Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non (in lần thứ hai) phần 1

154 4.8K 27
Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non (in lần thứ hai) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA TS ĐẶNG HỒNG PHƯƠNG GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON (in lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỤC LỤC Trang Học phần LÍ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON Chương Những vấn đề chung giáo dục thể chất .5 1.1 Một số khái niệm lí luận giáo dục thể chất .5 1.2 Lí luận giáo dục thể chất hệ thông khoa học tự nhiên xã hội 11 1.3 1.4 Sơ lược hệ thống giáo dục thể chất Việt Nam .12 Sự phát triển hệ thống giáo dục thể chất 17 Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 29 2.2 Nhệm vụ phương pháp nghiên cứu giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 31 2.3 Cơ sở khoa học GDTC cho trẻ mầm non 41 Chương Phương tiện GDTC cho trẻ mầm non 48 3.1 Đặc điểm chung phương tiện GDTC cho trẻ mầm non 48 3.2 Phương tiện vệ sinh .49 3.3 Phương tiện thiên nhiên .59 3.4 Bài tập thể chất 62 3.5 Đặc điểm chung tập thể chất 64 Chương Đặc điểm phát triển thể chất trẻ GDTC cho trẻ mầm non 72 4.1 Đặc điểm phát triển thể chất cho trẻ mầm non 72 4.2 Nhiệm vụ GDTC cho trẻ mầm non 85 4.3 GDTC cho trẻ mầm non 91 Học phần hai PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON 102 Chương Cơ sở lí luận phương pháp GDTC cho trẻ mầm non 102 1.1 Đặc điểm dạy tập thể chất 102 1.2 Quá trình hình thành kĩ kĩ xảo vận động 104 1.3 Các nguyên tắc kĩ thuật GDTC cho trẻ mần non 108 1.4 Phương pháp GDTC cho trẻ mầm non .126 Chương Nội dung GDTC cho trẻ mầm non 153 2.1 Bài tập thể dục .153 2.2 Trò chơi vận động 201 Chương Hình thức GDTC cho trẻ mầm non 212 3.1 Đặc điểm chung hình thức GDTC Cho trẻ mầm non 212 3.2 hình thức tổ chức GDTC mầm non 213 3.3 Yều cầu giáo viên chuẩn bị tổ chức hình thức GDTC cho trẻ mầm non 215 3.4 Tiết học thể dục 216 3.5 Thể dục buổi sáng .234 3.6 Thể dục chống mệt mỏi 240 3.7 Trò chơi vận động 241 3.8 Dạo chơi 252 3.9 Tham quan 255 3.10 Hội thể duc thể thao 256 3.11 Tổ chức GDTC thời gian tự hoạt động trẻ 257 Chương Tổ chức GDTC trường mầm non 264 4.1 Nhiệm vụ phòng ban 264 4.2 Kế hoạch GDTC .266 4.3 Kiểm tra,đánh giá công tác GDTC trường mầm non 275 Tài liệu tham khảo .285 HỌC PHẦN MỘT LÍ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG LÍ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Những khái niệm lí luận giáo dục thể chất (GDTC) hình thành giai đoạn lịch sử định Mức độ, nội dung thay đổi ngày sâu sắc hơn, xác theo trình độ hiểu biết người GDTC, theo phát triển thực tiễn Việc hiểu biết xác khái niệm lí luận GDTC, tạo sở để xác định giải thích đắn khái niệm khác liên quan đến đối tượng lí luận GDTC Trong khoa học, thuật ngữ “khái niệm” hiểu phản ánh vào ý thức người dấu hiệu đặc trưng mối liên hệ thuộc chất tượng hay tượng khác, tổng thể tri thức có tính quy luật hiên tượng Khái niệm coi có tính quy luật hoàn chỉnh định nghĩa xác, khái quát chẩn mực khác biệt khái niệm với khái niệm khác, phương thức phát nó, cấu trúc cách vận dụng Tất nhiên, trình phát triển môn khoa học, xuất nhân tố đưa đến biến đổi cũ đpì mới, khái niêm hoàn chỉnh Ngoài ra, lĩnh hội khái niệm cần thiết để hiểu tài liệu chuyên môn, thưc nhiệm vụ thành văn báo cáo, lập kế hoạch tóm tắt, không hiểu nội dung phạm vi khái niệm xác định phương hướng xác vô số tượng vấn đề riêng biệt lí luận thực tiễn GDTC Những khái niệm lí luận GDTC bao gồm: phát triền thể chất, GDTC, chuẩn bị thể chất, hoàn thiện thể chất, thể thao, văn hóa thể chất 1.1.1 Phát tiển thể chất a)Phát triển thể chất trình, thay đổi hình thái chức sinh học thể người ảnh hưởng điều kiện sống môi trường giáo dục Tiền đề phát triển thể chất người sức sống tự nhiên tổ chức thể người bẩm sinh tạo nên Song xu hướng, tính chất Trình độ phát triển thể chất, khả người rèn luyện lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống giáo dục Điều kiện sinh hoạt xã hội người có ý nghĩa định phát triển thể chất mầ lao động giáo dục, nói riêng GDTCcó tác dụng hàng đầu b) Phát triển thể chất hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng: phát triển thể chất chất lượng phát triển thể chất tố chất thể lực: phản xạ nhanh hay chậm thể, mức độ kinh hoạt, thích nghi với điều kiện sống mới,sự mềm dẻo sức mạnh toàn thân Theo nghĩa hẹp: phát triển thể chất mức độ phát triển thể, biểu số sau: chiều cao, cân nặng, chu vi vòng ngực, vòng đầu, vòng tay, Sự phát triển thể chất phụ thuộc vào bẩm sinh di truyền quy luật khách quan tự nhiên: quy luật thống thể môi trường; quy luật tác động qua lại thay đổi cấu trúc chức thể; quy luật lượng đổi, chất đổi thể, Sự tác động qua lại quy luật tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện xã hội hoạt động người như: điều kiện phân phối sử dụng sản phẩm vật chất –quan hệ sản xuất, giáo dục, lao động, sinh hoạt, Do đó, nói phát triển thể chất người xã hội điều khiển 1.1.2 Giáo dục thể chất GDTC gọi tắt thể dục, hiểu theo nghĩa rộng thể dục Nếu phát triển thể chất tuân theo quy luật tự nhiên, chịu chi phối xã hội, GDTC trình tác động vào trình phát triển tự nhiên GDTC phận hợp thành văn hóa thể chất, bao gồm khuynh hướng trình sư phạm khuynh hướng đặc biệt : Chuẩn bị thể lực chung - Chuẩn bị thể lực nghề nghiệp - Huấn luyện thể thao, bao gồm: huấn luyện sở thể thao nâng cao - Điều trị phục hồi thể lực hay gọi thể dục chữ bệnh a)GDTClà trình sư phạm nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức văn hóa thể chất hệ trước hệ sau để giải nhiệm vụ GDTC Quá trình sư phạm trình tác động có mục đích,có kế hoạch,có phương pháp phương tiện nhằm phát triển lực người để đáp ứng yêu cầu xã hội định Người học vừa chủ thể trình nhận thức,vừa đối tượng giáo dục Người dạy giữ vai trò lãnh đạo,tổ chức, điều khiển trình giáo dục b) GDTC trình giáo dục mà đặc trưng thể việc giảng dạy động tác, nhằm hoàn thiện mặt hình thể chức sinh học thể người, hình thành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận động phát triển tố chất thể lực thể người Quá trình giáo dục phải tuân theo nguyên tắc GDTC, thực nội dung GDTC, sử dụng phương tiện GDTC, tiến hành phương pháp GDTC hình thức GDTC GDTC cho trẻ mầm non trình tác động nhiều mặt vào thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động sinh hoạt hợp lí nhằm làm cho thể trẻ phát triển đặn, sức khỏe tăn cường, tạo sở cho phát triển toàn diện Đặc điểm riêng GDTC – tượng xã hội – phương tiện phục vụ xã hội, chủ yếu nhằm nâng cao thể chất, tác động đến phát triển tinh thần người c) Điều trị phục hồi thể lực khuynh hướng đặc biệt GDTC nhằm phục hồi chức bị tập thể lực Nghiên cứu giảng dạy tri thức thuộc lĩnh vực đối tượng môn học thể dục chữa bệnh 1.1.3 Chuẩn bị thể chất a) Về chất, GDTC chuẩn bị thể chất có ý nghĩa nhau, chuẩn bị thể chất dùng nhấn mạnh khuynh hướng ứng dụng GDTC có liên quan đến hoạt động lao động sản xuất hay hoạt động đòi hỏi phải có trình độ chuẩn bị thể chất Chuẩn bị thể chất mức độ phát triển kĩ năng, kĩ xảo vận động, tố chất thể lực phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn tham gia vào hoạt động lao động bảo vệ tổ quốc b) Chuẩn bị thể chất chung qua trình GDTC không chuyên môn hóa Nội dung trình nhằm tạo nên tiền đề chung để đạt kết loại hoạt động khác sống c) Chuẩn bị thể chất nghề nghiệp trình GDTC chuyên môn hóa, mang tính chuyên biệt hoạt động lựa chọn làm đối tượng chuyên sâu Chuẩn bị thể chất cho ngành nghề mang tính chất đặc trưng nhiệm vụ, phương tiện, phương pháp tiến hành tập thể chất, phụ thuộc vào đặc điểm ngành d) Chuẩn bị thể chất cho trẻ mầm non đảm bảo yêu cầu số phát triển thể chất kĩ thực tập thể chất phù hợp với lứa tuổi Các số thực tập thể chất chương trình chăm sóc giáo dục trẻ,như khoảng cách, số lần, thời gian, độ xa, 1.1.4 Hoàn thiện thể chất Nếu chuẩn bị thể chất giai đoạn đầu, hoàn thiện thể chất giai đoạn cuối giai đoạn phát triển thể chất độ tuổi định Hoàn thiện thể chất phát triển thể chất tới trình độ cao nhằm đáp ứng cách hợp lí nhu cầu hoạt động lao động, xã hội, chiến đấu kéo dài tuổi thọ sáng tạo người Khái niệm hoàn thiện thể chất thay đổi ảnh hưởng nhu cầu phát triển xã hội – phát triển khoa học kĩ thuật, nhu cầu sản xuất – trình độ, mức độ sản xuất hứng thú thân người Để hiểu khái niệm cần xác định điểm: - Mỗi thời đại lịch sử có quan niệm riêng phát triển thể chất - Sự hình thành hoàn thiện thể chất lứa tuổi giới tính khác người mang đặc điểm riêng - Hoàn thiện thể chất thực chất nói sức khỏe người Ngày nay, nhiệm vụ quan trọng đặt cho lí luận GDTC nghiên cứu đề tiêu chuẩn sư phạm có khoa học hoàn thiện người theo phương diện, có hoàn thiện thể chất Các yêu cầu tiêu chuẩn phải phù hợp với yêu cầu xã hội tương lai 1.1.5 Thể thao Xét mặt lịch sử, khái niệm thể thao đời muộn GDTC – thể dục Trong thời kì cổ sơ, thể dục coi biện pháp hiệu để rèn luyện thân thể, phát triển toàn diện người nói chung cho quân đội nói riêng Nhưng qua thực tế,người ta thấy cần phải kiểm tra, đánh giá kết việc rèn luyện thể lực, phẩm chất ý chí, dũng cảm, mưu trí Vì thế, hình thức “đọ sức”, ”đua tài”, “thi đấu” đời – thể thao Thể thao phận văn hóa thể chất, hoạt động chuyên biệt hướng tới thành đạt dạng, loại tập thể chất mức độ cao, thể trình thi đấu hoạt động vui chơi,giải trí Thể thao hoạt động phục vụ cho lợi ích xã hội, thực chức giáo dục, huấn luyện giao tiếp Chỉ số thành tựu thể thao trình độ sức khỏe, trình độ phát triển toàn diện lực thể chất, trình độ nghệ thuật thể thao mức độ thâm nhập biện pháp GDTC vào đời sống hàng ngày người Thể thao phận cấu hình văn hóa thể chất, mặt quan trọng trình sư phạm Thể thao phận GDTC giai đoạn huấn luyện sở Huấn luyện thể thao khuynh hướng đặc biệt văn hóa thể chất nhằm đạt thành tích cao môn thể thao tự chọn Tiêu chuẩn đánh giá trình độ huấn luyện thể thao người thành tích thể thao, tiêu chuẩn định hướng GDTC: phát khiếu, bồi dưỡng nhân tài thể thao 1.1.6 Văn hóa thể chất 10 Những câu chuyện giáo viên tự nghĩ mẩu chuyện sách, báo, tranh, truyên, sử dụng để kích thích trẻ hứng ths đến việc luyện tập vận động, thích làm quen với kĩ thuật thực chúng Nội dung câu chuyện sử dụng trực tiếp buổi tập luyện Ví dụ: thơ “dung dăng dung dẻ”, giáo viên cho trẻ nắm tay đi, đến câu “xì xà xì xụp” trẻ ngồi xổm Sau trẻ đứng lên đọc thơ, tiếp Hoặc mẩu chuyện “chú gà trống”, giáo viên nói: “có gà trống bừng tỉnh dậy cất tiếng gáy ò ó o”, trẻ cho tay lên miệng bắt chước gà gáy, giáo viên nói tiếp: “sau vườn bới đát tìm mồi”, trẻ làm động tác đi, tay vẫy bới đất Kể chuyện có tác dụng làm cho hình thức nội dung luyện tập trở nên phong phú, gây hứng thú trẻ dến tập Phương pháp sử dụng thực tiễn, mà chủ yếu cho trẻ làm quen với thơ, ca dao trò chơi vận động 1.4.3 Nhóm phương pháp thực hành Khi giáo viên tiến hành nhóm phương pháp trẻ, trẻ vận động chính, thụ động, nửa thụ động trẻ lứa tuổi nhà trẻ, chủ động trẻ mẫu giáo Ở trẻ xuất cảm giác vận động – tác động lên đầu dây thần kinh quan vận động, kĩ năng, kĩ xảo vận động hình thành phát triển đến hoàn thiện Khi trẻ thực tập vận động, giáo viên dễ dàng quan sát, nhận xét đánh giá việc luyện tập trẻ Từ đó, giáo viên theo dõi trình phát triển thể lực trẻ, kịp thời phát hiện, sửa sai cho trẻ thực tập chưa theo yêu cầu lứa tuổi Nhóm phương pháp thực hành bao gồm: 1.4.3.1 Luyện tập Phương pháp tiến hành sau giáo viên làm mẫu tập, trẻ bắt đầu thực tập Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ thực động tác tập vận động cách thụ động, nửa thụ động, tích cực Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, trẻ thực động tác tập vận động manh tính chủ động, tích cực Số lần tập động tác tập phụ thuộc vào lứa tuổi trẻ, vào mức độ phức tạp tập 140 Luyện tập biện pháp để trẻ nắm vững kiến thức, kĩ vận động Phương pháp dùng hình thức hoạt động vận động trực tiếp thể trẻ, làm cho trẻ hiểu kết cấu trình động tác, hình thành cảm giác bắp làm động tác, sở hình thành kiến thức, kĩ vận động, phát triển tố chất thể lực Chỉ qua tập luyện trẻ hiểu nhớ thứ tự trình động tác, cảm giác phương hướng động tác, tốc độ di động thể, nhịp điệu động tác, phối hợp dùng sức co, duỗi nhịp nhàng Đối với tập phát triển chung, lúc đầu giáo viên thực trẻ, sau tùy theo mức độ phức tạp tập mà giáo viên trẻ tự lập Riêng trẻ lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo bé, lúc giáo viên tập với trẻ trí nhớ vận động trẻ chưa tốt, hay quên, nên trước mặt trẻ phải có mẫu tập Khi đứng quan sát trẻ tập, giáo viên nên bao quát chung lớp, cần sửa sai cho cháu tập chưa Giáo viên nên đến tận nơi để nhắc trẻ nhẹ nhàng, tránh gây ý đến trẻ khác, tập trung vào việc luyện tập Phương pháp tiến hành kiểu sau đây: a) Phương pháp giảng dạy động tác hoàn chỉnh phương pháp phương pháp dạy toàn động tác từ đầu đến cuối, không phân chia động tác thành phận để dạy Phương pháp thường sử dụng để dạy động tác đơn giản dễ tiếp thu, thích hợp với việc giảng dạy cho trẻ mẫu giáo Trẻ lứa tuổi mẫu giáo thường khó phân tích động tác đoạn,mà có khả tiếp thu động tác đơn giản liên tục thành khối Trẻ thực tốt động tác mà trẻ thường sử dụng đời sống hàng ngày, phù hợp với sức khỏe Những động tác tự nhiên, đơn giản trẻ xa đạt mức độ hoàn chỉnh Cho nên, trẻ thực động tác thường không xác, kết hợp chi tiết động tác chưa hợp lí, tốc độ động tác thường xuyên chậm Vì vậy, nên dạy trẻ thực động tác nét chung nhất, dạy trẻ ý đến giai đoạn chủ yếu động tác, phù hợp với yêu cầu lứa tuổi trẻ Ví dụ 1: dạy trẻ vận động đi, yêu cầu trẻ mẫu giáo bé phải thẳng người, không cúi đầu, tay vung tự nhiên Không thể yêu cầu trẻ mẫu giáo bé phải ý đến chi tiết động tác nhe yêu cầu 141 trẻ phải kết hợp nhịp nhàng phận thể Đôi trẻ vung đồng thời tay, vung tay mạnh, ta cho trẻ nhỏ làm sai Song yêu cầu trẻ mẫu giáo lớn lại phải dạy trẻ yêu cầu làm xác chi tiết động tác đó, phải xác, nhịp nhàng, giữ vững tư thế, kết hợp động tác chân tay hợp lí Ví dụ 2: dạy trẻ động tác nhảy bật chỗ, nhảy qua dây qua đường kẻ vẽ mặt đất Đối với trẻ mẫu giáo bé, phải dạy động tác đơn giản hoàn chỉnh, có ý đến rơi xuống đất phải đồng thời chân co gối làm giảm chấn động đến thể mạnh giữ thăng Có thể trẻ chưa biết kết hợp vung tay bật mạnh chân, dạy trẻ lớp mẫu giáo nhỡ lớn, lại dùng phương pháp dạy chi tiết động tác đơn lẻ Chú ý ưu, nhược điểm phương pháp này: dạy động tác hoành chỉnh cho trẻ, trẻ dễ dàng nắm toàn hệ thống động tác, không làm ảnh hưởng đến toàn kết cấu động tác – thích hợp với động tác đơn giản, yêu cầu kĩ thuật không phức tạp, chất lượng động tác đòi hỏi không cao, song dùng phương pháp dạy vận động phức tạp có yêu cầu cao kĩ thuật trẻ khó nắm b) Phương pháp dạy động tác phân đoạn Đây phương pháp chia động tác tập làm nhiều phần độc lập, cho trẻ học phần, sau lại đem phần liên kết lại thành khối, hay động tác hoàn chỉnh để tập luyện Phương pháp thường áp dụng dạy trẻ nhữn động tác khó, phức tạp Trẻ tuổi mẫu giáo nhỡ lớn, đặc biệt lầ mẫu giáo lớn, nói chung trẻ có khả tư định Trẻ học tập tập, động tác tương đối phức tạp có mức độ khó định Trẻ thực động tác xác hơn, có khả kết hợp phần, chi tiết động tác hợp lí hơn, tốc độ động tác nhanh Do đó, giáo viên vận dụng phương pháp phân đoạn để giảng dạy động tác tương đối khó, phức tạp cho trẻ Giáo viên dạy trẻ động tác nhảy, bật chỗ, nhảy qua dây, nhảy từ ccao xuống – bật sâu, theo trình tự, chi tiết, giai đoạn động tác Ví dụ, dạy tư chuẩn bị, động tác dùng 142 sức bật nhảy chân, cách đánh tay phối hợp với động tác dùng sức toàn thân, động tác không động tác rơi xuống dất chân, Sau trẻ tiếp thu tốt chi tiết động tác giáo viên dạy trẻ liên kết chi tiết động tác học lại thành động tác nhảy hoàn chỉnh với yêu cầu kĩ thuật Chú ý ưu, nhược điểm phương pháp này: dạy động tác theo phân đoạn dễ làm trẻ nắm chi tiết động tác, hặc phần tập, tiết kiệm thời gian thích hợp với việc dạy động tác khó, phức tạp, có yêu cầu kĩ thuật cao mức độ định phù hợp với việc giảng dạy động tác cho trẻ mẫu giáo lớn, song dùng phương pháp này, trẻ khó nắm hệ thống động tác hoàn chỉnh Do đó, vận dụng giáo viên phải thận trọng việc chia nhỏ động tác để dạy, cần cân nhắc kĩ quan hệ phận toàn động tác phải giảng giải cho trẻ rõ ảnh hưởng mối liên quan phận toàn động tác, đẻ trẻ có khái niệm xác chung động tác Phương pháp dạy hoàn chỉnh phân đoạn có ưu, nhược điểm nó, giáo viên biết phối hợp tốt phương pháp có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau, nâng cao chất lượng giảng dạy Nói chung, dạy trẻ động tác đơn giản thường áp dụng phương pháp dạy hoàn chỉnh nhiều hơn, dạy trẻ động tác phức tạp áp dụng phương pháp dạy phân đoạn nhiều hơn, song điều nguyên tắc tuyệt đối Căn vào ưu, nhược điểm phương pháp này, dạy thể dục cho trẻ mầm non dùng phương pháp dạy động tác hoàn chỉnh, phương pháp phân đoạn nên coi phương pháp hỗ trợ, có cho trẻ tập động tác hoàn chỉnh bồi dưỡng tốt kĩ năng, kĩ xảo động tác cho trẻ mẫu giáo Với tập khó, phức tạp, giáo viên cần chia tập thành phần độc lập củng cố cho trẻ điều kiện khác nhau, từ dễ đến khó, cuối củng cố toàn tập tiến hành ôn luyện Ví dụ: tập vận động “bật xa” trẻ mẫu giáo bé: bước đầu giáo viên cho trẻ tập bật tiến phía trước, bật qua vạch, qua vạch, cuối bật xa Muốn trẻ bật đúng, trước tiên giáo viên phải ý đến tư chân, đến cách vung tay, sau đến tư thân người Sau trẻ nắm vững tập, giáo viên tăng khoảng cách giữ vạch, thay đổi dụng cụ, 143 bật qua dây dặt song song, qua vòng thể dục, thay đổi điều kiện luyện tập để củng cố thêm trẻ kĩ vận động Việc hình thành mối liên hệ tạm thời phản xạ có điều kiện trẻ dễ dàng, không ôn luyện lại biến nhanh Vì phải biết phân bố việc ôn luyện tập cách hợp lí theo thời gian, để ch trẻ không mệt mỏi buổi tập c) Phương pháp luyện tập lặp lại Đây phương pháp tập tập lại nhiều lần động tác, khoảng cách thời gian cường độ không quy định rõ ràng Trẻ nắm động tác nhanh, không thường xuyên luyện tập dễ quên, tập cần phải ôn luyện buổi tập, tháng, năm để trẻ không bị quên, tăng thêm hào hứng tránh mệt mỏi sức d) Phương pháp luyện tập biến đổi Đây phương pháp tập động tác thay đổi hình thức, yêu cầu, độ khó điều kiện khác động tác Phương pháp có ưu điểm giúp trẻ dễ nắm tập trung nhanh chóng giải khâu yếu hay khâu quan trọng động tác Sau trẻ nắm vững tập, tăng khoảng cách, thay đổi dụng cụ, thay đổi điều kiện luyện tập để củng cố thêm kĩ vận động cho trẻ Đối với tập phát triển chung giáo viên cho trẻ tập dần từ tay không đến tập có dụng cụ, tập theo nhạc Đối với tập vận động bản, giáo viên nâng cao dần yêu cầu trẻ khoảng cách, cự ly, tốc độ, phát triển tố chất vận động trẻ 1.4.3.2 Phương pháp trò chơi Phương pháp có tác dụng nhằm gây hứng thú cho trẻ đến tập vận động, trẻ thực nhiều lần mà không chán, đánh giá tương đối khách quan kết vận động trẻ Phương pháp tiến hành dạng: - Đưa yếu tố chơi vào buổi tập Ví dụ, với tập đều: hành quân đội; tập vươn thở: cho trẻ bắt chước gà gáy, thổi bóng, ngửi hoa; tập bò: bò chuột; động tác nhảy: nhảy qua rãnh nước, nhảy thỏ - Sử dụng trò chơi vận động để trẻ tiến hành tập Khi tham gia vào trò chơi, trẻ vận động tích cực hơn, tự nhiên, thoải mái, có tác dụng củng 144 cố rèn luyệ kĩ năng, kĩ xảo vậ động, phát triển tố chất vận động thực vận động, thao tác trò chơi Ví dụ trò chơi đuổi bắt: vận động chạy, chuông reo đâu? Rèn luyện định hướng âm Trò chơi vận động vừa đồng đọc thơ, ca, đồng dao, vừa hát, vừa vận động Yêu cầu thơ, ca nội dung phải ngắn gọn, dễ thuộc, vui nhộn, giáo viên cần động viên trẻ trước – ngày tuần trước cho trẻ chơi, tổ chức thời gian tự hoạt độn trẻ Ví dụ thơ sói xấu tính, trước chơi, giáo viên cần giúp trẻ đọc lại thơ Đối với trẻ mẫu giáo lớn yêu cầu trẻ tự đọc lại nội dung thơ Nếu trò chơi có phân vai giáo viên giúp trẻ tự chọn vai chơi cho mình, cần xác định địa điểm chơi, quy tắc, cách chơi, phân thắng thua chơi phải đảm bảo Khi chơi trò chơi vận động, hệ vận động củng cố, hệ bắp thể trở nên rắn hơn, khớp xương dây chằng trở nên linh hoạt, có tác dụng củng cố, tăng cường sức khỏe cho trẻ, tạo điều kiện cho việc rèn luyện thể lực, củng cố kĩ vận động, phát triển tố chất vận động điều kiện thay đổi Hoạt động trò chơi mang tính tổng hợp xây dựng kết hợp với thao tác vận động khác chạy, nhảy, Trong chơi trẻ giải tập cách sáng tạo, thể tính độc lập, nhanh trí việc lựa chọn cách thức vận động Những tình biến đổi bất ngờ trình chơi, kích thích trẻ thực nhanh hơn, khéo léo Việc thực vận động hình thức trò chơi dẫn đến việc hình thành định hình động lực vận động Phương pháp trò chơi thường áp dụng nhiều lớp mẫu giáo bé, lớp mẫu giáo nhỡ lớn thường sử dụng trò chơi cuối phần trọng động phần hồi tĩnh tiết học thể dục 1.4.3.3 Phương pháp thi đua Cũng trò chơi, thi đau tượng xã hội phổ biến rộng rãi Nó có ý nghĩa quan trọng cách thức tổ chức kích thích hoạt động phạm vi khác sống, hoạt động sản xuất, nghệ thuạt, thể thao Tất nhiên, ý nghĩa cụ thể thi đấu nơi khác 145 Nét bật trng phươmh pháp thi đua đua tài, đọ sức, giành vị trí vô địch để đạt thành tích cao Phương pháp thi đua đòi hỏi yêu cầu cao đặc biệt đói với sức mạnh thể chất tinh thần người tập, tạo nên căng thẳng tâm lí lớn yếu tố ganh đua trình thi đấu Đối với trẻ mầm non, phương pháp thi đua sử dụng sau trẻ nắm tương đối vững bước thực tập vận động Thường áp dụng phương pháp lớ mẫu giáo nhỡ lớn, trẻ có kinh nghiệm vận động Mục đíc thi đua nhằm hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo vận động mức độ cao rèn luyện phẩm hất đạo đức lòng tự trọng, tinh thần đồng đội cho trẻ Thi đua làm tăng hứng thú, tăng khả vận động, biểu tố chất vận động, kích thích, lôi trẻ vào việc tập luyện Phương pháp thi đua tiến hành dạng: Thi đua cá nhân: giáo viên nên chọn cháu ngang sức, mức độ thực động tác gần ngang để tránh gây chán nản cháu Lần đầu, giáo viên yêu cầu trẻ thực tập: “ đúng”, “ai ném đúng”, sau đòi hỏi cao Ví dụ: “thi xem nhả giỏi”, “ai chạy nhanh tới cờ”, “ai bật nhanh qua vòng” Thi đua đồng đội: giáo viên phải chia độ cho tương đối vừa sức, số lượng nhau, yêu cầu tổ chức nhanh, đội bắt đầu thực lúc Trước bắt dầu thi, giáo viên nên cho trẻ thân nhắc lại điều kiện thi Sau chơi xong, giáo viên người phân xử thắng, thua cách khách quan, không thiên vị, có tác dụng giáo dục công tập thể trẻ nhỏ Chú ý, sử dụng phương pháp thi đua, giáo viên cần tránh để trẻ hưng phấn mức, tránh gây kích thích căng thẳng thần kinh làm ảnh hưởng không tốt đến hành vi trạng thái trẻ Giáo viên cần lưu ý đên thời gian mà trẻ quan sát tham gia thi đấu, điều khiển lượng vận động trẻ cho phù hợp 1.4.3.4 Phương pháp sửa chữa động tác sai Phương pháp nhằm mục đích giúp trẻ tiếp thu kĩ thuật động tác xác, nhanh chóng hình thành biểu tượng tập Một động tác sai nhiều nguyên nhân, có động tác, trẻ lại sai khác nguyên nhân sai khác Vì giáo viên 146 cần phải phân tích cụ thể trường hợp để tìm nguyên nhân xác trẻ để sửa chữa Nhìn chung, có nguyên nhân dẫn đến thực động tác sai sau: - Vì trình độ luyện tập, khả năng, tố chất thể trẻ thấp nên không hoàn thành động tác được, tư chuẩn bị trẻ thiếu xác - Trẻ chưa nắm yêu cầu cách tiến hành luyện tập giáo viên Trong luyện tập trẻ thiếu dũng cảm, thiếu tin tưởng, lo lắng, hồi hộp, sợ sệt, Do phương pháp giảng dạy giáo viên chưa tốt, không phù hợp trình độ tiếp thu trẻ, nơi tập, dụng cụ tập không tốt, không phù hợp với tầm vóc trẻ, thời tiết khí hậu xấu nắng, oi bức, mưa ẩm – ướt, lạnh, thân trẻ mệt mỏi, ốm dậy, trẻ chưa luyện tập có hệ thống, Phương pháp sửa chữa động tác sai tiến hành sau: - Tìm nguyên nhân, sửa chữa sai lầm chủ yếu Thực tế, giáo viên chủ yếu sửa chữa động tác sai cho trẻ tiết học, giáo viên phải có khả năn bao quát lớp, dựa vào yêu cầu động tác trẻ, diều phải tính đến đặc điểm lứa tuổi trẻ Ví dụ: trẻ – tuổi, phối hợp động tác chă hoàn hảo, không nên đòi hỏi trẻ thực tập cách tuyệt đối, mà yêu cầu trẻ làm phần động tác Trong trẻ chơi trò chơi vận động, giáo viên không nên cản trở, làm ngừng trò chơi trẻ, không nên xen vào lời giải thích không cần thiết Không nên sửa chữa sai lầm khuyết điểm trẻ cách cứng nhắc, mà phải tùy theo khả trẻ sửa được, nhiên giáo viên nhắc nhở trẻ Ví dụ: “đi qua cầu”, khéo kẻo ướt chân Giáo viên thường dùng phương pháp động viên tính tích cực trẻ, làm cho trẻ có lòng tự tin việc sửa chữa sai lầm, trẻ nhút nhát, trình độ luyện tập kém, sức khỏe yếu lại quan trọng Phương pháp sữa chữa động tác sai luyện tập thể dục cho trẻ mầm non thể muôn hình muôn vẻ Nếu thiế sót nhỏ tư thế, giáo viên dùng phương pháp hướng dẫn lời nói để sữa chữa Nếu sai lầm tất trẻ mắc nên tạm ngừng tập luyện để tiếp tục 147 làm mẫu, giảng dạy lại để trẻ hình dung động tác vạch chỗ sai lầm thường mắc trẻ để tránh, hướng dẫn trẻ cách sữa chữa sau lại cho trẻ tiếp tục luyện tập Sự giúp đỡ giáo viên có giá trị định trình luyện tập trẻ Đối với trẻ nhỏ Các tập điều kiện không bình thường như: thang dóng, bục, ghế thể dục để nghiêng đầu, khó thực Trẻ thường bình tĩnh chân đế hẹp gây cảm giác chênh vênh làm trẻ sợ hãi Trong trường hợp vậy, giáo viên cần động viên trẻ tỏ sẵn sàng giúp đỡ trẻ làm động tác Khi cần thiết cầm tay giúp đỡ tích cực trẻ sữa động tác cho xác Ví dụ, trẻ – tuổi làm động tác tay đưa sau nhiều quá, vai đầu rụt lại, lưng cong lúc giáo viên phải trực tiếp uốn nắn lại tư trẻ cho xác, giúp trẻ có định hình động tác nhanh 1.4.4 Sự phối hợp nhóm phương pháp trình GDTC mầm non Các nhóm phương pháp có mối liên hệ với nhau, tách rời thống phạm vi thể chất tinh thần người, thống logic khách quan trình giáo dục luyện tập Theo quan điểm sinh lí học liên hệ lẫn hữu thống hệ thống tín hiệu thứ thứ hai cảm thụ thực, theo quan điểm triết học liên hệ thống mức độ cảm giác hợp lí nhận thức hoạt động thực tế Trong trình GDTC cho trẻ mầm non, cần sử dụng phối hợp phương pháp trên, nhiên có phương pháp đóng vai trò củ yếu giai đoạn này, lại thứ yếu giai đoạn khác ngược lại Không có phương pháp tổng hợp giải cách tốt nhiệm vụ sư phạm mà tách rời khỏi phương pháp khác Nghệ thuật giáo dục biểu chỗ: dựa vào phương pháp đa dạng khoa học thực tiễn chứng minh mà sử dụng cách tổng hợp phương pháp đáp ứng nhiều nhiệm vụ cụ thể đề điều kiện xác định thực nhiệm vụ Các yêu cầu lựa chọn sử dụng phương pháp GDTC cho trẻ xuất phát từ nguyên tắc GDTC Việc sử dụng phương pháp hay phương pháp khác, phối hợp chúng phụ thuộc vào đặc điểm cụ 148 thể nội dung luyện tập, đặc điểm cá nhân lứa tuổi trẻ, phụ thuộc vào trình độ truyền đạt giáo viên Mối tương quan phương pháp biện pháp qua giai đoạn luyện tập: Việc chọn lọc phương pháp luyện tập phụ thuộc vào nhiệm vụ đặt ra, đặc điểm trẻ, tình trạng sức khỏe chúng, phụ thuộc vào phức tạp đặc điểm tập vận động Giai đoạn việc luyện tập tiến hành nhằm mục đích hình thành trẻ biểu tượng đúng, khái quát tập vận động Với mục đích đó, người ta sử dụng phương pháp làm mẫu, giải thích thực hành trẻ diễn mối liên quan hình ảnh thị giác, lời nói biểu thị kĩ thuật cảm giác căng Trẻ bé lượng dự trữ biểu tượng vận động ít, làm mẫu chiếm vị trí lớn việc hình thành biểu tượng với tăng dần kinh nghiệm vận động trẻ, người ta sử dụng nhiều giải thích Giai đoạn nhằm củng cố, đào sâu vận động học bắt chước, định hướng thị giác, thính giác chiếm vị trí đáng kể Phương pháp dùng lời nói sử dụng dạng dẫn ngắn gọn Những tập thực kiểm tra mắt, sở cảm giác căng gây cho trẻ kết tốt hoàn thành thành tố kĩ thuật riêng biệt Giai đoạn nhằm củng cố kĩ hoàn thiện kĩ thuật vận động, rèn luyện cách thức áp dụng vận động học điều kiện khác Trong giai đoạn này, tập tiến hành hình thức trò chơi thi đua Ở lứa tuổi khác nhau, mối tương quan phương pháp luyện tập tập thể chất thay đổi Lúc đầu trẻ tuổi, trẻ thực tập với giúp đỡ hoàn toàn giáo viên Dần dần tính tự lực luyện tập trẻ lớn dần chúng thực tập với hỗ trợ không dáng kể giáo viên đồ dùng ghế, tường nhà, Ở lứa tuổi ấu nhi, vật định hướng thị giác chiếm ưu thế, kích thích trẻ thực tập Lời nói áp dụng để hình thành trẻ mối quan hệ tích cực đến việc thực tập Ở lứa tuổi mẫu giáo bé, người ta sử dụng nhiều phương pháp như: làm mẫu, mô phỏng, vật định hướng thị giác, thính giác, phương pháp dùng lời nói kết hợp với làm mẫu giúp cho việc đào sâu thêm kĩ thuật vận động 149 Đối với lứa tuổi mẫu giáo nhỡ lớn, trẻ có kinh nghiệm vận động nên phương pháp dùng lời nói sử dụng tăng lên, không cần làm mẫu đồng thời, sử dụng tài liệu trực quan tranh ảnh, phim đèn chiếu, tập vận động thường thực hình thức thi đua HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Kiến thức cần đạt Sự thống mặt tập luyện, giáo dục phát triển trình giảng dạy tập thể chất Bài tập thể chất vừa nội dung, vừa phương tiện GDTC Phân biệt kĩ kĩ xảo vận động Các giai đoạn hình thành kĩ kĩ xảo vận động Mỗi giai đoạn ý phần: tên giai đoạn, mục đích, nhiệm vụ, chế sinh lí, đặc điểm giai đoạn Cơ sở phân loại, vai trò nội dung mối quan hệ gữa nguyên tắc GDTC Mối quan hệ phương pháp giáo dục mầm non với phương pháp GDTC Cơ sở phân loại, vai trò nội dung mối quan hệ phương pháp GDTC Xêmina Bản chất nguyên tắc GDTC mầm non Vận dụng nguyên tắc GDTC vào trình GDTC cho trẻ mầm non 150 Bản chất phương pháp GDTC mầm non Vận dụng phương pháp vào trình GDTC mầm non CÂU HỎI VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI Phân tích đặc điểm giảng dạy tập thể chất Gợi ý: Giảng dạy tập thể chất trình kết hợp chặt chẽ hoạt động bắp hoạt động nhận thức - Giảng dạy tập thể chất trình kết hợp việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động với tri thức có liên quan Phân biệt khái niệm kĩ kĩ xảo vận động Gợi ý: - Nêu khái niệm kĩ kĩ xảo vận động Sự khác biệt thể tính tự động hóa tính bền vững kĩ kĩ xảo vận động Phân tích giai đoạn hình thành kĩ kĩ xảo vận động Gợi ý: - Khái niệm kĩ kĩ xảo vận động Trình bày giai đoạn hình thành kĩ kĩ xảo vận động - Với giai đoạn làm rõ ý sau: + mục đích, nhiệm vụ + chế sinh lí + đặc điểm vận động trẻ Điều kiện khách quan chủ quan để hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động Phân tích nguyen tắc GDTC mối liên quan chúng trình GDTC cho trẻ mầm non Gợi ý: - Cơ sở phân loại nguyên tắc: + Mục tiêu GDTC cho trẻ mầm non + Đặc điểm phát triển tâm sinh lí trẻ - Làm rõ nguyên tắc GDTC bao gồm: + Nguyên tắc hệ thống + nguyên tắ tự giác tích cực 151 + Nguyên tắc trực quan + Nguyên tắc vừa sức giáo dục cá biệt + Nguyên tắc củng cố rèn luyện nâng cao + Nguyên tắc đảm bảo an toàn - Mối liên quan nguyên tắc trình GDTC cho trẻ mầm non Phân tích phương pháp GDTC Gợi ý: - Nêu khái niệm phương pháp GDTC - Cơ sở phân loại phương pháp GDTC Là rõ phương pháp GDTC bao gồm: + phương pháp trực quan + Phương pháp dùng lời + Phương pháp thực hành Mối quan hệ phương pháp GDTC Phân tích nhóm phương pháp trực quan Cho ví dụ minh họa Gợi ý: Nhóm phưng pháp trực quan bao gồm: + Sử dụng trực quan thị giác, xúc giác, thính giác Trực quan thị giác bao gồm: làm mẫu, sử dụng vật chuẩn thị giác Trực quan xúc giác Trực quan thị giác + Mô tập vận động + Sử dụng tài liệu trực quan - Cho ví dụ minh họa Phân tích nhóm phương pháp dùng lời Cho ví dụ minh họa Gợi ý: - Nhóm phương pháp dùng lời bao gồm: + Sử dụng tên gọi tập + Mô tả + Giải thích + Chỉ dẫn + Đàm thoại + Kể chuyện 152 Cho ví dụ minh họa Phân tích nhóm phương pháp thực hành Cho ví dụ minh họa Gợi ý: - Nhóm phương pháp thực hành bao gồm: + Luyện tập + Trò chơi + Thi đua + Sửa chữa động tác sai - Cho ví dụ minh họa Nêu phối hợp phương pháp trình GDTC cho trẻ mầm non Gợi ý: - Khái niệm phương pháp GDTC Sự phối hợp phương pháp GDTC trường mầm non thực qua giai đoạn hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động BÀI TẬP Xây dựng hệ thống phương pháp để hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động Gợi ý: Dựa vào giai đoạn hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động đẻ xây dựng hệ thống phương pháp phù hợp Để giúp trẻ mẫu giáo – tuổi luyện tập động tác bản: ném, chuyền, bắt, giáo viên hướng dẫn trẻ chơi chuyền – bắt bóng: - Chuyền bóng: giáo viên cho trẻ xếp hàng dọc theo nhóm tổ, trẻ cách cánh tay Trẻ đứng hàng đầu cầm bóng hai tay, đưa lên, đầu ngả sau Trẻ thứ hai đón bóng hai tay đưa cho trẻ cuối hàng Có thể cho trẻ cuối hàng cầm bóng chạy lên đầu hàng lại tiếp tục chuyền bóng - Bắt bóng: giáo viên hướng dẫn trẻ tung bóng hai tay, lên cao khoảng 40 -50 cm tập bắt bóng hai tay bóng rơi xuống Giáo viên động viên thi đua nhóm để khuyến khích trẻ tập luyện Hãy nêu tác dụng phát triển giác quan việc cho trẻ chơi bóng 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đào Hùng, Nguyễn Mậu Loan(1997), Lí luận phương pháp GDTC NXB giáo dục , Hà Nội Vũ Đào Hùng, Đặng Đức Thọ, Phạm Khắc Học (1998), Thể dục phương pháp dạy học NXB giáo dục, Hà nội Kenheman A.V, Khuckhlaeva Đ.V , (1976), Lí luận phương pháp GDTC cho trẻ trước tuổi học NXB thể dục thể thao Hà Nội Đặc Đức Thao (1990), dạy thể dục cho trẻ mẫu giáo NXB giáo dục, Hà nội Bùi Kim Tuyến, Trần Tân Tiến, Nguyễn Thị Thư,(1996), phương pháp GDTC NXB giáo dục, Hà nội Uxova A.P (1977), dạy học mẫu giáo NXB giáo dục, Hà nội 154

Ngày đăng: 15/09/2016, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan