Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT huyện mê linh, thành phố hà nội

140 450 1
Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT huyện mê linh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG SƠN QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG THPT HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Mã HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Nguyễn Văn Mã ngƣời Thầy hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Phòng, Khoa trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành chƣơng trình học tập khố học Qua tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn với thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục - khóa 18 đọc đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng chí Ban Giám hiệu nhà trƣờng: THPT Mê Linh, THPT Quang Minh; THPT Tiền Phong; THPT Tiến Thịnh; THPT Tự Lập; THPT Yên Lãng huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, nhƣng chắn luận văn khiếm khuyết Rất mong nhận đƣợc bảo thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Hồng Sơn LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ tơi đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Mã Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng lăp với cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Nguyễn Hồng Sơn KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học sƣ phạm GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KCN Khu công nghiệp NXB Nhà xuất QL Quản lý QLGD Quản l giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục .10 1.2.3 Quản lý nhà trường 11 1.2.4 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp 12 1.3 Trƣờng trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân 14 1.3.1 Vị trí, vai trị trường trung học phổ thơng 14 1.3.2 Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông 14 1.3.3 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục trung học phổ thông .14 1.3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn trường trung học phổ thông 15 1.3.5 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 15 1.4 Một số vấn đề quản lý công tác chủ nhiệm lớp trƣờng trung học phổ thông 16 1.4.1 Giáo viên chủ nhiệm lớp công tác chủ nhiệm lớp 16 1.4.2 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 22 Tiểu kết chƣơng 27 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, dân cư .28 2.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội: 29 2.2 Về giáo dục trung học phổ thông huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội 30 2.2.1 Quy mô lớp học, số lượng cán bộ, giáo viên học sinh: 30 2.2.3 Về sở vật chất, trang thiết bị .33 2.2.4 Chất lượng hiệu đào tạo 34 2.3 Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trƣờng trung học phổ thông huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội 36 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội 36 2.3.2 Thực trạng quản lý nội dung công tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội .40 2.3.3 Thực trạng quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 44 2.3.4 Thực trạng thực chế độ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 54 2.4 Nguyên nhân thành công hạn chế quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trƣờng trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 54 2.4.1 Nguyên nhân thành công 54 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế .55 Tiểu kết chƣơng 57 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 58 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 59 3.2 Một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trƣờng trung học phổ thông huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội 59 3.2.1 â dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp động, nhiệt tình có trách nhiệm khả đáp ứng cao với yêu cầu công việc 59 3.2.2 H trợ giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường 80 3.2.3 â dựng chuẩn đánh giá tổ chức đánh giá hách quan chất lượng c ng tác chủ nhiệm lớp .88 3.2.4 ạo động lực cho đội ngũ giáo viên làm c ng tác chủ nhiệm 92 3.2.5 Kiểm tra thường xuyên Hiệu trưởng công tác chủ nhiệm .97 3.3 Mối quan hệ biện pháp 100 3.4 Kết thăm dò cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 101 3.4.1 Kết thăm dò tính cần thiết biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 103 3.4.2 Kết thăm dị tính khả thi biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội .108 Tiểu kết chƣơng 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình lãnh đạo đất nƣớc, Đảng ta khẳng định nâng cao chất lƣợng giáo dục có vai trị to lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Trƣớc chuyển biến mạnh mẽ chất lƣợng, quy mô lẫn phƣơng thức giáo dục để nâng cao chất lƣợng giáo dục, Đại hội XII Đảng kế thừa quan điểm đạo nhiệm kỳ trƣớc đƣa đƣờng lối đổi bản, toàn diện giáo dục- đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đƣờng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nƣớc nhà “dạy ngƣời, dạy chữ, dạy nghề” [21] Sự phát triển nhà trƣờng nói chung trƣờng trung học phổ thơng nói riêng gắn liền với tiến bộ, trƣởng thành tập thể lớp, gắn liền với tiến trƣởng thành đội ngũ giáo viên, đặc biệt GVCN lớp Để thực tốt nhiệm vụ này, cần xác định đƣợc vị trí, vai trị quan trọng công tác chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục trƣờng THPT GVCN đƣợc xem nhƣ ngƣời thay mặt nhà trƣờng chịu trách nhiệm thực quản l , điều hành hoạt động tập thể lớp, tác động đến phát triển nhân cách học sinh tập thể GVCN ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng chất lƣợng giáo dục lớp Việc tập thể lớp có GVCN nhiệt tình, tâm huyết, có lực tổ chức có chất lƣợng giáo dục tốt cho thấy thực tế chất lƣợng giáo dục toàn diện nhà trƣờng phụ thuộc phần lớn vào kết công tác giáo dục GVCN tập thể lớp mà họ phụ trách Học sinh THPT có đặc điểm tâm l , trình độ hiểu biết khác Vấn đề sử dụng kiến thức, vận dụng kỹ sống để giải vấn đề nảy sinh sống em cịn nhiều hạn chế Các em cần có ngƣời thƣờng xuyên gần gũi, hƣớng dẫn, tƣ vấn, hỗ trợ gặp khó khăn ngƣời cố vấn tin cậy tập thể, ngƣời GVCN Tuy nhiên nay, không học sinh THPT thành thị mà học sinh THPT nơng thơn có biểu đáng lo ngại phạm trù đạo đức nhƣ sống vô tâm, thiếu trách nhiệm, liều lĩnh, dễ sa ngã, mắc tệ nạn xã hội Mê Linh huyện ngoại thành đƣợc sáp nhập thành phố Hà Nội năm 2008 lại q trình thị hóa mạnh nên khơng tránh khỏi ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng cần có quan tâm cán làm quản lý đến công tác chủ nhiệm lớp Mặt khác công tác chủ nhiệm trƣờng THPT địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội thời gian qua đƣợc quan tâm đạt kết bƣớc đầu nhƣng rõ ràng chƣa thể đƣợc vai trị nịng cốt giáo dục nhân cách học sinh Chƣa có nghiên cứu để tạo đột phá quản lý công tác chủ nhiệm lớp trƣờng THPT để đáp ứng ngày cao việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nƣớc nhà nhƣ tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI Đảng đề [32] Chƣa xứng tầm huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội- cờ đầu ngành GD-ĐT nƣớc… Trƣớc có khơng đề tài nghiên cứu quản lý công tác chủ nhiệm lớp trƣờng THPT nói chung, huyện Mê Linh nói riêng Nhƣng nghiên cứu thƣờng vào đề tài quen thuộc nhƣ quản lý việc giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT, giáo dục ý thức tự quản; giáo dục hƣớng nghiệp; giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT vv Trong Mê Linh- huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, nơi diễn q trình thị hóa với tốc độ nhanh khơng tránh khỏi tác động tiêu cực tới học sinh THPT Do cần phải có biện pháp để đội ngũ CBQL GVCN trƣờng THPT huyện làm việc có hiệu lại chƣa có nhiều ngƣời nghiên cứu nghiên cứu nhƣng biện pháp mà họ đƣa chƣa phong phú, chƣa thật phù hợp đặc điểm kinh tế- xã hội mơi trƣờng giáo dục huyện Mê Linh Vì khơng nhà quản lý giáo dục địa bàn huyện Mê Linh quản lý công tác chủ nhiệm lớp đơn vị kinh nghiệm khoa học giáo dục nên gặp nhiều khó khăn trình đạo Xuất phát từ thực tế trên, nhận thấy tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp trình thực mục tiêu giáo dục nhà trƣờng THPT, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trƣờng trung học phổ thông huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội” làm đề tàì nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp quản l để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trƣờng THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận cho đề tài - Điều tra tƣ liệu liên quan đến quản lý công tác chủ nhiệm lớp trƣờng THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng công tác chủ nhiệm lớp trƣờng THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội đồng thời khảo nghiệm cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trƣờng THPT - Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản l công tác chủ nhiệm lớp trƣờng THPT địa bàn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL giáo viên) Nhận thức CBQL giáo viên vị trí vai trò giáo viên chủ nhiệm trƣờng THPT cần thiết: Đồng chí vui lịng đánh dấu x vào ô ………cho nội dung câu hỏi ý kiến sau đây: Các mức độ T T Vai trò GVCN lớp nhà trƣờng phổ Đồng ý thông Phân vân Không _ Thang đồng ý x bậc SL % SL % SL % 92 88 8 5 1,83 hình thành nhân cách học 103 98 1 1 1,97 94 5 1 1,93 GVCN ngƣời đƣợc phân công quản l chịu trách nhiệm hoạt động học sinh lớp phụ trách Là ngƣời gần gũi, ảnh hƣởng lớn đến việc sinh, thay mặt gia đình chăm sóc, bảo vệ học sinh GVCN cầu nối ba mơi trƣờng giáo dục: Gia đình-nhà trƣờng-xã hội 99 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL giáo viên) Xin đồng chí cho biết ý kiến chất lƣợng giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trƣờng qua đánh giá tiêu chí lực làm cơng tác chủ nhiệm đạt mức độ nào? Đồng chí cho biết ý kiến việc đánh dấu (x) vào cột sau: Mức độ đạt Nội dung đánh giá TT Tốt lực Khá TB _ Thang X bậc SL % SL SL % SL 87 83 15 14 3 2,80 83 79 20 19 2 2,77 điều hành hoạt động 72 69 30 29 3 2,66 66 34 32 2 2,64 69 30 29 3 2,66 Trình độ chun mơn đào tạo chuẩn, nắm vững quy định công tác chủ nhiệm lớp Xây dựng kế hoạch cơng tác chủ nhiệm Có lực quản lý, lớp Tổ chức hoạt động dạy học, ngoại khóa, văn hóa văn nghệ, 69 TDTT tham gia hoạt động cộng đồng Có lực phƣơng pháp tổ chức, thu thập, 72 xử lý thông tin Biết phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng giáo 73 70 32 30 2,70 luyện học sinh 95 90 10 10 2,90 89 85 16 15 2,85 54 51 44 42 2,45 dục nhà trƣờng Kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn công khai, khách quan, xác Tự học tập, tu dƣỡng thƣờng xuyên chuyên môn nghiệp vụ, kỹ sống Trình độ tin học, ngoại ngữ 7 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL giáo viên) Để có xác định “Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trƣờng THPT huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội”, xin đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu việc đánh dấu (x) vào cột sau: 75 26 _ X Thang bậc 24 Không khả thi 79 Khả thi 16 X Rất khả thi 89 _ Tính khả thi Thang bậc Cần thiết Các giải pháp Rất cần thiết TT Khơng cần thiết Tính cần thiết Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp động, nhiệt tình có trách nhiệm khả đáp 1,85 84 18 1.77 1,73 72 29 1.65 4 1,68 78 20 1.68 ứng cao với yêu cầu công việc Hỗ trợ GVCN làm tốt công tác phối hợp với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng Xây dựng chuẩn đánh giá tổ chức đánh giá khách quan công tác chủ nhiệm lớp Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên làm công 83 22 1,79 80 23 1.74 16 1,85 84 18 1.77 tác chủ nhiệm Kiểm tra thƣờng xuyên Hiệu trƣởng 89 công tác chủ nhiệm Xin chân thành cảm ơn đồng chí Phụ lục CHUẨN ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN, GVCN GIỎI CẤP TRƢỜNG, CHIẾN SỸ THI ĐUA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG THPT MÊ LINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc Số: 01/CĐG-ML Mê Linh, ngà 25 tháng năm 2014 CHUẨN ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN, GVCN GIỎI CẤP TRƢỜNG CHIẾN SỸ THI ĐUA NĂM HỌC: 2014-2015 (Lƣu hành nội bộ) I- GIÁO VIÊN DẠY GIỎI 1-Lập trƣờng trị tƣ tƣởng vững vàng, chấp hành tốt chủ trƣơng sách Đảng, nhà nƣớc nội quy quan Phát ngôn lúc, chỗ, có tinh thần đấu tranh phê bình tự phê bình, có ảnh hƣởng tích cực đến học sinh đồng nghiệp 2-Thực tốt quy chế chuyên mơn: Báo bài, tiến độ cho điểm, họp tổ nhóm, hồ sơ chuyên môn đầy đủ, qui định 3- Xếp loại hồ sơ lần kiểm tra năm đạt loại tốt Mỗi giáo viên môn Tiếng Anh dạy tối thiểu 10 giáo án; giáo viên môn khác dạy tối thiểu 05 giáo án có ứng dụng CNTT/ kỳ (trừ GV môn TD-QP) 4-Các tiết dự kiểm tra chuyên môn đạt loại giỏi (Mỗi học kỳ đƣợc dự kiểm tra đánh giá tiết) 5-Kết giảng dạy cuối năm đạt đƣợc tiêu kế hoạch cá nhân đề phải đạt chất lƣợng TB mơn học khối dạy trở lên VD: GV dạy Văn K11 đạt tỷ lệ học sinh đạt TB lớp dạy 85% Trong tỷ lệ học sinh đạt TB mơn Văn K11 84% GV đạt đƣợc tiêu chung 6-Có SKKN đƣợc trƣờng xếp loại A, đƣợc bảo lƣu cấp Sở, có học sinh đạt giải thi học sinh giỏi thành phố đạt giải KK trở lên, có HSG cấp cụm đạt giải ba trở lên 7-Cả năm học phải đạt xếp loại thi đua A2 trở lên II- GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI - Các tiêu chí: 1,2,3,5,7 nhƣ tiêu chí GVDG - Ngồi cần có thêm tiêu chí sau: + Các tiết dự kiểm tra chuyên môn đạt loại Khá trở lên + Có SKKN đƣợc trƣờng xếp loại A, đƣợc bảo lƣu cấp Sở + Lớp Chủ nhiệm đạt tiên tiến trở lên III- CHIẾN SỸ THI ĐUA - Đủ tiêu chí GVDG GVCNG - Đƣợc HĐSP tín nhiệm thơng qua bỏ phiếu kín đƣợc HĐTĐ xem xét định Phụ lục QUY CHẾ Phối hợp nhà trƣờng Ban đại diện cha mẹ học sinh (Lƣu hành nội bộ) CỘNG HÒA Ã HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 01 /THPT TP iền Phong, ngày 20 tháng năm 2014 QUY CHẾ Phối hợp nhà trƣờng Ban đại diện cha mẹ học sinh Căn nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trƣờng quy định Điều lệ trƣờng THCS, trƣờng THPT trƣờng PT có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tƣ số 12/2011/TT – BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành kèm theo Thông tƣ số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11 /2011 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Thực chức năng, nhiệm vụ nhà trƣờng,Trƣờng THPT Tiền Phong phối hợp với Ban Đại diện Cha mẹ học sinh nhà trƣờng xây dựng Quy chế phối hợp nhà trƣờng Ban Đại diện cha mẹ học sinh nhƣ sau: I Nguyên tắc chung Ban đại diện cha mẹ học sinh đƣợc tổ chức năm học, cha mẹ ngƣời giám hộ học sinh (sau gọi chung cha mẹ học sinh) lớp, trƣờng cử để phối hợp với nhà trƣờng thực hoạt động giáo dục Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận Các nội dung thảo luận, thống Ban đại diện cha mẹ học sinh đƣợc ghi biên họp Nhiệm vụ, quyền hạn Ban Đại diện cha mẹ học sinh, trƣởng ban, phó trƣởng ban, thành viên ban đại diện đƣợc quy định Điều 4, 5, chƣơng II Điều lệ Quan hệ nhà trƣờng Ban Đại diện cha mẹ học sinh mối liên hệ phối hợp Hiệu trƣởng nhà trƣờng có trách nhiệm phối hợp với Ban Đại diện cha mẹ học sinh để thực hoạt động giáo dục II Nội dung phối hợp 1.Về phía nhà trƣờng Nhà trƣờng phải chủ động phối hợp thƣờng xuyên chặt chẽ với gia đình để xây dựng mơi trƣờng giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên l giáo dục Thống quan điểm, nội dung, phƣơng pháp giáo dục nhà trƣờng, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục Hiệu trƣởng giáo viên chủ nhiệm lớp: a Tạo điều kiện thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, ủng hộ hoạt động cha mẹ học sinh thực nghị đầu năm học b Định kỳ tổ chức họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để tiếp thu kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh công tác quản l nhà trƣờng, biện pháp phối hợp giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, giải kiến nghị cha mẹ học sinh, góp kiến hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh c Nhà trƣờng cử đại diện lãnh đạo làm nhiệm vụ thƣờng xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng việc tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động cha mẹ học sinh Về phía Ban Đại diện cha mẹ học sinh 2.1 Nhiệm vụ quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng 2.1.1 Nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng: a) Phối hợp với Hiệu trƣởng tổ chức thực nhiệm vụ năm học hoạt động giáo dục theo nội dung đƣợc thống họp đầu năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng; b) Phối hợp với Hiệu trƣởng hƣớng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trƣơng sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh; c) Phối hợp với Hiệu trƣởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện dịp nghỉ hè địa phƣơng; d) Phối hợp với Hiệu trƣởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dƣỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật học sinh có hồn cảnh khó khăn khác; vận động học sinh bỏ học trở lại tiếp tục học; đ) Hƣớng dẫn công tác tổ chức hoạt động cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 2.1.2 Quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng: a) Quyết định triệu tập họp theo quy định Điều Điều lệ (trừ họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng) sau thống với Hiệu trƣởng; b) Căn kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với Hiệu trƣởng biện pháp cần thiết nhằm thực nhiệm vụ năm học trƣờng quản l , giáo dục học sinh; c) Quyết định chi tiêu phục vụ hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh từ nguồn ủng hộ, tài trợ tự nguyện theo quy định Điều 10 Điều lệ 2.2 Nhiệm vụ, quyền trƣởng ban, phó trƣởng ban thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng 2.2.1 Nhiệm vụ quyền trƣởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng: a) Nhiệm vụ trƣởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng: - Lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh theo quy định Điều Điều lệ; - Dự kiến phân công nhiệm vụ cho phó trƣởng ban, thành viên thƣờng trực để thơng qua họp tồn Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng; - Chuẩn bị nội dung họp Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng; - Tập hợp kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, cha mẹ học sinh để thống với Hiệu trƣởng biện pháp giải b) Quyền trƣởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng: - Chủ trì họp Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng (trừ họp cử trƣởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng); - Phối hợp với nhà trƣờng tổ chức hoạt động giáo dục học sinh; - Tổ chức vận động học sinh bỏ học tiếp tục học; - Định kỳ làm việc với Hiệu trƣởng hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng; - Giải kiến nghị cha mẹ học sinh hoạt động giáo dục nhà trƣờng; 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền phó trƣởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng Các phó trƣởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng có nhiệm vụ giúp việc trƣởng ban, thay mặt trƣởng ban phụ trách số công việc đƣợc phân công; chủ trì họp Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng đƣợc trƣởng ban uỷ quyền 2.2.3 Nhiệm vụ thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng có nhiệm vụ thực công việc Ban đại diện cha mẹ học sinh trƣờng phân công III Hoạt động cha mẹ học sinh, Ban Đại diện Thực nghiêm túc theo Điều Điều lệ IV Kinh phí hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Thực nghiêm túc theo Điều 10 Điều lệ Quy chế đƣợc thông qua hội nghị Ban Đại diện cha mẹ học sinh lần thứ Hiệu trƣởng nhà trƣờng, trƣởng ban, phó trƣởng ban ủy viên Ban Đại diện cha mẹ học sinh thực nghiêm túc quy chế này./ TRƢỞNG BAN ĐẠI DIỆN CMHS HIỆU TRƢỞNG Dƣơng Văn Thuần

Ngày đăng: 16/09/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan