Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ (dùng cho hệ đào tạo từ xa ngành giáo dục mầm non) phần 1

53 9.7K 52
Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ (dùng cho hệ đào tạo từ xa   ngành giáo dục mầm non) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH O Trần Thị Hoàng Yến PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ (Dùng cho hệ đào tạo từ xa - ngành Giáo dục mầm non) Vinh - 2011 LỜI NÓI ĐẦU Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ phận giáo dục học Mầm non Đây môn học bắt buộc chương trình đào tạo Giáo viên mầm non hệ đào tạo Vì để đáp ứng nhu cầu dạy - học thực hành cho thầy, trò ngành giáo dục Mầm non, biên soạn giáo trình Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Cuốn giáo trình biên soạn dựa thành tựu nghiên cứu nhà sư phạm, nhà nghiên cứu Nga Việt Nam… với mục đích cung cấp cho người học kiến thức bản, khoa học, đại phương pháp dạy nói cho trẻ từ – tuổi Cuốn sách gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung môn Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chương II: Nhiệm vụ, phương pháp hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chương III: Phương pháp luyện phát âm cho trẻ Chương IV: Phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ Chương V: Phương pháp dạy trẻ nói ngữ pháp Chương VI: Phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc Chương VII: Phương pháp dạy trẻ làm quen chữ Để sách tiếp tục hoàn thiện, mong ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp anh chị em sinh viên trình sử dụng Tác giả CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA BỘ MÔN Đối tượng nghiên cứu Môn phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khoa học thực hành Nó dựa đặc điểm ngôn ngữ nói chung, đặc điểm tiếng mẹ đẻ nói riêng, dựa vào quy luật tâm lý trình tiếp thu tiếng mẹ đẻ lứa tuổi, dựa vào nguyên lý giáo dục để xác định cách khoa học: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 0- tuổi Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ xem môn khoa học thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng Dựa sở ngôn ngữ học số ngành khoa học khác, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ cố gắng xác định phương hướng, nội dung, phương pháp việc làm cụ thể dạy nói cho trẻ Vậy đối tượng nghiên cứu môn học quy luật hoạt động sư phạm nhằm hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nói cách khác: đặc điểm trình giáo dục dạy học lĩnh vực ngôn ngữ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sơ lược trình hình thành, xây dựng môn phương pháp phát triển ngôn ngữ Từ sau Cách mạng tháng 8, tiếng Việt dùng để giảng dạy tất môn học nhà trường phổ thông trường đại học Môn tiếng Việt hình thành cấp học ngày cải tiến Đảng, nhà nước ngành giáo dục có ý thức đầy đủ, sâu sắc vai trò tiếng Việt cách mạng văn hoá tư tưởng, cách mạng khoa học - kỹ thuật đặc biệt nghiệp giáo dục hệ niên Việc giảng dạy môn tiếng Việt nước ta từ sau cách mạng tháng đến phân thành thời kỳ: Thời kỳ 1: Thời kỳ nghiên cứu tiếng Việt chưa có bao, việc giảng dạy tiếng Việt tiến hành chủ yếu thông qua môn văn học Cách dạy không cung cấp cho học sinh hiểu biết có sở khoa học hệ thống tiếng Việt Thời kỳ 2: Khoảng từ năm 1960 trở thời kỳ mà thành tựu nghiên cứu tiếng Việt phong phú trường đại học cao đẳng, việc giảng dạy ngôn ngữ học khoa ngữ văn có hệ thống ngày chất lượng nâng cao Nhiệm vụ môn tiếng Việt trường phổ thông quan niệm cung cấp cho học sinh tri thức tiếng Việt thực hành tri thức nhằm sử dụng tốt tiếng Việt Tuy nhiên tình hình nói, viết tiếng mẹ đẻ người học chưa tốt Thời kỳ 3: Thời kỳ ý thức cần thiết phải xây dựng Việt Nam ngành khoa học nghiên cứu việc dạy học phải đưa vào chương trình giảng dạy trường sư phạm môn phương pháp dạy tiếng Việt Một số hội nghị khoa học T.W địa phương hướng nội dung vào việc thảo luận nâng cao chất lượng giảng dạy môn tiếng Việt nhà trường Trên số tạp chí xuất rải rác số nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy tiếng nhà trường Đặc biệt có "Dạy nói cho trẻ trước tuổi cấp 1" Phan Thiều (1979) " Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ" Tạ Thị Ngọc Thanh (1980) Tuy nhiên, nhìn chung nội dung báo cáo khoa học, nghiên cứu dừng lại mức độ giải thích, vận dụng tri thức ngôn ngữ học, thành tựu nghiên cứu tiếng Việt vào nhà trường Phải đến hội nghị khoa học dạy tiếng Việt nhà trường tổ chức năm1982 trường ĐHSP Hà Nội, chuyên ngành phương pháp dạy tiếng đạt với tư cách khoa học độc lập mối liên hệ chặt chẽ với ngành khoa học khác giáo dục học, tâm lý học, ngôn ngữ học Năm 1983, Bộ giáo dục định đưa vào chương trình cải cách khoa Ngữ văn trường ĐHSP môn Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiếp theo khoa Tiểu học, khoa Mầm non trường đại học sư phạm Hà Nội I thành lập môn phương pháp dạy tiếng giảng dạy, nghiên cứu Mối liên hệ môn phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ với ngành khoa học khác a Mối liên hệ với học thuyết Mác - Lênin tiếng nói Học thuyết Mác- Lênin rằng: Ngôn ngữ lao động, bắt nguồn từ nhu cầu giao tiếp người với người lao động sống Ở trẻ em, ngôn ngữ phát triển nhu cầu giao tiếp trẻ với môi trường xung quanh Trẻ bắt chước người nói người dạy nói Từ đó, khẳng định rằng: có dựa học thuyết MácLênin nguồn gốc ngôn ngữ, nhà giáo dục có phương pháp đắn để hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ Bộ môn Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dựa quy luật biện chứng, nhìn nhận phát triển ngôn ngữ trẻ chuyển đổi từ lượng thành chất Lúc đầu ngôn ngữ trẻ từ riêng lẻ xuất phát từ nhận thức giới xung quanh Trẻ chưa thể nói thành câu hoàn chỉnh Qua trình tiếp xúc với người, vốn ngôn ngữ trẻ tăng lên, trẻ học cách nói người lớn, lúc trẻ nói thành câu hoàn chỉnh Rõ ràng: Triết học Mác- Lênin sở phương pháp luận môn Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ giải vấn đề cốt lõi, là: hiểu phát triển ngôn ngữ xây dựng phương pháp phù hợp với quy luật phát triển ngôn ngữ b Mối quan hệ với ngôn ngữ học - Hai khái niệm ngôn ngữ ngữ ngôn: Ngôn ngữ dùng để hệ thống ký hiệu ngữ âm có ý nghĩa chung tập hợp người có quy tắc phát âm, ngữ nghĩa ngữ pháp thống trong toàn tập hợp người sử dụng ngôn ngữ Hoạt động ngôn ngữ trình sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Hoạt động ngôn ngữ dạng hoạt động tâm lý, tượng có tính chủ quan Hoạt động ngôn ngữ chủ thể nói phản ánh đặc điểm tâm lý tính cách, sở thích tình cảm, nói Vì qua hoạt động ngôn ngữ nhà khoa học nghiên cứu đặc điểm tâm lý: tư duy, tưởng tượng, ý, ghi nhớ…của chủ thể hoạt động Phát triển ngôn ngữ cho trẻ dạy trẻ sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, tư - Mô hình cấu trúc ngôn ngữ: Khi trẻ em học ngôn ngữ học cụ thể gì? Ngôn ngữ cấu tạo từ tiểu hệ thống, bao gồm: âm ngôn ngữ, ngữ nghĩa, cấu trúc ngữ pháp chung cách thức sử dụng ngôn ngữ hàng ngày Biết ngôn ngữ phải nắm vững lĩnh vực tổng hợp chúng vào hệ thống giao tiếp linh hoạt, hiệu Thành tố ngữ âm: thành tố học ngôn ngữ Lĩnh hội lực khoa học phát triển ngữ âm Mỗi ngôn ngữ có cách thức phát âm riêng, học ngôn ngữ học cách thức phát âm ngôn ngữ, học nghe âm ngôn ngữ, để hiểu ngôn ngữ Thành tố thứ hai ngữ nghĩa: Ở yêu cầu cần làm giàu vốn từ cách thức nắm khái niệm diễn đạt từ hay tập hợp từ Khi trẻ sử dụng từ, từ ý nghiã giống từ người lớn Để xây dựng vốn từ đa năng, trẻ phải thấu hiểu nghĩa hàng ngàn từ liên kết chúng lại vào mạng lưới khái niệm có liên quan đến Lớn dần trẻ trẻ không sử dụng từ xác mà có ý thức ngữ nghĩa từ Như trẻ làm rõ nghĩa từ thực chúng theo cách thức sáng tạo Thành tố thứ ba kiến thức ngữ pháp: Khi trẻ lĩnh hội vốn từ, trẻ bắt đầu biết liên kết từ biến đổi chúng theo ý nghĩa Kiến thức ngữ pháp bao gồm hai phần: - cú pháp (những quy luật từ liên kết câu); - hình thái học (cách thức sử dụng quy luật ngữ pháp thời, giống, số, thể chủ động, thể bị động) Thành tố cuối tính thực tiễn, tức vấn đề giao tiếp ngôn ngữ chủ thể sử dụng Để giao tiếp có hiệu quả, trẻ phải học cách thức tham gia vào hoạt động giao tiếp, tiếp tục phát triển chủ đề giao tiếp, thể ý nghĩ cách rõ ràng Thêm vào trẻ phải biết diễn đạt cử chỉ, điệu bộ, giọng nói vận dụng ngữ cảnh để giao tiếp Tính thực tiễn bao gồm kiến thức xã hội, xã hội quy định cách thức sử dụng ngôn ngữ Để giao tiếp thành thạo, trẻ phải học nghi lễ giao tiếp xã hội định Bốn thành tố phụ thuộc chặt chẽ vào nhau, nắm vững mặt ngôn ngữ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lĩnh hội mặt khác Học ngôn ngữ học tất thành phần ngôn ngữ cách thống với mô hình giao tiếp linh hoạt - Mối quan hệ phương pháp phát triển ngôn ngữ với ngôn ngữ học: Như nói, ngôn ngữ công cụ để biểu hiện, để tích luỹ mở rộng khái niệm tư duy, nhận thức phương tiện để hình thành ý thức người Cho nên ngôn ngữ phục vụ cho mục đích bình thường hàng ngày mục đích cao sống Bộ môn Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải biết nắm vững thành tựu khoa học lĩnh vực ngôn ngữ học để không ngừng cải tiến nội dung phương pháp dạy nói cho trẻ Rõ ràng môn có mối quan hệ khăng khít với ngôn ngữ học Bởi người làm công tác phát triển ngôn ngữ có mục đích nhất, giúp trẻ nắm vững ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ c Mối quan hệ với tâm lý học - Ngôn ngữ dạng hoạt động tâm lý Trong tâm lý học, ngôn ngữ coi dạng hoạt động tâm lý đặc biệt Nó có chức sau: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Ngôn ngữ phương tiện bảo tồn giữ gìn truyền đạt kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người Ngôn ngữ phương tiện để tư duy, hoạt động trí tuệ - Lý thuyết Tâm lý học Mác-xit phát triển ngôn ngữ Theo lý thuyết Tâm lý học Mac-xít, yếu tố sinh lý yếu tố tiền đề quan trọng, yếu tố tiên đóng vai trò cho phát triển ngôn ngữ trẻ em (não, máy phát âm, tai nghe) Yếu tố giáo dục dạy học lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ em yếu tố quan trọng nhất, định có động lực thúc đẩy cho phát triển ngôn ngữ trẻ em Môi trường giáo dục gia đình tác động vào phát triển ngôn ngữ trẻ Dạy ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non quan trọng trẻ Chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non xây dựng có mục đích, có hệ thống, đảm bảo tính khoa học Trường mầm non nơi có phương tiện điều kiện phát triển ngôn ngữ tốt Chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhằm mục đích phát triển kỹ ngôn ngữ cách toàn diện, giúp cho trẻ nói thành thạo trước đến trường phổ thông Chương trình nhằm khắc phục khuyết tật trẻ em mặt ngôn ngữ Môi trường xã hội điều kiện để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ em muốn học nói bình thường phải giao tiếp môi trường ngôn ngữ, trẻ em học cách thức giao tiếp, học tập ngôn ngữ từ người xung quanh mình.Vì môi trường xã hội phải môi trừơng văn hoá Ngoài môi trường tự nhiên góp phần ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ Tính tích cực thân trẻ đóng vai trò tích cực đến phát triển ngôn ngữ - Mối quan hệ với Tâm lý học: Đứng góc độ tâm lý học, nhà ngôn ngữ học nhận thấy rằng: việc tiếp thu ngôn ngữ trẻ có nhiều điểm khác với việc tiếp thu kiến thức lĩnh vực khác Ngôn ngữ hình thành sớm Trẻ em ý thức ngôn ngữ cách bắt chước có tính chất năng, trẻ học cách nói từ người xung quanh Đó cách học theo phương pháp tự nhiên Nhưng đến độ tuổi định, tư phát triển đến mức độ cần thiết tổ chức dạy nói cho trẻ môn học khác, nghĩa cách lý giải, phân tích, phân loại… Đó cách học có ý thức Hai phương pháp có ưu, nhược điểm riêng bổ sung cho nhau.Người làm công tác nghiên cứu phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải biết đặc điểm tâm lý trẻ để tiến hành dạy nói cho trẻ Mặt khác, tâm lý học lứa tuổi (tâm lý học trẻ em trước tuổi học) chia giai đoạn phát triển ngôn ngữ cuả trẻ thành nhiều thời kỳ Điều quan trọng nhà nghiên cứu phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Họ có sở để xác định mục đích yêu cầu, nội dung, tìm phương pháp hình thức tổ chức dạy nói phù hợp với độ tuổi Rõ ràng liên hệ môn Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ với môn tâm lý học làm cho phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ trở thành khoa học tích cực, có hiệu giúp cho cô giáo có chương trình dạy trẻ sát đối tượng d Mối quan hệ với giáo dục học Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ phận khoa học chuyên nghiên cứu quy luật hoạt động sư phạm nhằm hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nó phận giáo dục học trước tuổi học Cho nên có mối quan hệ mật thiết với giáo dục học Cũng môn học khác, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ góp phần thực mục tiêu giáo dục trẻ Từ mục tiêu đó, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ xác định mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ để giao tiếp Mặt khác, muốn dạy nói cho trẻ đạt kết tốt, cô giáo phải đảm bảo nguyên tắc giáo dục học: tính khoa học, tính hệ thống, tính trực quan, tính vừa sức tiếp thu nguyên tắc lý luận kết hợp với thực tiễn Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải dựa giáo học pháp đại cương để lựa chọn phương pháp đảm bảo cho tích cực đứa trẻ lựa chọn điều kiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ sử dụng thành tựu lĩnh vực giáo dục học như: khẳng định việc dạy nói cho trẻ lúc nơi Như vậy: giáo dục học sở để xác định nội dung phương pháp tốt để dạy nói cho trẻ e Mối quan hệ với giải phẩu sinh lý Mối quan hệ coi sở tự nhiên phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ em sinh thừa hưởng chế di truyền đặc điểm sinh lý theo kiểu người từ hệ trước Những đặc điểm sinh lý tham gia vào hoạt động ngôn ngữ, điều kiện tiên cho lĩnh hội phát triển trẻ em Những quan: trung tâm ngôn ngữ võ não, quan thính giác, hệ thống quan phát âm (phổi, khí quản, dây thanh, khoang miệng, lưỡi, ) hình thành phát triển chín muồi tiền đề cho phát triển ngôn ngữ sau Học thuyết hệ thống tín hiệu khẳng định: ngôn ngữ hệ thống tín hiệu thứ hai, hoạt động đặc biệt võ bán cầu đại não Học thuyết đảm bảo phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lựa chọn phương pháp việc dạy nói cho trẻ, nhấn mạnh tính hiệu phương pháp tích cực: tích cực nhận thức thực hành ngôn ngữ Chính ngôn ngữ hệ thống tín hiệu thứ hai, hoạt động đặc biệt võ bán cầu đại não việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải liên mật thiết với việc phát triển, hoàn thiện bán cầu đại não hệ thần kinh trung ương nói chung Các nhà giải phẫu sinh lý khẳng định: ba năm đầu kết thúc trưởng thành mặt sinh lý vùng não huy ngôn ngữ Vì cần phải phát triển ngôn ngữ lúc đạt kết tốt Tóm lại: Bộ môn phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ có quan hệ khăng khít với với nhiều ngành khoa học khác Dựa sở ngành khoa học khác mà phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tìm cách làm để dạy nói cho trẻ II VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ EM Ngôn ngữ có vai trò lớn sống người Nhờ ngôn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với nỗi niềm thầm kín Bác Hồ dã dạy: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc phải giữ gìn bảo vệ nó” (Ngôn ngữ lý luận văn học – Tài liệu dùng trong trường sư phạm mẫu giáo) Trong công tác giáo dục trẻ mầm non cho đất nước, thấy rõ vai trò ngôn ngữ đối việc giáo dục trẻ thơ Ngôn ngữ góp phần đào tạo cháu trở thành người phát triển toàn diện Ngôn ngữ công cụ giao tiếp “Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” (Marx) “Con người muốn tồn phải gắn bó với cộng đồng Giao tiếp hoạt động đặc trưng quan trọng người Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất” (Lênin) Nhờ có ngôn ngữ mà người hiểu nhau, hành động mục đích chung: lao động, đấu tranh, xây dựng phát triển xã hội Không có ngôn ngữ, giao tiếp được, chí tồn trẻ em, sinh thể yếu ớt cần chăm sóc, bảo vệ người lớn Ngôn ngữ phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành thành viên xã hội trẻ nhỏ nhu cầu giao tiếp trẻ lớn Ngôn ngữ công cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng từ nhỏ để người lớn chăm sóc, điều khiển giáo dục trẻ điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào hoạt động hoạt động hình thành nhân cách Ngôn ngữ công cụ để phát triển tư duy, nhận thức Usinxki nhận định: “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển, vốn quý tri thức” (Phát triển ngôn ngữ, Nguyên tiếng Nga, NXB Matxcơva, tr3) Ngôn ngữ có vai trò lớn việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Trước hết ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh Bởi phát triển trí tuệ trẻ diễn cháu lĩnh hội tri thức vật tượng xung quanh Song lĩnh hội tri thức lại thực ngôn ngữ Ví dụ: Khi dạy trẻ từ “quả cam” cho trẻ quan sát, cho trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm cam gắn với từ tương ứng như: cam, vỏ cam, múi cam, hạt cam, ăn cam có vị ngọt… Ngôn ngữ sở suy nghĩ công cụ tư Trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh, trình nhận thức vật tượng, muốn cho cháu phân biệt vật với vật khác, biết tên gọi, màu sắc, hình dáng, công dụng thuộc tính vật, cho cháu xem xét mà không không dùng từ ngữ để giải thích, hướng dẫn khẳng định kết quan sát tri thức mà cháu thu nhận hời hợt, nông cạn, có sai lệch Trong nhận biết vật đó, trẻ phải dùng từ để gọi tên vật, tên chi tiết, đặc điểm, tính chất, công dụng vật Từ trẻ biết phân biệt vật với vật khác Khi trẻ lớn, nhận thức trẻ phát triển trẻ không nhận biết vật tượng gần gũi xung quanh trẻ mà trẻ không trực tiếp nhìn thấy Trẻ muốn biết khứ tương lai, trẻ muốn biết công việc người lớn, bố mẹ Để đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ cách khác thông qua lời kể người lớn, thông qua tác phẩm văn học có kết hợp với hình ảnh trực quan Khi có vốn ngôn ngữ định, trẻ sử dụng ngôn ngữ để phương tiện biểu nhận thức Trẻ dùng lời để diễn đạt hiểu biết suy nghĩ, cảm xúc Trẻ hiểu lời dẫn người lớn, cô giáo hoạt động trí tuệ, thao tác tư trẻ xác, kích thích trẻ tích cực hoạt động, kích thích trẻ nói hiểu biết ngày nâng lên Trẻ dùng ngôn ngữ để đặt muôn vàn câu câu hỏi, yêu cầu, nguyện vọng, thể nguyện vọng, thái độ, tình cảm yêu ghét… Biểu ngôn ngữ giúp nhận thức trẻ cố sâu sắc hơn, tạo cho trẻ sống môi trường có hoạt động giao tiếp, sở nảy sinh nhiều suy nghĩ sáng tạo Vì trường mầm non, cho trẻ tiến hành hoạt động vui chơi, lao động, học tập… cần tạo điều kiện kích thích trẻ nói Một phương pháp để kiểm tra nhận thức trẻ phải thông qua ngôn ngữ Rõ ràng ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức giới xung quanh cách sâu rộng, rõ ràng, xác Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực sáng tạo hoạt động trí tuệ Vì vậy, việc phát triển trí tuệ cho trẻ không tách rời với việc phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ để giáo dục đạo đức cho trẻ Phát triển hoàn thiện nhân cách nhân cách cho trẻ mầm non có ý nghĩa to lớn việc phát triển trí tuệ mà có tác dụng quan trọng việc giáo dục tình cảm, đạo đức Ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo, cháu bắt đầu hiểu biết lĩnh hội khái niệm, quy tắc, chuẩn mức đạo đức xã hội Tuy bước đầu lại vô quan trọng, có tính chất định đến việc hình thành nét tính cách riêng biệt người tương lai Muốn cho cháu hiểu lĩnh hội khái niệm đạo đức này, không thông qua hoạt động, hành vi cụ thể vật tượng trực quan đơn mà phải có ngôn ngữ Nhờ có ngôn ngữ mà cháu thể đầy đủ nhu cầu, nguyện vọng tình cảm Cũng nhờ có ngôn 10 Nghiên cứu giao tiếp đứa trẻ giai đoạn tiền ngôn ngữ, việc xác định tính chất âm tố phát trẻ, người ta tìm kiếm mối quan hệ bước chuyển từ hành động, cử đến ký hiệu Sự tìm kiếm tiến hành qua phân tích: Trẻ - Đối tượng - Người lớn Và tìm hiểu nhân tố kích thích đối việc hình thành phương tiện giao tiếp Trong đặc biệt ý phân tích phát triển ý định giao tiếp trẻ, biến đổi mặt chức phương tiện cảm giác - vận động hành phát âm đứa trẻ; hình thành phương tiện giao tiếp sở cho hình thành, phát triển cấu trúc sau đứa trẻ - Những hành vi giao tiếp khởi đầu đứa trẻ người lớn Trẻ 1-2 tháng tuổi đói, lạnh, rét, ốm đau thường hay khóc vận động chân tay Những tiếng khóc đứa trẻ coi phương tiện giao tiếp sớm Cũng từ 1-2 tháng trẻ bắt đầu giao tiếp với người lớn thông qua hành vi nựng yêu Có thể xem hành vi nựng yêu trẻ tập nói đầu tiên.Về mặt ngữ âm, đứa trẻ luyện tập cử động lưỡi, môi, thính giác Dần dần đứa trẻ bắt đầu ý đến lời nói người xung quanh, trẻ quay đầu, hướng mắt phía có tiếng nói.Tuy giao tiếp lúc trẻ người xung quanh tuý mang tính cảm xúc mà chưa thể mục đích rõ ràng Hoạt động phát âm trẻ mang tính năng, trẻ thơ có sức khoẻ bình thường có tượng “hóng chuyện” Trẻ 3-6 tháng trẻ có khả cảm nhận phương tiện cảm xúc lời nói thông qua giọng điệu, chung bao trùm lên toàn câu nói Nghe giọng điệu mạnh, dội ta quát mắng trẻ khóc sợ hãi Còn giọng điệu hát ru làm trẻ đỡ khóc - Sự tiến triển khả phát âm giai đoạn trẻ thường phát âm âm tố điển hình (chiếm khoảng 50- 70 %) số kiểu âm tố khác phát Thời kỳ sơ sinh: từ 1-2-3 tháng tuổi trẻ thường phát âm tố sau: gờ gờ, gừ gừ, a –a- a, ư- ư…Có trẻ phát âm dãy âm tố nói Có thể phát âm phụ âm họng [ h] Từ - -5 tháng, trẻ thường phát âm chuỗi âm gồm -3 âm Nguyên âm phát thường dài nguyên âm sau Thời kỳ bập bẹ (từ 5- 12 tháng tuổi) Từ – tháng trẻ thường phát âm phụ âm môi [ b, m, p, f] bờ bờ, pù pù, phù phù Khoảng 7-8 tháng trẻ phát âm mặt lưỡi - ngạc [z], âm đầu lưỡi [v] trẻ phát âm âm bập bẹ gắn với hoàn cảnh định Từ 9- 12 tháng trẻ phát phụ âm đầu lưỡi [ch], [nh], [tr]…và kết hợp nguyên âm [a-e-] nhà, nhà ; trờ, trờ…Và tất trẻ phát 39 phụ âm [p, m, n] Thời kỳ trẻ phát âm bập bẹ hoàn cảnh âm bập bẹ mang ý nghĩa định, ví dụ: thấy mẹ bê bát cháo, cháu muốn ăn nên phát ra: măm, măm, măm…Âm bập bẹ gồm có hai loại: Âm bập bẹ nghĩa: âm phát nhu cầu mong muốn mà có tác dụng luyện máy phát âm Âm bập bẹ có nghĩa: âm phát thể nhu cầu mong muốn trẻ gắn với hoàn cảnh định Nét bật âm bập bẹ nghĩa tính không ổn định âm nghĩa Cùng nhu cầu đòi ăn trẻ khác âm biểu khác nhau: [pắp, pắp, pắp…], [măm, măm, măm…] Ngoài âm bập bẹ, trẻ xuất từ Những từ trẻ từ có cấu âm đơn giản, dễ phát âm như: bà, mẹ, cha, cá gà… Đồng thời từ từ gọi tên người, đồ vật, vật gần gũi thân thiết trẻ Trong qua trình phát triển ngữ âm, âm bập bẹ từ phát triển mối quan hệ qua lại Những cháu có số lượng âm bập bẹ nhiều số lượng từ ngược lại Các cháu đầu tuổi có số âm bập bẹ nhiều đến 18 tháng lượng âm bập bẹ dần Đến cuối hai tuổi âm bập bẹ trẻ dường hẳn nhường chỗ cho phát triển từ chủ động Đặc điểm ngữ âm trẻ từ 2-3 tuổi Trẻ từ 2-3 tuổi, quan phát âm tai nghe ngôn ngữ phát triển hoàn thiện Trẻ có khả phát âm hầu hết âm điệu Số lượng từ tăng nhanh Xét số lượng âm vị xuất từ trẻ 2-3 tuổi, thấy: - Các phụ âm đầu: Các phụ âm đầu tiếng Việt xuất từ trẻ 2-3 tuổi, phụ âm như: b, m, đ, t, ch, th, n Các phụ âm xuất hiện: g, ph, p Mặc dù âm đầu tiếng Việt xuất từ trẻ 2-3 tuổi, tuổi trẻ mắc lỗi ngữ âm Hầu hết phụ âm đầu lưỡi chưa trẻ phát âm hoàn toàn Ví dụ: Âm k phát âm thành t: - toá Âm đ thành âm t: đóng - tóng Âm g thành âm h: gà - hà Âm l thành âm n: làm - nàm Âm kh thành âm h: không- hông Âm nh thành âm d: nhện - dện Âm th thành âm x: thử - xử Âm th thành âm ch: thật- chật 40 Âm ch thành âm t: cháu- táu Âm s thành âm th: súng - thúng Âm ng thành âm nh: ngủ- nhủ Trong số phụ âm đầu phụ âm b, m trẻ nói (đã định vị) - Âm đệm: Âm đệm / W/ âm tròn môi âm tiết tiếng Việt, âm khó phát âm trẻ tuổi Các từ có âm đệm phát âm thường bị lược bỏ Ví dụ: hoa - - xoăn – xăn hoè – hè - Âm chính: Các nguyên âm dài, bốn nguyên âm ngắn ba nguyên âm đôi xuất từ trẻ tuổi Nhưng có số âm trẻ nói chưa như: ê- â: ếch – ấc o - ă: xong – xăng i - ia: bút chì- bút chìa ươ - iê: hươu- hiêu; rượu - riệu Các nguyên âm trẻ nói đúng: a, ă, - Phụ âm cuối: Sáu phụ âm xuất vốn từ trẻ ba tuổi âm cuối n xuất nhiều; âm c, ch, p xuất Có số âm cuối bị trẻ phát âm sai.Ví dụ: Âm ng thành n: uống – uốn Âm m thành n: phim- phin Âm ch thành c: khuyếch khoác- khất khác -Thanhđiệu: Trong điệu tiếng Việt ngã hỏi chưa ổn định Chúng thường bị trẻ chuyển đổi thành dấu nặng dấu sắc Ví dụ: Võng- vóng Ngủ- ngụ Ngủ- nhụ Đặc điểm ngữ âm trẻ từ 3- tuổi thời kỳ trẻ hoàn thiện dần mặt ngữ âm, phụ âm đầu, âm cuối, âm đệm, điệu định vị Trẻ phát âm hầu hết âm vị tiếng mẹ đẻ, kể âm, vần khó (iêu, ươn, uông) Trẻ biết điều chỉnh nhịp điệu, cường độ giọng nói giao tiếp để phù hợp với hoàn cảnh; lời nói trẻ rõ ràng, dứt khoát 41 Tuy vậy, lứa tuổi này, trẻ nhỏ mắc số lỗi phát âm, nhầm lẫn phát âm vài phụ âm nguyên âm ( x /s, ch/t, ươ /uô) điệu ( ? / ~ ) Mỗi cháu thường hay nói sai âm riêng Khi nói trẻ - tuổi hay nói chậm, kéo dài giọng, ậm ừ, ê a, song cháu phát âm sai thành âm đệm, âm cuối ngã Trẻ 5-6 tuổi phạm vi tiếp xúc rộng hơn, vốn từ hiểu biết trẻ giàu phong phú nên chúa phát âm hơn, phát âm âm khó… đến cuối tuổi, trẻ phát âm đúng, trừ vài trường hợp trẻ phát âm sai lý do: khuyết tật bẩm sinh quan phát âm, ảnh hưởng môi trường sống (những người xung quanh trẻ phát âm sai dẫn đến trẻ bắt chước phát âm theo) Căn đặc điểm phát âm trẻ qua độ tuổi, ta rút số kết luận: Khả hoàn chỉnh phát âm trẻ tăng dần theo độ tuổi, trẻ nhanh chóng định vị âm vị có cấu âm đơn giản Còn âm vị có cấu âm phức tạp trẻ dễ mắc lỗi, xong tập luyện kiên trì hầu hết trẻ em có khả định vị âm vị tiếng mẹ đẻ (trừ cháu có khuyết tật quan thính giác) Phân loại nhược điểm ngữ âm trẻ biện pháp khắc phục - Loại một: Là loại mà trẻ có, lứa tuổi trình độ phát triển chung trẻ Stécnơ nói: Bất kỳ từ mà trẻ tiếp thu phải nghe tai, hiểu ý thức, phải phát âm trở lại phải lưu chuyển lại trí nhớ” Từ nguyên nhân nhược điểm ngữ âm: a Nhược điểm cảm giác: trẻ chưa phân biệt khác tinh tế cách phát âm mà tiếp nhận cách chung chung Ví dụ: trẻ nghe: tai- tay Để khắc phục nhược điểm này, người lớn cần có tập - trò chơi chuyên biệt luyện tai nghe cho trẻ, khi nói phải rõ ràng mạch lạc với tốc độ vừa phải dễ nghe để tạo điều kiện cho trẻ nghe tốt b Khả ý trẻ yếu, không ổn định nên trẻ chưa ý đặn phần tiếng lời nói…Vì âm đọc lướt trẻ dễ bị bỏ qua, không ý Vì muốn khắc phục nhược điểm này, việc luyện phát khả ý trẻ qua tập trò chơi người lớn cần tạo điều kiện để tập cho trẻ khả ý: không ồn ào, nói có ngữ điệu, diễn cảm, giải thích để trẻ hiểu rõ nghĩa từ tình c.Nhược điểm vận động Khả phân tiết cấu tạo quan phát âm trẻ phát triển chưa đầy đủ nên trẻ chưa phát âm âm khó Để thúc đẩy phát triển khả 42 vận động quan phát âm, cô giáo cần có trò chơi luyện tập thích hợp Người lớn cần ý không nhắc lại lỗi sai trẻ trẻ bắt chước làm quen với cách cấu âm d Trí nhớ trẻ hạn chế nên trẻ chưa nhớ hết khối lượng âm tiếp thu, trật tự tiếng nói lời nói Vì cần có tập luyện trí nhớ cho trẻ e Kinh nghiệm sống trẻ nghèo nàn, nhận thức trẻ hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ không xác, câu lủng củng - Loại thứ hai: Là nhược điểm thuộc phạm vi giải phẩu sinh lý vật lý Những tượng sinh nhược điểm ngôn ngữ sứt môi, hở, nói lắp, câm điếc…Những trẻ thuộc loại nhược điểm cần chữa trị dạy dỗ nhà chuyên môn, chuyên ngành - Loại thứ ba: ảnh hưởng tiếng địa phương, ảnh hưởng ngôn ngữ không chuẩn mực người xung quanh.Cần tránh không cho trẻ nghe hình thái ngôn ngữ không xác Vậy cần nâng cao trình độ ngôn ngữ người xung quanh Đặc biệt người có ngôn ngữ không chuẩn mực; Người lớn phải hiểu nguyên nhân lỗi sai trẻ tìm cách khắc phục lúc nơi nhiều biện pháp khác III NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ Ở TỪNG LỨA TUỔI Nội dung, phương pháp luyện phát âm cho trẻ giai đoạn tiền ngôn ngữ a Nội dung, phương pháp luyện phát âm cho trẻ giai đoạn 2- tháng tuổi - Nội dung: Hình thành tập trung thính giác thị giác cho trẻ Hình thành phức hợp vận động nhỏ như: thích thú qua nét mặt, cử động chân tay, âu yếm, trò chuyện người lớn, nhìn vào mặt người lớn, phát âm nhỏ (gừ gừ) - Phương pháp, biện pháp: Trẻ học nói cách dựa vào người lớn, trò chuyện với trẻ phương pháp ưu việt để dạy cho trẻ nói Khi trò chuyện với trẻ, người mẹ, người lớn cần nói với âm điệu nhẹ nhàng, âu yếm tạo âu yếm tình cảm người nói với trẻ để kích thích nhu cầu học nói trẻ Trẻ học nói sinh hoạt hàng ngày, cần nói chuyện với trẻ nhiều tốt, lúc, nơi ( chăm sóc, cho trẻ ăn uống, vệ sinh) Đối với trẻ lứa tuổi này, cô giáo nên nói chuyện trực tiếp với trẻ Khi nói chuyện cô giáo nên gọi tên trẻ để trẻ nhìn thẳng vào mặt cô đồng thời cô cầm tay trẻ, vuốt ve người trẻ Cô giáo đưa đồ chơi có màu sắc sặc sỡ, có tiếng kêu khác trước mắt trẻ kết hợp trò chuyện để trẻ vừa xem vừa nghe âm ngôn ngữ 43 (đối với trẻ 3-4 tháng), âm đồ vật Tuy nhiên cần ý sử dụng âm đồ vật có mức độ, không làm phân tán ý trẻ lời nói cô Sau nhiều lần trò chuyện, cô giáo cần thay đổi vị trí đứng cô di chuyển vị trí đồ chơi để thay đổi hướng nhìn hướng phát âm b Nội dung, phương pháp luyện phát âm cho trẻ từ 5- 12 tháng tuổi - Nội dung: Tiếp tục phát triển thính giác, thị giác, giúp trẻ nhận hướng phát âm, phân biệt ngữ điệu lời nói khác nhau, nghe hát có giai điệu êm dịu Nhìn nghe người lớn lắc đồ vật có âm theo nhịp điệu Phát triển vận động ngôn ngữ luyện tập máy phát âm, giúp trẻ phát âm âm để thể cảm xúc, kích thích trẻ phát âm âm bập bẹ Tập cho trẻ phát âm âm : ba, ba, ba; cha, cha, cha… Dạy cho trẻ nói số từ, bắt chước tiếng kêu số đồ vật (trẻ 12 tháng) - Phương pháp: Từ 5- tháng, trẻ biết phát âm bập bẹ cha cha, ma ma…Vì cô cần ý lắng nghe âm mà trẻ phát kịp thời nhắc lại âm kích thích trẻ phát âm tiếp Cùng với việc nhắc lại âm mà trẻ phát ra, co dạy trẻ phát âm âm khác nhữa (ta ta, ba ba, dây dây…) cách cô phát âm trước để trẻ phát âm theo Dạy trẻ nói số từ cách nói theo cô Cho trẻ xem đồ chơi, đồ vật, tranh ảnh, kích thích trẻ ý vào vật tiếng kêu vật, câu hỏi Cô gọi tên vật trẻ nói theo Tăng cường trò chuyện với trẻ để trẻ ngồi đối diện với cô Cô nói với trẻ công việc làm (ví dụ: Cô cho Hằng uống tý nước nhé), cách cô cho trẻ làm quen với tên gọi mình, tên gọi số đồ dùng, số hành động sinh hoạt hàng ngày Để giúp trẻ hiểu rõ lời nói cô, cô phân biệt ngữ điệu khen chê, đồng ý hay không đồng ý nói với trẻ, cô cần kết hợp ngữ điệu giọng nói với biểu nét mặt Cô hát cho trẻ nghe hát có giai điệu vui êm dịu Thời gian đầu trẻ nhà trẻ, cô nên hát cho trẻ nghe mình, sau cho hai ba trẻ nghe.Mỗi hát cho trẻ hát hai ba lần Vừa hát cô vừa cầm tay trẻ duỗi nhẹ nhàng theo nhịp điệu hát Những lần sau cô kết hợp cho trẻ vừa vỗ tay, vừa nghe cô hát hát trẻ lác đồ vật phát âm Cô cần thay đổi vị trí để giúp trẻ định hướng nơi phát âm Nội dung, phương pháp luyện phát âm cho trẻ giai đoạn ngôn ngữ (1- tuổi) a Nội dung 44 - Rèn luyện thính giác ngôn ngữ Rèn luyện thính giác ngôn ngữ rèn khả tri giác âm ngôn ngữ, giúp trẻ phân biệt âm ngôn ngữ với âm nói chung (ví dụ: tiếng gõ cửa, tiếng gõ ghế, tiếng xắc xô, tiếng gà gáy, tiếng chim…), phân biệt âm ngôn ngữ với (ví dụ: trẻ phải phân biệt khác âm vị m âm vị n, l n, s x, phân biệt âm tiết “tâm” “ tầm”… Đấy trình giúp trẻ tập trung ý nghe để xác định âm ngôn ngữ Sau ghi nhớ âm mộ cách xác Việc rèn luyện quan thính giác trẻ mẫu giáo bé nhỡ cho trẻ phân biệt khác đơn vị ngữ âm cách tổng quát thông qua hình thức tồn tự nhiên âm ngôn ngữ từ câu Sau trẻ mẫu giáo lớn tập cho trẻ phân biệt âm riêng lẻ - Luyện quan phát âm Cơ quan phát âm trẻ kết di truyền Nhiệm vụ quan phát âm tạo luồng để hình thành cấu âm Cơ quan phát âm gồm nhiều phận: phổi, dây thanh, lưỡi, răng, môi, ngạc cứng, ngạc mềm Các âm phát đạt phận máy phát âm có cấu tạo hoàn chỉnh Một phận quan phát âm có khuyết tật (lưỡi ngắn, môi hớt, thưa) làm cho cấu âm trở nên khó khăn, phát âm thiếu xác phát âm Ngoài âm phát đạt trẻ có khả điều khiển máy phát âm trẻ, khuyết tật máy phát âm cần có hỗ trợ y học Luyện quan phát âm làm cho phận quan chuyển động linh hoạt nhẹ nhàng, giúp trẻ dễ điều khiển, dễ cấu âm phát âm Đấy trình trẻ tri giác cách thức phát âm âm riêng lẻ Vì việc người lớn nói trước mặt trẻ cách rõ ràng, xác giúp trẻ tri giác tốt Luyện quan phát âm có hai nội dung: - Luyện vận động tự do: giúp cho phận môi, răng, lưỡi chuyển động nhịp nhàng, nhuần nhuyễn, linh hoạt - Luyện vận động theo phương thức phát âm âm riêng lẻ, tiếng, từ Khi luyện quan phát âm giáo viên cần ý: Đối với trẻ bé nên có nhiều tập luyện vận động tự trò chơi Những trò chơi nên lặp lặp lại nhiều lần ngày không nên kéo dài thời gian lần Đối với trẻ lớn nên có nhiều tập vận động theo phương thức phát âm trò chơi “Bắt chước tiếng kêu vật” hay “tiếng động, tiếng vang đồ vật”, tập nói nhanh câu nói có vần điệu, đồng dao có âm cần luyện nhiều lần, lặp lặp lại 45 - Luyện thở ngôn ngữ Âm nói chung âm ngôn ngữ nói riêng phát có luồng từ phổi Luồng từ phổi giúp cấu âm người ta gọi thở ngôn ngữ Thở ngôn ngữ khác với thở bình thường chỗ: Thở ngôn ngữ thở có lý trí, đòi hỏi tham gia ý chí Thở lý trí giúp ta điều khiển thở để ngừng nghỉ nói, phát âm, đọc thơ Đặc điểm trẻ mầm non khả điều khiển thở chưa cao (chưa biết cách điều khiển thở) Chúng ta thấy có nhiều trẻ nói nhanh, vừa nói vừa thở Hoặc ngược lại có nhiều trẻ nói chậm, vừa nói vừa ê a, vừa nói vừa thở Hoặc trẻ không ngừng nghỉ giọng chỗ nói làm cho lời nói trẻ không mạch lạc, khó hiểu Điều khiển thở thiếu trình rèn luyện phát âm cho trẻ Như vậy, luyện thở ngôn ngữ luyện cho trẻ biết cách thở vào, ngừng nghỉ giọng nhịp phát âm, nói Luyện thở ngôn ngữ tiến hành với hai nội dung: + Luyện thở tự do: mục đích luyện cho trẻ biết cách điều khiển thở theo ý muốn Trẻ luyện thở theo mức độ khác nhau: dài, ngắn, nhanh, chậm Mức độ khó tập- trò chơi tuỳ thuộc vào khả trẻ đòi hỏi cố gắng định Mỗi lần tổ chức cho trẻ chơi - tập không nên kéo dài ba phút + Luyện thở ngôn ngữ thực thông qua việc cho trẻ phát âm âm, từ, câu trò chuyện, đọc thơ, kể chuyện.Mục đích luyện cho trẻ biết ngừng nghỉ giọng lúc, chỗ nói để người nghe hiểu trọn vẹn ý cách xác Ví dụ: bắt chước tiếng còi tàu: hu hu hu để có luồng dài, mạch lạc, trẻ có khả nói câu dài Đồng thời vừa tạo cho trẻ co khả điều khiển lượng âm mà trẻ phát - Luyện giọng Giọng nói biểu đầy đủ mặt âm ngôn ngữ trẻ, giọng nói biểu tình cảm người Luyện giọng nói cho trẻ dạy trẻ biết điều khiển giọng nói làm cho giọng nói rõ ràng, có sắc thái biểu cảm phù hợp với nội dung hoàn cảnh nói: thủ thỉ, âu yếm, âm vang, trầm bổng, to nhỏ… Chúng ta thường thấy vui trẻ nói nhiều, chí la hét, người xung quanh có thích hay không Nhưng có cần phát biểu trước lớp hay trước người lạ trẻ lại nói lí nhí, ngập ngừng, đứt quảng Vì cần dạy trẻ biết điều chỉnh ngữ điệu giọng nói Luyện giọng bao gồm có nội dung sau: - Luyện độ cao giọng: cao - thấp 46 - Luyện độ mạnh giọng: to - nhỏ - Luyện độ dài giọng: dài - ngắn - Luyện tốc độ giọng: nhanh - chậm Luyện giọng đặt yêu cầu cao trẻ cô giáo cần hướng dẫn trẻ từ từ, tỉ mỉ Ở giai đoạn đầu cô luyện giọng cho trẻ cách phát âm âm riêng lẻ dạng trò chơi Việc luyện thực cách bắt chước tiéng kêu vật, học nhạc Để trẻ cảm nhận âm tốt cô nên cho trẻ vừa phát âm vừa cử động theo cánh tay theo động tác tương ứng với độ to nhỏ, dài ngắn, nhanh chậm… Ở giai đoạn sau trẻ luyện giọng cách đọc diễn cảm thơ, ca dao, kể lại chuyện, đóng kịch… b Một số phương pháp luyện phát âm cho trẻ - Phương pháp luyện phát âm theo mẫu Luyện phát âm theo mẫu hướng dẫn trẻ phát âm theo mẫu âm tiếng mẹ đẻ Luyện phát âm theo mẫu bao gồm nội dung sau đây: Nội dung 1: tri giác mẫu qua cách nghe phát âm nhìn cách phát âm Nội dung 2: Trẻ làm theo mẫu Ví dụ: Mẫu phát âm từ: mướp, Mẫu phát âm vần: ay, Mẫu phát âm: s, tr, v… Luyện phát âm theo mẫu tiến hành theo bước sau: Bước 1: Giới thiệu mẫu: cô phát âm mẫu từ, âm, vần cho trẻ nghe Cô phát âm mẫu chậm, rõ ràng, xác Nhất định phải để trẻ nhìn rõ vị trí môi, răng, lưỡi cho trẻ nhìn vào mẫu, cô cần giảng giải phương thức cấu âm: vị trí lưỡi, độ mở miệng, hình dáng môi…Nếu trẻ nhỏ nhỡ cô không nên giải thích trẻ cấu âm khó trẻ thiếu tập trung vào vị trí phận cấu âm Cô nên phát âm mẫu vài lần để trẻ nhìn cho rõ Bước 2: Trẻ phát âm theo mẫu Chú ý không nên bắt trẻ phát âm âm, vần, từ nhiều lần Bước 3: Cô sửa lỗi cho trẻ Nếu trẻ phát âm sai sau trẻ phát âm, cô phát âm mẫu lại cho trẻ nghe nhìn yêu cầu trẻ phát âm lại Tuyệt đối cô không nhắc lại lỗi sai trẻ Nếu vài lần mà trẻ phát âm sai cô cho cháu nghỉ không phát âm nữa, để lúc khác luyện phát âm lại Tuyệt đối không nên bắt trẻ luyện luyện lại âm mà trẻ chưa khắc phục làm trẻ thêm cuống.Ví dụ: đầu trẻ phát âm sai từ “rung rinh” thành “ dung dinh”, “lung linh”, “hung hinh”… - Luyện phát âm qua xem tranh vẽ, đồ dùng, đồ chơi 47 Giáo viên cho trẻ xem tranh, đồ chơi, vật thật yêu cầu trẻ gọi tên vật, tranh, đồ chơi, vật thật đồ chơi theo yêu cầu cô Qua tranh, vật thật, đồ chơi, cô giáo có điều kiện luyện phát âm cho trẻ từ, câu (dạng tồn tự nhiên ngôn ngữ) Ví dụ: Để rèn luyện phát âm cho trẻ, giáo viên chuẩn bị tranh: rổ, rá, rùa, rắn, cá rô… Cô yêu cầu trẻ lấy tranh đọc tên đồ vật tranh vẽ, giáo viên đọc tên có tranh, yêu cầu trẻ lấy theo yêu cầu có đồ vật đọc lại Ví dụ: Dạy trẻ âm r câu: Cô giơ tranh tranh lên hỏi: - Tranh vẽ đây? Trẻ trả lời: Tranh vẽ rỗ Cô hỏi: Tranh vẽ đây? Trẻ trả lời: Tranh vẽ rùa Trong trình trẻ tiến hành công việc luyện phát âm, giáo viên cần theo dõi tiến hành sai cho trẻ - Luyện phát âm qua trò chơi Trò chơi sử dụng nhiều đa dạng, phong phú trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đây phương pháp dạy học thích hợp với trẻ trẻ vừa chơi, vừa trẻ học + Trò chơi luyện thở: thổi nơ bay cao bay xa, thổi chóng chóng, thổi bóng, ngửi hoa…Giáo viên yêu cầu thi thổi xem thổi lâu, mạnh Các trò chơi giúp trẻ biết hít thở đều, biết cách lấy nói + Trò chơi luyện thính giác: Đoán tiếng kêu vật (cô giả làm tiếng kêu vật, yêu cầu trẻ đoán tên vật…); Đoán giọng bạn (cho cháu hát hoạc đọc thơ), Trò chơi truyền tin + Trò chơi luyện quan phát âm Tập điều khiển hoạt động môi hàm: trò chơi “Gọi gà” cho trẻ phát âm bập bập …; để luyện vận động lưỡi: trò chơi “Kim đồng hồ quay”… + Trò chơi luyện giọng: Bắt chước tiếng kêu vật mức độ to nhỏ, nhanh chậm…khác Trò chơi phân vai, đóng vai theo chủ đề đóng vai trò quan trọng luyện giọng Ví dụ: Mèo kêu: meo meo Gà gáy: ò, ó, o… Máy bay: ù, ù, ù… Các trò chơi luyện phát âm tiến hành theo bước: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu, nội dung chơi, cách chơi, làm mẫu theo cách chơi Tổ chức chơi: cho trẻ chơi theo nhóm lớp Cô giáo theo dõi sửa sai cho trẻ 48 Chú ý: Trò chơi luyện phát âm cần dẫn dắt từ dễ đến khó Giai đoạn chơi luyện âm từ, sau luyện âm âm liên kết âm tiết, từ - Luyện phát âm qua việc đọc thơ, đọc câu nói có vần, đồng dao tập nói nhanh, nói Giáo viên sử dụng thơ, đồng dao, câu nói có vần (trong thơ có âm, cần luyện) đọc cho trẻ nghe, sau hướng dẫn cho trẻ nghe, sau hướng dẫn trẻ luyện kỹ phát âm đúng, rõ ràng, có nhịp điệu.Ví dụ: dạy trẻ phát âm âm ”R” cho trẻ cho trẻ đọc “Con rùa”: Rì rà rì rà Đội nhà chơi Tối lặn mặt trời úp nhà ngủ Rì rà rì rà Dạy trẻ phát âm hình thức giúp trẻ say mê hào hứng luyện tập vừa học vừa chơi, trẻ có điều kiện giúp trẻ nghe nghe lại nhiều lần Tập có trẻ nói nhanh nói đúng, hình thức luyện tập tốt, sử dụng cho trẻ từ 4- tuổi Giáo viên lựa chọn câu nói có âm cần luyện nói mẫu câu, từ rõ ràng Những lần đầu cô nói chậm, lần sau cô nói nhanh dần lên đảm bảo nói Sau nói nói mẫu, cô giáo hướng dẫn cháu nói chậm số lần (34 lần) Sau tuỳ theo lứa tuổi mà cô tăng dần tốc độ Ví dụ: Luyện nói nhanh âm s, cô cho trẻ nói câu: Hoa sen, hoa súng Hoa súng, hoa sen tốc độ nhanh chậm khác c Những điều cần lưu ý dạy phát âm cho trẻ - Dạy phát âm cho trẻ công việc đòi hỏi người giáo viên cần tiến hành thường xuyên, tỷ mỷ Giáo viên luôn phải người nêu gương mẫu mực cách phát âm, dùng từ, dùng câu - Giáo viên cần khai thác triệt để hoạt động giáo dục trường mầm non vào việc rèn luyện phát triển khả phát âm cho trẻ - Khi trẻ phát âm sai, giáo viên không nên nhắc lại âm sai trẻ mà cần cung cấp âm yêu cầu trẻ nói lại - Giáo viên không nên bắt trẻ nói tập nói nói lại âm vị (hay âm tiết) riêng lẻ nhiều lần lúc, trẻ dễ bị ức chế, không muốn luyện tập, dễ tạo lỗi sai cách phát âm trẻ (như nói lắp, nói nhịu) IV.TỔ CHỨC CÔNG TÁC LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ 49 Luyện phát âm cho trẻ phương pháp luyện phát âm làm theo mẫu, trò chơi, đọc diễn cảm tiến hành nhau, hoà quyện vào tách rời hay lớp học nước ta chưa có học phát triển ngôn ngữ riêng biệt, đặc biệt luyện phát âm Nhưng không mà ta tiến hành luyện phát âm cho trẻ Cô thực biện pháp luyện giọng phát âm cho trẻ học khác coi nói mục đích học, phần học *Trong Tìm hiểu môi trường xung quanh: Cô tiến hành biện pháp luyện phát âm theo mẫu hướng dẫn trẻ gọi từ tên, đặc điểm, công dụng vật tượng, đặc biệt trẻ phát âm sai: mướp thành mớp, củ cà rốt thành củ cà dốt…Ngoài cô tổ chức cho trẻ giả tiếng kêu đồ vật, đoán xem tiếng rơi, kêu…để củng cố nhận thức thuộc tính, đặc điểm luyện quan phát âm, luyện tai nghe cho trẻ… Cô cho trẻ đọc câu thơ, câu đố để luyện giọng cho trẻ vào lúc củng cố học hay gợi ý mở * Trong học âm nhạc: Những học âm nhạc có vai trò lớn việc luyện phát âm cho trẻ Các phần học nghe, hát vận động theo nhạc có tác dụng phát triển tai nghe ngôn ngữ, thở ngôn ngữ, luyện nhịp độ, trường độ tốc độ giọng nói luyện quan phát âm tốt (hát to, hát nhỏ, hát cao thấp, hát nhanh chậm…) Giờ âm nhạc có tác dụng đặc biệt việc luyện tai nghe cho trẻ Trẻ có nghe tốt hát tốt hát đúng, ảnh hưởng cao độ mà số lời hát bị thay đổi điệu Ví dụ: thảo cầm viên- tháo cầm viên * Giờ thể dục: Một số trò chơi luyện thở ta tổ chức thể dục * Giờ Làm quen chữ cái: Trong Làm quen chữ cái, cô tổ chức cho trẻ phát âm âm riêng lẻ tiếng mẹ đẻ cách chuẩn xác cô cần tổ chức trò chơi với nọi dung luyện phát âm khác Ngoài ra, cô tổ chức luyện phát âm cho trẻ học, đón trẻ, trả trẻ, vận động chơi trời Trong thời gian này, cô tổ chức luyện phát âm theo nhóm hay nhân Sẽ tốt cho việc phát triển khả phát âm cho trẻ hàng ngày vào buổi sáng, trước thể dục sáng hay sau đó, cô tổ chức luyện phát âm cho trẻ hình thức tổ chức trò chơi 50 V MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ Luyện giọng làm ca sĩ * Mục đích - yêu cầu: Luyện giọng luyện phát âm đơn giản * Hướng dẫn: - Chơi tập thể lớp theo nhóm 5-7 trẻ - Cô trẻ đứng vòng tròn Cô nói: “Các luyện giọng cô” Cô phát âm sau để trẻ phát âm theo: a à a á, ớ ớ, ề ế ê ề ế ê, bà ba bà bá ba bà bà, phà phà pha phá phà pha, thá tha thá tha… - Khi trẻ phát âm tốt âm trên, cô cho trẻ luyện âm thay đổi khác như: Ba bô bê bô, na nu na nu nư, ma mà ma mê, pha phê phô phê… Chiếc đồng hồ * Mục đích – yêu cầu: Trẻ phát âm thực động tác theo nhịp câu thơ * Hướng dẫn: - Chơi tập thể lớp theo nhóm 5-7 trẻ - Cô trẻ đứng thành vòng tròn Cô hướng dẫn trẻ đưa hai tay cầm lấy hai vành tai Cô trẻ nói: “tích” nghiêng người sang bên phải nói “ Tắc” nghiêng người sang bên trái Tiếp theo cô trẻ nói : “tích tắc, tích tắc” liên tục nghiêng người sang phải sang trái - Sau đó, cô cho trẻ nói câu dài hơn: “Đồng hồ tích tắc” làm động tác nghiêng người sang hai bên theo nhịp 1/1 - Cô trẻ đọc văn vần: Tích tắc tích tắc Đồng hồ lắc Kim ngắn Kim dài phút Tích tắc tích tắc Bắt chước tiếng kêu vật nuôi * Mục đích yêu cầu Trẻ luyện phát âm tiếng kêu vận động theo động tác vật nuôi * Hướng dẫn - Chơi tập thể lớp - Cô trẻ đứng vòng tròn Cô vừa gọi tên vật vừa trẻ phát âm tiếng kêu làm động tác vật nuôi 3- lần + Gà trống : vỗ hai bàn tay vào mông ba phát âm ò ó o o… 51 + Vịt: đưa hai bàn tay lên miệng giả làm mỏ vịt (một tay ngửa tay úp), vỗ hai bàn tay vaò ba lần phát âm “cạc cạc cạc” + Dê: chống hai tay vào hông, gật đầu gật gật ba lần phát âm “be be be” + Bò: chống hai tay vào hông, đầu lắc ba lần phát âm “úm bò” + Mèo: úp hai tay vào kê má phát âm “meo meo meo” + Chó: có hai cánh tay trước ngược, hai bàn tay đưa phía trước cào cào vào không khí phát âm “gâu gâu gâu” + Ong: dang rộng hai tay hai bên, vẫy vẫy phát âm “bi bi bi” Cô thay đổi âm vật âm phương tiện giao thông như: kính cong kính cong (Xe đạp), bim bim bim (xe máy), bíp bíp bíp (ô tô)… Tiếng gọi rừng * Mục đích – yêu cầu: Trẻ tập phát âm để luyện giọng * Hướng dẫn: - Chơi tập thể lớp theo nhóm 5- trẻ - Cô nói: “Các tưởng tượng vào rừng, cần phải gọi Khi cô gọi tên bạn lớp nhắc lại theo cô nhé!” Sau cô lại gọi: “ U u u, Lan ơi!” yêu cầu trẻ nhắc lại Sau đó, cô cho gọi tiếp tên trẻ khác Cô cho trẻ chơi -5 lần CÂU HỎI TỰ HỌC Bằng ví dụ cụ thể, anh (chị) phân tích đặc điểm ngữ âm trẻ giai đoạn tiền ngôn ngữ giai đoạn ngôn ngữ thức Phân tích nội dung luyện phát âm cho trẻ giai đoạn tiền ngôn ngữ giai đoạn ngôn ngữ thức Trình bày phương pháp, biện pháp sử dụng để luyện phát âm cho trẻ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Cần nắm đặc điểm ngữ âm cho trẻ giai đoạn phát triển để từ xác định nội dung luyện phát âm cho trẻ phù hợp - Giai đoạn tiền ngôn ngữ (0 -12 tháng tuổi): giai đoạn trẻ tập vận động quan phát âm phát âm bập bẹ; trẻ có khả nghe, phân biệt ngữ điệu lời nói người thân, hiểu câu nói đơn giản thực số yêu cầu người lớn - Giai đoạn tiền ngôn ngữ (1 - tuổi): giai đoạn trẻ sử dụng ngôn ngữ thức, trẻ có khả phát âm âm vị, điệu 52 hệ thống ngữ âm cấu trúc âm tiết tiếng Việt Trẻ sử dụng thành thạo ngữ điệu lời nói ngữ giao tiếp cụ thể Phân tích đầy đủ nội dung luyện phát âm cho trẻ giai đoạn - Giai đoạn tiền ngôn ngữ: luyện khả tập trung thính giác, thị giác, nghe hiểu lời nói có nội dung đơn giả, dễ hiểu - Giai đoạn ngôn ngữ thức: luyện thính giác ngôn ngữ, luyện quan phát âm, luyện thở, luyện giọng Nắm vận dụng phương pháp luyện phát âm cho trẻ phù hợp với giai đoạn phát triển: - Giai đoạn tiền ngôn ngữ: trò chuyện, đàm thoại, cho trẻ tập phát âm theo mẫu âm bập bẹ - Giai đoạn ngôn ngữ thức: luyện phát âm theo mẫu; luyện phát âm qua xem tranh vẽ, đồ dùng, đồ chơi; luyện phát âm qua trò chơi; luyện phát âm qua đọc nhanh, diễn cảm câu nói có vần … 53

Ngày đăng: 15/09/2016, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan