Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến

81 905 1
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN! Hoàn thành khóa luận này, Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo - Th.s Lê Thị Dung người tận tình hướng dẫn, bảo, để em hoàn thành khóa luân Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sử - Địa trường Đại học Tây Bắc, cán trung tâm thư viện trường Đại học Tây Bắc, thầy cô trường trung học phổ thông Mộc Lỵ tạo điều kiện, giúp đỡ em trình làm khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè lớp ủng hộ, động viên, đóng góp ý kiến để em hoàn thành khóa luận Do thời gian lực nghiên cứu hạn chế, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bổ sung thầy cô bạn! Sơn la, tháng năm 2016 Sinh viên Lường Văn Công MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Cơ sở xuất phát 11 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 21 1.2.2 Nguyên nhân định hướng 23 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO QUỐC GIA CHO HỌC SINH KHI DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 25 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX 25 2.1.1 Vị trí 25 2.1.2 Mục tiêu 26 2.1.3 Nội dung 27 2.2 Những nội dung cần khai thác chương trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX để giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia 29 2.3 Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX 33 2.3.1 Trong học nội khóa 33 2.3.2 Trong hoạt động ngoại khóa 47 2.4 Thực nghiệm sư phạm 53 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 53 2.4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 53 2.4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 54 2.4.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 54 2.4.5 Kết thực nghiệm 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia ven biển, có đường bờ biển dài 3.620km trải dài từ Bắc vào Nam, vùng biển rộng lớn với hàng nghìn đảo lớn nhỏ có hai quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa Đây vùng lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có vị trí chiến lược kinh tế an ninh quốc phòng Từ hàng ngàn năm nay, biển - đảo gắn liền với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta Tuy nhiên, giai đoạn nay, tình hình biển, đảo xuất nhiều vấn đề tranh chấp phức tạp nhạy cảm đe dọa đến chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Vấn đề nghiêm trọng Trung Quốc cho đặt giàn khoan Hải Dương 981 (1/5/2014) thăm dò dầu khí vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Chủ quyền đất nước bị xâm phạm cách trắng trợn Do đó, nghị Đại hội lần thứ XI Đảng rõ:“Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng an ninh bảo vệ vững độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên giới, bảo vệ Đảng, nhà nước nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa” Chính vậy, việc tăng cường giáo dục cho hệ người Việt ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo, bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa hết giúp em nhận thức chủ quyền dân tộc, giá trị mà biển, đảo mang lại để từ có hành động cụ thể, thiết thực góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Song, làm để giáo dục cho học sinh ý thức chủ quyền biển đảo, ý thức bảo vệ Tổ quốc? Trong chương trình, sách giáo khoa Lịch sử trường phổ thông nội dung chủ quyền biển đảo chưa trọng mức dẫn đến việc giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc cho họ sinh tồn nhiều bất cập Để khơi dậy ý thức bảo vệ Tổ quốc, khơi dậy lòng yêu nước cho hệ trẻ cần phải giúp họ hiểu sâu sắc vấn đề chủ quyền biển đảo thông qua nguồn tài liệu, hoạt động ngoại khóa Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông (Vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - SGK Lịch sử 10, chương trình chuẩn)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo, nhiều sách, báo, công trình nghiên cứu khoa học viết vấn đề này, tiêu biểu số là: Trong “Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa”, nhà xuất Khoa học xã hội, 1984 Đã tóm tắt quan điểm nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lần chứng tỏ quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa từ lâu liên tục phận lãnh thổ Việt Nam Việc Trung Quốc đưa yêu sách hai quần đảo pháp lý Hành động dùng vũ lực chiếm quần đảo Hoàng Sa hành động xâm lược Tác giả Trần Công Trục (2011) “Dấu ấn Việt Nam biển Đông” nhấn mạnh vị trí vai trò biển Đông lịch sử dân tộc, đồng thời tác giả giới thiệu rõ định nghĩa mang tính chuyên ngành nội thủy, lãnh hải, chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Bộ ngoại giao, ủy ban biên giới quốc gia “Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam biển Đông”, nhà xuất Tri thức, Trần Duy Hải chủ biên, 2013 Cuốn sách khái quát biển Đông tình hình biển Đông nay, đưa sở pháp lí khẳng định quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam Bộ ngoại giao, ủy ban biên giới quốc gia “Tài liệu định hướng công tác tuyên huấn biển đảo”, nhà xuất Tri thức, 2013 Cuốn sách đề cập nhiều hoạt động nhằm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam chủ trương Việt Nam vấn đề biển Đông Học viên ngoại giao Việt Nam “Đường lưới bò yêu sách phi lý”, nhà xuất Tri thức, 2013 Cuốn sách nói đến yêu sách đường lưới bò, yêu sách phi lý Trung Quốc, đồng thời tác giả đưa tư liệu, chứng phản bác lại yêu sách Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Cuốn sách “Kiên giữ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc Việt Nam”, nhà xuất Văn hóa - Thông tin, nhóm biên soạn Nguyễn Đức Cường, Phạm Lan Hương, Nguyễn Thị Nguyên, 2014 khái quát tình hình biển Đông, đề cập Công ước Liên hợp Quốc luật biển, sở pháp lý Việt Nam giới phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Vai trò biển, đảo đất nước khẳng định Việt Nam bảo vệ đến chủ quyền biển, đảo Bộ sách NXB Giáo dục 2014, gồm “Hoàng Sa, Trường Sa khát vọng hòa bình” Bùi Tất Tươm - Vũ Bá Hòa; “Hoàng Sa, Trường Sa vòng tay Tổ quốc”, Hồng Châu - Minh Tân, tập I,II; “Kể chuyện biển đảo Việt Nam” Lê Thông - Đặng Duy Lợi - Đỗ Anh Dũng - Nguyễn Thanh Long, tập I,II,III,IV; “Những chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa” Hãn Nguyên, Nguyễn Nhã nghiên cứu biển đảo Việt Nam Đồng thời, khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nguồn tài liệu khoa học quý giá việc khẳng định chủ quyền dân tộc vùng biển, đảo Tổ quốc Trong triển lãm “Chủ quyền biển đảo Việt Nam qua thời kì lịch sử” Bảo tàng quân đội nhân nhân Việt Nam tháng năm 2013 nhiều tư liệu, chứng Việt Nam, nước phương Tây, Trung Quốc, đặc biệt 19 Mộc triều Nguyễn khắc ghi chứng tỏ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đây chứng quan trọng khách quan việc khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tác giả Đậu Thị Hải Vân với công trình nghiên cứu khoa học “Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10, trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)”, Hà Nội, 2012 Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo đưa số biện pháp nhằm nâng cao việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Ngoài có nhiều viết tạp chí như: Tạp chí nghiên cứu giáo dục, tạp chí nghiên cứu lịch sử đề cập đến vấn đề Trong viết “Giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ qua môn lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử (số - 1992) khẳng định giá trị to lớn việc giáo dục truyền thống dân tộc, ưu thế, sở trường môn lịch sử việc giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ Tất viết dừng lại khía cạnh, góc độ định việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia, chưa sâu vào thực tiễn giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền trường phổ thông, nhiên tài liệu quan trọng để hoàn thành khóa luận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Lịch sử 10, chương trình chuẩn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia Trên sở đề số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, SGK Lịch sử 10, chương trình chuẩn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiểu giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia cho học sinh trung học phổ thông dạy học lịch sử Việt Nam, đồng thời nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường phổ thông 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến chủ quyền biển, đảo Quốc gia việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia cho học sinh Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia cho học sinh trung học phổ thông dạy học lịch sử Việt Nam Nghiên cứu chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 (chương trình chuẩn) qua xác định nội dung giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia cho học sinh dạy phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX Tiến hành khảo sát thực tiễn sư phạm để khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu lí luận có liên quan đến đề tài, đọc phân tích công trình, tài liệu bao gồm: Sách, báo, tạp chí, internet, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học có liên quan đến đề tài, từ chọn lọc để phục vụ nghiên cứu  Phương pháp điều tra khảo sát Sự dụng phiếu điều tra giáo viên học sinh trường phổ thông để tìm hiểu thực trạng việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia  Phương pháp thực nghiệm sư phạm Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia thông qua dạy học số phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, SGK lịch sử 10 - chương trình chuẩn, nhằm xác định tính khả thi biện pháp sư phạm đề xuất Đóng góp đề tài Đề tài hoàn thành nguồn tài liệu học tập, giảng dạy tham khảo thiết thực cho giáo viên, học sinh, sinh viên Góp phần nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm chương: Chương Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông - lí luận thực tiễn Chương Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia cho học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX (SGK Lịch sử 10 - chương trình chuẩn) CHƯƠNG 1: GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm * Giáo dục Có nhiều quan niệm giáo dục, song tựu chung lại theo nhà giáo dục học có quan niệm sau đây: Giáo dục (theo nghĩa hẹp) trình hình thành cho người giáo dục lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nét tính cách nhân cách, hành vi, thói quen, cư xử đắn xã hội thông qua tổ chức cho họ hoạt động giáo dục Theo nghĩa này, giáo dục bao gồm phận đức dục, mĩ dục, thể dục, giáo dục lao động [25;10] Giáo dục (theo nghĩa rộng) trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà giáo dục quan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách cho học sinh [25;10] Với nghĩa rộng trên, giáo dục hoạt động tổng thể bao gồm giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục lao động nhà trường phụ trách trước xã hội * Giáo dục ý thức Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê, (2010), nhà xuất Đà Nẵng thì: Ý thức khả người phản ánh tái hiện thực vào tư duy; nhận thức đắn, biểu thái độ, hành động cần phải có ý thức làm việc mình” [27;1486] Như “Giáo dục ý thức” phản ánh thực khách quan hình thức thông qua giáo dục người Là trình giáo dục làm khơi dậy phản ánh thực khách quan cho người, làm người nhận thức đắn, ý thức hành động mình, ý thức chủ quyền biển, đảo quốc gia PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Họ tên:………………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Để tìm hiểu thực trạng việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia thông qua dạy học lịch sử trường phổ thông, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau (nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô trống): Theo thầy (cô) việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia cho học sinh trường phổ thông là: Rất quan trọng Bình thường Không cần thiết Thầy (cô) có thường xuyên dạy cho học sinh kiến thức chủ quyền biển, đảo Quốc gia không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Theo thầy (cô) trường phổ thông, môn có nhiều ưu việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia? Lịch sử Địa lí Giáo dục công dân Thầy (cô) có muốn truyền đạt cho học sinh kiến thức chủ quyền biển, đảo Quốc gia không? Có Không Để việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho học sinh đạt hiệu cao nhất, thầy cô vui lòng đề xuất biện pháp giáo dục mình? Xin chân thành cảm ơn thầy cô! PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm CHƯƠNG IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu kỉ XIX) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Tình hình chung mặt trị, kinh tế, văn hóa nước ta nửa đầu kỉ XIX vương triều nhà Nguyễn, trước diễn kháng chiến chống Pháp xâm lược Vai trò nhà Nguyễn việc xác lập chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo Quốc gia Về kĩ Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử, kĩ sử dụng đồ dùng trực quan, khai thác tranh ảnh lịch sử, văn hóa, kĩ hợp tác làm việc nhóm Về thái độ Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, tự hòa dân tộc, lòng biết ơn công lao cha ông ta trình xác lập chủ quyền biển, đảo Giáo dục cho học sinh ý thức, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia, giá trị văn hóa từ thời Nguyễn tồn đến ngày II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Sách giáo khoa, máy tính kết nối với máy chiếu, đồ Việt Nam sau cải cách Minh Mạng đồ hành nước ta nay, tranh ảnh, tư liệu triều Nguyễn xác lập chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, sơ đồ tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, ghi, đọc trước đến lớp III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra cũ( không) Giới thiệu (1 phút) Sau đánh bại vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua thành lập nhà Nguyễn, nửa kỉ trị vì, nhà Nguyễn sức củng cố máy thống trị, phục hồi kinh tế, chấn chỉnh văn hóa, đặc biệt nhà Nguyễn quan tâm xác lập chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, để biết rõ điều vào hôm Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động Kiến thức trò Xây dựng củng cố máy nhà nước sách ngoại giao (16 phút) - Giáo đặt câu hỏi: Nhà a Chính trị Nguyễn thành lập - Học sinh  Nhà nguyễn thành lập nào? đọc sách - Năm 1802 nhà Nguyễn - Giáo viên nhận xét, chốt ý: giáo khoa trả thành lập, đóng đô Sau đánh bại vương triều lời Phú Xuân Huế Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh lên vua, lấy niên hiệu Gia Long, lập nhà Nguyễn, đóng đô Phú Xuân Huế, năm 1804 nhà Nguyễn đổi tên nước Việt Nam, sau lại đổi thành Đại Nam * Tổ chức máy nhà - Giáo viên chuyển ý, nước sau thành lập, nhà Nguyễn bắt tay vào xây dựng tổ chức máy nhà nước - Học sinh - Giáo viên đặt câu hỏi: Bộ đọc máy nhà Nguyễn tổ giáo khoa trả chức nào? lời sách - Chính quyền Trung - Giáo viên chốt lại: Chính ương: tổ chức theo quyền trung ương tổ mô hình nhà Lê chức theo mô hình nhà Lê - -Chính quyền địa phương: phương + Thời vua Gia Long chia ba + Thời Gia Long: Chia vùng Giáo viên chiếu đồ làm vùng, Bắc thành, Việt Nam thời Gia Long, yêu Gia Định thành cầu học sinh quan sát kết hợp Trực Doanh với giảng giải - Giáo viên mở rộng kiến thức: Cùng với việc củng cố mặt quyền, vua Gia Long thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động nhằm xác lập chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc, có biển, đảo cụ thể Hoàng Sa Trường Sa Đó “Năm 1815, vua Gia Long tiếp tục sai đội Hoàng Sa đo đạc thủy trình vẽ đồ Hoàng Sa Năm 1816, vua Chính quyền địa Gia Long cho cắm cờ quốc gia quần đảo Hoàng Sa sai thủy quân đồn trú để thu thuế bảo trợ ngư dân đánh cá vùng” + Thời Minh Mạng tổ chức máy nhà nước chặc chẽ, gọn gàng hơn, Vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành chính, định bỏ Bắc thành, Gia Định thành chia nước làm 30 tỉnh phủ thừa thiên Mỗi tỉnh có Tổng đốc, Tuần phủ + Thời Minh Mạng: cai quản hai ti hoạt Chia nước thành 30 động theo điều hành tỉnh phủ Thừa nhà nước, phủ, huyện, Thiên châu, xã giữ nguyên cũ - Giáo viên cho học sinh quan sát Hình 49 - Lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Minh Mạng đặt câu hỏi mở: Hãy nhận xét phân chia tỉnh thành thời Minh Mạng? - Học quan - Giáo viên nhận xét, chốt ý: sát, suy nghĩ Sự phân chia tỉnh vua trả lời Minh Mạng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán Đây sở để nhà nước ta phân chia tỉnh thành ngày - Giáo viên tiếp tục trình chiếu lên hình: Lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Minh Mạng đồ hành Việt Nam - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đặt câu hỏi mở: Em so sánh lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Minh Mạng với đồ hành Việt Nam nay? Có điểm giống - Học quan khác nhau? sát, suy nghĩ - Giáo viên chốt ý: Số tỉnh trả lời thành Về mặt lãnh thổ thời Minh Mạng khác so với nay, đặc biệt lược đồ hành thời Minh Mạng có Hoàng Sa Trường Sa điều chứng tỏ hai quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam - Giáo viên mở rộng kiến thức: Cùng với việc củng cố, tổ chức lại hệ thống quyền, vua Minh Mạng quan tâm đến việc xác lập chủ quyền biển, đảo Vua Minh Mạng cho vẽ đồ “Đại Nam Thống đồ”, giáo viên chiếu cho học sinh cung cấp cho học sinh thông tin đồ: Đây đồ “Đại Nam thống đồ” vẽ khoảng năm 1838, thời vua Minh Mạng, đồ vẽ “Hoàng Sa”, “Vạn lý Trường Sa” thuộc lãnh thổ Việt Nam, phía đảo ven biển miền Trung Việt Nam - Giáo viên đưa số câu hỏi mở: Vua Minh Mạng cho vẽ Đại Nam thống đồ nhằm mục đích gì? Trong - Học sinh Đại Nam thống đồ suy nghĩ trả có vẽ “ Hoàng Sa”, “Vạn lý lời Trường sa” thể điều gì? - Giáo viên chốt lại, điều thể quan tâm nhà Nguyễn đến việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Trên đồ có vẽ “Hoàng Sa”, “Vạn lý Trường Sa” khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam - Giáo viên nhấn mạnh, vua Minh Mạng cho cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Theo Đại Nam thực lục biên, ghi rõ: “Vua Minh Mạng y theo lời tâu Bộ Công sai suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật đưa binh thuyền đi, đem theo 10 bàn gỗ (mỗi gỗ dài thước, rộng tấc, dầy tấc) dựng làm dấu mốc” - Giáo viên chuyển ý: Để củng cố máy thống trị, nhà Nguyễn quan tâm đến tuyển chọn quan lại, ban hành luật pháp, tổ chức quân - Tuyển chọn quan lại thông qua giáo dục, khoa cử đội - Giáo viên giảng giải kết hợp ghi bảng + Về tuyển dụng quan lại: Ban đầu, quan lại tuyển chọn từ người trước - Luật pháp: Ban hành “Hoàng Việt luật lệ” (Luật Gia Long) theo Nguyễn Ánh, sau giáo dục, khoa cử trở thành nguồn tuyển - Quân đội: Được tổ chức chọn quy củ, trang bị đầy đủ vũ khí + Về luật pháp: Ban hành “Hoàng Việt luật lệ” hay “luật Gia Long”, gồm 400 điều, quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước, chế độ phong kiến + Về quân đội: Quân đội tổ chức quy củ, trang bị đầy đủ vũ khí Giáo viên sử dụng tranh ảnh minh họa quân đội nhà Nguyễn, đặc biệt tranh ảnh người b Chính sách ngoại giao lính đội Hoàng Sa thời - Phục tùng nhà Thanh Nguyễn, thuyền vật dụng - Bắt Lào Chân Lạp người lính thần phục đội Hoàng Sa - Học sinh - Đối với phương Tây thực - Giáo viên chuyển ý: Bên suy nghĩ trả sách “Bế cạnh việc củng cố máy lời quan tỏa cảng” nhà nước, nhà Nguyễn quan tâm đến sách ngoại giao - Giáo viên phát vấn: Trình bày sách ngoại giao nhà Nguyễn? - Giáo viên chốt lại: Đối với nhà Thanh, triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng, - Học sinh Lào Chân suy nghĩ trả Lạp bắt họ phục Đối lời với Phương Tây thực sách “Bế quan tỏa cảng” - Giáo viên đặt câu hỏi: Em đánh giá sách ngoại giao nhà Nguyễn? - Giáo viên chốt ý: + Tích cực: Quan hệ tốt với nhà Thanh nước láng giềng, ổn định đất nước + Hạn chế: Thực sách “Bế quan tỏa cảng”, 2.Tình hình kinh tế làm cho kinh tế nước ta sách nhà không giao lưu tiếp thu Nguyễn (14 phút) thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến giới, - Học sinh làm cho kinh tế nước ta tiến hành lạc hậu, thực lực thảo luận chống lại xâm lược nhóm nước phương Tây - Giáo viên chuyển ý: Vừa vừa tìm hiểu xong phần 1, tìm hiểu phần - Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm thảo luận phút, sau cử đại diện trình bày vòng phút + Nhóm 1: Trình bày tình hình nông nghiệp thời Nguyễn đưa nhận xét? + Nhóm 2: Trình bày tình a.Nông nghiệp - - Thực nhiều hình thủ công nghiệp thời sách Nguyễn đưa nhận xét? nghiệp: sách quân s+ + Nhóm 3: Trình bày tình điền, khuyến khích khai hình thương nghiệp thời Nguyễn đưa nhận xét? - - Giáo viên: Bổ sung, chốt ý kết hợp ghi bảng n + Nhóm 1: Nhà nước thực phát triển nông hoang, xây dựng đê điều - - Nông dân gia tăng sản xuất - => Nông nghiệp lạc hậu nhiều biện pháp phát triển nông nghiệp: Thực sách quân điền, khuyến khích khai hoang, xây dựng tu bổ đê điều, nhiên truyền thống không mang lại hiệu Nông dân tăng gia sản xuất, hình ảnh “Chồng cấy, vợ cấy, trâu bừa” trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, b Thủ công nghiệp - Nghề thủ công truyền trông nắng, trông ngày trông thống tiếp tục phát triển: đêm” hình ảnh phổ làm gốm sứ, dệt vải biến nông thôn Tuy nhiên, lụa… nông nghiệp lạc hậu, - Thủ công nghiệp nhà đổi mới, diện nước tổ chức quy tích hoang hóa nhiều mô lớn, quan xưởng n + Nhóm 2: Các nghề thủ công xuất nhiều: chế tạo truyền thống tiếp tục phát vũ khí, đúc tiền triển nghề làm gốm, dệt vải - Nghề xuất hiện: in lụa, nấu đường, khai mỏ… tranh dân gian Thủ công nghiệp nhà nước c thương nghiệp tổ chức với quy mô lớn, + - Nội thương: Phát triển quan xưởng xuất chậm, mang tính địa nhiều: Đúc tiền, chế tạo vũ phương khí, làm đồ trang sức Nghề = - Ngoại thương: Nhà xuất hiện: in tranh dân nước nắm độc quyền gian (Giáo viên kết hợp trình ngoại thương, đóng cửa chiếu tranh, ảnh minh với phương tây họa) c - Các đô thị như: Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà n + Nhóm 3: Do sách “Trọng nông, ức thương”, “Bế quan tỏa cảng” hạn chế phát triển thương nghiệp Nội thương: Phát triển chậm, mang tính địa phương Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương, đóng cửa với tàn lụi phương tây, đô thị như: Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà tàn lụi Tình hình văn hóa - giáo dục (10 phút) - Hoạt động 1: Cả lớp - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc sách lập bảng thống kê thành tựu văn hóa tiêu biểu thời nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX theo mẫu mà giáo viên trình chiếu chiếu: Các lĩnh vực Thành tựu Giáo dục Tôn giáo Văn học Sử học Kiến trúc Nghệ thuật dân gian - Học sinh: Đọc sách giáo khoa tự hoàn thành vào nháp vòng phút - Giáo viên: Sau học sinh lập bảng thống kê xong, giáo viên yêu cầu em trình bày làm mình, giáo viên kết hợp chiếu bảng thống kê để học sinh quan sát đối chiếu chỉnh sửa vào ghi Các lĩnh vực Giáo dục Thành tựu Nho học củng cố, năm 1807 khoa thi Hương tổ chức triều Nguyễn, năm 1822, khoa thi hội tổ chức Tôn giáo Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo Văn học Văn học chữ Nôm phát triển: Truyện Kiều Nguyễn Du Sử học Quốc sử quán thành lập, nhiều sử biên soạn: Lịch triều hiến chương loại chí, Lịch triều tạp kỉ Kiến trúc Kinh đô Huế, lăng tẩm, thành lũy tỉnh, cột cờ Hà Nội Nghệ thuật dân gian Tiếp tục phát triển - Giáo viên đặt câu hỏi: Em có nhận xét văn hóa - giáo dục? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên chốt ý: Văn hoá - giáo dục đạt nhiều thành tựu Những giá trị văn hóa - giáo dục để lại nhiều văn học có Truyện Kiều Đại thi hào Nguyễn Du, di sản văn hóa giới: Cố đô Huế… Củng cố, luyện tập (2 phút) Em đánh giá chung nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX? Hướng dẫn học sinh làm tập nhà (1 phút) Trả lời câu hỏi cuối soạn [...]... cơ bản, giáo viên khai thác các nội dung trên kết hợp cùng các biện pháp sư phạm cụ thể để giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh 2.3 Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia khi dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX 2.3.1 Trong bài học nội khóa 2.3.1.1 Khai thác và sử dụng tài liệu tham khảo về chủ quyền biển, đảo  Sử dụng tài... CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO QUỐC GIA CHO HỌC SINH KHI DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung của chương trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX 2.1.1 Vị trí Khóa trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX, sách giáo khoa Lịch sử lớp... nội dung cần khai thác trong chương trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX để giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia Dựa vào nội dung cơ bản của chương trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX trong sách giáo khoa lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn), giáo viên có thể khai thác nội dung giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia ở những vấn đề sau:... lãnh thổ cho đất nước Nói một cách ngắn gọn Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo là quá trình người giáo viên sử dụng các biện pháp sư phạm hay phương pháp dạy học để truyền đạt kiến thức về chủ quyền biển, đảo cho học sinh sao cho đạt hiệu quả cao nhất, qua đó hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo 10 1.1.2 Cơ sở xuất phát * Vai trò của biển, đảo trong quá trình dựng nước... hình biển, đảo xuất hiện nhiều tranh chấp phức tạp, đe dọa đến chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nước ta thì những kiến thức về chủ quyền biển, đảo càng trở nên cần thiết đối với thế hệ trẻ nói chung và đối với học sinh phổ thông nói riêng Với những vai trò đó của biển, đảo thì việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Quốc gia trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông có ý nghĩa quan trọng... ra,còn khẳng định được tầm quan trọng của môn lịch sử đối với thế hệ trẻ ngày nay, đối với sự tồn suy của đất nước, từ đó tránh được nguy cơ môn lịch sử trở thành môn tự chọn hay tích hợp 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng của việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo trước năm 2014 chưa... đã tạo ra một làn sóng, một cao trào phải giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia Rất nhiều cuốn sách, trang báo, các công trình nghiên cứu khoa học, triển lãm, hoạt động văn hóa - văn nghệ đề cập đến chủ đề chủ quyền biển, đảo, nhiều cuộc thi tìm hiểu về chủ quyền biển đảo đã được tổ chức Ở trường trung học phổ thông, vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo đã được quan tâm,... phương pháp dạy học nói chung và việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo nói riêng trong nhà trường như cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, hạ tầng công nghệ thông tin - truyền thông vừa thiếu vừa chưa đồng bộ, làm hạn chế việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia  Định hướng Trong bối cảnh chủ quyển biển, đảo đang bị các thế lực bên ngoài nhòm ngõ và xâm phạm thì việc giáo dục ý thức. .. khách quan thông qua quá trình giáo dục con người, nhằm hướng tới một con người tốt đẹp có tư tưởng trong sáng, có ý thức dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhằm khơi dậy các suy nghĩ, ý chí, hành động, làm cho con người nhận thức đúng đắn, ý thức được thái độ, hành động của mình trong việc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ cho. .. nhau trong học tập và cuộc sống, đặc biệt giáo dục cho các em ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Như vậy, môn lịch sử có nhiệm vụ và ưu thế lớn, không chỉ cung cấp những kiến thức cơ bản, hình thành kĩ năng, kĩ sảo cho học sinh mà còn giáo dục cho các em ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo, lòng yêu quê hương đất nước và lòng tự hào dân tộc 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ

Ngày đăng: 15/09/2016, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan