Giáo án mầm non đề tài: Cô giáo của em

2 733 1
Giáo án mầm non đề tài: Cô giáo của em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án nhận biết tập nói Chủ điểm : động vật sống dưới nước Đề tài : Cá – Tôm – Cua Nhóm tuổi : 24 – 36 tháng I. Mục đích yêu cầu : 1 . Giáo dưỡng : + Kiến thức :  Trẻ nhận biết và gọi tên con cá, con tôm, con cua.  Nhận ra một số bộ phận chính trên cơ thể con vật.  Biết một số đặc điểm nổi bật của con vật đó ( vảy, chân, càng )  Biết được những con vật này đều sống dưới nước. Thịt các con này rất ngon và bổ. + Phát triển ngôn ngữ :  Tập trẻ rút ra nhận xét bằng từ ngữ của trẻ khi quan sát các con vật.  Tập diễn đạt và mô tả theo mẫu : đây là con gì ? Con cá ăn gì ?…  Phát triển cảm xúc : 2. Kỹ năng :  Luyện tập kỹ năng quan sát, trả lời đúng yêu cầu của cô.  Tập cho trẻ sủ dụng từ ngữ để diễn đạt cho người khác hiểu trong khi quan sát vật.  Củng cố kỹ năng xếp theo hình dạng, khoảng cách. 3. Giáo dục :  Cá, tôm, cua ăn ngon và bổ. Khi ăn cơm có cá, tôm, cua nhớ ăn nhiều. 4. Bộ môn kết hợp :  Âm nhạc  Tạo hình  Giáo dục thể chất II. Chuẩn bị : + Vật thật : 3 cái hộp có cá, tôm, cua. + Tranh tôm, cua, cá. + 1 số cá, tôm, cua nhựa mỗi trẻ một rổ. III. Hướng dẫn hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1 : Cô cháu cùng hát bài “ Đi câu cá” Trẻ hát theo cô Cô cho trẻ quan sát con cua và hỏi trẻ : - Đây là con gì ? - Con cua có gì ? - Bạn nào biết con cua bò làm sao ? Trẻ trả lời Cô đọc bài đồng dao : “ Bà còng đi chợ đường xa. Cái tôm, cái tép đi sau lưng bà còng” - Bạn nào cho biết con nào đi sau lưng bà còng ? Trẻ trả lời - Cô cháu ta cùng xem con tôm có gì nhé ? Trẻ trả lời Sau đó cô tóm lại : Con tôm có nhiều chân, bơi dưới nước, nhảy tanh tách. Cô cho trẻ đọc thơ bài “ Con cá vàng “ Cô hỏi : đây là con gì ? Trẻ trả lời - Các con nhìn xem con cá có gì ? Trẻ trả lời Cô tóm lại : con cá bơi dưới nước, có vảy, có đuôi. * Hoạt động 2 : Cô có một số tranh rất là đẹp, cô đố các Trẻ trả lời bạn xem tranh gì nhé. Cô đọc câu đố : “ Con gì nhảy tanh tách, có nhiều chân” Con hãy chọn tranh có con vật đó cho cô xem nào ? Trẻ chọn Con tôm sống ở đâu ? Trẻ trả lời Cô đố tiếp : “ Có cảy có đuôi không đi trên cạn lạI đi dưới hồ.” Trẻ trả lời - À ! Các con giỏi lắm ( Cô kêu trẻ lên chọn tranh) Mình cá có gì vậy ? Trẻ trả lời Cá thích ăn gì ? Trẻ trả lời Cô đố : “ Con gì tám cẳng, hai càng, bò ngang” Trẻ trả lời Cô kêu trẻ lên chọn tranh. Trẻ chọn - Cua sống ở đâu ? Trẻ trả lời Cô tóm lại : như vậy là cả tôm, cua đều sống dướI nước. * Hoạt động 3 : trò chơi vận động Cô cho cháu chơi trò chơi “ Đi chợ ” Bé đến rổ lấy tôm, cua, cá ( nhựa ) - Bây giờ các con hãy sắp xếp con có vảy, đuôi đặt ra ngoài . Trẻ xếp - Các con hãy xếp con gì nhảy tanh tách riêng. Trẻ xếp - Rồi các con xếp con gì bò ngang bên cạnh. Trẻ xếp - Vậy là chúng ta có đủ 3 loại con gì vậy con ? Trẻ trả lời * Hoạt động 4 : trò chơi vận động - Các con ơi ! Các con có rất nhiều cá, tôm, cua mà chưa có ao hồ để nuôi. Các con hãy chia làm hai độI để thi xem ai xếp ao cho cá nhanh hơn nhé. Trẻ xếp Ồ ! bây giờ có ao rồi, hai đội hãy xếp tôm, cua, cá vào ao. Nhớ xếp làm sao cho thật nhiều tôm, cua, cá nhé. Trẻ xếp Cô tổng kết, tuyên dương đội thắng và cả lớp Nguyễn Thị Bích Thảo. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP Đề tài: Cô giáo em I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết ý nghĩa ngày lễ Nhà giáo Việt nam truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt nam - Thuộc hát, hát rõ lời giai điệu hát, thể cảm xúc hồn nhiên, chân thật - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thuộc thơ diễn đạt cảm xúc văn học theo khả trẻ - Phát triển trí nhớ có chủ định, thói quen mạnh dạn, tự tin - GD trẻ lòng kính trọng, biết ơn cô giáo II CHUẨN BỊ: - Đàn organ, máy cassette, băng đĩa nhạc - Một số thơ, hát cô giáo… III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC “Cô bảo”: cô yêu cầu trẻ thực động tác với cô… - Trò chuyện trẻ: + Trong năm có tết cô nhỉ? + Vì bạn biết ngày Tết cô? + Các bạn có biết ngày Tết cô có tên không? + Bạn biết ngày lễ Hiến chương Nhà Giáo Việt Nam? - Cô giảng giải cho trẻ biết truyền thống “ tôn sư trọng đạo” Việt Nam từ xưa đến - Cho trẻ làm quen với câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” “Trọng thầy làm thầy” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cô giới thiệu hát “Cô giáo” Nhạc sĩ Hoàng Vân, hát cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát theo cô… - Trò chuyện với trẻ: + Bài hát nói ai?… Vì nói mẹ em trường cô giáo? + Cô giáo mong cho bạn nào?… Bạn nhỏ cô giáo nào? - Cô khuyến khích trẻ hát với cô cho thuộc hát: chung, nhóm… * Hoạt động 2: - Cô mở nhạc hát cho trẻ nghe “Ngày học” Nguyễn Ngọc Thiện… - Đàm thoại trẻ: + Các bạn có nhớ ngày học không? + Các bạn có cảm nhận giống bạn nhỏ không? + Vì khôn lớn, bạn nhỏ nhớ đến ngày học? - Cô mở nhạc cho trẻ nghe hát theo nhạc với cô… * Hoạt động 3: - Hỏi trẻ: Các bạn có nhớ thơ nói cô giáo không? - Cho trẻ đọc chung lần, hỏi trẻ nội dung thơ… - Tổ chức cho trẻ thi đọc thơ diễn cảm: nhóm, cá nhân khác… Giáo án LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: Bé tô màu cờ I Mục đích yêu cầu: - Ôn nhận biết hình chữ nhật, hình tam giác - Trẻ nhận biết hình dạng, màu sắc cờ tổ quốc - Rèn khả tô màu, cắt, dán II Chuẩn bị: - Hộp bí mật có cờ tổ quốc, bảng để treo cờ - Tranh cờ cho trẻ tô màu - Bút màu, dây, keo dán III Tiến Hành: Hoạt động 1: Khám phá hộp bí mật - Cô trẻ hát vận động theo nhạc “yêu Hà Nội” - Trò chơi: khám phá hộp bí mật - Cô giới thiệu với trẻ hộp bí mật + Cho vài trẻ lên sờ đoán xem hộp có gì? + Cô mở hộp, cho trẻ nhìn đoán tiếp xem vật gì? - Cô căng cờ lên bảng + Trò chuyện với trẻ cờ tổ quốc: màu sắc, hình dạng giới thiệu ý nghĩa cờ cho trẻ + Giới thiệu với trẻ loại cờ giấy để trang trí: cờ hình vuông, cờ hình chữ nhật hình tam giác Hoạt động 2: Lá cờ tổ quốc - Cô dẫn trẻ đến xem dây cờ trang trí, có cờ hình chữ nhật cờ hình tam giác - Cho trẻ nhận xét dây cờ trang trí - Gợi ý để trẻ nhận xét cách tô màu cờ: cờ, hình - Trẻ bàn, tô màu cờ Trẻ chọn cờ hình tam giác hình chữ nhật Cô trò chuyện hướng dẫn thêm cho trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 3: Dây cờ trang trí lớp - Sau bé tô màu xong, cô cho bé cắt rời cờ vừa tô, chừa bên mép, sau hướng dẫn bé dán cờ vào sợi dây, tạo thành dây cờ trang trí lớp Kết thúc Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Tổ chức Hoạt Động Nhận Biết Tập Nói. Chủ điểm: Động Vật Đề tài: Gà trống – Gà mái – Con vịt Nhóm lớp: 25-36 tháng Thời gian: 15 -18phút Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: _Dạy trẻ nhận biết và tập nói về con gà trống, gà mái, con vịt _ Dạy trẻ biết được đặc điểm của gà, vịt như:  Gà trống: Gáy ò ó o o, không đẻ trứng, thích ăn thóc, chân có cựa, gà trống có mào đỏ.  Gà mái: Kêu cục tác, đẻ trứng  Con vịt: Chân có màng bơi dưới nước, mỏ dẹp, vịt kêu cạp cạp 2/ Kỹ năng: _Trẻ biết quan Giáo án LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: NGHE LỜI CÔ GIÁO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu nội dung thơ, đọc thuộc thơ, cảm nhận âm điệu dịu dàng sáng thơ - Tự tạo tranh theo ý thích đặt tên cho tranh - Rèn kỹ hát vận động theo nhạc, củng cố kỹ vẽ nét bản, bước đầu tạo bố cục tranh cảnh vật mặt giấy ngang - Phát triển trí nhớ có chủ định, ngôn ngữ, óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ - Giáo dục trẻ yêu mến cô giáo biết lời cô giáo II CHUẨN BỊ: - Cho trẻ làm quen với thơ: nghe cô đọc khổ thơ ngắn - Tập tạo hình vui, bút màu cho trẻ III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát VĐ theo nhạc “Vui đến trường” - Trò chuyện trẻ: + Vì đến trường lại vui thế? + Các bạn đến trường để làm ? + Cô giáo dạy bạn điều gì? - Giới thiệu thơ “Nghe lời cô giáo” Nhà thơ Nguyễn Văn Chương!”, cô đọc diễn cảm: Nghe lời cô giáo Bé học Khi hát ngoan Rửa tay trước ăn “Cô giáo bảo thế” Ăn mời cha mẹ Nhường em bé phần Không để vãi rơi cơm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Cô giáo bảo thế” “Cô giáo bảo thế” Việc tốt nhắc lời Thế là, bé yêu Nhớ lời cô giáo đấy!” * Hoạt động 2: - Cô đọc lần kết hợp đàm thoại dẫn ý + Cô đọc khổ thơ thứ → Cô giáo bảo bạn làm nữa? + Cô đọc tiếp khổ thơ thứ hai → Cô giáo bảo bạn làm điều tốt hay xấu? + Cô đọc tiếp khổ thơ cuối → Đố bạn biết bạn nhỏ có nhớ lời cô giáo bảo không? - Cô cho trẻ luyện tập đọc thơ với cô, ý sửa cách phát âm từ khó, ngắt giọng cuối câu, nhịp điệu lên xuống khổ thơ theo cảm xúc - Đàm thoại với trẻ: + Bạn nhỏ nghe lời cô giáo dạy gì? + Các bạn có thực điều không? + Ngồi điều này, cô giáo dạy bạn điều nữa? (cô gợi ý cho trẻ diễn đạt theo ý riêng trẻ ) → giáo dục trẻ lòng biết ơn cô giáo * Hoạt động - Gợi ý cho trẻ vẽ tranh theo ý thích để tặng cho cô giáo - Trò chuyện, hỏi ý định trẻ, nhắc lại kỹ vẽ bản, cách tạo bố cục tranh cảnh vật - Có thể cho trẻ hoạt động tiếp phần hoạt động vui chơi trẻ chưa Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Chủ Đề: Bé bạn Đề tài: Mũi bé đâu? Lớp : 19 – 24 tháng I. Mục đích yêu cầu: - Tập cho trẻ vào phận khuôn mặt gọi tên phận. - Trẻ biết lắng nghe hiểu lời cô, thực theo hướng dẫn cô. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ thiếu mũi, miếng giấy cắt hình tròn nhỏ làm mũi (đủ cho trẻ). III. Hoạt động: 1. Đây gì? Cho trẻ ngồi trước cô, cô tay vào mũi hỏi trẻ: Đây gì? Cho trẻ lập lại: Cái mũi. Mũi đâu? Trẻ tay vào mũi. Cô quan sát giúp đỡ trẻ chưa thực được. Cô hỏi trẻ: Mũi đâu. Dạy trẻ: mũi để thở 2.Mũi hề? Cô cho trẻ xem tranh thiếu mũi. Chỉ cho trẻ thấy thiếu mũi. Mỗi trẻ lấy tranh dán thêm mũi vào mặt hề. Kết thúc Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: BÉ YÊU CÔ MẾN BẠN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thể tình cảm với cô giáo bạn bè qua lời thơ, câu hát, nghe cô hát múa hát cô - Rèn kỹ vỗ theo phách, làm quen với cách sử dụng nhạc cụ: phách tre, trống lắc - Luyện nếp biểu diễn văn nghệ - Phát triển trẻ khả tưởng tượng, thẩm mỹ sáng tạo vận động - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động bạn II CHUẨN BỊ: - Máy cassette, băng nhạc, đàn organ … - Các loại nhạc cụ âm nhạc - Cho trẻ làm quen với số nhạc cụ âm nhạc III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc thơ "Cô giáo" … - Gợi cho trẻ nhớ lại tên hát mà cô hát cho trẻ nghe - Cô hát diễn cảm lần + minh họa - Đàm thoại với trẻ: + Cô giáo hát nào? + Các bạn phải làm để cô giáo vui lòng? - Cô mở nhạc hát múa minh họa, khuyến khích trẻ VĐ cô * Hoạt động 2: - Cô đàn đoạn hỏi trẻ tên hát "Trường chúng cháu trường MN" - Mời lớp hát với cô lần - Cô nhắc lại kỹ VĐ vỗ tay theo phách: vỗ liên tục - Cô bắt nhịp cho lớp hát vỗ tay theo phách cô - Tổ chức cho trẻ luyện tập (cô ý sửa sai kỹ VĐ theo phách) + Lần 1: nhóm nam, nhóm nữ + Lần 2: tập sử dụng nhạc cụ (2 tổ phách tre, tổ trống lắc) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cô động viên trẻ tự nhiên bộc lộ cảm xúc với âm nhạc … * Hoạt động 3: - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ: gọi số trẻ lên biểu diễn, gợi ý cho trẻ tự vận động minh họa theo cảm xúc riêng trẻ - Cho trẻ biểu diễn theo chủ đề mà trẻ thuộc: "Cháu mẫu giáo" , "Vui đếntrường", - Khuyến khích trẻ tự chọn hình thức vận động, biểu diễn theo nhóm hay cá nhân tuỳ khả hứng thú trẻ IV TỔNG KẾT Giáo án LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp Giáo án LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ đề: Trường mầm non thân yêu Đề tài: Lớp chồi bé I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc vận động theo giai điệu hát: bé mẫu giáo - Ôn đếm đến 4, nhận biết số lượng 4, chữ số - Trẻ biết bạn trai, bạn gái lớp, số tổ lớp, ký hiệu màu - sắc tổ ký hiệu thân trẻ - Rèn luyện vận động, ôn kỹ chạy theo đường dic dắc - Biết lời cô, chơi bạn II Chuẩn bị: - Băng đĩa hát: em mẫu giáo - Tranh lớp bé, số hoạt động lớp - Thẻ có ký hiệu riêng bé - Ký hiệu bé trai, bé gái - bảng nỉ (hoặc bảng giấy rô-ki) có chia tổ theo ký hiệu - Vòng xoay có vạch số - Thẻ hình đồ dùng học tập III Hoạt động: Hoạt động 1: Hát vận động theo hát: “Em mẫu giáo” - Trò chuyện với trẻ trường mầm non, lớp chồi bé: cô giáo bé tên gì? lớp có bạn… - Có bạn trai bạn gái Hoạt động 2: Bé tổ mấy? - Bé nhận biết: lớp bé có tổ, tên tổ lớp - Bé thuộc tổ nào? - Trẻ nhận ký hiệu thân ký hiệu tổ mình: hình dạng ký hiệu, màu sắc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cho bé đứng theo tổ, xếp theo hàng dọc trước vạch, cô nghe hiệu lệnh cô, bé chạy theo đường zic-zắc, tới vạch đích, nhặt ký hiệu dán vào tổ bảng nỉ - Sau trẻ thực xong, cô kiểm tra lại Hoạt động 3: Thi xem đếm giỏi: - Cô có vòng xoay bảng với vạch số từ đến - Cô xoay bảng, kim tới vạch số bé giơ thẻ có số đồ dùng lớp với chữ số bảng Hoạt động 4: Làm tranh lớp - Mỗi tổ tạo tranh cho tổ mình: hình ảnh bạn tổ, hoạt động lớp sau trưng bày góc lớp IV Kết thúc GIÁO ÁN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Đề tài: Quả đu đủ, quả na. Lớp cơm thường 24-36 tháng. I. Mục đích yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: *Nội dung chính: nhận biết tập nói.  Dạy trẻ nhận biết quả na, quả đu đủ. - Quả đu đủ: da nhẵn, khi sống có màu xanh, khi chín có màu vàng. Một đầu có cuống và một đầu nhọn, ruột có nhiều hạt. Khi chín ăn có vị ngọt, cung cấp cho cơ thể nhiều chất bổ dưỡng. - Quả na: da sần sùi, màu xanh, có nhiều

Ngày đăng: 16/09/2016, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan