QUY TRÌNH, KỸ NĂNG THANH TRA TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN

85 710 0
QUY TRÌNH, KỸ NĂNG THANH TRA TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO QUY TRÌNH, KỸ NĂNG THANH TRA TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN Hà Nội, năm 2014 MỤC LỤC Trang PHẨM CHẤT, KỸ NĂNG CỦA NGƯỜI CÁN BỘ THANH TRA NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUY TRÌNH, KỸ NĂNG THANH TRA VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT GIẢI 13 QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ QUY TRÌNH, KỸ NĂNG THANH TRA VỀ CÔNG TÁC THỰC HÀNH 18 QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT ĐIỀU TRA, KIỂM SÁT XÉT XỬ ÁN HÌNH SỰ QUY TRÌNH, KỸ NĂNG THANH TRA VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC 30 TẠM GIỮ, TẠM GIAM VÀ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ QUY TRÌNH, KỸ NĂNG THANH TRA VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC 37 GIẢI QUYẾT CÁC VỤ, VIỆC DÂN SỰ, HÀNH CHÍNH, KINH DOANH THƯƠNG MẠI, LAO ĐỘNG VÀ CÁC VIỆC KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUY TRÌNH, KỸ NĂNG THANH TRA VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT THI 47 HÀNH ÁN DÂN SỰ QUY TRÌNH, KỸ NĂNG THANH TRA CÔNG VỤ TRONG NGÀNH KIỂM 52 SÁT NHÂN DÂN QUY TRÌNH, KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THUỘC 69 THẨM QUYỀN CỦA THANH TRA NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN XỬ LÝ KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRONG NGÀNH 77 KIỂM SÁT NHÂN DÂN 10 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG BÁO CÁO VỀ CÔNG TÁC THANH TRA 87 TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN 11 HỆ THỐNG BIỂU MẪU VỀ CÔNG TÁC THANH TRA TRONG NGÀNH 96 KIỂM SÁT NHÂN DÂN (DỰ THẢO) PHẨM CHẤT, KỸ NĂNG CỦA NGƯỜI CÁN BỘ THANH TRA NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN Thanh tra, kiểm tra công tác quan trọng, chức thiết yếu quản lý Nhà nước, nhằm đảm bảo cho quản lý đạt mục đích, nhiệm vụ đặt Thanh tra, kiểm tra đưa lại thông tin phản hồi cho công tác quản lý, tham mưu cho quản lý uốn nắn kịp thời thiếu sót, khuyết điểm, điều chỉnh chế sách cho phù hợp Từ đó, nâng cao hiệu quản lý, góp phần làm máy nhà nước Quản lý mà không mang yếu tố tra, kiểm tra cấu thành hoạt động quản lý, quản lý nhà nước mà không tra, kiểm tra coi không quản lý Trong nhiều văn kiện Đảng nhiều viết, nói, huấn thị Hồ Chủ tịch nhấn mạnh tác động mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc tra, kiểm tra đến lề lối làm việc quan đảng nhà nước; đến tác phong, lối làm việc cán bộ, công chức vai trò quan trọng công tác tra, kiểm tra lĩnh vực công tác lãnh đạo cấp uỷ Đảng quyền cấp Tại Hội nghị tổng kết công tác tra toàn miền Bắc lần thứ Hà Nội, Hồ Chủ tịch nhấn mạnh vai trò công tác tra, cán Thanh tra: “Thanh tra công tác quan trọng Nếu Trung ương Đảng, Chính phủ có Nghị quyết, Chỉ thị đưa ngành, địa phương, kết tra khó mà biết địa phương làm tốt, làm vừa, làm xấu, có làm hay không làm không biết; địa phương nhiều tự không biết; không thấu dưới, không thấu Thanh tra để theo dõi xem kế hoạch, thị, sách đó, địa phương chấp hành Vì vậy, cán tra giúp hiểu biết tình hình địa phương cấp dưới, đồng thời giúp cho cấp địa phương kịp thời sửa chữa uốn nắn làm sai, làm chậm Cho nên trách nhiệm công tác tra quan trọng” Hồ Chủ tịch cho rằng, kiểm tra, tra phận tách rời công tác lãnh đạo Công tác lãnh đạo bao gồm ba phận cấu thành, định chủ trương, sách; tổ chức thực chủ trương, sách ban hành; kiểm tra, tra việc thực chủ trương, sách ban hành Trong tác phẩm “Một việc mà quan lãnh đạo cần thực hành ngay”, Người viết: “Chính sách nguồn gốc thắng lợi Song từ nguồn gốc đến thắng lợi thực sự, phải tổ chức, phải đấu tranh Khi có sách đúng, thành công thất bại sách nơi tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ, nơi kiểm tra Nếu ba điều sơ sài, sách vô ích” Công tác tra biện pháp quan trọng việc ngăn ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh cho công tác lãnh đạo, đạo, điều hành, quản lý mà thiếu tra, kiểm tra dẫn đến bệnh quan liêu, tham ô, lãng phí có tăng cường kiểm tra, kiểm soát chống tệ nạn Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Người khẳng định: “Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy; muốn biết nghị có thi hành không, thi hành có không; muốn biết sức làm, làm cho qua chuyện, có cách khéo kiểm soát” Người cho rằng: “Có kiểm tra huy động tinh thần tích cực lực lượng to tát nhân dân, biết rõ lực khuyết điểm cán bộ, sửa chữa giúp đỡ kịp thời” Thanh tra công cụ, nội dung, mắt xích thiếu quản lý nhà nước Mà trước hết thủ trưởng cấp, ngành, quan đơn vị phải thực việc tra, kiểm tra nội dung công tác quản lý “Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới, theo dõi thị, sách, thông tin đưa xuống lúc kết thúc” Lời huấn Chủ tịch Hồ Chí Minh cho ta thấy rằng, mặt thông qua tra để cung cấp thông tin đối tượng cho chủ thể quản lý, mặt khác qua thân đối tượng quản lý nhận thông tin để tự điều chỉnh, tự sửa chữa, tự hoàn thiện Thanh tra đảm đương vai trò “là tai mắt trên, người bạn dưới” “cán tra gương cho người ta soi mặt, gương mờ soi không được” Để trở thành “cái gương soi”, Bác dặn: “cán tra cố gắng học tập, học hay, tránh dở, trau dồi đạo đức cách mạng, nâng cao trình độ lý luận, trình độ nghiệp vụ trình độ chuyên môn để làm việc cho tốt tiền đồ vẻ vang, xứng đáng với tín nhiệm Đảng Chính phủ”; “Phẩm chất người tra phải tự nghiêm chỉnh, phải có đạo đức cách mạng, phải gương mẫu” Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý Nhà nước; phương thức, biện pháp bảo đảm pháp chế, tăng cường kỉ luật quản lý nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Hiệu lực, hiệu công tác tra phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ cán tra; đó, nói phẩm chất, kỹ nghiệp vụ người cán tra yếu tố quan trọng Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân phận máy, có vị trí quan trọng công tác quản lý, xây dựng Ngành, có nhiệm vụ thực hoạt động tra nội Ngành, nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quy định Ngành việc thực chức năng, nhiệm vụ; phát sơ hở chế quản lý Ngành để đề xuất biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý Ngành, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Để nâng cao chất lượng, hiệu công tác tra ngành Kiểm sát nhân dân, góp phần tích cực vào việc giữ vững kỷ cương, kỷ luật, đảm bảo hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý, xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân sạch, vững mạnh, đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán tra ngành Kiểm sát nhân dân “vừa hồng, vừa chuyên”, “có tâm, có tầm”, đáp ứng yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức lối sống kỹ nghiệp vụ công tác Yêu cầu phẩm chất người cán tra Về phẩm chất, người làm công tác tra ngành Kiểm sát nhân dân phải tự nghiêm chỉnh, phải có đạo đức cách mạng, tự phải gương mẫu cho người khác noi theo, lời huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh:“Cán tra gương cho người ta soi mặt, gương mờ không soi được” Dù thời điểm nào, lời dạy Người khiến phải suy nghĩ tường tận để nỗ lực thực tốt nhiệm vụ giao Không phải ngẫu nhiên Bác ví cán tra “gương” Bởi gương, trước hết phải trong, phải sáng, phải phản ánh trung thực tất vật, tượng mà ta thu nhận Không thể để gương mờ, bụi bám, gương vỡ, gương hư Ngoài ra, từ “gương” Bác dùng hàm ý sâu xa phải gương mẫu, luôn giữ gìn liêm khiết, sáng người cán tra Hơn gương phải giúp cho người đối diện soi rõ hình ảnh thật mình, để sau soi gương người ta biết phải làm cho sẽ, cho đẹp Điều nghe tưởng chừng đơn giản muốn làm gương sáng thật không dễ chút Người cán tra phải có quan điểm, tư tưởng lĩnh trị vững vàng, biết phân tích, xử lý tình thực tế với quan điểm, tư tưởng, đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, dám đương đầu với khó khăn, phức tạp để hoàn thành nhiệm vụ tình huống, hoàn cảnh Trong thực tế hoạt động tra không đủ trình độ khó phát hết khuyết điểm đối tượng tra, tra không khách quan làm tra theo kiểu “cả nể, đại khái, không xác, bỏ qua chi tiết quan trọng cần thiết” kết luận rơi vào tình trạng việc mập mờ hữu khuynh Ngược lại, tiến hành tra không mang theo cách làm nóng vội, tả khuynh, chạy theo bệnh thành tích Trong tiến hành hoạt động tra, cán tra phải công tâm, bình tĩnh, hiểu sâu việc, biết lắng nghe phân tích theo nhiều chiều, nhiều góc độ, phải thận trọng, vội vàng, quy chụp, không dễ xiêu lòng, buông xuôi, bỏ qua nguyên tắc, làm theo cảm tính, theo tình cảm cá nhân Có thể nói, Bác dùng hình tượng gương bình dị để so sánh cho thấy thiên chức lớn lao cao đẹp người làm công tác tra Chính vậy, cần phải nhận thức trách nhiệm để xứng đáng với lời dạy Người Có thể đề cập, phân tích phẩm chất người cán tra nhiều khía cạnh, hoạt động quản lý nói chung gồm có ba nội dung sau: Một là, người cán tra phải thấm nhuần trung thành với mục tiêu tổ chức, phải có lĩnh trị vững vàng, đặt lợi ích tổ chức, tập thể lên hết Thanh tra nhằm xem xét, đánh giá việc thực mục tiêu quản lý, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh sai lệch để hướng việc thực đến đạt mục tiêu Do đó, người cán tra phải thấm nhuần phải trung thành với mục tiêu đề Thấm nhuần mục tiêu quản lý, giúp người cán tra thấy biểu sai lệch để có nhận xét, đánh giá, kiến nghị chấn chỉnh kịp thời Mặt khác, thấm nhuần mục tiêu quản lý giúp người cán tra phát hiện, kiến nghị nhân tố, hướng có hiệu hướng đến mục tiêu Trong quản lý nhà nước, người cán phải đối mặt với nhiều khó khăn Có khó khăn nội dung, tính chất công việc cụ thể mà phải tiến hành tra, đòi hỏi người cán tra phải nỗ lực, không quản ngại, tìm biện pháp để vượt qua khó khăn, tránh tình trạng dễ làm, khó bỏ Có khó khăn đến từ đối tượng liên quan đối tượng tra mua chuộc, dụ dỗ, dọa nạt, đòi hỏi người cán tra phải có lĩnh, dũng cảm vượt qua Cũng có khó khăn xuất phát từ thân người cán tra tác động từ sống ngày, gia đình, bạn bè, khiến xuất tư tưởng lợi ích cá nhân, có suy bì với người khác điều kiện làm việc Thực tiễn cho thấy, nhiều trường hợp cán tra không giữ vững lĩnh trị, bị mua chuộc lợi ích cá nhân mà đánh phẩm chất Chính mà lĩnh trị vững vàng, đặt lợi ích tổ chức, tập thể lên hết phẩm chất thiếu người làm công tác tra Bản lĩnh thể số đức tính sau: - Dũng cảm, kiên vụ, việc, không sợ nguy hiểm; - Kiên trì, nhẫn nại biết kiềm chế xúc cảm thân; - Độc lập suy nghĩ định việc xem xét, kiểm tra, xác minh, không dựa dẫm vào ai, không nghiêng ngả trước phức tạp, khó khăn Hai là, người cán tra ngành Kiểm sát nhân dân phải có phong cách làm việc tốt, phải coi trọng ứng xử theo tiêu chuẩn, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức người cán kiểm sát nói chung nghề tra nói riêng Phong cách làm việc tốt người cán tra trước hết phải nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác, thực đầy đủ, quyền hạn, quy trình chuyên môn nghiệp vụ; khắc phục khó khăn, phức tạp, mang hết khả năng, công sức để hoàn thành nhiệm vụ, công việc giao đảm bảo tiến độ, có chất lượng, hiệu Có trách nhiệm cao có khả tạo hiệu công tác tốt, tác phong làm việc nhanh nhẹn, chủ động, sáng tạo Phong cách làm việc tốt người cán tra trước hết phải biết dựa vào quần chúng, gần gũi, tôn trọng lắng nghe ý kiến quần chúng để giải công việc khách quan, thận trọng, kịp thời Mặt khác, người cán tra phải biết phòng, chống biểu chủ quan, hấp tấp, tác phong quan liêu, đại khái, phô trương, quan cách, tự tư tự lợi, đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể; phải biết xếp công việc cách khoa học, phải tỉ mỉ, sâu sát; có ý thức học tập nâng cao trình độ, lực công tác, thường xuyên tổng kết công tác, đúc rút kinh nghiệm, sáng kiến để đổi phong cách làm việc ngày hiệu Cán tra thiết phải coi trọng ứng xử theo tiêu chuẩn, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Trong thực nhiệm vụ, dễ dàng bỏ qua, chí ứng xử trái với tiêu chuẩn, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp bên cạnh việc làm ảnh hưởng đến hình ảnh người cán tra, làm giảm hiệu lực tra dẫn đến tình trạng xuê xoa dễ dãi, phiến diện chiều xem xét, đánh giá, kết luận, chí không dám nhắc nhở, phê bình, yêu cầu chấn chỉnh biểu sai trái thân người vi phạm Cán tra phải có thái độ khách quan, trung thực có lực Thanh tra, kiểm tra chiếm tin cậy quản lý nhờ có phương thức thực cụ thể, chỗ bảo đảm tính trung thực, xác Các Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước ta nhiều lần rõ quan điểm có tính phương pháp này:“Phải kiểm tra cách thường xuyên, kịp thời, xác, có trọng tâm, trọng điểm” Khi nói đến thái độ, phương pháp làm việc cán tra, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “- Nghe không thiên lệch, nghe bên, nên nghe người này, nghe người - Phải khách quan: ý muốn mà suy đoán chủ quan - Chống quan liêu: tra muốn biết, muốn thấy, muốn hiểu rõ thật quan, địa phương phải đến tận nơi, nghe ngóng, tìm hỏi, chịu khó Quan liêu không làm nhiệm vụ Phải cẩn thận, khách quan, điều tra nghiên cứu kĩ lưỡng, chịu khó.” Ba là, người cán tra phải có lối sống lành mạnh, tư tưởng sáng, thực gương công tác sống Hồ Chủ tịch dạy “Cán tra gương cho người ta soi mặt, gương mờ soi được” Người cán tra, chuyên môn nghiệp vụ cao, phải người có đạo đức; cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, đầy lòng bác ái, không thành kiến, giàu lòng vị tha song không thiên vị; có tác phong giản dị, song có lúc cần uy nghiêm, đàng hoàng, chững chạc để tạo uy tín uy giao tiếp Tùy theo hoàn cảnh, tìm hiểu, lúc đàm thoại, vấn… phải làm giữ tư người cầm cân nảy mực Muốn vậy, người cán tra phải có đời tư sáng gương mẫu để làm gương tốt cho người, mong gây uy tín quần chúng Nếu người cán tra lối sống lành mạnh, tư cách đạo đức sáng vận động thuyết phục quần chúng Khi xem xét, đánh giá người khác hướng dẫn cho họ thực sách, pháp luật, quy định tổ chức mà thân người cán tra lại người vi phạm có vấn đề tư cách đạo đức tính thuyết phục không cao, công tác quản lý đạt hiệu lực, hiệu Yêu cầu kỹ người cán tra Trong thực tiễn, thường nghe nói nhiều loại kỹ người cán tra kỹ phân tích, tổng hợp, tổ chức công việc… cụ thể kỹ soạn thảo văn bản, kỹ xây dựng kế hoạch tra…Tóm lại, kỹ người cán tra phân thành hai nhóm: kỹ chuyên môn, nghiệp vụ kỹ giao tiếp, ứng xử 2.1 Kỹ chuyên môn, nghiệp vụ Kỹ chuyên môn, nghiệp vụ khả vận dụng kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cán tra vào thực tiễn công tác tra ngành Kiểm sát nhân dân Nội dung hoạt động tra ngành Kiểm sát nhân dân bao gồm: - Hoạt động tra nghiệp vụ: Thanh tra việc chấp hành pháp luật, thị, định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy chế nghiệp vụ Ngành việc thực chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp - Hoạt động tra hành chính: Thanh tra việc chấp hành pháp luật, thị, định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy chế, quy định ngành công tác tổ chức- cán bộ; việc quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, tài sản trang thiết bị, phương tiện làm việc phục vụ cho công tác kiểm sát - Hoạt động tra xét khiếu tố: Giải đơn khiếu nại, tố cáo liên quan đến công chức, viên chức người lao động ngành Kiểm sát nhân dân theo quy định Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại Luật Tố cáo Với nội dung hoạt động tra đa dạng nêu trên, đòi hỏi người cán tra ngành Kiểm sát nhân dân phải có kỹ chung nghiệp vụ tra, đồng thời phải có kinh nghiệm, kiến thức chuyên sâu công tác kiểm sát, công tác tổ chức cán công tác tài kế toán … Tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ kỹ chuyên môn, nghiệp vụ không hoàn toàn đồng Có cán tra đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ lại chưa có khả ứng dụng chuyên môn, nghiệp vụ để thực nhiệm vụ công tác tra Người cán tra ngành Kiểm sát nhân dân cần phải đáp ứng yêu cầu kỹ chuyên môn, nghiệp vụ sau: Một là, cán tra phải đào tạo, có kiến thức giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận…; có trình độ lý luận, tư logic, am hiểu kinh tế, trị, lịch sử, pháp luật… có kỹ để tham mưu cho lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân hoạt động quản lý, đạo, điều hành xây dựng Ngành Mục đích công tác tra ngành Kiểm sát nhân dân không phát hiện, kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật, quy chế, quy định Ngành việc thực chức năng, nhiệm vụ; mà để phát sơ hở chế quản lý Ngành để đề xuất biện pháp khắc phục, phòng ngừa vi phạm Vì vậy, thông qua công tác tra, người cán tra phải thấy hợp lý hay bất hợp lý quy định, chế quản lý Ngành thực tiễn để từ tham mưu cho lãnh đạo Viện kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định, chế quản lý không phù hợp Hai là, người cán tra ngành Kiểm sát nhân dân phải am hiểu pháp luật, có kỹ khai thác, sử dụng pháp luật công tác; phải đào tạo nghiệp vụ tra, kiểm tra Đồng thời, phải có kỹ chuyên sâu nghiệp vụ công tác kiểm sát, công tác tổ chức cán công tác tài chính, kế toán… liên quan đến nội dung hoạt động tra nội Ngành Cụ thể là: - Đối với tra hoạt động nghiệp vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, việc phải nắm vững quy định pháp luật lĩnh vực hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế…(như BLHS BLTTHS, BLDS BLTTDS, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Đất đai, Bộ luật lao động, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp…), người cán tra phải nắm vững quy chế, quy định văn hướng dẫn Ngành lĩnh vực (như Quy chế công tác THQCT, KSĐT, KSXX hình sự; công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự; công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự… quy định Ngành việc xây dựng hồ sơ kiểm sát - Đối với hoạt động tra hành chính, người cán tra phải nắm vững quy định Đảng Nhà nước công tác tổ chức cán bộ, tài kế toán, việc thực Quy chế dân chủ…; đồng thời, phải nắm vững quy chế, quy định văn hướng dẫn Ngành lĩnh vực - Đối với công tác giải khiếu nại, tố cáo, người cán tra phải nắm vững quy định pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại Luật Tố cáo; đồng thời phải nắm vững quy chế, quy định giải khiếu nại, tố cáo ngành Kiểm sát nhân dân Ba là, người cán tra ngành Kiểm sát nhân dân phải có kỹ phân tích, tổng hợp, bao quát vấn đề; có khả tìm tòi, giải công việc từ vấn đề bản, gốc rễ Đứng trước vấn đề phải giải quyết, người cán tra phải phân tích vấn đề cách sâu sắc, thấy biểu hiện, chất vấn đề đó, xem xét vấn đề điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể; từ đó, tổng hợp yếu tố, phân tích làm rõ nguyên nhân, để có nhận định, đánh giá cuối cùng, để giải hành vi làm trái pháp luật Nếu người cán tra làm rõ biểu khách quan bên hành vi vi phạm, xác định đối tượng liên quan, xác định hậu để áp dụng quy định pháp luật để xử lý nhiều chưa đầy đủ thiếu chặt chẽ Để giải thấu đáo tận gốc rễ vi phạm đó, người cán tra phải sâu tìm hiểu nguyên việc làm trái thiếu trách nhiệm cố ý, biết trái làm Hoặc điều kiện, hoàn cảnh đối tượng thực không lựa chọn khác bó buộc chế bất hợp lý nên làm trái… Người cán tra phải xem xét kỹ hậu xảy ra, có hành vi làm trái lại gây hậu mức độ thấp đối tượng làm quy định không phù hợp Bốn là, người cán tra ngành Kiểm sát nhân dân phải chủ động, linh hoạt công việc, có kỹ tổ chức công việc, tác nghiệp độc lập làm việc theo nhóm cách hiệu Hoạt động tra đòi hỏi việc tổ chức công việc khoa học, hợp lý, có kế hoạch, chương trình, phân công, phân nhiệm cụ thể, tỉ mỉ Tuy nhiên, trình triển khai thực hiện, đòi hỏi người cán tra phải chủ động, linh hoạt trước tình phát sinh Người cán tra vừa chủ động phần việc lại vừa phải có phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp để vừa nâng cao hiệu công tác với thân, vừa phục vụ tích cực cho hoạt động, mục tiêu chung đoàn tra nhóm công tác 2.2 Kỹ giao tiếp, ứng xử Hoạt động tra đạt kết cao hay không phụ thuộc nhiều vào kỹ đội ngũ cán tra ngành Kiểm sát nhân dân; đó, kỹ giao tiếp, ứng xử kỹ quan trọng, yếu tố để hình thành “văn hóa tra” Giao tiếp hoạt động tra giao tiếp đặc thù, trực tiếp tiếp xúc với người (cá nhân, tổ chức) nhu cầu đời sống xã hội liên quan đến tra, xét giải khiếu nại, tố cáo… , liên quan đến quyền, lợi ích nhiều đối tượng “Mục tiêu kép” giao tiếp tra vừa để bảo vệ pháp luật, đồng thời vừa đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, xã hội, tổ chức cá nhân Giá trị cao “văn hóa giao tiếp tra” giữ vững kỷ cương pháp luật, đảm bảo công xã hội Qua giao tiếp tra nhằm đạt mục tiêu cao hoàn thành thật tốt nhiệm vụ Ngành với chất lượng hiệu cao nhất; đem lại lợi ích cho nhà nước, cho nhân dân theo quy định pháp luật Việc giao tiếp phải dựa quan điểm tôn trọng, biết lắng nghe, biết cách thuyết phục, biết cách xây dựng mối quan hệ hợp tác quyền lợi ích hợp pháp bên Thanh tra thực “là tai mắt trên, người bạn dưới” Cán tra ngành Kiểm sát nhân dân phải tuân thủ pháp luật, xử lý tình linh hoạt “có lý, có tình” trường hợp giao tiếp cụ thể, phải lấy giáo dục, thuyết phục làm Khi giao tiếp với đối tượng, người cán tra phải chuẩn bị kỹ tâm lý, nắm pháp luật, đảm bảo chứng đầy đủ, sẵn sàng đối thoại, đấu tranh để làm sáng tỏ chân lý việc cách khách quan xác 10 - Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày kết thúc việc xác minh, Trưởng đoàn Tổ trưởng, cán Thanh tra thực nhiệm vụ xác minh có trách nhiệm nghiên cứu, tổng hợp báo cáo kết xác minh đề xuất giải khiếu nại để trình người định xác minh nội dung khiếu nại cho ý kiến đạo - Trong trường hợp vụ, việc khiếu nại phức tạp có yêu cầu Viện trưởng Chánh tra, Trưởng đoàn Tổ trưởng, cán thực nhiệm vụ xác minh trực tiếp báo cáo Viện trưởng kết xác minh nội dung khiếu nại; cán phân công nhiệm vụ nghiên cứu, xác minh phải chuẩn bị đầy đủ tài liệu, chứng thu thập trình xác minh để phục vụ cho việc báo cáo Trường hợp Viện trưởng đạo tiếp tục yêu cầu xác minh để thu thập thêm chứng Trưởng đoàn Tổ trưởng, cán Thanh tra thực nhiệm vụ xác minh phải chủ động xây dựng kế hoạch xác minh tiếp đề xuất phê duyệt theo thẩm quyền Thời gian thực việc xây dựng kế hoạch xác minh tiếp việc phê duyệt thời hạn 05 ngày 9- Ban hành Quyết định việc giải khiếu nại Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày người định xác minh nội dung khiếu nại phê duyệt, đồng ý với báo cáo kết xác minh đề xuất giải khiếu nại Trưởng đoàn Tổ trưởng, cán Thanh tra thực nhiệm vụ xác minh khiếu nại phải dự thảo Quyết định việc giải khiếu nại Theo quy định Chánh Thanh tra Viện trưởng VKSND cấp tỉnh (chưa thành lập Thanh tra) có thẩm quyền ký ban hành Quyết định giải khiếu nại lần đầu 10- Thông báo công khai định việc giải khiếu nại Gửi Quyết định giải khiếu nại cho người khiếu nại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; đồng thời, gửi cho Vụ Tổ chức cán Thanh tra VKSND tối cao để theo dõi Thông báo cho quan, tổ chức, cá nhân chuyển đơn khiếu nại biết kết giải khiếu nại; Trường hợp cần thiết, tổ chức họp báo công khai kết giải khiếu nại để quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quan thông tin, báo chí quan tâm biết 11- Lập hồ sơ giải khiếu nại * Thực việc xếp lưu giữ hồ sơ giải khiếu nại, đánh số bút lục theo thứ tự thời gian, đảm bảo đầy đủ tài liệu sau: - Đơn khiếu nại ghi lời khiếu nại; - Phiếu đề xuất xử lý thụ lý giải khiếu nại; - Thông báo việc thụ lý giải khiếu nại; - Quyết định việc xác minh nội dung khiếu nại; - Kế hoạch xác minh nội dung khiếu nại; - Văn báo cáo giải trình đơn vị, người bị khiếu nại; - Tài liệu, chứng bên cung cấp; - Biên làm việc, kiểm tra, xác minh; tài liệu giám định (nếu có); - Biên tổ chức đối chất, đối thoại; 71 - Báo cáo kết xác minh nội dung khiếu nại; - Quyết định việc giải khiếu nại; - Thông báo định việc giải khiếu nại; - Các tài liệu khác có liên quan * Lưu giữ tài liệu hồ sơ: Khi kết thúc giải khiếu nại phải thực việc lưu giữ hồ sơ theo quy định pháp luật Ngành 2.2 Giải tố cáo 1- Tiếp nhận đơn tố cáo Vào sổ theo dõi đơn, trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp phải ghi lại nội dung tố cáo 2- Phân loại xử lý đơn tố cáo - Tố cáo thuộc trách nhiệm giải Thanh tra: Thanh tra thụ lý, giải theo quy trình - Tố cáo không thuộc trách nhiệm giải Thanh tra: thời hạn 03 ngày kể từ ngày tiếp nhận đơn, Thanh tra thực chuyển đơn đến quan, đơn vị có thẩm quyền giải 3- Thụ lý giải đơn tố cáo - Đơn thụ lý phải kiểm tra tính xác thực đơn như: họ, tên, địa người tố cáo, trường hợp cần thiết yêu cầu người tố cáo cung cấp tài liệu, chứng để có đủ sở thụ lý giải Không thụ lý đơn phô tô chữ ký người tố cáo - Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày phê duyệt thụ lý giải đơn, Thanh tra có trách nhiệm thông báo văn cho người tố cáo biết nội dung tố cáo thụ lý giải 4- Ban hành định việc xác minh nội dung tố cáo Trong thời hạn 02 ngày kể từ ngày có thông báo thụ lý giải tố cáo, Chánh Thanh tra Viện trưởng VKSND cấp tỉnh (chưa thành lập Thanh tra) phải ban hành Quyết định việc xác minh nội dung tố cáo Trong định nêu rõ: nội dung tố cáo, thời hạn xác minh, thành lập Đoàn Tổ xác minh có từ hai người trở lên, giao cho người làm Trưởng đoàn Tổ trưởng phải ghi rõ họ tên, chức vụ người; quyền hạn trách nhiệm Trưởng đoàn Tổ trưởng, cán xác minh tố cáo Trước ban hành Quyết định việc xác minh nội dung tố cáo, trường hợp cần thiết, Chánh Thanh tra Viện trưởng VKSND cấp tỉnh (chưa thành lập Thanh tra) làm việc trực tiếp với người tố cáo để làm rõ nội dung tố cáo vấn đề khác liên quan đến việc xác minh tố cáo 5- Lập hồ sơ thụ lý giải tố cáo Việc thụ lý giải tố cáo phải lập hồ sơ thụ lý giải tố cáo; việc lập hồ sơ phải thể đầy đủ tài liệu, chứng người tố cáo cung cấp thu thập từ nguồn khác 6- Xây dựng kế hoạch xác minh nội dung tố cáo Kế hoạch xác minh nội dung tố cáo gồm nội dung: 72 - Căn pháp lý để tiến hành xác minh; - Mục đích, yêu cầu việc xác minh; - Nội dung cần xác minh; - Yêu cầu đơn vị, cá nhân giải trình việc liên quan đến nội dung tố cáo; - Dự kiến thời gian thực công việc xác định; - Các nội dung khác 7- Tiến hành xác minh nội dung tố cáo - Làm việc với người tố cáo để làm rõ nội dung tố cáo; yêu cầu người tố cáo cung cấp thêm tài liệu, chứng (nếu có) liên quan đến nội dung tố cáo - Làm việc với người bị tố cáo, nêu nội dung tố cáo vụ, việc cụ thể để yêu cầu người bị tố cáo giải trình văn bản; đồng thời, yêu cầu người bị tố cáo cung cấp thông tin, tài liệu, chứng liên quan đến nội dung tố cáo - Làm việc với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến nội dung tố cáo (nếu xét thấy cần thiết), yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu, chứng để làm rõ nội dung vụ, việc - Kiểm tra tính xác thực, khách quan, hợp pháp tài liệu, chứng thu thập sử dụng làm kết luận vụ, việc tố cáo - Đối chiếu nội dung báo cáo giải trình người bị tố cáo, với nội dung tố cáo tài liệu có liên quan đến nội dung tố cáo thu thập - Trưng cầu giám định: Khi xác minh nội dung tố cáo xét thấy cần thiết, theo thẩm quyền giải tố cáo yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền tiến hành giám định tài liệu, chứng thu thập phục vụ cho việc xem xét kết luận nội dung tố cáo 8- Báo cáo kết xác minh nội dung tố cáo - Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày kết thúc việc xác minh, Trưởng đoàn Tổ trưởng, cán thực nhiệm vụ xác minh có trách nhiệm nghiên cứu, tổng hợp báo cáo kết xác minh đề xuất xử lý tố cáo, trình người Quyết định xác minh nội dung tố cáo cho ý kiến đạo - Trong trường hợp liên quan đến vụ việc phức tạp có yêu cầu Viện trưởng Chánh Thanh tra, Trưởng đoàn Tổ trưởng, cán thực nhiệm vụ xác minh trực tiếp báo cáo Viện trưởng kết xác minh nội dung tố cáo; cán phân công nhiệm vụ nghiên cứu, xác minh phải chuẩn bị đầy đủ tài liệu, chứng thu thập trình xác minh để phục vụ cho việc báo cáo - Trường hợp Viện trưởng yêu cầu tiếp tục xác minh để thu thập thêm chứng Trưởng đoàn Tổ trưởng, cán thực nhiệm vụ xác minh phải chủ động xây dựng kế hoạch xác minh tiếp đề xuất phê duyệt theo thẩm quyền Thời gian thực việc xây dựng kế hoạch xác minh tiếp việc phê duyệt thời hạn 05 ngày 9- Tham khảo ý kiến tư vấn trước kết luận nội dung tố cáo Đối với vụ việc phức tạp, có ý kiến nhận xét khác việc kết luận nội dung tố cáo, xét thấy cần thiết theo thẩm quyền giải tố cáo, 73 Chánh Thanh tra Viện trưởng VKSND cấp tỉnh (chưa thành lập Thanh tra) tổ chức tham khảo ý kiến tư vấn đơn vị chuyên môn quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trước kết luận giải tố cáo 10- Thông báo dự thảo kết luận nội dung tố cáo - Trước ban hành kết luận nội dung tố cáo, xét thấy cần thiết theo thẩm quyền giải tố cáo, Trưởng đoàn Tổ trưởng, cán thực nhiệm vụ xác minh đề xuất Chánh Thanh tra Viện trưởng VKSND cấp tỉnh (chưa thành lập Thanh tra) tổ chức thông báo dự thảo kết luận nội dung tố cáo với người bị tố cáo Về hình thức thông báo trực tiếp buổi làm việc, không gửi văn dự thảo Trường hợp dự thảo kết luận nội dung tố cáo có thông tin thuộc bí mật Nhà nước thông tin có hại cho người tố cáo không thông báo thông tin - Việc thông báo dự thảo kết luận nội dung tố cáo phải lập thành biên bản, ghi nhận đầy đủ ý kiến người bị tố cáo, người thông báo dự thảo kết luận, có chữ ký xác nhận người chủ trì buổi thông báo người thông báo dự thảo kết luận 11- Kết luận nội dung tố cáo Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày Viện trưởng phê duyệt đồng ý với báo cáo kết xác minh đề xuất xử lý tố cáo, phải ban hành Kết luận nội dung tố cáo Theo quy định Chánh Thanh tra Viện trưởng VKSND cấp tỉnh (chưa thành lập Thanh tra) có thẩm quyền ký ban hành Kết luận nội dung tố cáo 12- Xử lý vi phạm theo Kết luận nội dung tố cáo - Theo thẩm quyền giải tố cáo, sau có Kết luận nội dung tố cáo, Chánh Thanh tra Tổ trưởng Thanh tra VKSND cấp tỉnh (chưa thành lập Thanh tra) phải phối hợp với Vụ Tổ chức cán (VKSND tối cao) Phòng Tổ chức cán (VKSND cấp tỉnh) đơn vị có cá nhân vi phạm tiến hành thủ tục theo quy định pháp luật quy định Ngành việc tổ chức kiểm điểm, xem xét định xử lý kỷ luật - Trường hợp kết luận hành vi sai phạm công chức, viên chức, người lao động Ngành có dấu hiệu tội phạm phải có văn báo cáo Viện trưởng VKSND tối cao xem xét xử lý - Trường hợp kết luận công dân công chức, viên chức, người lao động Ngành tố cáo sai thật theo thẩm quyền giải tố cáo, Chánh Thanh tra, Trưởng đoàn Tổ trưởng, cán thực nhiệm vụ giải tố cáo VKSND cấp tỉnh báo cáo, đề xuất biện pháp xử lý để trình Viện trưởng xem xét xử lý theo quy định pháp luật - Các văn kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm công chức, viên chức, người lao động thuộc thẩm quyền quản lý VKSND cấp tỉnh phải gửi Vụ Tổ chức cán bộ, Thanh tra VKSND tối cao để theo dõi 13- Thông báo công khai kết luận nội dung tố cáo 74 - Gửi Thông báo kết luận nội dung tố cáo cho người bị tố cáo thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ký Kết luận nội dung tố cáo Việc gửi văn thông báo đảm bảo không tiết lộ thông tin người tố cáo bảo vệ bí mật Nhà nước - Trường hợp người tố cáo có yêu cầu gửi Thông báo kết luận nội dung tố cáo việc xử lý theo Kết luận nội dung tố cáo (nếu có) cho người tố cáo, trừ nội dung thuộc bí mật Nhà nước - Trường hợp người tố cáo không yêu cầu thông báo kết luận nội dung tố cáo, qua xác minh kết luận toàn số nội dung tố cáo không thật phải thông tin văn cho người tố cáo biết nội dung tố cáo không thật - Xét thấy cần thiết Viện trưởng VKSND tối cao, Viện trưởng VKSND cấp tỉnh tổ chức họp báo công khai kết luận nội dung tố cáo để quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quan thông tin, báo chí quan tâm biết 14- Lập hồ sơ giải tố cáo * Việc xếp tài liệu hồ sơ giải tố cáo phải đánh số bút lục tài liệu theo thứ tự thời gian, đảm bảo đầy đủ tài liệu: - Đơn tố cáo ghi nội dung tố cáo; Thông báo việc thụ lý giải tố cáo; - Phiếu đề xuất xử lý, thụ lý giải tố cáo; - Quyết định, Kế hoạch xác minh nội dung tố cáo; - Văn báo cáo giải trình đơn vị, người bị tố cáo; - Biên làm việc, xác minh, thông tin, tài liệu, chứng thu thập trình giải quyết; - Kết giám định tài liệu, chứng liên quan đến nội dung tố cáo (nếu có); - Báo cáo kết xác minh nội dung tố cáo; - Biên tổ chức tham khảo ý kiến tư vấn trước kết luận (nếu có); - Biên thông báo dự thảo kết luận nội dung tố cáo (nếu có); - Kết luận nội dung tố cáo; - Các văn xử lý sai phạm theo Kết luận nội dung tố cáo (nếu có); - Thông báo kết luận nội dung tố cáo; Các tài liệu khác có liên quan * Lưu giữ tài liệu hồ sơ: Khi kết thúc giải vụ, việc tố cáo phải thực việc lưu giữ hồ sơ theo quy định pháp luật Ngành 75 XỬ LÝ KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN Việc xử lý kỷ luật công chức, viên chức ngành Kiểm sát nhân dân thực theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức; Nghị định số 34 ngày 17/5/2011 Nghị định số 27 ngày 06/4/2012 Chính phủ; Quy chế phân cấp quản lý công chức ngành Kiểm sát nhân dân, ban hành kèm theo Quyết định số 154/2010/QĐ-VKSTC ngày 01/10/2010 Viện trưởng VKSND tối cao; Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm sát nhân dân, ban hành kèm theo Quyết định số 296/2008/QĐVKSTC ngày 18/6/2008 Viện trưởng VKSND tối cao I XỬ LÝ KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC 1- Các hành vi bị xử lý kỷ luật (Điều Nghị định 34), gồm: - Vi phạm việc thực nghĩa vụ, đạo đức văn hóa giao tiếp công chức thi hành công vụ; việc công chức không làm quy định Luật Cán bộ, công chức - Vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án án có hiệu lực pháp luật - Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình 2- Các hình thức kỷ luật (Điều Nghị định số 34 Chính phủ): - Áp dụng công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: + Khiển trách; + Cảnh cáo; + Hạ bậc lương; + Buộc việc - Áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: + Khiển trách; + Cảnh cáo; + Hạ bậc lương; + Giáng chức; + Cách chức; + Buộc việc - Riêng công chức Kiểm sát viên cấp, có hành vi vi phạm pháp luật việc bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức, bị xử lý theo quy định Điều 28 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, cụ thể sau: Kiểm sát viên đương nhiên bị chức danh Kiểm sát viên bị kết tội án Toà án có hiệu lực pháp luật 76 Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, Kiểm sát viên bị cách chức chức danh Kiểm sát viên thuộc trường hợp sau đây: a) Vi phạm công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; b) Vi phạm quy định Điều 15 Pháp lệnh này; c) Bị kỷ luật hình thức cách chức chức vụ quản lý đảm nhiệm theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; d) Vi phạm phẩm chất đạo đức; đ) Có hành vi vi phạm pháp luật khác 3- Thẩm quyền xử lý kỷ luật Thực theo quy định Điều 15 Nghị định số 34, ngày 17/5/2011 Chính phủ Điều 12, Điều 21 Quy chế (số 154) phân cấp quản lý công chức ngành Kiểm sát nhân dân Cụ thể sau: - Thẩm quyền xử lý lỷ luật Viện trưởng VKSND tối cao (Điều 12): Quyết định cách chức chức danh Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp, Điều tra viên cấp Thành lập Hội đồng kỷ luật định kỷ luật Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh công chức công tác đơn vị trực thuộc VKSND tối cao Quyết định hạ bậc lương, giáng chức, cách chức buộc việc công chức Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp huyện; định buộc việc Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Kế toán trưởng thuộc VKSND cấp tỉnh Quyết định buộc việc công chức ngạch Kiểm sát viên trung cấp tương đương trở lên công tác VKSND cấp tỉnh, cấp huyện - Thẩm quyền xử lý lỷ luật Viện trưởng VKSND cấp tỉnh (Điều 21): Quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật trường hợp quy định khoản 3, khoản Điều 12 Quy chế phân cấp quản lý cán (154); xem xét đề nghị Hội kỷ luật trình Viện trưởng VKSND tối cao định Quyết định hình thức kỷ luật sau: a) Khiển trách, cảnh cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện b) Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức cách chức Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Kế toán trưởng thuộc VKSND cấp tỉnh c) Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương công chức ngạch Chuyên viên tương đương d) Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc việc công chức từ ngạch Chuyên viên tương đương trở xuống Quyết định tạm đình công tác trường hợp quy định khoản 3, 77 khoản Điều 12 (Quy chế số 154) khoản (nêu trên) Trường hợp công chức thuộc thẩm quản lý có dấu hiệu phạm tội phải báo cáo VKSND tối cao biết 4- Trình tự, thủ tục xem xét xử lý kỷ luật * Tổ chức họp kiểm điểm công chức có hành vi vi phạm pháp luật (Điều 16 Nghị định số 34 Chính phủ): - Người đứng đầu quan sử dụng công chức chịu trách nhiệm tổ chức họp để công chức có hành vi vi phạm pháp luật tự kiểm điểm nhận hình thức kỷ luật Đối với người đứng đầu cấp phó người đứng đầu có hành vi vi phạm pháp luật người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan sử dụng công chức có trách nhiệm tổ chức họp kiểm điểm định thành phần dự họp - Công chức có hành vi vi phạm pháp luật phải làm tự kiểm điểm, có tự nhận hình thức kỷ luật Trường hợp công chức có hành vi vi phạm pháp luật không làm kiểm điểm vắng mặt sau 02 lần gửi giấy triệu tập mà lý đáng, đến lần thứ 03 sau gửi giấy triệu tập, công chức vắng mặt họp kiểm điểm tiến hành - Nội dung họp phải lập thành biên bản, có kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật công chức có hành vi vi phạm pháp luật Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc họp kiểm điểm, biên họp kiểm điểm quan sử dụng công chức gửi đến Chủ tịch Hội đồng kỷ luật trường hợp thành lập Hội đồng kỷ luật người có thẩm quyền xử lý kỷ luật trường hợp không thành lập Hội đồng kỷ luật để xem xét theo thẩm quyền * Hội đồng kỷ luật (Điều 17 Nghị định số 34): Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật (Viện trưởng VKSND tối cao Viện trưởng VKSND cấp tỉnh) định thành lập Hội đồng kỷ luật để tư vấn việc áp dụng hình thức kỷ luật công chức có hành vi vi phạm pháp luật Các trường hợp không thành lập Hội đồng kỷ luật: - Công chức có hành vi vi phạm pháp luật bị phạt tù mà không hưởng án treo; - Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị xem xét xử lý kỷ luật có kết luận hành vi vi phạm pháp luật cấp uỷ, tổ chức Đảng theo quy định phân cấp quản lý cán bộ, công chức Ban Chấp hành Trung ương * Thành phần Hội đồng kỷ luật (Điều 18 Nghị định số 34): - Đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, Hội đồng kỷ luật có 05 thành viên gồm: + Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan quản lý công chức quan phân cấp quản lý công chức (Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao VKSND cấp tỉnh) 78 + Một Uỷ viên Hội đồng đại diện Ban Chấp hành Công đoàn quan quản lý công chức quan phân cấp quản lý công chức (Công đoàn VKSND cấp) + Một Uỷ viên Hội đồng đại diện đơn vị công tác có công chức bị xem xét xử lý kỷ luật, Uỷ viên Hội đồng người đứng đầu đơn vị công tác lựa chọn cử + Một Uỷ viên Hội đồng người trực tiếp quản lý hành chuyên môn, nghiệp vụ công chức bị xem xét xử lý kỷ luật + Một Uỷ viên kiêm Thư ký Hội đồng người phụ trách phận tham mưu công tác tổ chức cán quan quản lý công chức bị xem xét xử lý kỷ luật (Vụ Tổ chức cán VKSND tối cao Phòng Tổ chức cán VKSND cấp tỉnh) - Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, Hội đồng kỷ luật có 05 thành viên gồm: + Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan quản lý công chức quan phân cấp quản lý công chức (Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh) + Một Uỷ viên Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan sử dụng công chức (Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh) + Một Uỷ viên Hội đồng đại diện cấp uỷ quan quản lý công chức quan phân cấp quản lý công chức (đại diện cấp uỷ VKSND cấp) + Một Uỷ viên Hội đồng đại diện Ban Chấp hành Công đoàn quan quản lý công chức quan phân cấp quản lý công chức (đại diện Ban Chấp hành Công đoàn VKSND cấp) + Một Uỷ viên kiêm Thư ký Hội đồng người phụ trách phận tham mưu công tác tổ chức cán quan quản lý công chức bị xem xét xử lý kỷ luật (Vụ Tổ chức cán VKSND tối cao Phòng Tổ chức cán VKSND cấp tỉnh) - Không cử người có quan hệ gia đình cha, mẹ, pháp luật thừa nhận; vơ, chồng; anh, chị, em ruột; chị, em dâu; anh, em rể; người có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật công chức bị xem xét xử lý kỷ luật tham gia thành viên Hội đồng kỷ luật * Tổ chức họp Hội đồng kỷ luật (Điều 19 Nghị định 34): - Chuẩn bị họp: Chậm 07 ngày làm việc trước họp Hội đồng kỷ luật, giấy triệu tập họp phải gửi tới công chức có hành vi vi phạm pháp luật Công chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt phải có lý đáng Trường hợp công chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt sau 02 lần gửi giấy triệu tập đến lần thứ sau gửi giấy triệu tập, công chức vắng mặt Hội đồng kỷ luật họp xem xét kiến nghị hình thức kỷ luật; 79 Hội đồng kỷ luật mời thêm đại diện tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội nơi công chức có hành vi vi phạm pháp luật công tác dự họp Người mời dự họp có quyền phát biểu ý kiến đề xuất hình thức kỷ luật không bỏ phiếu hình thức kỷ luật; Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật có nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc xử lý kỷ luật, ghi biên họp Hội đồng kỷ luật; Hồ sơ xử lý kỷ luật trình Hội đồng kỷ luật gồm có tự kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lý lịch công chức có hành vi vi phạm pháp luật, biên họp kiểm điểm quan sử dụng công chức tài liệu khác có liên quan - Trình tự họp: Chủ tịch Hội đồng kỷ luật tuyên bố lý do, giới thiệu thành viên tham dự; Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc trích ngang sơ yếu lý lịch công chức có hành vi vi phạm pháp luật tài liệu khác có liên quan; Công chức có hành vi vi phạm pháp luật đọc tự kiểm điểm, công chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc thay, công chức có hành vi vi phạm pháp luật không làm tự kiểm điểm Hội đồng kỷ luật tiến hành trình tự lại họp quy định Khoản này; Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc biên họp kiểm điểm; Các thành viên Hội đồng kỷ luật người tham dự họp phát biểu ý kiến; Công chức có hành vi vi phạm pháp luật phát biểu ý kiến; công chức có hành vi vi phạm pháp luật không phát biểu ý kiến vắng mặt Hội đồng kỷ luật tiến hành trình tự lại họp quy định Khoản này; Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật; Chủ tịch Hội đồng kỷ luật công bố kết bỏ phiếu kín thông qua biên họp; Chủ tịch Hội đồng kỷ luật Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật ký vào biên họp Trường hợp nhiều công chức quan, đơn vị có hành vi vi phạm pháp luật Hội đồng kỷ luật họp để tiến hành xem xét xử lý kỷ luật công chức * Quyết định kỷ luật (Điều 20 Nghị định 34): - Trình tự định kỷ luật: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc họp, Hội đồng kỷ luật phải có kiến nghị việc xử lý kỷ luật văn (kèm theo biên họp Hội đồng kỷ luật hồ sơ xử lý kỷ luật) gửi người có thẩm quyền xử lý kỷ luật quy định Điều 15 Nghị định này; Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn kiến nghị Hội đồng kỷ luật trường hợp thành lập Hội đồng kỷ luật biên họp kiểm điểm quan, tổ chức quy định Khoản Khoản Điều 16 Nghị định trường hợp không thành lập Hội đồng kỷ luật người 80 có thẩm quyền xử lý kỷ luật định kỷ luật kết luận công chức không vi phạm pháp luật; Trường hợp có tình tiết phức tạp người có thẩm quyền xử lý kỷ luật định kéo dài thời hạn xử lý kỷ luật theo quy định Khoản Điều Nghị định chịu trách nhiệm định Quyết định kỷ luật phải ghi rõ thời điểm có hiệu lực thi hành Sau 12 tháng kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực, công chức không tiếp tục có hành vi vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật định kỷ luật chấm dứt hiệu lực mà không cần phải có văn việc chấm dứt hiệu lực Các tài liệu liên quan đến việc xử lý kỷ luật định kỷ luật phải lưu giữ hồ sơ công chức Hình thức kỷ luật phải ghi vào lý lịch công chức II- XỬ LÝ KỶ LUẬT ĐỐI VỚI VIÊN CHỨC 1- Các trường hợp xử lý kỷ luật (Điều Nghị định 27): Viên chức bị xử lý kỷ luật có hành vi vi phạm pháp luật trường hợp sau: - Vi phạm việc thực nghĩa vụ viên chức việc viên chức không làm quy định Luật viên chức; - Vi phạm nghĩa vụ khác cam kết hợp đồng làm việc ký kết với đơn vị nghiệp công lập; - Vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án án có hiệu lực pháp luật; - Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình 2- Các hình thức kỷ luật (Điều Nghị định 27): - Viên chức không giữ chức vụ quản lý có hành vi vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ vi phạm bị áp dụng hình thức kỷ luật sau: + Khiển trách; + Cảnh cáo; + Buộc việc - Viên chức quản lý có hành vi vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ vi phạm bị áp dụng hình thức kỷ luật sau: + Khiển trách; + Cảnh cáo; + Cách chức; + Buộc việc 3- Thẩm quyền xử lý kỷ luật (Điều 14 Nghị định 27): - Đối với viên chức quản lý, người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật định hình thức kỷ luật - Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức tiến hành xử lý kỷ luật định hình thức kỷ luật 81 - Đối với viên chức biệt phái, người đứng đầu quan, đơn vị nơi viên chức cử đến biệt phái tiến hành xem xét xử lý kỷ luật, đề nghị hình thức kỷ luật gửi hồ sơ xử lý kỷ luật đơn vị nghiệp công lập cử viên chức biệt phái để định kỷ luật theo thẩm quyền - Đối với viên chức chuyển công tác phát có hành vi vi phạm pháp luật mà thời hiệu quy định, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức trước tiến hành xử lý kỷ luật, định hình thức kỷ luật gửi hồ sơ, định kỷ luật quan, đơn vị quản lý viên chức Nếu đơn vị nghiệp công lập trước giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách người có trách nhiệm liên quan phải bàn giao hồ sơ để đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức thực việc xử lý kỷ luật 4- Trình tự, thủ tục xem xét xử lý kỷ luật * Tổ chức họp kiểm điểm viên chức có hành vi vi phạm pháp luật (Điều 15 Nghị định 27): - Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức chịu trách nhiệm tổ chức họp để viên chức có hành vi vi phạm pháp luật tự kiểm điểm nhận hình thức kỷ luật, trừ trường hợp viên chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không hưởng án treo bị Tòa án kết án hành vi tham nhũng - Đối với viên chức quản lý có hành vi vi phạm pháp luật, người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm viên chức có trách nhiệm tổ chức họp kiểm điểm định thành phần dự họp - Viên chức có hành vi vi phạm pháp luật phải làm tự kiểm điểm tự nhận hình thức kỷ luật Trường hợp viên chức có hành vi vi phạm pháp luật không làm kiểm điểm họp kiểm điểm viên chức vi phạm tiến hành - Nội dung họp kiểm điểm viên chức có hành vi vi phạm pháp luật phải lập thành biên Biên họp kiểm điểm phải có kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật viên chức có hành vi vi phạm pháp luật Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc họp kiểm điểm, biên họp kiểm điểm gửi tới Chủ tịch Hội đồng kỷ luật để tổ chức xem xét xử lý kỷ luật theo quy định Nghị định * Hội đồng kỷ luật (Điều 15 Nghị định 27): Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật định thành lập Hội đồng kỷ luật để tư vấn việc áp dụng hình thức kỷ luật viên chức có hành vi vi phạm pháp luật, trừ trường hợp viên chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không hưởng án treo bị Tòa án kết án hành vi tham nhũng * Thành phần Hội đồng kỷ luật viên chức vi phạm pháp luật (Điều 17 Nghị định 27): Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý có hành vi vi phạm pháp luật: a) Trường hợp đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có 03 thành viên, bao gồm: Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức; 82 Một ủy viên Hội đồng đại diện Ban chấp hành công đoàn đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức; Một ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng người đại diện phận làm công tác tổ chức cán đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức b) Trường hợp đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có 05 thành viên, bao gồm: Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức; Một ủy viên Hội đồng đại diện cấp ủy đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức; Một ủy viên Hội đồng đại diện Ban chấp hành công đoàn đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức; Một ủy viên Hội đồng đại diện đơn vị công tác có viên chức bị xem xét xử lý kỷ luật, ủy viên Hội đồng người đứng đầu đơn vị cấu thành lựa chọn cử ra; Một ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng người đại diện phận làm công tác tổ chức cán đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức Đối với viên chức quản lý có hành vi vi phạm pháp luật, Hội đồng kỷ luật có 05 thành viên, bao gồm: a) Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm viên chức; b) Một ủy viên Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức; c) Một ủy viên Hội đồng đại diện cấp ủy đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức đơn vị phân cấp quản lý viên chức; d) Một ủy viên Hội đồng đại diện Ban chấp hành công đoàn đơn vị quản lý viên chức đơn vị phân cấp quản lý viên chức; đ) Một ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng người đại diện phận làm công tác tổ chức cán quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật viên chức Không cử người có quan hệ gia đình cha, mẹ, pháp luật thừa nhận vợ, chồng, anh, chị, em ruột, dâu (rể) người có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật viên chức bị xem xét xử lý kỷ luật tham gia thành viên Hội đồng kỷ luật * Tổ chức họp Hội đồng kỷ luật (Điều 18 Nghị định 27): - Chuẩn bị họp: Chậm 03 ngày làm việc trước họp Hội đồng kỷ luật, giấy triệu tập họp phải gửi tới viên chức có hành vi vi phạm pháp luật Viên chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt phải có lý đáng Trường hợp viên chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt sau 02 lần gửi giấy triệu tập đến lần thứ 03 sau gửi giấy triệu tập, viên chức vắng mặt Hội đồng kỷ luật họp xem xét kiến nghị hình thức kỷ luật; 83 Hội đồng kỷ luật mời đại diện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội đơn vị có viên chức vi phạm kỷ luật dự họp Người mời dự họp có quyền phát biểu ý kiến đề xuất hình thức kỷ luật không bỏ phiếu hình thức kỷ luật; Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật có nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc xử lý kỷ luật, ghi biên họp Hội đồng kỷ luật; Hồ sơ xử lý kỷ luật trình Hội đồng kỷ luật gồm: tự kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lý lịch viên chức có hành vi vi phạm pháp luật, biên họp kiểm điểm viên chức tài liệu khác có liên quan - Trình tự họp: Chủ tịch Hội đồng kỷ luật tuyên bố lý do, giới thiệu thành viên tham dự; Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc trích ngang sơ yếu lý lịch viên chức có hành vi vi phạm pháp luật tài liệu khác có liên quan; Viên chức có hành vi vi phạm pháp luật đọc tự kiểm điểm, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc thay, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật không làm tự kiểm điểm Hội đồng kỷ luật tiến hành trình tự lại họp quy định khoản này; Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc biên họp kiểm điểm; Các thành viên Hội đồng kỷ luật người tham dự họp thảo luận phát biểu ý kiến; Viên chức có hành vi vi phạm pháp luật phát biểu ý kiến; viên chức có hành vi vi phạm pháp luật không phát biểu ý kiến vắng mặt Hội đồng kỷ luật tiến hành trình tự lại họp quy định khoản này; Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật; Chủ tịch Hội đồng kỷ luật công bố kết bỏ phiếu kín thông qua biên họp; Chủ tịch Hội đồng kỷ luật ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật có trách nhiệm ký biên họp - Trường hợp có từ 02 viên chức trở lên đơn vị có hành vi vi phạm pháp luật Hội đồng kỷ luật họp để tiến hành xem xét xử lý kỷ luật viên chức * Quyết định kỷ luật (Điều 19 Nghị định 27): - Trình tự định kỷ luật: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc họp, Hội đồng kỷ luật phải có kiến nghị việc xử lý kỷ luật văn (kèm theo biên họp Hội đồng kỷ luật hồ sơ xử lý kỷ luật) gửi người có thẩm quyền xử lý kỷ luật quy định Điều 14 Nghị định này; Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn kiến nghị Hội đồng kỷ luật, người có thẩm quyền xử lý kỷ luật định kỷ luật kết luận viên chức không vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm định mình; 84 Trường hợp vi phạm viên chức có tình tiết phức tạp người có thẩm quyền xử lý kỷ luật định kéo dài thời hạn xử lý kỷ luật theo quy định khoản Điều Nghị định 27 chịu trách nhiệm định mình; Trường hợp viên chức có hành vi vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án phạt tù mà không hưởng án treo bị Tòa án kết án hành vi tham nhũng, thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định, án có hiệu lực pháp luật Tòa án người có thẩm quyền xử lý kỷ luật có trách nhiệm định kỷ luật buộc việc viên chức vi phạm pháp luật - Quyết định kỷ luật phải ghi rõ thời điểm có hiệu lực thi hành - Sau 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực, viên chức không tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực định kỷ luật Trường hợp viên chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực - Các tài liệu liên quan đến việc xử lý kỷ luật định kỷ luật phải lưu giữ hồ sơ viên chức Hình thức kỷ luật phải ghi vào lý lịch viên chức 85

Ngày đăng: 16/09/2016, 00:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan