Nhân vật trữ tình trong thơ tố hữu (qua việt bắc, máu và hoa, ta với ta)

91 4.6K 6
Nhân vật trữ tình trong thơ tố hữu (qua việt bắc, máu và hoa, ta với ta)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUYÊN NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ TỐ HỮU (Qua Việt Bắc, Máu hoa, Ta với ta) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngvười hướng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Đức Phương HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài “Nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu (Qua Việt Bắc, Máu hoa, Ta với ta)”, tác giả luận văn nhận giúp đỡ thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội đặc biệt PGS.TS Đoàn Đức Phương - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân thành đến thầy cô! Do lực nghiên cứu hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu (Qua Việt Bắc, Máu hoa, Ta với ta)” kết nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến người trước, giúp đỡ khoa học PGS.TS Đoàn Đức Phương Luận văn không chép từ tài liệu, công trình có sẵn Kết luận văn nhiều có đóng góp vào việc nghiên cứu, tìm hiểu tác giả Tố Hữu tập thơ ông Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ VÀ SÁNG TÁC THƠ TỐ HỮU 1.1 Khái niệm nhân vật, nhân vật trữ tình 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Khái niệm thơ trữ tình nhân vật trữ tình thơ 1.2 Sáng tác thơ Tố Hữu 10 1.2.1 Khái quát tiểu sử nhà thơ Tố Hữu 10 1.2.2 Hành trình sáng tác vị trí Tố Hữu thơ ca cách mạng11 1.2.3 Quan niệm sáng tác Tố Hữu 12 Chương 2: CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BA TẬP THƠ VIỆT BẮC, MÁU VÀ HOA, TA VỚI TA 17 2.1 Khái lược ba tập thơ Việt Bắc, Máu hoa, Ta với ta 17 2.2 Các loại nhân vật trữ tình ba tập thơ Việt Bắc, Máu hoa Ta với ta 19 2.2.1 Vị lãnh tụ 19 2.2.2 Người chiến sĩ 29 2.2.3 Người phụ nữ 38 2.2.4 Nhân vật thiếu nhi 44 2.2.5 Các nhân vật khác 49 Chương 3: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BA TẬP THƠ VIỆT BẮC, MÁU VÀ HOA, TA VỚI TA 55 3.1 Xây dựng biểu tượng 55 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu 61 3.2.1 Ngôn ngữ 61 3.2.1.1 Hệ thống từ địa danh 62 3.2.1.2 Ngôn ngữ gần với ngữ 64 3.2.1.3 Sử dụng dấu câu 66 3.2.2 Giọng điệu 69 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 73 3.3.1 Không gian nghệ thuật 73 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 78 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tố Hữu (1920 - 2002) nhà thơ xuất sắc tiêu biểu cho văn học Việt Nam kỉ XX Thơ ông gắn bó chặt chẽ với đấu tranh cách mạng dân tộc ta suốt bao năm lãnh đạo Đảng, phản ánh nét lớn đời sống tinh thần dân tộc thời kỳ diễn nhiều biến cố trọng đại đổi thay to lớn lịch sử Việt Nam kỉ XX Thơ ông tiếng thơ tiêu biểu cho dân tộc anh hùng, thời đại anh hùng Tiếng thơ vang lên “kèn” xung trận, lại thủ thỉ tâm tình sâu lắng Chính thơ Tố Hữu thu hút giới phê bình, nghiên cứu cách đông đảo Mỗi tập thơ đời tượng văn học lớn,nói Piesre Emanuel “đó diễn đạt số phận dân tộc mình” Đời thơ Tố Hữu từ Từ đến Ta với ta chặng đường dài sáu thập kỉ nhà thơ cách mạng tiêu biểu Việt Nam, trở thành đối tượng nghiên cứu hàng chục công trình phê bình nghiên cứu văn học Nghiên cứu thơ Tố Hữu nghiên cứu đời tâm hồn thơ ông, vào khám phá giá trị đặc sắc thơ ông không tìm hiểu vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình tập thơ Tuy nhiên nghiên cứu họ thường tập trung khai thác hình tượng nhân vật vận động thơ Tố Hữu phân định rạch ròi hai chặng kháng chiến thời bình Dẫu chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt bàn trực tiếp nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu ba tập thơ có giá trị tổng kết ba chặng đường thơ theo tiến trình lịch sử công trình nghiên cứu riêng lẻ ý kiến gợi ý quý báu để thực đề tài Việc thực đề tài giúp cho có hội nghiên cứu khoa học tác giả quan trọng chương trình nhà trường, rèn luyện lực phân tích tác phẩm trữ tình, giúp người đọc dễ dàng có cách nhìn, cách đánh giá đầy đủ đời thơ Tố Hữu Lịch sử vấn đề Trong suốt năm thập kỷ qua, thơ Tố Hữu trở thành tượng, đối tượng nghiên cứu lớn giới học thuật, thu hút hầu hết nhà nghiên cứu, phê bình tên tuổi nước: K T, Trần Minh Tước, Trần Huy Liệu, Đặng Thái Mai, Hoài Thanh, Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức, Vũ Đức Phúc, Phan Cự Đệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử,…và nhà văn, nhà thơ tiếng Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông…Bằng vốn kiến văn sâu rộng tài riêng, người theo cách thức mình, giới nghệ thuật mẻ, phong phú, khác biệt giá trị nhân văn thẩm mỹ sâu sắc, lâu bền thơ Tố Hữu Ngay từ thơ Tố Hữu xuất rải rác báo chí cách mạng vào năm cuối thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương, với đón nhận nồng nhiệt công chúng, giới văn học cách mạng đánh giá cao thơ ông, coi tượng quan trọng mẻ văn học cách mạng Trong viết giới thiệu thơ Tố Hữu (báo Mới, số 1, ngày 1/5/1939) tác giả K T khẳng định: “Thơ Tố Hữu nguồn sinh lực đem phụng cho lý tưởng”, “Với Tố Hữu, có nhà thơ cách mạng có tài”, “nhà thơ chiến sĩ”, “nhà thơ tương lai” Chỉ tháng sau đó, báo Mới, Trần Minh Tước lại lần hân hoan bày tỏ cảm tình đặc biệt ông với “Những lời thơ hiên ngang thi nhân trẻ sống nhiều Tố Hữu”, nhà thơ mà ông “yêu dấu” thầm đón đợi, người thi sĩ…từ khốn đứng lên mà ca hát với tình cảm “nóng” hàng ngũ Quả hai ông tinh tường phát Tố Hữu kiểu nhà thơ – “nhà thơ chiến sĩ” Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, tập thơ Tố Hữu, tập thơ Hội Văn hóa cứu quốc ấn hành 1946, lời giới thiệu , Trần Huy Liệu đặc biệt nhấn mạnh gắn bó chặt chẽ “Lịch trình tiến triển thơ Tố Hữu trình độ giác ngộ sức hoạt động cách mạng Tố Hữu”, từ khẳng định Tố Hữu “một thi sĩ”, “một chiến sĩ”, “Thơ Tố Hữu trò tiêu khiển mà khí cụ đấu tranh” Đó đặc điểm quán xuyến đời thơ Tố Hữu Trên xu hướng phải trân trọng ghi nhận đóng góp lớn Hoài Thanh Hơn hết, ông người bền bỉ, miệt mài dõi theo tập thơ Tố Hữu Những viết ông tâm huyết nhà phê bình với thơ Tố Hữu, mà hội tụ ưu riêng có Hoài Thanh: tinh nhạy cảm thụ, nghệ thuật bình thơ độc đáo khả đón định phát mới… Với viết giới thiệu tuyển tập thơ Tố Hữu (1963), Chế Lan Viên người nhìn nhận thơ Tố Hữu cách tổng thể sâu sắc Không dừng lại đánh giá giá trị tư tưởng, nội dung mà ông đặc biệt sâu phân tích phát nét đặc sắc giá trị nghệ thuật thơ Tố Hữu phương diện phong cách, điệu tâm hồn vừa dân tộc vừa đại, ngôn ngữ, hình tượng thơ, nhạc tính, giọng điệu, bút pháp,… Giáo sư Hà Minh Đức người bền bỉ, chuyên tâm nghiên cứu thơ Tố Hữu Bằng am hiểu sâu rộng nguồn tư liệu phong phú cần mẫn gom góp được, Hà Minh Đức qua hai Lời giới thiệu công phu cho hai Tuyển tập thơ Tố Hữu vào năm 1979 (NXB Văn học) 1995 (NXB Giáo dục) số viết khác có cách nhìn nhận, đánh giá riêng đáng ý thơ Tố Hữu: vừa khái quát, vừa sâu vào khía cạnh cụ thể, để thấy nét ổn định vận động phong trào nghệ thuật nhà thơ Cũng nhờ nhiều năm kiên tâm theo dõi đường thơ Tố Hữu, Hà Minh Đức điều mà chưa nói tới, thơ Tố Hữu không hát, không tiếng ca vui thời đại, mà cuối đời, với tập Một Tiếng Đờn, thơ ông có thêm sắc điệu mới, niềm đau, nỗi buồn thấm thía Ngoài trăm nghiên cứu Tố Hữu nước, có nhiều công trình biên khảo chuyên sâu thơ ông Trong bật ba công trình: “Thơ Tố Hữu” Lê Đình Kỵ (1979), “Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” Nguyễn Văn Hạnh (1985) “Thi pháp thơ Tố Hữu” Trần Đình Sử (1987) Hai công trình đầu tiếp cận thơ Tố Hữu theo phương pháp truyền thống, kết hợp khảo cứu công phu, khoa học với cảm thụ nghệ thuật tinh tế có tính chất khai phá Đến công trình “Thi pháp thơ Tố Hữu” nhà nghiên cứu Trần Đình Sử có cách tiếp cận thơ Tố Hữu theo lối khác, đại hơn, thi pháp Nhờ thế, sau, tác giả Trần Đình Sử với cách nhìn nhận thơ Tố Hữu ánh sáng khác mẻ hơn, có phát riêng độc đáo sâu sắc mang tính khoa học Hàng loạt luận văn, luận án khoa học nghiên cứu thơ Tố Hữu có ý nghĩa sâu sắccó thể kể đến số công trình học viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Gía trị tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu Phạm Thu Trang; Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ Tố Hữu Nguyễn Thị Nguyệt;Cảm hứng -dời tư thơ Tố Hữu Nguyễn Anh Tuấn; Thế giới nghệ thuật thơ Tố Hữu thời kì đổi Phạm Hoàng Lan Luận văn Gía trị vị trí tập thơ Việt Bắc hành trình thơ Tố Hữu Nguyễn Thị Mỹ, Tính hội thoại thơ Tố Hữu Nguyễn Thị Thúy Hồng trường Đại học Thái Nguyên, ĐHSP Tuy nhiên nghiên cứu họ thường tập trung khai thác hình tượng nhân vật vận động thơ Tố Hữu phân định rạch ròi hai chặng kháng chiến thời bình Dẫu chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt bàn trực tiếp nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu ba tập thơ có giá trị tổng kết ba chặng đường thơ theo tiến trình lịch sử công trình nghiên cứu ý kiến gợi ý quý báu để thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài góp phần làm rõ hình tượng nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu qua ba tập thơ Việt Bắc, Máu hoa, Ta với ta Thông qua đề tài để nhận diện gương mặt tiêu biểu cho thơ trữ tình trị quan niệm nghệ thuật người có vận động thơ Tố Hữu Đi vào nghiên cứu đề tài tự đặt cho nhiệm vụ sau: Vấn đề phản ánh nhân vật trữ tình thơ nói chung thơ Tố Hữu nói riêng thể nào? Tố Hữu có vị trí thơ ca cách mạng Việt Nam? Chỉ yếu tố góp phần làm nên kiểu nhân vật trữ tình thơ ông Để làm sáng rõ nhân vật trữ tình yếu tố tổ chức nào? Sự thay đổi kiểu nhân vật trữ tình thể qua ba tập Việt Bắc, Máu hoa Ta với ta ? Có điểm lạ so với thơ ca nhà thơ khác thời với Tố Hữu? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài tiến hành nghiên cứu nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu đặc biệt phương diện quê hương, chiến tranh, tình yêu trăn trở sống qua ba tập thơ Việt Bắc, Máu hoa, Ta với ta 72 Những thơ ông viết bạn bè, đồng chí, quê hương, địa danh lịch sử tràn ngập da diết yêu thương: Một tiếng thơ rơi, ngàn lệ thấm Vắng Anh, người bớt ấm bao nhiêu! Thời gian ơi, nhớ chàng Xuân Diệu Dào dạt tình dâng nhịp thủy triều Gửi theo anh Xuân Diệu Huế lại huy hoàng, tháng Tám xanh Hương Giang dìu dịu áo thiên Quê lặng lẽ tươi duyên Như chẳng biết chiến tranh… (Huế lại huy hoàng) Có thể thấy, tự giọng điệu câu thơ, thơ diễn tả sâu lắng tình cảm đằm thắm, thiết tha ân tình nhà thơ cách chân thành, cảm động Sử dụng sắc thái giọng điệu tâm tình, trầm tĩnh này, Tố Hữu tạo nên thơ dạt cảm xúc Những trang thơ đem đến rung động chân thành cho người đọc từ lòng nhân ái, tình yêu thương người, yêu thương đời trải nhiều chiêm nghiệm Những trang thơ vào dòng đời, dòng người hôm để người đọc cảm nhận rõ hồn hậu ấm áp lúc tiếng nói thơ ca có phần nhạt nhòa dần bao âm đời sống Mặc dù rung rinh…thế giới hồng Vỡ tan mảnh, xót đau lòng Anh em đồng chí rơi đâu hết? Còn lại đông tây, trụ đồng (Thăm Bác chiều đông) 73 Tóm lại, hai tập Việt Bắc, Máu hoa đậm chất tâm tình tha thiết tạo nên đằm thắm hồn hậu thơ Tố Hữu chất triết lý lại tạo nên chiều sâu suy nghĩ giọng điệu thơ ông tập thơ cuối đời Tuy rằng, giọng chiêm nghiệm suy tư thực chất chuyển hóa giọng điệu trữ tình tha thiết để thơ ông đậm đà chất nhân văn, nhân 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật Không có hình tượng nghệ thuật không gian,không có nhân vật cảnh Không gian nghệ thuật hình tượng không gian có tính chủ quan tượng trưng: Đôi mắt người yêu ,ôi vực thẳm! Ôi trời xa,vầng trán người yêu! … Dẫu tin tưởng: Chung trời mộng Em em, anh anh Có thể qua vạn lý trường thành Của hai vũ trụ chứa chan đầy bí mật (Xa cách – Xuân Diệu) Không gian nghệ thuật không gian tinh thần người, không gian sống mà người cảm thấy, sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống Do đó, quy không gian địa lý hay không gian vật lý, vật chất Không gian nghệ thuật tác phẩm văn học có tác dụng mô hình hóa mối liên hệ, tranh giới thời gian, xã hội, đạo đức… Không gian nghệ thuật mang tính địa điểm, tính phân giới dùng để mô hình hóa phạm trù thời gian bước đường đời, đường cách mạng Yếu 74 tố không gian nghệ thuật góp phần tạo nên chiều sâu nội dung, tư tưởng cho tác phẩm, chiều sâu cảm thụ cho tác giả, không gian nghệ thuật thể tranh cảnh vật, tâm trạng góp phần tạo nên thành công tác phẩm văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học không gian nghệ thuật “hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể cảm tính bọc lộ toàn quảng tính nó: bên cạnh kia, liên tục , cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian nên mang tính chủ quan Ngoài không gian nghệ thuật có không gian tâm tưởng”[6, tr160] Theo Giáo sư Trần Đình Sử “không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống, lí quy phản ánh đơn giản không gian địa lý hay không gian vật lý vật chất” “không gian nghệ thuật mô hình giới tác giả cụ thể, biểu ngôn ngữ biểu tượng không gian”[23; tr88,89] Không gian đường cách mạng hình tượng không gian quan trọng đóng vai trò hình tượng xuyên suốt giới thơ Tố Hữu trở thành nét tư thơ ông Không gian đường thơ Tố Hữu tồn nhiều dạng như: Con đường trận, đường chiến đấu không gian công cộng, không gian nhân dân tất người Việt Nam Tập Việt Bắc rực rỡ đường chiến thắng Điện Biên Phủ đường cách mạng mồn một, chạy dài, thênh thang, tít Đường ta rộng thênh thang tám thước 75 Đường Bắc Sơn, Đình Cả,Thái Nguyên Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên Đường cách mạng dài theo kháng chiến (Ta tới) Con đường không gian ngày hội Ở nghe đủ thứ tiếng gọi, tiếng reo, tiếng hát, tiếng hò… Con người đường người tới, có dáng hào hùng, mạnh mẽ hình ảnh anh đội: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi không đè vai vươn tới Lá ngụy trang reo gió với đèo (Lên Tây Bắc) Với Tố Hữu từ tập Gió Lộng ông ngợi ca đường biểu tượng cho tự hào cách mạng, người, đất nước Niềm tự hào làm tăng tình yêu đất nước, người sau giải phóng: Yêu đường ca hát Qua công trường dựng mái nhà son… (Mùa thu tới) Đặc biệt đường hành quân khó khăn gian khổ, đường tạo nên người hùng kháng chiến, với họ rèn luyện ý chí, tiến gần với chiến trường chiến thắng: Đường núi đèo Núi nhiêu anh hùng (Ba mươi năm đời ta có đảng) Kiểu không gian nhà thơ xây dựng mang ý nghĩa lớn Nó không phản ánh đầy đủ thực không gian đường cách mạng, năm tháng chiến đấu, người tham gia cách mạng, 76 bước chuyển cách mạng mà tạo nét phong cách riêng biệt cho nhà thơ Tố Hữu, lẫn với nhà thơ khác thời Không gian đời thường không gian tồn tại, bao quanh người,xã hội đời thường thực, gần gũi với đời sống hàng ngày nhân dân Không gian đời thường không cao, xa, rộng lớn, mênh mông không gian vũ trụ mà có giới hạn định, thường đo kích thước cấp độ vĩ mô thể hình tượng có tính chất tượng trưng Không gian đời thường loại không gian xã hội xuất với tần số nhiều thơ Tố Hữu, chiếm ưu không gian nghệ thuật thơ ông Sở dĩ kiểu không gian đời thường xuất nhiều thơ Tố Hữu từ buổi đầu đến với cách mang, ông tự nguyện gắn bó tâm hồn sống với nhân dân đồng bào Tôi buộc lòng với người Để tình trang trải khắp muôn nơi (Từ ấy) Chính gắn bó với sống đời thường nên không gian đời thường xuất nhiều thơ Tố Hữu lẽ đương nhiên Không thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị, ông làm thơ để phục vụ cách mạng Do thơ ông không gian xa lạ với sống thường ngày quần chúng nhân dân, có thực diễn hàng ngày tạo sức thuyết phục, tính chân thực cho đối tượng mà tác giả hướng đến Tố Hữu thường lấy nhân dân làm trung tâm tác phẩm bên cạnh người chiến sỹ cách mạng Bác Hồ kính yêu Một người nhân dân làm trung tâm tác phẩm nghệ thuật không gian nghệ thuật bao quanh nhân vật trung tâm tất yếu phải không gian đời thường Không gian đời thường thơ Tố Hữu biểu dạng 77 khác Trước hết không gian cụ thể thời với địa danh cụ thể: Po Tào, Mường Khủa, Mường Tranh Mường La, Hát Lót, chân anh (Lên Tây Bắc) Hay Hùng vĩ thay, toàn thân đất nước Tựa Trường Sơn, vươn tới Trường Sa Từ Trà Cổ rừng dương đến Cà Mau rừng đước Đỏ bình minh mặt sóng khơi xa (Vui thế, hôm ) Hay Bầm sống lao động hàng ngày người mẹ phản ánh không gian làng quê, đồng ruộng quen thuộc, gần gũi qua khắc họa hình ảnh người mẹ lam lũ, vất vả lao động: Bầm có rét không bầm Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn tay cấy mạ non (Bầm ơi!) Dù không gian đêm bình thường Việt Bắc mang vẻ đẹp tinh khiết phác núi rừng Việt Bắc gắn với hình ảnh người mẹ ngồi kể chuyện cho đứa bên bếp lửa ấm tình quân dân Đêm sàn Bập bùng lửa Mé kể nguồn Chuyện nhà chuyện cửa (Bà mẹ Việt Bắc) 78 Không gian đời thường thơ Tố hữu mang màu sắc sáng, từ làm không gian sống người nghèo khổ, dù bóng đêm mịt mù có ánh sáng hi vọng ngày mai Không gian vũ trụ không gian bao bọc người, không gian người vị trí trung tâm Không gian vũ trụ thường mở theo phía, chiều hướng nên mang tính chất rộng lớn bao la như: trời, đất, núi, sông Không gian vũ trụ môi trường, gương phản chiếu tâm tình người: Ta tới, đường ta bước tiếp, Rắn thép, vững đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao núi, dài sông Chí ta lớn biển đông trước mặt ( Ta tới) Tố Hữu sử dụng thành công nghệ thuật so sánh, không gian vũ trụ rộng lớn liên tiếp mở núi, sông, biển để biểu lộ ý chí, sức mạnh người chiến sĩ Họ lên hiên ngang, vĩ đại phi thường sánh ngang trời đất Đó lớn mạnh, ý chí tâm chiến đấu dân tộc ta 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học, thể thực chất sáng tạo nghệ thuật nghệ sỹ Nghệ sỹ chọn điểm bắt đầu kết thúc, kể nhanh hay kể chậm, kể xuôi hay đảo ngược, chọn điểm nhìn từ khứ, tại, tương lai; Có thể chọn độ dài khoảng khắc hay nhiều hệ, nhiều đời Thời gian thể ý thức sáng tạo nghệ thuật Thời gian nghệ thuật 79 phạm trù thi pháp ngày có tầm quan trọng, người muốn cảm nhận toàn giới qua thời gian thời gian Thời gian nghệ thuật “Hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay khứ, bay tới tương lai xa xôi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vô tận Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức: sống, chết, gặp gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác tạo nên nhịp điệu tác phẩm” [6; tr322] Thời gian nghệ thuật phạm trù đặc trưng văn học, văn học la nghệ thuật thời gian Thời gian đối tượng, chủ thể, công cụ miêu tả - ý thức cảm giác vận động đổi thay giới hình thức đa dạng thời gian xuyên suốt toàn văn học Vì Tố Hữu thường gắn nhân vật trữ tình với nhiều dạng thức thời gian để thấy cảm nhận họ hoàn cảnh đặc biệt đất nước Trước hết nhân vật trữ tình đặt thời gian lịch sử năm 1954 sau chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng khắp năm châu, đuổi giặc Pháp khỏi bờ cõi nước ta Nhà thơ với cảm hứng mãnh liệt lòng viết nên vần thơ ca ngợi chiến sỹ Điện Biên vừa trải qua năm sáu ngày đêm chiến đấu vất vả, gian khổ: Hoan hô chiến sỹ Điện Biên 80 Chiến sỹ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt (Hoan hô chiến sỹ Điện Biên) Thời gian xuất diễn tả tâm trạng người mẹ nhớ thương - người chiến sĩ, trông ngóng thăm nhà đến tết: Đêm tháng chạp mồng mười Vài mươi bữa Tết hết năm Bà bủ không ngủ bà nằm Bao thằng út thăm kỳ? (Bà bủ) Trong thơ Tố Hữu có xuất thời gian khứ tất dòng thời gian hướng tới tương lai Tương lai thơ Tố Hữu không triển vọng tới mà tranh tương lai tốt đẹp ngày mai: Ngày mai lại thôn hương Rừng xưa núi cũ yêu thương lại Ngày mai rộn rã sơn khê Ngược xuôi tàu chạy bốn bề lưới giăng (Việt Bắc) Trong thơ Tố Hữu tương lai đóng vai trò đích để xem xét Tố Hữu không quan tâm nhiều đến cách mạng ổn định tương đối, điểm chuẩn để xác định khứ tương lai Trái lại, ông nhìn theo mắt tương lai, thực tương lai Đã tan tác bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng tám 81 Trên đường ta lại Thủ Đô Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ (Ta tới) Kiểu thời gian thiên nhiên bốn mùa thơ Tố Hữu, chủ yếu thiên mùa xuân mùa thu, đặc biệt mùa xuân đất nước giải phóng, người căng tràn sức xuân để cống hiến dựng xây tổ quốc Đây hồi sinh, buổi hóa thân Mùa đông kỷ chuyển sang xuân Ôi Việt Nam! Từ biển máu Người vươn lên, thiên thần! (Việt Nam máu hoa) Đến với mùa thu Tố Hữu ghi lại tháng 8/1945 mở trang sử cho dân tộc người nghệ sỹ không cảm thấy mùa thu trước Bao nhiêu nỗi buồn thu xưa tan biến trước màu xanh bát ngát trời thu tháng Tám Ngẩng đầu lên sáng tuyệt trần Tháng Tám mùa thu xanh thắm (Ta tới) Như đường sáng tạo nghệ thuật Tố Hữu không xây dựng tượng đài mang gương mặt cụ thể phận người dân tộc anh hùng, mà gắn liền với sáng tạo không mệt mỏi lựa chọn phương thức biểu khiến cho nhân vật trữ tình xuất tác phẩm ông lên chân thực, sinh động Tố Hữu tạo nên dấu ấn nghệ thuật đặc sắc, chinh phục bạn đọc nhiều phương diện nhân vật mang ý nghĩa biểu tượng cao, sử dụng ngôn từ nghệ thuật, giọng điệu nghệ thuật, không gian, thời gian nghệ thuật nhân vật “đắm chìm” cách hài hòa phù hợp với quan niệm thẩm mĩ dân tộc ta Nhân vật trữ tình thực “sống” tạo nên 82 phong cách nghệ thuật riêng có ông Đồng thời hệ thống nghệ thuật đặc trưng giúp nhà văn chuyền tải tư tưởng, giải bày tình cảm cách trọn vẹn, độc đáo 83 KẾT LUẬN Cả đời Tố Hữu đam mê thơ ca nhà thơ làm thơ để giãi bày lòng với đời, với Đảng, với dân Suy cho ông làm thơ để làm cách mạng, thơ với Đảng nặng duyên tơ (Chuyện thơ) Gần bảy mươi năm hoạt động cách mạng, nhà thơ dành hết thời gian tâm lực cho công tác tư tưởng, công tác văn hóa, văn nghệ Đảng Vì Tố Hữu lại muôn người lịch sử lựa chọn để gánh vác sứ mệnh cao cả, nhà thơ – chiến sĩ, đem đời mình, đem dân tộc vào thơ “đốt lửa lên cho sáng lối đời” để ghi lại để hát lên hùng ca bi tráng thời đại dân tộc Việt Nam Và Tố Hữu làm trọn vẹn, xuất sắc sứ mệnh khó khăn vẻ vang Ông “người đốt lửa” “người gieo hạt” cánh đồng thơ ca Cách mạng dân tộc với lòng yêu lòng tin không cạn Và nói nhà thơ Chế Lan Viên, lịch sử có bàn giao kỷ, Tố Hữu nhà thơ đầu tiên, hoi nhà thơ Việt Nam đại có đủ sức bay cao, xa, vượt qua kỷ để đến kỉ khác kỷ tương lai Với hàng chục tập thơ trải dọc dài theo đường đời đường cách mạng Tố Hữu Từ Ấy, Việt Bắc, Gió Lộng, Ra Trận, Máu Và Hoa, Một Tiếng Đờn, Ta với ta, tập chắt chiu chặng sống, chặng đường hoạt động cách mạng say mê nhiệt thành nhà thơ, đồng thời kết tinh kiện trọng đại chặng đường lịch sử vẻ vang không thăng trầm, gian khổ dân tộc, cách mạng Việt Nam Ở thơ Tố Hữu thực sự hội tụ lẽ sống lớn thời đại, tiếng nói tâm tình công chúng, để trở thành tiếng hát dân tộc, thời đại Từ lòng sống, thơ Tố Hữu có tiếng vang sâu xa dòng đời có lắng đọng lòng đông đảo độc giả Sức cảm hóa, đồng hóa, mối giao lưu tuyệt diệu ấy, góp phần đưa thơ Tố Hữu vượt 84 qua quy luật sàng lọc sòng phẳng khắc nghiệt thời gian, để trở thành nhà thơ không hôm qua, hôm mà mai sau Cảm hứng gắn liền với quê hương, đất nước người, nhân vật trữ tình ba tập Việt Bắc, Máu hoa, Ta với ta hình thành hệ thống nhân vật quán thơ Tố Hữu Chân dung người: lãnh tụ Hồ Chí Minh, người chiến sĩ, người phụ nữ, thiếu nhi, anh du kích, anh Hồ Giáo, văn nghệ sĩ vừa cụ thể vừa khái quát, Tố Hữu dễ dàng bắt gặp họ đường cách mạng dân tộc không quan tâm, gắng hiểu người tìm đẹp đời bom đạn khốc liệt đặc biệt đồng cảm, ngợi ca tạo giới nhân vật trữ tình vừa đa dạng, sâu sắc vừa mang nét bình thường mà vĩ đại Tố Hữu với tâm hồn nhạy cảm mắt nhìn thấu suốt chất vật, tìm thấy việc giản dị, người bình thường sống ngày vẻ đẹp, chất thơ, chất hùng ca thời đại Ông nhà thơ có tài biến thực thành lịch sử từ dựng tượng đài thơ cho hàng loạt người anh hùng áo vải sống ông hôm Những tượng đài em Lượm, em Hòa, chị Diệu, chị Lý, anh Diểu, anh Thanh, anh Trỗi, mẹ Tơm, mẹ Suốt…, người có tên không tên, làm nên chiến tranh nhân dân thần thánh Bằng tình yêu văn chương, yêu sống, yêu người dù chiến tranh hay hòa bình, ông tạo hành trình tiếp nối cho nhân vật mang vẻ đẹp đáng quý, đáng trân trọng Qua việc tìm hiểu nhân vật trữ tình ba tập Việt Bắc, Máu hoa, Ta với ta Tố Hữu giúp thêm hiểu người Tố Hữu nhà thơ có ngòi bút sắc sảo, tinh tế đậm chất trị, nhân văn, yêu thiên nhiên người, đời đấu tranh mục đích dân tộc Từ đó, khẳng định thêm tài sáng tác ông 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cừ (1980), Tố Hữu, Nhà thơ cách mạng, Nxb khoa học xã hội Xuân Diệu(1955), Tập thơ Việt Bắc Tố Hữu, Báo Văn nghệ (số 28,64) Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, H Hà Minh Đức (1994), Từ Từ đến Một tiếng đờn,Nxb Văn học, H Hà Minh Đức, Vui buồn thơ Tố Hữu, Tạp chí Văn nghệ quân đội, T8-1998 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Hạnh (1970), Phong cách nghệ thuật Tố Hữu, Nội san nghiên cứu văn học, Trường ĐHSP Tô Hoài, Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, H 1977 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), Thơ Tố Hữu lời bình, Nxb Văn hóa TT 10 Tố Hữu (1980), Văn học đời, Báo Văn nghệ (số 44) 11 Tố Hữu (1998), Tuyển tập thơ, Nxb Văn học 12 Thơ Tố Hữu, (1998), Nxb Giáo dục 13 Phùng Ngọc Kiếm (1987), Những biểu tính dân tộc thơ Thố Hữu viết Bác Hồ, Thông báo khoa học ĐHSP 1987 14 Lời mở đầu- Tuyển tập thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, H, 1960 15 Nguyễn Văn Long (1996), Thơ Tố Hữu đời sống phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam 50 năm qua, Nxb Hội nhà văn 16 Phương Lựu(Chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 86 18 Lương Thai Mai(2014), Cái trữ tình thơ Tố Hữu qua hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học khoa học xã hội nhân văn 19 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường thơ Tố Hữu- chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa –Huế- 1990 20 Nhiều tác giả (2011), Tố Hữu - Tác phẩm lời bình, 21 Nhiều tác giả (2005), Tố Hữu - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 22 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 23 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 24 Hoài Thanh(1972), Phê bình tiểu luận, tập 3, Nxb Văn học 25 Lê Anh Tuấn (2013), Đặc điểm nghệ thuật thơ Tố Hữu từ Việt Bắc đến Một tiếng đờn, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nxb Văn học 26 Chế Lan Viên (1968), Tổ quốc Việt Nam, người Việt Nam thơ Tố Hữu, Báo Nhân dân

Ngày đăng: 16/09/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan