí: Lý luận và thực tiễn”, NXB Thông Tấn, Hà Nội Phan Quang (2005), “Nghề báo nghiệp văn”, NXB Thông Tấn, Hà Nội GS.TS Tạ Ngọc Tấn – PGS.TS Đinh Thị Thúy Hằng (2009), “Cẩm nang đạo đức báo chí”, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hà Nội) Tạp chí Người làm báo Tạp chí Nghề báo http://vi.wikipedia.org/wiki/, truy cập ngày 5/12/2011 10.Media trends - sourcewatch.org 11 The State of the news Media 2008 - Journalism.org 12 http://www.vietnamjournalism.com/, truy cập ngày 10,11/12/2011 13 http://www.nghebao.com, truy cập ngày 9/12/2011 14 http://vietnamnet.vn/, truy cập từ ngày 1/12 đến 17/12/2011 15 http://dantri.com.vn/, truy cập từ ngày 1/12/đến 17/12/2011 16 http://vnexpress.net/, truy cập từ ngày 15/11 đến 15/12/2011 17 http://vnexpress.net/, truy cập ngày 16,17/12/2011 18 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/06/23/3160/ truy cập ngày 11/12/2011 19 Nguyễn Thị Trường Giang (2001), “Báo mạng điện tử, những vấn đề bản”, NXB Chính trị – hành chính, Hà Nội 50 20 http://www.baochivietnam.com.vn/tin-tuc/bao-chi-viet-nam/3428-hi-tho-vmng-xa-hi-va-bao-chi-, truy cập ngày 8/12/2011 21 http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=443289&ChannelID=118, truy cập ngày 16/12/2011 22 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Khong-chap-nhan-tu-nhan-nup-bong-hoat-dongbao-chi/75172558/157/ 51 Mục lục TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 \ 52

Ngày đăng: 16/09/2016, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan