Giáo trình phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ em lứa tuổi mầm non phần 1

53 12.3K 38
Giáo trình phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ em lứa tuổi mầm non phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA PGS TS LÊ THỊ ÁNH TUYẾT – PGS.TS LÃ THỊ BẮC LÝ GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM THƠ, TRUYỆN CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG I Vai trò tác phẩm văn học việc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Văn học nghệ thuật, đặc biệt tác phẩm văn học có vai trị to lớn khơng thể thiếu giáo dục, hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Việc cho trẻ lứa tuổi mầm non làm quen với tác phẩm văn học từ lâu dặt nội dung, phương tiện vô quan trọng giáo dục trẻ Hơn loại hình nghệ thuật , văn học – loại hình nghệ thuật ngơn từ - có khả vào lòng người cách tự nhiên nhất, sâu sắc Có thể nói, phương tiện hữu hiệu để hình thành phát triển nhân cách cho trẻ cách toàn diện Nhà văn Tơ Hồi, người có nhiều kinh nghiệm sánh tác cho trẻ em khẳng định tầm quan trọng văn học đôié với giáo dục trẻ thơ “ Nội dung tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi quán triệt vấn đề xây dựng đức tính người Nói thừa, cần nhắc lại thật giản dị, tác phẩm chân có giá trị tuổi thơ tác phẩm tham dự mạnh mẽ vào nghiệp nên người bạn đọc ấy.” Hay Võ Quảng, người để tâm sức đời để sáng tác cho em quan niệm “ Văn học cho thiếu nhi đặt vấn đề yếu thứ hai, vấn đề giáo dục : Giáo dục hay, đẹp cho thiếu nhi Người viết cho thiếu nhi nhà văn đồng thời nhà giáo muốn em trở nên tốt đẹp Quan điểm sư phạm văn học thiếu nhi hai chị em sinh đôi Để thực tốt nhiệm vụ này, tác phẩm văn học phải thực người bạn đồng hành, người đối thoại với em Nhà văn nói với em lời thuyết giáo khơ khan mà phải hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ giản dị, sáng để khơi gợi, dẫn dắt em tìm hiể khám phá giới Và không nhận thức giới, mà em cịn phân biệt hay, dở, cao quý, thấp hèn sống Văn học phải mạng lại cho trẻ thơ đẹp, cao quý, chân, thiện V.G Biêlinxki nói “ Một sách viết cho thiếu nhi để giáo dục, mà giáo dục nghiệp vĩ đại, định số phận người “ Tuy nhiên, không nên cực đoan mà cho đọc xong, nghe xong tác phẩm em trở thành người tốt hay người xấu Những ảnh hưởng văn học tới em trình lâu dài bền bỉ Nó tác động cách từ từ giá trị nhân văn tạo nên sức mạnh, ảnh hưởng sâu sắc tới hình thành phát triển nhân cách em Trong phạm vi chun để này, chúng tơi trình bày vai trò tác phẩm văn học giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non phương diện sau đây: - Văn học với giáo dục thẩm mỹ cho trẻ; - Văn học với giáo dục lòng nhân cho trẻ; - Văn học với giáo dục nhận thức, ngôn ngữ cho trẻ I Tác phẩm văn học với giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em lứa tuổi mầm non Giá trị thẩm mĩ Theo quan điểm Mác, giá trị thẩm mĩ giá trị đặc thù, tồn song song với lớp giá trị khác giá trị thực dụng, giá trị đạo đức Tất lớp giá trị biểu đạt giá trị khách thể chủ thẻ, có vai trị hoạt động sống xã hội, giai cấp, tầng lớp xã hội cá nhân Vì vậy, lĩnh thẩm mĩ lĩnh vực định hướng giá trị người, khái niệm “ giá trị “ tương ứng với khái niệm “ đánh giá”: hai khái niệm mô tả hệ thống quan hệ giá trị vừa chủ quan, vừa khách quan, từ phương diện khác Tính đặc thù giá trị thẩm mỹ người với thực – tức lối cảm thụ ( tiếp nhận ) khách thể thực Giá trị thẩm mĩ có : - Những vật tượng tự nhiên; - Bản thân người ( dáng vẻ, hoạt động, hành vi, ứng xử ); - Những đồ vật người sáng tạo ( tự nhiên thứ hai ); - Các tác phẩm nghệ thuật thuộc loại hình ( hội họa, điêu khắc, văn học ) Các loại giá trị thẩm mĩ phong phú đa dạng Xuất phát từ cách phân loại mĩ học, dạng giá trị thẩm mĩ đẹp Theo quan điểm mĩ học Mác – Lênin, đẹp phản ánh giá trị thẩm mĩ tích cực vật, tượng thực tác phẩm nghệ thuật xem hài hòa thẩm mĩ, đem lại cho người yêu thích thẩm mĩ, kích thích khả tự nhận thức, tự sáng tạo người mục tiêu nhân văn Văn học nghệ thuật lĩnh vực đặc thù việc sáng tạo thể đẹp Cũng văn học nói chung, “ tác phẩm văn học thiếu nhi có ảnh hưởng lớn đến giáo dục thẩm mĩ cho em V.G Bieelinxki gọi tình cảm thẩm mĩ cội nguồn đẹp, vĩ đại “ ( Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ ) Với lứa tuổi mầm non, nhận thức thường thông qua đường cụ thể, trực tiếp, cảm tính, gắn liền với xúc cảm, tình cảm hay nói cách khác thơng qua đường thẩm mĩ Vì thế, người lớn thông qua giáo dục thẩm mĩ mà giáo dục mặt khác, đặc biệt giáo dục đạo đức cho trẻ, trẻ mầm non đẹp tốt một, khó chia cắt rạch rịi Đặc biệt tuổi mẫu giáo thời kì phát cảm cảm xúc thẩm mĩ, tức cảm xúc tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với đẹp khiến trẻ thấy gắn bó tha thiết với người cảnh vật xung quanh Chính thế, thời điểm vô vùng thuận lợi cho việc giáo dục thẩm mĩ, việc giáo dục thẩm mĩ mang lại hiệu to lớn phát triển toàn diện nhân cách trẻ Về phương diện này, văn học , đặc biệt văn học cho trẻ em lứa tuổi mầm non có nhiều lợi _Trước hết văn học đem lại cho em hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng, gợi mở em cảm xúc thẩm mĩ thị hiếu thẩm mĩ Các tác phẩm văn học nói chung, văn học viết cho trẻ mầm non nói riêng khung cửa sổ rộng lớn đưa em tiếp xúc với giới bên Từ nhẵng tác phẩm văn học này, em thấy giới bao la với hình ảnh đẹp đẽ, sinh động Các tác phẩm truyện, đặc biệt truyện đồng thoại, truyện cổ tích, với thơ xinh xắn tràn ngập yếu tố tưởng tượng tạo nên vẻ đẹp lỗng lẫy, tranh muôn màu, muôn vẻ thiên nhiên sống Trẻ mầm non với tâm hồn ngây thơ, chưa có trải nghiệm cá nhân, nhận thức giới xung quanh mức cảm tính, gắn với cụ thể, trước mắt Chất tưởng tượng phong phú văn học dành cho em gặp trí tưởng tượng ngây thơ trẻ sở để trẻ rung động cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm truyện thơ Các em gặp thơ ca hình ảnh so sánh, nhân hóa đầy sức hấp dẫn gần gũi: “ Sân nhà em sáng Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn đĩa Lơ lửng mà khồn rơi Những hôm trăng khuyết Trông giống thuyền trôi Em trăng theo bước Như muốn chơi “ ( Nhược Thủy ) Những hình ảnh miêu tả thơ thường sinh động, trẻo, giúp em không cảm nhận vê đẹp thiên nhiên, mà thêm yêu thiên nhiên, yêu sống Bài thơ Trăng từ đâu đến Trần Đăng Khoa với lối so sánh độc đáo hình ảnh đẹp, ngộ nghĩnh góp phần khơi gợi em lòng yêu trăng, yêu thiên nhiên tự hào quê hương đất nước mình: “ Trăng ơi, có nơi Sáng đất nước em” Hay thơ Hoa kết trái Thu Hà không giúp em nhận vẻ đẹp lỗng lẫy, tươi tốt mảnh vườn mà nhắc nhở em phải biết trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp “ Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Hoa lựu chói chang Đỏ đốm lửa Hoa vừng nho nhỏ Hoa đỗ xinh xinh Hoa mận trăng tinh Rung rinh trước gió Này bạn nhỏ Đừng hái hoa tươi Hoa yêu người Nên hoa kết trái” Trong tác phẩm văn xi, em thích thú gặp yếu tố thần kì truyện cổ tích, lối nhân hóa tưởng tượng phong phú truyện đồng thoại Những hình tượng văn chương tốt đẹp đầy lòng nhân giúp em tự rút khái niệm thẩm mĩ, tự phân biệt đẹp, xấu, đáng yêu, không đáng yêu - Không cung cấp cho em hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng, văn học cho trẻ lứa tuổi mầm non giúp em phát huy trí tưởng tượng phong phú, bay bổng để tự tạo đẹp tìm đến thưởng thức đẹp Với giá trị thẩm mĩ độc đáo, văn học làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, phát triển lực thị hiếu thẩm mĩ người Với trẻ em lứa tuổi mầm non, nhờ tiếp xúc với tác phẩm văn học tâm hồn trở nên nhạy cảm hơn, có khả cảm thụ tác phẩm tốt để nhận hay, đẹp tác phẩm, biết khám phá đẹp giới xung quanh mà cảm nhận sống cách nhạy cảm, mẫn cảm Có thể nói, phương diện này, văn học nghệ thuật nơi nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ người, nơi giữ gìn phát triển chất nghệ sĩ vốn có tâm hồn, Mác nói thân người bẩm sinh nghệ sĩ Văn học nơi khơi dậy tiếp sức cho rung động đẹp, nơi giữ cho tâm hồn người không chai sạn di mà luôn mẻ, nhạy cam với đẹp lá, giọt sương, ánh trăng, tia nắng, đó, khơng nguội lạnh, thờ với số phận người, luôn căm phẫn, đau đớn, xót xa xấu, ác tha thiết yêu thương, hướng tốt, đẹp Với trẻ em tuổi mầm non, thưởng thức tác phẩm văn học, say mê, thích thú tác phẩm đó, chí em cịn tự sáng tác Cơ giáo cần gợi ý khuyến khích trẻ tự tạo đẹp Đó trình trẻ kể lại truyện cách sáng tạo vẽ tranh, xé dán, nặn theo hình tượng nhân vật có tác phẩm Cháu Đức Hiệp, Trường Mầm non Họa Mi ( Hà Nội ) kể lại truyện tự ý thêm vsof chi tiết: “ Thấy người em khóc, chim Phượng Hồng bảo: - Người em nín đi, ta ăn quả, ta trả cục vàng ” ( Trong cô giáo kể : “ Ăn quả, trả cục vàng, ) Khi hỏi: “ Tại Đức Hiệp lại kể “ Người em nín ”, cháu trả lời: - Tại người em khóc nên chim Phượng Hồng phải dỗ Đó lí trẻ em Cháu vừa nghe cô kể chuyện, vừa nhớ lại lần khóc, ơng bà, bố mẹ dỗ dành nên tưởng tượng chuyện chim Phượng Hồng dỗ “ Người em nín đi, ” Trẻ nghe truyện, ấn tượng chi tiết đó, chúng tự vẽ tranh theo trí tưởng tượng Ví dụ, nghe truyện Tấm Cám, trẻ vẽ tranh Bụt lên vầng hịa quang chói sáng, Tấm ngồi khóc, Tấm vớt tép, gà trống bới đất, Xem tranh trẻ tự vẽ ( theo tác phẩm văn học ) thấy trí tưởng tưởng trẻ thật vô bờ bến, khả khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ văn học trẻ thơ thật lớn lao vậy, vẽ tự do, vẽ tranh theo chủ đề, cô nên gợi ý dể trẻ nhớ lại câu chuyện nghe Như không giúp trẻ nhớ lại truyện mà cịn phát huy trí tưởng tượng phong phú, bồi dưỡng rung động thẩm mĩ khả sáng tạo nghệ thuật cháu Khả sáng tạo tuyệt vời trẻ thơ cộng với ảnh hưởng lớn lao tác phẩm văn học dẫn đến tượng có số em biết làm thơ chưa biết chữ ( chưa học lớp ).Đó tượng Hồng Dạ Thi Ngơ Thị Bích Hiền, Hoàng Dạ Thi lên tuổi có câu thơ: “ Con thương mẹ Con thương chị Líp to nhà Con thương ba ông trời Trời mô có Trời mơ theo” Và thơ chuông vú thật tiếng: “ Hai vú mẹ hai chuông Con sờ vào Nó kêu: kreng,kreng Con mượn hai chng vú Con bán kem Ai nghe tiếng chuông vú đến mua Kem vú Kreng, kreng, kreng ” Ngơ Thị Bích Hiền có thơ thậy hay em tuổi “ Cầu Thê Húc đỏ, đỏ, đỏ Cây bên cầu xanh,xanh, xanh Nước càu trắng, trắng, trắng, trắng, Nhìn xuống sợ, sợ, sợ, sợ Đi cầu thích, thích, thích, thích.” ( Cầu Thê Húc ) Hay bìa thơ Ơng mặt trời “ Ơng mặt trời óng ánh Tỏa nắng hai mẹ Bóng bóng mẹ Dắt đường Em nhíu mắt nhìn ơng Ơng nhíu mắt nhìn em Ông trời Cháu Hai ông cháu cừoi Mẹ cười bên cạnh Ơng mặt trời óng ánh ” II Tác phẩm ván học với giáo dục lòng nhân cho trẻ em lứa tuổi mầm non Thế giới tạo văn học nghệ thuật văn học nghệ thuật từ xưa đến ( văn học dân gian, văn học cổ đại, trung đại đại ) giới mà người luôn đấu tranh chống lại lực tù địch xuát hình thức để khẳng định mình, khẳng định quyền sức mạnh mình, đồng thời thể khát vọng người mãnh liệt cao đẹp Lịng u thương, ưu với người, thân phận người luôn quan tâm hàng đầu nhà văn, nhà nghệ sĩ cmar hứng sáng tạo nghệ thuật Chính M.Gorki quan niệm “ Văn học nhân học: lẽ đó, “ Văn học nghệ thuật nhân văn cả” Trong sáng tạo nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng, hình thái mức độ biểu chủ nghĩa nhân đạo phong phú, đa dạng, độc đáo Vì thế, tiếp nhận tác phẩm văn học không nên quy lược giá trị nhân đạo vào mệnh đề chung trừu tượng mà phải tìm sắc thái tinh tế, độc đáo, cụ thể thái độ cảm xúc thẩm mĩ tác giả người sống Trong văn học Việt Nam, “ văn dĩ tải đạo” phẩm chất đè cao coi trọng Có thể nói “ chất đạo” truyền thống văn học nước ta Đại thi hào Nguyễn Du nhấn mạnh ln thể tác phẩm tư tưởng: “ Chữ tâm ba chữ tài.” Hay nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu nêu lên quan điểm lời tuyên ngôn văn học: “ Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thắng gian bút chẳng tà.” Bằng hay cách khác, văn học ln người hướng tới tình cảm đạo đức tốt đẹp Văn học thiếu nhi vậy, sáng tác cho em phản ánh tốt, đẹp, nhằm giáo dục lịng nhân cho em Lịng nhân sở, gốc đạo đức người Nhân tình u thương u đồng loại xung quanh Từ tình yêu thương hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp Chính vậy, giáo dục thẩm mĩ giữ vị trí trung tâm giáo dục mầm non làm quen với tác phẩm văn học không nên nhiều quá, lẽ thân từ ngữ nghệ thuật hình ảnh văn học tự có tính chất khẳng định hay nhiều lời giải thích Đặc biệt, cô giáo cần lưu ý, không nên sa đà vào đàm thoại mà giải thích thừa, thơ thiển hình tượng từ ngữ tác phẩm Cơ trao đổi, gợi mở với trẻ giá trị nội dung yếu tố nghệ thuật tác phẩm như: - Các kiện tác phẩm có liên quan đến sống trẻ; - Những yếu tố nghệ thuật đặc sắc tác phẩm - Sự nhận thúc trẻ tác phẩm Cô đặt câu hỏi xoay quanh nội dung tác phẩm gợi cho trẻ cảm nhận yếu tố nghệ thuật đắc sắc.Cần đặt câu hỏi giúp cho phát triển trí tuệ trẻ nhằm tới mục đích cụ thể học, đồng thời đỗi tạo tình cần thiết để buộc trẻ phải tự đặt câu hỏi Tránh đặt câu hỏi mà trẻ đơn trả lời khẳng định, phủ định thêm vào vài từ đó, khơng phát huy tính tích cực trẻ Ví dụ: Cô giáo đọc cho trẻ nghe truyện Cây gạo Vũ Tú Nam, có hình ảnh so sánh đẹp đặc sắc: “Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi”, “Cành nặng trĩu hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót”, “Những cánh hoa đỏ rực quay tít chong chóng”,… Khi đọc cho trẻ nghe xong lần (có thể kết hợp cho trẻ xem tranh), đặt câu hỏi: - Hoa gạo đỏ nào? Dựa vào điều nghe tưởng tượng, liên tưởng, cháu trả lời nhiều cách khác nhau: - Hoa gạo đỏ lửa - Hoa gạo đỏ mặt trời - Hoa gạo đỏ ớt - Hoa gạo đỏ giống hoa đồng tiền … Hoặc kể lại truyện Chú Dê đen, hỏi trẻ: - Giọng nói dê trắng nào? ( Giọng nhỏ, đứt quãng, vẻ run sợ) - Thái độ chó sói gặp đe trắng nào? (giọng hống hách, ngạo mạn) - Giọng nói Dê đen đối đáp với chó sói có giống với giọng dê trắng đối đáp với chó sói khơng? (Khơng giống: Giọng Dê đen to, đanh thép giọng dê trắng nhỏ, yếu ớt run sợ) Với truyện dài phải chia làm nhiều tiết học, hệ thống câu hỏi trao đổi, gợi mở cô lần đọc, kể tác phẩm phải tăng dần mức độ khó Trong đó, có câu hỏi nhằm tái lại nội dung câu chuyện để giúp trẻ ghi nhớ truyện; có câu hỏi nhằm giúp phát triển khả đánh giá, khái quát tính cách nhân vật, tên câu chuyện thơ: Ví dụ: Khi kể chuyện Cáo, Thỏ gà trống: Tiết Cơ hỏi trẻ: - Tên câu chuyện gì? - Cáo có ngơi nhà làm gì? - Tại Cáo xin sang nhà Thỏ trú nhờ? - Tại thỏ ngồi khóc gốc cây? - Ai đến an ủi thỏ? - Bầy chó Gấu có đuổi Cáo không? - Ai Cáo? … Tiết Cơ hỏi trẻ: - Vì thỏ ngồi khóc gốc cây? - Bầy Chó đến an ủi Thỏ nào? - Thỏ trả lời chó sao? - Bầy Chó có đuổi Cáo khơng? Vì sao? - Sau bầy chó cạy đến an ủi thỏ? - Gấu an ủi thỏ nào? - gấu có đuổi Cáo không? Tại sao/ - gà trống nói với thỏ? - Thỏ trả lời gà trống nào? - Gà trống có đuổi Cáo khơng? - gà trống làm để đuổi cáo? - Tại gà trống lại đuổi cáo? … Nếu cháu khơng nói từ để đánh giá nhân vật, gợi ý, ví dụ: - Gấu Chó tốt bụng đến an ủi thỏ - Nhưng gấu Chó nhát gan nên nghe Cáo dọa nạt vội vã bỏ chạy - Gà Trống đuổi cáo gà trống dũng cảm, khơng sợ Cáo … Cùng với việc hỏi, cho cháu bắt chước giọng thái độ vật Sau gọi trẻ khác nhận xét, đánh giá cách thể (giọng động tác) bạn mình, đặc biệt phần diễn cảm Hay với truyện Mèo lại hoàn mèo, hệ thống câu hỏi đưa sau: Tiêt - Câu chuyện vừa kể có tên gì? - Đầu tiên ơng lão đặt tên cho mèo gì? - Sau gọi mèo trời, ơng lão lại đổi tên cho gì? - Ông lão lần đổi tên cho mèo? Tiết - Tại ông lão lại đổi tên cho mèo trời? - Tại ông lão lại đổi tên cho mèo mây? - Người bạn nói với ông lão? - Ông lão đổi tên cho mèo lần? sao? - Tại câu chuyện lại có tên Mèo lại hồn mèo? Việc trao đổi, gợi mở để trẻ tham nhập sâu sắc vào tác phẩm Cơ gợi ý cho trẻ tự đặt vào trường hợp câu chuyện, nhập vai vào nhân vật cho trẻ liên hệ với trường hợp quen biết, việc nhân vật xung quanh sống trẻ Những trao đổi giúp cho trẻ cảm thụ tác phẩm đầy đủ nội dung giá trị nghệ thuật, đặc biệt giúp cho việc làm giàu vốn từ nghệ thuật phương tiện biểu cảm ngôn ngữ cho trẻ Đọc, kể kết hợp với sử dụng tranh, ảnh minh họa Trên thực tế, việc sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp đọc, kể tác phẩm văn học cho trẻ đa dạng dùng nhạc đệm kể chuyện đọc diễn cảm Để làm việc địi hỏi phải có phương tiện trình độ chuyên môn định âm nhạc Hiện trường mầm non, cô giáo chủ yếu sử dụng tranh, ảnh rối dẹt, rối bóng, rối tay,… Nếu sử dụng tranh ảnh, yêu cầu kích thước, bố cục, màu sắc phải phù hợp với trẻ Việc sử dụng tranh, ảnh minh họa nhằm giúp trẻ hiểu tác phẩm, làm cho việc đọc, kể thêm sinh động, khơng cẩn thận, cản trở lĩnh hội tác phẩm trẻ đưa tranh, ảnh không lúc lạm dụng cách thơ thiển Vì thế, giáo cần hết súc linh hoạt vấn đề Các đồ dùng trực quan phải đạt trình độ nghệ thuật, đảm bảo tính hệ thống, có tranh, ảnh minh họa có tác dụng hữu hiệu, khắc sâu ấn tượng nghệ thuật cho trẻ Kinh nghiệm cho thấy, nên đọc, kể cho trẻ nghe tồn văn bản, sau cho trẻ xem tranh, ảnh minh họa Nếu ta đưa lúc, tranh ảnh đẹp, hấp dẫn dễ làm cho trẻ tập trung vào mà quên việc theo dõi tác phẩm, giảm sức tập trung cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật Sau nghe đọc, kể tồn văn bản, trẻ nắm sơ nội dung tác phẩm, cô đưa tranh ảnh minh họa, trẻ nhận nhân vật, vật, kiện nói tới tác phẩm Trẻ tranh luận, bình luận, thích thú nhũng chúng nghe, lại tri giác cụ thể Khi trẻ thỏa mãn với chúng vừa xem minh họa, đọc, kể lại tác phẩm, lúc trẻ hiểu nội dung ngôn ngữ tác phẩm Theo quy luật đọc, kể tác phẩm văn học cho lứa tuổi bé, mức độ sử dụng tranh, ảnh minh họa nhiều đọc, kể cho lứa tuổi lớn Cũng có khi, giáo cho trẻ làm quen với tranh, ảnh trước đọc, kể tác phẩm cho trẻ nghe để thu hút trẻ vào việc cảm thụ thơ, truyện Nhất trường hợp tác phẩm nói vật, tượng mà trẻ chưa biết không quen thuộc với trẻ, cần đưa tranh, ảnh để giải thích trước từ khó Khi dùng tranh, ảnh, cần coi phương tiện bổ trợ trẻ thích thú với giái trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm chứa không nhằm giúp trẻ tri giác thẩm mĩ tranh nhân vật Cơ giáo có nhiều tranh ( ba bốn ) theo trình tự nội dung câu chuyện Cô yêu cầu trẻ xếp kể lại truyện Việc cho trẻ tự xếp thứ tự tranh kể lại truyện nhằm phát triển tư lơ gích ngơn ngữ cho trẻ Đọc, kể tác phẩm văn học kết hợp với phương tiện khác Đối với trường mầm non trọng điểm , phương tiện hỗ trợ dạy học tốt hơn, giáo dùng máy chiếu hình để đọc, kể tác phẩm văn học cho trẻ nghe Cô vừa cho máy chiếu hình ảnh, vừa đọc, kể tác phẩm Trẻ vừa nghe, vừa tri giác hình ảnh sống động Máy chiếu hình có nhiều đặc điểm giống với tranh minh họa, “động” Sau trẻ nghe đọc, kể tác phẩm, tổ chức cho cháu xem phim rối nước kể tác phẩm đó, trẻ thích thú có ấn tượng sâu sắc tác phẩm Việc cho trẻ xem phim, xem rối hình thức giúp trẻ học tiếng mẹ đẻ tốt Tuy nhiên, cô cần phải thay đổi hình thức ln kích thích trẻ kết hợp nghe, nhìn, nói để khơng tạo nên nhàm chán, trẻ vừa hưng phấn vừa luyện giác quan cách nhanh nhạy, đồng thời phát triển ngôn ngữ cách tự nhiên Phương pháp dù có hay đến đâu dùng dùng lại cách đơn điệu nhanh chóng tác dụng Vì thế, giáo, tùy theo điều kiện nhà trường, tùy theo tâm lí sở thích cháu học mà vận dụng phương pháp đọc, kể tác phẩm văn học cho trẻ nghe cách linh hoạt, mềm dẻo Như thế, việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ lứa tuổi mầm non đạt hiệu cao VII CÁC HÌNH THỨC ĐỌC, KỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ Ở MẦM NON Đọc, kể tác phẩm văn học lúc, nơi Hiện nay, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, hoạt động học tập khác trường mầm non diễn linh hoạt, theo hai hình thức tiết học ngồi tiết học Vì vậy, việc đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ nghe tiến hành tiết học tiết học Trong tiết học thường cô đọc, kể theo tác phẩm đươc phân phối chương trình quy định Ngồi ra, lúc dạo chơi trời, chuẩn bị ăn trưa, sau lúc ngủ trưa dậy, chơi tự do,… cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Cơ đọc, kể tác phẩm (được giới thiệu chương trình, sưu tầm thêm,…) Tùy theo điều kiện hồn cảnh cụ thể mà lựa chọn tác phẩm cho phù hợp Ví dụ: Khi cho trẻ dạo, thăm vườn cây, làm trâu đọc cho trẻ nghe thơ Trâu đa (Lữ Huy Nguyên) “Lá đa rụng Bên bờ ao Em biến chúng Thành đàn trâu Trâu đa Bé tí tẹo Cuống xỏ sẹo Sợi rơm mùa Trên mai cua Trâu đủng đỉnh Đầu đung đưa Hai tai vểnh Que bắc vai Thừng rạ dài Em lật đật Vực trâu cày Cỏ may dày Chớ rối mắt Sang luống Vắt! Vắt! Vắt!” Cơ cho trẻ xem tranh, ảnh có liên quan đến nội dung tác phẩm văn học mà cô đọc, kể cho trẻ nghe để gợi trẻ nhớ lại khuyến khích trẻ đọc, kể tác phẩm cách diễn cảm Đây hình thức ôn, giúp trẻ nhớ lại thơ, câu chuyện mà trẻ nghe cách tự nhiên Cơ có thẻ lựa chọn tác phẩm văn học phục vụ cho hoạt động học tập khác làm quen với môi trường xung quanh chơi vận động… ví dụ: Cơ đọc đồng giao (Thả đỉa ba ba, Chi chi chành chành, Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống, Gánh gánh gồng gồng,…) va hướng dẫn cho trẻ chơi Hoặc cô đọc đoạn thơ Ai cho em biết Võ Quảng để giới thiệu cho cháu biết đặc điểm số loại rau: “Hoa cải li ti Đốm vàng óng ánh Hoa cà tim tím Nõn nuột hoa bầu Hoa ớt trắng phau Xanh lơ hoa đỗ Cà chua vừa độ Đỏ mọng trĩu cành Xanh ngắt hàng hành Xanh lơ cải diếp…” Khi dạy cho trẻ biết đội, cho trẻ đọc lại thơ học, Chú đội hành quân mưa (Vũ Thúy Hường): “Mưa rơi, mưa rơi Lộp bộp, lộp bộp Áo dù có ướt Vẫn đi, Đường mặt trận Còn dài, dài Cho dù mưa rơi Chú tới Chú đêm Long lanh nhỏ Như đèn nhỏ Soi đường hành quân Mưa rơi, mưa rơi Áo dù có ướt Vẫn Chân dồn dập bước…” Âm điệu nhẹ nhàng, có lúc dồn dập thơ với hình ảnh đẹp làm tăng cảm xúc cho cháu tìm hiểu đội, góp phần giáo dục trẻ lịng kính trọng u mến đội Đó ví dụ sinh động việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lúc nơi, kết hợp với hoạt động học tập khác trẻ Đọc, kể tác phẩm văn học học Các hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, cụ thể việc đọc, kể tác phẩm văn học cho trẻ nghe, dù loại tiết học (giờ học) gồm phần sau: - Mở đầu: Dẫn dắt trẻ vào tiết học Nội dung tiết học: Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm, bao gồm hoạt động trẻ - Kết thúc tiết học: Thường có phần nhận xét, đánh giá, chuyển sang hoạt động khác Sau loại với yêu cầu chính: a, Đọc thơ cho trẻ nghe Yêu cầu cho trẻ làm quen với vần, nhịp ngơn ngữ thơ Trên sở đó, hình thành lịng yêu thơ trẻ b, Đọc truyện cho trẻ nghe Yêu cầu cho trẻ làm quen với văn xi, chủ yếu cách miêu tả, từ hình thành khả biết lắng nghe lịng u ngơn ngữ văn học trẻ c, Kể chuyện cho trẻ nghe Yêu cầu làm cho trẻ thích nghe truyện, nắm diễn biến nội dung, tư tưởng chủ đề truyện d, Dạy trẻ đọc thuộc thơ Yêu cầu hình thành lịng u thơ trẻ dạy trẻ biết cách đọc diễn cảm thơ e, Dạy trẻ kể lại chuyện Yêu cầu làm cho trẻ yêu thích câu chuyện, thích kể lại, nhớ biết cách kể lại truyện cách mạch lạc, diễn cảm Trên sở đó, trẻ tích cực hóa vốn từ phát triển ngơn ngữ Hướng dẫn soạn giáo án Khi đọc, kể tác phẩm văn học cho trẻ nghe, dù loại nào, với tác phẩm giáo phải chuẩn bị trước Bai chuẩn bị đó, theo thuật ngữ giáo dục gọi giáo án Thông thường, giáo án có ba phần: a, Mục đích, u cầu Trong phần cần nêu rõ yêu cầu phải đạt tiết học (về nhận thức, thẩm mĩ, ngôn ngữ…) b, Chuẩn bị - Xác định giọng điệu trình bày tác phẩm - Chuẩn bị đồ dùng trực quan tranh ảnh, rối tây, đồ vật,…(nếu cần) c, Cách tiến hành (tiến trình tiết học) - Mở đầu tiết học - Diễn biến tiết học: Bao gồm việc làm cô việc làm cháu Các sắc thái ngữ điệu khác đọc, kể Thời điểm sử dụng đồ dùng trực quan,… - Kết thúc tiết học Dưới số giáo án để học viên tham khảo Giáo án KỂ CHUYỆN CHO TRẺ NGHE Truyện DÊ CON NHANH TRÍ (Tiết – Lớp mẫu giáo nhỡ – tuổi) Mục đích, yêu cầu Giúp trẻ phân biệt giọng Chó Sói, Dê Trẻ làm quen với số tính từ như: đen sì, đơi tai lem luốc, nhọn hoắt - Trẻ nhận thức tính cách nhân vật: Dê thận trọng, thơng minh; Chó Sói quen lừa gạt - Giáo dục cho trẻ lịng dũng cảm, thơng minh, không sợ kẻ ác Chuẩn bị Giọng điệu truyện sáng, linh hoạt, thể kịch tính qua đối thoại - Cơ chuẩn bị bốn tranh: Tranh 1: Dê mẹ dặn Dê trông nhà Chó Sói nấp bụi gần Tranh 2: Chó Sói gõ cửa nhà dê Tranh 3: Chó Sói thị chân nhúng bột vào khe cửa Dê từ nhà nhìn khe cửa Tranh 4: Dê mẹ nghe Dê kể lại chuyện Chó Sói lừa Dê Hoặc dùng rối tay ( Dê mẹ, Dê con, Chó Sói) Cách tiến hành a, Vào Cơ đưa tranh số cho trẻ xem nói: - Các cháu xem tranh vẽ gì? (Búc tranh vẽ Dê mẹ Dê con) - À, tranh vẽ Dê mẹ Dê Cịn có Chó Sói Con Chó Sói muốn ăn thịt Dê Nhưng liệu Chó Sói có ăn thịt Dê không? Các cháu nghe cô kể chuyện Câu chuyện có tên Dê nhanh trí b, Cô kể chuyện Kể lần Trên giọng điệu bản, cô kể theo ba đoạn với sắc thái ngữ điệu khác Đoạn 1: Từ đầu đến “Dê mẹ dặn Dê thế” Đoạn thể Dê mẹ dịu dàng, âu yếm; giọng Dê thơ ngây, nhẹ nhàng Chú ý nhấn mạnh câu Dê mẹ dặn Dê :Khi mẹ gọi cửa…” câu “Con Sói ác, đuổi cổ đi” phải đọc thật rõ ràng, kiên Đoạn 2: Cơ thể giọng Chó Sói ồm ồm, nhẹ nhàng (vì bắt chước giọng Dê mẹ để lừa Dê con); giọng Dê có ngữ điệu cao, tỏ nghi ngờ câu: - Mẹ ư? Sao hôm nay,… giọng cương quyết, mạnh mẽ thể thơng minh, đốn câu: - Thơi anh Sói ơi! Chính anh rồi! Anh cút đi!,… Cơ cần nhấn mạnh tính từ “Chân anh đen kia”, “Hai tai lem luốc nhọn hoắt”,… Đoạn Dê trơng thấy chân Chó Sói trắng mũi lại ngửi thấy mùi hôi, kể với giọng điệu chậm, gây hồi hộp cho trẻ Đoạn cuối : Dê mẹ trở với kể với ngữ điệu thấp hơn, nhịp đieuj chậm, thể mối nguy hiểm qua, bình yên trở lại với đàn Dê tình cảm yêu thương Dê mẹ với Cô kể tiếp lần Cho trẻ xem tranh; cô cần làm rõ ý Dê thơng minh, nhanh trí khơng mắ lừa Chó Sói Tiếp đó, hỏi trẻ: - Dê mẹ dặn Dê điều Dê mẹ đồng ăn cỏ? Giọng Dê mẹ nào? - Khi Sói gõ cửa nhà Dê con, giọng nào? - Dê có bị Sói lừa khơng? Vì sao? c, Kết thúc tiết học Cô kể cho cháu nghe xong câu chuyện Dê nhanh trí, cháu có thấy câu chuyện hay khơng? Các cháu nhớ câu chuyện để nhà kể cho bố mẹ, ông bà nghe nhé! Giáo án DẠY TRẺ KỂ LẠI TRUYỆN Truyện CHÚ DÊ ĐEN (Tiết cuối, Lớp mẫu giáo lớn – tuổi) Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nhớ lại nội dung cốt truyện - Trẻ biết cách kể lại truyện cách diễn cảm - Rèn luyện khả nghe hiểu ghi nhớ ngơn ngữ, phát triển lực lời nói mạch lạc - Chuẩn bị Tạo không gian, chuẩn bị tâm cho trẻ cảm thụ tác phẩm văn học: Phịng học trang trí cảnh khu rừng (có thể dùng tranh, chậu lãng hoa có sẵn,…) - Bộ tranh truyện Chú Dê Đen Cách tiến hành a) Vào Cơ nói: Trong học trước (Tiết 1,2,3), cô kể cho cháu nghe chuyện Chú Dê Đen, hôm nhớ lại câu chuyện b) - Cô hướng dẫn trẻ kể lại truyện Cô kể cho trẻ nghe toàn câu chuyện lần, kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa - Cô đàm thoại với trẻ nội dung truyện nhằm gợi cho trẻ nhớ lại tình tiết trình tự cốt truyện Cơ dùng câu hỏi sau đây: + Cô vừa kể cho cháu nghe câu chuyện gì? + truyện có nhân vật nào? + Dê Trắng đâu, gặp ai? + Sói quát hỏi Dê Tráng nào? + Dê Trắng trả lời Sói nào? + Tại Dê Trắng lại bị Sói ăn thịt? + Sói nhân vật nào? + Sói ăn thịt Dê Trắng xong gặp ai? + Chú Dê Đen đâu? + Sói hỏi Dê Đen nào? + Dê Đen trả lời Sói nào? + Sau Dê Đen bảo “tao húc đôi sừng kim cương vào bụng mày” Sói làm gì? đàm thoại với trẻ, cơc ần khuyến khích, động viên trẻ trả lời đúng, rõ ràng biểu cảm Với câu hỏi then chốt, cho vài cháu nhắc lại - Sau đàm thoại với trẻ xong cô hỏi: + Cháu giỏi, lên kể lại câu chuyện Chú Dê Đen cho cô bạn nghe nào? Cô gọi cháu kể lên kể lại tồn truyện, nhận xét khen ngợi cháu, sau gọi tiếp cháu khác lên kể: + Bạn kể chuyện Chú Dê Đen, cho bạn xem tranh nữa? Cô cho cháu lên kể kết hợp với xem tranh minh họa Cô gọi cháu đánh giá nhận xét cách kể chuyện bạn mình: Chú ý nội dung truyện, thứ tự trình tiết sắc thái biểu cảm trẻ kể,… c) - Kết thúc Cô khen lớp, dặn cháu nhà kể lại truyện cho ông bà, bố mẹ người gia đình nghe - Chuyển sang hoạt động khác Giáo án ĐỌC THƠ CHO TRẺ NGHE Bài thơ LÀM ANH ( Lớp mẫu giáo lớn – tuổi) Mục đích yêu cầu - Trẻ cảm nhận âm điệu vui, hóm hỉnh thơ Qua thơ, trẻ cảm nhận tình anh (chị) em, trẻ biết yêu thương nhường nhịn em nhỏ - Chuẩn bị Bức tranh vẽ người em bị ngã, người anh đưa tay đỡ người em bé dậy (có thể thêm tranh vẽ người anh đưa quà cho em bé, ý không nên dùng nhiếu tranh quá) Cách tiến hành a) Vào Cơ hỏi cháu nhà có em bé khơng? Các cháu có u em bé khơng? Muốn em bé u phải làm gì? Các cháu muốn biết làm để em bé yêu nghe cô đọc thơ Làm anh cô Phan Thị Thanh Nhàn b) Cô đọc diễn cảm - Cô đọc hết lần + Khổ thơ đầu, cô đọc với giọng vui, hóm hỉnh Câu câu cao giọng chút, nhấn vào từ làm anh từ người lớn: “Làm anh khó Phải đâu chuyện đùa Thấy em gái bé Phải “người lớn” cơ!” + Hai khổ thơ đọc chậm rãi hơn, giọng thủ thỉ, tâm tình, nhấn vào từ dỗ dành, dịu dàng, phần em hơn, nhường em: “Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành Nếu em bé ngã Anh nâng dịu dàng Mẹ cho quà bánh Chia em phần Có đồ chơi đẹp Cũng nhường em luôn.” + Khổ thơ cuối, đọc chậm rãi, giọng vui, nhấn vào từ yêu em bé Chú ý hết khổ (câu 4), khổ (câu 8) khổ (câu 12) cô ngắt giọng lâu chút + Cơ đọc trích dẫn làm rõ ý sau: + Làm anh em khóc phải biết dỗ cho em nín; + Khi em ngã, phải biết nâng em dậy; + Khi cho quà bánh, phải biết chia cho em phần hơn; + Khi chơi cùng, phải biết nhường nhịn, không nên tranh giành đồ chỡi với em Cơ nói với cháu, làm anh khó, thực yêu em bé làm em bé yêu, anh thấy vui Cơ giải thích từ “người lớn” thơ: Làm anh (chị) phải lớn em bé, nghĩa phải biết yêu em, biết nhường nhịn em, biết dỗ dành em khóc quấy mẹ Cơ đưa câu hỏi: + Làm anh phải nào? + Phải làm em bé khóc? + Phải làm em bé ngã? c) Kết thúc tiết học - Cô khen lớp, đặc biệt khen số cháu trả lời - Cơ cho lớp đọc câu tục ngữ Chị ngã em nâng - Chuyển sang hoạt động khác

Ngày đăng: 15/09/2016, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan