Cách dùng của Too và Enough

3 441 0
Cách dùng của Too và Enough

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khám phá cách dùng giữa Also và Too Cả hai từ Too và Also đều có nghĩa là cũng. Tuy nhiên cách dùng có sự khác nha về vì trí lẫn chức năng. Too thường được dùng hơn nhiều hơn also. Dưới đây là những chỉ dẫn giúp bạn nắm rõ hơn về việc sử dụng của 2 từ này. Too thường được dùng hơn also. also thường được đi theo động từ, đặt trước các động từ thường và sau trợ động từ. Ví dụ: He is also an intelligent man. (Hắn cũng là một kẻ thông minh.) They also work hard on Sunday. (Họ cũng làm việc vất vả vào chủ nhật.) too thường được đặt ở cuối câu. Ví dụ: He is an intelligent man, too. They work hard on Sunday, too. Short Questions Short Questions tức là những câu hỏi ngắn. Những câu hỏi ngắn thường chỉ gồm có chủ từ và trợ động từ hay có thể là một trạng từ nào đó. Thực ra các câu hỏi ngắn này không phải là những câu hỏi thực sự, nó thường đưoợc dùng để hỏi lại điều người khác vừa nói, tỏ một sự ngạc nhiên, thích thú hay đơn giản chỉ là những câu dùng để duy trì cuộc trò chuyện. Ví dụ: ‘It rained everyday in this month.’ ‘Did it?’ (”Tháng này ngày nào trời cũng mưa.” “Vậy à?”) ‘Ann isn’t very well today?’. ‘Oh, isn’t she?’ (”Hôm nay Ann không được khỏe lắm.” “Ồ, vậy sao?”) ‘I’ve just seen Tom.’ ‘Oh, have you?’ (”Tôi vừa gặp Tom.” “Ồ, thế ư?”) ‘Jim and Nora are getting married.’ ‘Really?’ (”Jim và Nora đang làm đám cưới.” “Thật không?”) Short Answers Short Answers là những câu trả lời ngắn. Chúng ta dùng những câu trả lời khi không muốn lặp lại những điều của câu hỏi. Trong câu trả lời ngắn thường lặp lại trợ động từ của câu hỏi. Một trong những dạng câu trả lời ngắn chúng ta đã biết là câu trả lời Yes/No. Khi không muốn lặp lại một điều gì đó trong các câu nói bình thường ta cũng dùng trợ động từ theo cách thức này. Ví dụ: ‘Are you working tomorow?’ ‘Yes, I am.’ (= I am working…) (Ngày mai anh có làm việc không? Có.) He could lend us the money but he won’t. (= He won’t lend us…) (Hắn có thể cho chúng tôi mượn tiền nhưng hắn sẽ không cho mượn.) ‘Does he smoke?’ ‘He did but he doesn’t any more.’ (= He smoked but he doen’t smoke…) (Anh ta có hút thuốc không? Anh ta đã từng hút nhưng không còn hút nữa.) Đặc biệt với các câu trả lời cũng vậy… ta dùng so hoặc too. Ví dụ: ‘I like this film.’ ‘So do I.’ ‘I do, too.’ (”Tôi thích bộ phim này.” “Tôi cũng vậy”) Cấu trúc của dạng trả lời này là: So + Auxiliary Verb + Pronoun hoặc Pronoun + Auxiliary Verb + , too Trong trường hợp trả lời cũng không ta không dùng so hay too mà dùng neither, either hoặc nor. Ví dụ: ‘I amnot very well.’ ‘Neither do I’ ‘Nor do I’ ‘I’m not either.’ (Tôi không khỏe lắm. Tôi cũng không.) Cấu trúc Neither/Nor + Auxiliary Verb + Pronoun hoặc Pronoun + Auxiliary Verb + not + either Ví dụ: ‘I’m feeling tierd.’ ‘So am I’ (Tôi cảm thấy mệt. Tôi cũng thế.) ‘I never read newspapers.’ ‘Neither do I’ (Tôi không bao giờ đọc báo. Tôi cũng không.) ‘I can’t remember his name.’ ‘Nor can I/Neither can I’ (Tôi không thể nhớ tên hắn. Tôi cũng không.) ‘I haven’t got any money.’ ‘I haven’t either.’ (Tôi không có được đồng nào. Tôi cũng không) I passed the examination and so did Tom. (Tôi thi đậu và Tom cũng vậy.) Ngoài ra còn có một số câu trả lời ngắn thông dụng sau: I think so :Tôi nghĩ thế. I hope so :Tôi hy vọng thế. I suppose so :Tôi cho là thế I expect so :Tôi đoán thế. I’m afraid so :Tôi e là thế. Trong trường hợp dùng ở thể phủ định ta viết: I don’t think so :Tôi không nghĩ thế. I don’t suppose so :Tôi không cho là thế I don’t expect so :Tôi không đoán thế. nhưng I’m afraid not :Tôi e là không. I hope not :Tôi hy vọng là không. Ví dụ: ‘Is she English?’ ‘I think so.’ (Cô ta có phải người Anh không? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách dùng Too Enough Too Enough hai trạng từ phổ biến thường dùng tiếng Anh Tuy nhiên không người học gặp trở ngại việc vận dụng chúng vào ngữ cảnh Để giúp bạn giải vấn đề đó, sau VnDoc xin chia sẻ cách dùng Too Enough dành cho bạn tham khảo I Cách dùng Too Too thường đứng trước Tính từ (Adjective) Trạng từ (adverb) để biểu thị tình trạng vượt mong đợi S + be + Too + Adjective + For Somebody to something Ý nghĩa: Điều quá… để làm việc Để viết câu cho cấu trúc này, cần thay S danh từ (Noun) đại từ (Pronouns) sau chia động từ Tobe theo phù hợp với chủ ngữ Tiếp theo phần For Somebody to something: Chúng ta thay chữ somebody danh từ đại từ nhân xưng dạng túc từ (Object pronoun) Từ Do động từ hành động nói chung, thay Do động từ dạng nguyên mẫu có to Cuối chữ something tân ngữ động từ to Do, tùy theo động từ thay vào chữ dạng động từ không mang theo tân ngữ (Intransitive verb) hay động từ mang theo tân ngữ (Transitive verb) Ví dụ: - This shirt is too small for him to wear (for him not for he) - This milk is too cold for her to drink (for her not for she) S + be + Too + Adjective + For something Ví dụ: - He is too tiny for a tea S + be + Too + Adjective + that Somebody can/could not something - He is too short that he can not reach the bar Cấu trúc thường dạng phủ định cách dùng giống với cấu trúc So + Adjective + that + Clause Khi too đứng trước trạng từ (adverb): a S + Verb (ordinary) + Too + Adverb + For Somebody to something VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b S + Verb (ordinary) + Too + Adverb + that Somebody can/could not something Ở bên Too đứng trước tính từ động từ theo sau chủ ngữ phải động từ Tobe Khi theo sau Too trạng từ động từ sau chủ ngữ phải động từ thường (Ordinary verbs) Vậy quy luật chung động từ sau chủ ngữ động từ thường ta dùng Too + Adjective Nếu theo sau động từ thường ta dùng Too + Adverb Ví dụ: - He runs too fast for me to catch up - He runs too fast that I can not catch up II Cách dùng Enough Enough đứng trước danh từ (Nouns) lại đứng sau tính từ trạng từ - This milk is hot enough for her to drink Cấu trúc chung: S + be + Adjective + enough for somebody to something S + be + Adjective + enough that somebody can/could (not) to something S + Verb + Adverb + enough for somebody to something S + Verb + Adverb + enough that somebody can not / could not something S + Verb + Enough + Noun to something Ví dụ: - This luggage is heavy enough for me to carry by hand - This luggage is heavy enough that I can carry by hand - He did not work hard enough to pass the the exam - I don’t have enough money to pay the rental bill III Ứng dụng Too Enough Như giới thiệu trên, thường dùng Too Enough để viết lại câu, nối câu đơn lại với nhau, biến đổi thành phần cần thiết để chuyển câu dùng với Too thành câu dùng với từ Enough Ví dụ: The exercise is very difficult He can not answer it => The exercise is too difficult for him to answer => The exercise is too difficult that he can not answer it VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí The piano is very heavy Nobody can lift it => The piano is too heavy (for us) to lift => The piano is not light enough to lift => Nobody is not strong enough to lift the piano (Câu khác nghĩa chút) Trên số cách sử dụng Too Enough VnDoc sưu tầm dành cho bạn tham khảo Hy vọng viết giúp bạn hình dung rõ cách sử dụng hai từ VnDoc chúc bạn học tiếng Anh hiệu quả! Tác dụng của nho và cách làm nước nho bổ dưỡng Bạn thích vặt từng quả nho ra khỏi cuống và ăn ngay, thích thưởng thức vị nho qua những hớp rượu vang quyến rũ hay thích vị ngọt của nó trên chiếc bánh tart hấp dẫn. Hãy ăn nho theo cách mà bạn muốn vì nó không chỉ ngon mà còn rất tốt cho sức khỏe? Tại sao nho lại tốt cho bạn? Theo các nghiên cứu thì quả nho có chưa 50 đến 100 microgram resveratrol, một chất chống ung thư, nó có khả năng chọn lọc và tiêu diệt các tế bào ung thư. Resveratrol cũng được cho là có khả năng chống lại bệnh tim, alzheimer và giảm thiểu các tổn thương não liên quan đến đột quỵ Loại nho nào cũng tuyệt Nho đỏ và nho đen tím đều có chứa nhóm sắc tố thực vật rất tốt cho tim và nó được coi là loại quả có lợi nhất cho sức khỏe. Nho trắng cũng rất tốt cho bạn với lượng kali và chất chống oxi hóa cao. Hãy ăn nho mỗi ngày, chỉ nên ăn độ một nắm thôi vì mỗi chén nho chứa khoảng 100 calories. Nước nho cũng tốt Một chút rượu vang sẽ giúp bạn tránh được bệnh tim nhưng các chuyên gia cũng khuyên những loại nước ép tương tự, không có cồn thì sẽ tốt hơn. Các nghiên cứu chỉ ra rằng một ngày dùng 2 lần nước ép nho sẽ làm giảm huyết áp và giảm lượng LDL - cholesterol không có lợi. Đồng thời nó có khả năng tăng cường lưu thông máu, giảm nguy cơ nghẽn mạch máu. Tự làm nước nho tại nhà Nguyên liệu 2 bát đầy nho, rửa thật sạch ½ chén đường Cách làm: Nho rửa sạch dưới vòi nước chảy Ngắt hết các quả nho khỏi cuống, cắt đôi quả nho, bỏ hạt (có thể bỏ qua bước này). Nghiền nho trong một cái nồi Hoặc cho vào máy xay sinh tố cho nhanh Cho toàn bộ chỗ nho và nước đã nghiền vào một cái nồi, đặt lên bếp đun sôi rồi nhỏ lửa để âm ỉ trong 10 phút. Ngoáy nồi nước nho để nho không bị dính ở đáy nồi, dùng thìa nghiền nát chỗ nho, càng nghiền kỹ càng tốt. Chuẩn bị một miếng vải thưa, sạch để lọc. Lấy một cái nồi khác, đặt miếng vải lên trên miệng nồi. Buộc cố định miếng vải vào miệng nồi cho chắc. Dùng muôi múc hỗn hợp nho và nước vừa đun đổ lên miếng vải. Để vài phút cho nước chảy xuống hết. Vắt sạch nước cốt nho. Cho phần thịt nho vào nước và lọc lần nữa nếu muốn. Sau đó bỏ bã nho đi. Phần nước nho cho lên bếp đun, để lửa trung bình. Cho đường vào và đun sôi trong 5 phút, độ ngọt tùy bạn. Tắt bếp nhấc nồi xuống. Chuẩn bị sẵn lọ thủy tinh hoặc lọ nhựa sạch đế đựng nước nho rồi cho vào tủ lạnh. Bạn cũng có thể nghiền lẫn nhiều loại nho khác nhau Nho xanh, nho đỏ và nho đen cho ly nước màu tím hồng lạ mắt Khi uống thêm đá rất ngon. Ly nước giải khát mùa hè vừa ngon miệng hấp dẫn lại tốt cho sức khỏe Cách sử dụng của "As" và "like" Bạn đã bao giờ gặp phải khó khăn khi phải chọn giữa “as và “like” để sử dụng trong một câu? “As” và “Like” (với nghĩa là như/giống như) thường khó phân biệt bởi cả 2 từ này đều được sử dụng để so sánh các hành động hoặc tình huống. Dựa vào đâu để có thể phân biệt và sử dụng đúng cách hai từ này? 1. “As” * As dùng để nói về công việc hoặc chức năng. Ví dụ: - I worked as a shop assistant for 2 years when I was a student. => Tôi đã làm việc như một nhân viên bán hàng được 2 năm khi còn là sinh viên. - He used his shoe as a hammer to hang the picture up. => Anh ấy dùng chiếc giày như một cái búa để đóng đinh treo tranh. * Cấu trúc ‘as + adjective + as’ thường được sử dụng trong các câu so sánh. Ví dụ: - He’s not as tall as his brother. => Anh ấy không cao như anh trai - She ran as fast as she could. => Cô ấy chạy nhanh nhất có thể. Trong các câu so sánh sau, “as” được sử dụng như một từ nối – theo sau “as” là một mệnh đề gồm chủ ngữ và động từ. Ví dụ: - He went to Cambridge University, as his father had before him. => Anh ấy đã tới học tại Trường Đại Học Cambridge, như cha anh ấy đã từng. - She’s a talented writer, as most of her family are. => Cô ấy là một nhà văn tài năng, như hầu hết thành viên trong gia đình mình. 2. “Like” Trong các câu so sánh sau, “like” đóng vai trò giới từ và theo sau đó là một danh từ hoặc đại từ. Ví dụ: - I’ve been working like a dog all afternoon. => Tôi đã làm việc như một con chó suốt cả buổi chiều. - None of my brothers are much like me. => Các anh trai tôi chẳng ai trông giống tôi cả. - She looks just like her mother. => Cô ấy nhìn y chang mẹ cô ấy vậy. 3. “Like” và “As If/As Though” “Like”, “as if” và “as though” đều có thể dùng để so sánh với ý nghĩa “như là, như kiểu”. Ví dụ: - You look as if you’ve seen a ghost. => Nhìn cậu như kiểu cậu vừa nhìn thấy ma ấy. - You talk as though we’re never going to see each other again. => Mày nói cứ như bọn mình chẳng bao giờ gặp nhau nữa ấy. - It looks like it’s going to rain. => Nhìn trời như kiểu sắp mưa ấy. 4. Cách diễn đạt khác với “As” - As you know, classes restart on January 15th. => Như anh biết đấy, lớp sẽ học trở lại vào ngày 15 tháng 1. - I tried using salt as you suggested but the stain still didn’t come out. => Mình đã thử dùng muối như cậu gợi ý nhưng vẫn chưa tẩy được vết bẩn. - As we agreed the company will be split 50/50 between us. => Như đã thỏa thuận, công ty sẽ được chia đôi 50/50 cho chúng ta. - Their house is the same as ours. => Nhà của họ cũng như nhà của chúng ta vậy. CÔNG DỤNG – CÁCH DÙNG MỘT SỐ CÂY THUỐC THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM (THAM KHẢO THEO DƯỢC ĐIỂN VN 4) 1. ACTISÔ (Lá) Folium Cynarae scolymi Lá phơi hoặc sấy khô của cây Actisô ( Cynara scolymus L.) họ Cúc (Asteraceae). Mô tả Lá nhăn nheo, dài khoảng 1 - 1,2 m, rộng khoảng 0,5 m hay được chia nhỏ. Phiến lá xẻ thuỳ sâu hình lông chim, mép thuỳ khía răng cưa to, đỉnh răng cưa thường có gai rất nhỏ, mềm. Mặt trên lá màu nâu hoặc lục, mặt dưới màu xám trắng, lồi nhiều và những rãnh dọc rất nhỏ, song song. Lá có nhiều lông trắng vón vào nhau. Vị hơi mặn và hơi đắng. Bột Mảnh biểu bì phiến lá gồm những tế bào hình nhiều cạnh, mang lỗ khí và lông che chở. Mảnh biểu bì gân lá gồm tế bào hình chữ nhật, thành mỏng. Mảnh mạch xoắn, mạch mạng, mạch vòng và mạch vạch. Mảnh mô mềm. Nhiều khối nhựa màu nâu, kích thước to nhỏ không nhất định. Chế biến Lá được thu hái vào năm thứ nhất của thời kỳ sinh trưởng hoặc cuối mùa hoa, đem phơi hoặc sấy khô ở 50 – 60 0 C. Lá cần được ổn định trước rồi mới bào chế thành dạng thuốc, có thể dùng hơi nuớc sôi có áp suất cao để xử lý nhanh lá. Sau đó phơi hoặc sấy khô. Bảo quản Để nơi khô ráo, thoáng mát, phòng ẩm mốc. Tính vị, quy kinh Khổ, lương. Vào các kinh can, đởm. Công năng, chủ trị Lợi mật,chỉ thống. Chủ trị: Tiêu hoá kém, viêm gan, viêm túi mật, sỏi mật. Cách dùng, liều lượng Ngày dùng 8 -10 g, dạng thuốc sắc. 2. BA KÍCH (Rễ) Radix Morindae officinalis Dây ruột gà Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Ba kích (Morinda officinalis How), họ Cà phê (Rubiaceae). Mô tả Rễ hình trụ tròn hay hơi dẹt, cong queo, dài 3 cm trở lên, đường kính 0,3 cm trở lên. Mặt ngoài màu nâu xám hoặc nâu nhạt, có nhiều vân dọc và ngang. Nhiều chỗ nứt ngang sâu tới lõi gỗ. Mặt cắt có phần thịt dày màu tím xám hoặc màu hồng nhạt, giữa là lõi gỗ nhỏ màu vàng nâu, vị hơi ngọt và hơi chát. Vi phẫu Mặt cắt dược liệu hình tròn, từ ngoài vào trong có: Lớp bần gồm 2 - 3 hàng tế bào hình chữ nhật xếp thành vòng tròn đồng tâm và dãy xuyên tâm, trong lớp bần thường có các tế bào chứa bó tinh thể calci oxalat hình kim, sát lớp bần có các tế bào mô cứng xếp liền nhau tạo thành vòng. Mô mềm vỏ dày, cấu tạo bởi những tế bào thành mỏng, xếp lộn xộn, các tế bào ở phần ngoài bị ép bẹp. Phía trong mô mềm là libe, gồm các tế bào nhỏ tạo thành vòng liên tục. Rải rác trong mô mềm và libe có các bó tinh thể calci oxalat hình kim. Gỗ gồm các mạch gỗ lớn xếp thành bó, các bó kết hợp với nhau tạo thành lõi hình sao 5, 6 cạnh. Trong mô gỗ có những đám tế bào không hóa gỗ. Bột Bột có màu nâu nhạt, vị hơi chát, mùi thơm dịu. Soi dưới kính hiển vị thấy: Mảnh bần gồm các tế bào hình chữ nhật, mảnh mô mềm cấu tạo bởi các tế bào hình nhiều cạnh thành mỏng, một số tế bào chứa bó tinh thể calci oxalat hình kim. Sợi gỗ. Có nhiều tế bào mô cứng thành dày hóa gỗ, các lỗ trao đổi rõ. Nhiều tinh thể calci oxalat hình kim, dài khoảng 0,1 mm và các đoạn gẫy của chúng. Rải rác có các hạt tinh bột và nhiều mạch điểm Chế biến Có thể đào lấy rễ quanh năm. Rễ được rửa sạch đất cát, loại bỏ rễ con, phơi khô tới khi không dính tay, đập nhẹ cho bẹp, phơi đến khô hoặc sấy nhẹ đến khô. Bào chế Ba kích nhục: Lấy Ba kích sạch đồ kỹ hoặc luộc qua, khi còn đang nóng rút bỏ lõi gỗ, cắt đoạn, phơi khô. Diêm ba kích nhục: Lấy Ba kích sạch trộn với nước muối ăn cho đều, đồ kỹ, rút lõi gỗ, cắt đoạn phơi khô. Cứ 100 kg Ba kích dùng 2 kg muối và lượng nước vừa đủ hòa tan, lọc trong. Chích ba kích: Lấy Cam thảo giã dập, sắc lấy nước, bỏ bã; Cho Ba kích sạch vào, đun đến khi mềm xốp có thể rút lõi gỗ, lấy ra rút lõi khi còn nóng, cắt đoạn, phơi khô. Cứ 100 kg Ba kích dùng 6 kg Cam thảo. Bảo quản Để nơi khô, thoáng, tránh mốc, mọt. Tính vị, quy kinh Cam, tân, vi ôn. Vào kinh thận. Công năng, chủ trị Bổ thận dương, mạnh gân xương. Chủ trị: Liệt dương, di tinh, tử cung lạnh, phụ nữ khó mang thai, kinh nguyệt không đều, bụng dưới đau lạnh; phong thấp tê đau, gân xương mềm yếu. Cách dùng, liều lượng Ngày dùng 3 - 9 g. Dạng thuốc sắc. Kiêng kỵ Âm hư hỏa vượng, táo bón không nên dùng. 3.BẠCH CẬP (Thân rễ) Cách dùng Should + V_bare và Should + have P2 A Chúng ta dùng could theo nhiều cách. Đôi khi could là dạng quá khứ của can: Listen. I can hear something. (now) Hãy lắng nghe. Tôi có thể nghe thấy điều gì đó. (hiện tại) I listened. I could hear something (past) Tôi đã lắng nghe. Tôi đã có thể nghe thấy điều gì đó rồi. (quá khứ) Nhưng ngoài ra could cũng được dùng để nói về những hành động có thể xảy ra trong tương lai (đặc biệt khi nói các lời đề nghị - suggestions), ví dụ như: A: What shall we do this evening? Chúng ta sẽ làm gì tối nay nhỉ? B: We could go to the cinema. Chúng ta có thể sẽ đi xem phim It’s a nice day. We could go for a walk. Thật là một ngày đẹp trời. Chúng ta có thể đi dạo chơi. When you go to New York next month, you could stay with Barbara. Khi bạn đến New York tháng tới, bạn có thể ở lại với Barbara. A: If you need money, why don’t you ask Karen? Nếu bạn cần tiền, sao bạn không hỏi Karen? B: Yes, I suppose I could. Đúng rồi, tôi nghĩ là tôi có thể (hỏi Karen) Can cũng có thể được dùng trong những trường hợp như vậy (“We can go for a walk ”). Nhưng dùng could mang tính ít chắc chắn hơn can. Bạn phải dùng could (không dùng can) khi bạn không thực sự chắc chắn điều bạn nói. Chẳng hạn như: I’m so angry with him. I could kill him! (không nói 'I can kill him') Tôi giận hắn ta quá. Tôi sẽ giết hắn ta mất. B Chúng ta dùng could để nói những sự việc có thể xảy ra ở hiện tại hay tương lai: The phone is ringing. It could be Tim. Điện thoại đang reo kìa. Có thể là Tim gọi đó. I don’t know when they’ll be here. They could arrive at any time. Tôi không biết khi nào họ sẽ đến. Họ có thể đến vào bất cứ lúc nào. Can không được dùng trong các ví dụ trên (ta không thể nói 'It can be Tim'). Trong những trường hợp như vậy could có nghĩa tương tự như might The phone is ringing. It might be Tim. Điện thoại đang reo kìa. Có thể là Tim gọi đó. C Hãy so sánh could (do) và could have (done) I’m so tired. I could sleep for a week. (now) Tôi mệt quá. Tôi có thể ngủ cả tuần liền. (hiện tại) I was so tired. I could have slept for a week. (past) Tôi đã mệt quá. Tôi đã có thể ngủ cả tuần liền. (quá khứ) Chúng ta thường sử dụng could have (done) cho những việc có thể xảy ra nhưng đã không xảy ra: Why did you stay at a hotel when you went to New York? You could have stayed with Barbara. (= you had the opportunity to stay with her but you didn't) Tại sao bạn lại ở khách sạn khi bạn đến New York? Bạn có thể ở với Barbara cơ mà. (=bạn đã có cơ hội ở với cô ấy nhưng bạn không thực hiện) Jack fell off a ladder yesterday but he’s all right. He’s lucky - he could have hurt himself badly. (but he didn't hurt himself) Ngày hôm qua Jack đã ngã xuống từ một cái thang nhưng anh ấy không hề gì. Anh ấy thật may mắn - anh ấy lẽ ra đã bị thương rất nặng. (nhưng anh ấy đã không bị thương gì hết) The situation was bad but it could have been worse. Tình hình là xấu nhưng nó đã có thể tồi tệ hơn nhiều. D Đôi khi could có nghĩa là “would be able to ” (có thể có khả năng làm việc gì đó) We could go away if we had enough money. (= we would able to go away) Chúng tôi có thể đi khỏi nếu chúng tôi đủ tiền. (= chúng tôi đã có khả năng ra đi) I don’t know how you work so hard. I couldn’t do it. Tôi không thể hiểu tại sao bạn có thể làm việc chăm đến thế. Tôi không thể làm được như vậy. Could have (done) = would have been able to (do) (đã có thể có khả năng làm việc gì đó) Why didn’t Liz apply for the job? She could have got it. Tại sao Liz đã không nộp đơn xin việc nhỉ? Cô ấy đã có thể được nhận. We could have gone away if we’d had enough money. Chúng tôi đã có thể ra đi nếu chúng tôi có đủ tiền. The trip was cancelled last week. Paul couldn’t have gone away because he was ill. (= he wouldn't have been able to go) Chuyến đi đã bị hủy bỏ vào tuần trước. Dù sao Paul cũng không thể đi được vì anh

Ngày đăng: 16/09/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan