Áp dụng pháp luật hình sự của tòa án nhân dân (qua thực tiễn tỉnh thanh hóa)

22 431 0
Áp dụng pháp luật hình sự của tòa án nhân dân (qua thực tiễn tỉnh thanh hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân (qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa) Đàm Cảnh Long Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Luật Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; Mã số: 603801 Người hướng dẫn: Giáo sư, tiến sỹ Hoàng Thị Kim Quế Năm bảo vệ: 2012 Abstract Nghiên cứu sở lý luận việc áp dụng pháp luật (ADPL) hoạt động giải án hình TAND góc độ lý luận Mác - Lênin Nhà nước pháp luật Làm rõ đặc trưng riêng hoạt động giải án hình tiêu chí để đánh giá chất lượng ADPL hoạt động xét xử án hình TAND Phân tích thực trạng ADPL hình TAND tỉnh Thanh Hóa thời gian 05 năm (từ 2006 đến 2010), làm rõ nguyên nhân dẫn đến việc án, định oan, sai, bị hủy, cải sửa lớn lỗi chủ quan, không pháp luật Đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm chất lượng ADPL hoạt động giải án hình TAND góp phần thực có hiệu công cải cách tư pháp, nâng cao uy tín tư pháp nước nhà tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Keywords: Thanh Hóa; Luật hình sự; Tòa án Nhân dân; Pháp luật Việt Nam Content PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đường phát triển tất yếu, phù hợp với xu chung thời đại Trong Nhà nước pháp quyền, quyền tư pháp giữ vai trò đặc biệt quan trọng Vì vậy, mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp nước ta đến năm 2020 Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (gọi tắt Nghị số 49-NQ/TW) là: "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao" Trong năm qua, chất lượng hoạt động xét xử nâng lên bước Nhưng chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân; Vẫn tình trạng xét xử oan, sai, bỏ lọt tội phạm , án bị hủy, cải sửa lớn lỗi chủ quan Xâm hại đến quyền lợi đáng, hợp pháp công dân, làm giảm sút niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp Mặt khác với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, tình hình tội phạm diễn ngày đa dạng phức tạp, gây tác hại nghiêm trọng an ninh trật tự đời sống xã hội Để xây dựng nhà nước pháp quyền thực dân, dân dân, cần phải xây dựng Tòa án thực quan bảo vệ công lý, bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp người dân trước nguy bị xâm hại trái pháp luật cá nhân, tổ chức, từ quan tiến hành tố tụng, góp phần trì trật tự xã hội tạo môi trường ổn định, lành mạnh, thuận lợi cho sống người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật (ADPL) quan tư pháp nói chung, Tòa án nói riêng đòi hỏi cấp thiết lâu dài Nhận thức tầm quan trọng ADPL hình Tòa án, góp phần nâng cao chất lượng ADPL hình Tòa án nhân dân (TAND), xứng đáng với niềm tin nhân dân, Đảng Nhà nước tiến trình cải cách tư pháp Tôi chọn đề tài "Áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân (qua thực tiễn tỉnh Hóa)" để làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta nay, vấn đề ADPL nói chung ADPL hoạt động giải án hình nói riêng TAND luôn đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học pháp lý có viết có giá trị Những viết góp phần làm sáng tỏ mối liên hệ lý luận khoa học pháp lý với thực tiễn, trực tiếp gián tiếp góp phần quan trọng việc bảo đảm ADPL TAND Gần có số công trình nghiên cứu ADPL hoạt động giải quyết, xét xử TAND công bố như: - Luận án tiến sĩ Lê Xuân Thân: "Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam nay", năm 2004 - Luận án tiến sĩ Chu Thị Trang Vân: "Hoạt động áp dụng pháp luật hình quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Việt Nam", năm 2009 - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Đức Hiệp: "Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử án hình Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình", năm 2004 - Luận văn thạc sĩ Trần Văn Kiểm: "Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử án hình Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định", năm 2010 - Tác giả Lưu Tiến Dũng với bài: "Bàn áp dụng pháp luật công tác xét xử", Tạp chí TAND, số tháng 5/2005 - Tác giả Chu Thi Trang Vân với bài: "Vai trò sáng tạo Tòa án thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự", Tạp chí Lập pháp, số 27, tháng 9/2007 - Tác giả Nguyễn Ngọc Trí với bài: "Chức Tòa án tố tụng hình trước yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2009 Những công trình nghiên nêu đề cập đến việc ADPL, ADPL xét xử TAND nói chung, ADPL xét xử vụ án hình nói riêng Luận văn tập trung nghiên cứu toàn hoạt động ADPL hình TAND qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa, nơi học viên có nhiều năm công tác nhằm rút kết luận hoạt động ADPL hình TAND Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý luận ADPL hoạt động giải án hình Phân tích, đánh giá thực trạng ADPL hình TAND tỉnh Thanh Hóa Từ luận văn đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm ADPL hoạt động giải án hình sự, khắc phục hạn chế ADPL hình TAND 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận việc ADPL hoạt động giải án hình TAND góc độ lý luận Mác - Lênin Nhà nước pháp luật Làm rõ đặc trưng riêng hoạt động giải án hình tiêu chí để đánh giá chất lượng ADPL hoạt động xét xử án hình TAND - Phân tích thực trạng ADPL hình TAND tỉnh Thanh Hóa thời gian 05 năm (từ 2006 đến 2010), làm rõ nguyên nhân dẫn đến việc án, định oan, sai, bị hủy, cải sửa lớn lỗi chủ quan, không pháp luật - Đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm chất lượng ADPL hoạt động giải án hình TAND góp phần thực có hiệu công cải cách tư pháp, nâng cao uy tín tư pháp nước nhà tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc ADPL hình sự, trình giải vụ án hình TAND qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn thạc sĩ luật học thuộc chuyên ngành lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, luận văn bao gồm nội dung lý luận thực tiễn có liên quan đến vấn đề ADPL hình TAND Để giải vụ án hình phải áp dụng nhiều loại văn pháp luật có liên quan, như: Bộ luật dân sự, luật thi hành án dân sự, Pháp lệnh án phí lệ phí Tòa án… chủ yếu pháp luật hình Vì luận văn tập trung nghiên cứu ADPL hình TAND qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu toàn hoạt động ADPL hình TAND tỉnh Thanh Hóa từ năm 2006 đến năm 2010, gồm: Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND cấp huyện thuộc tỉnh TAND tỉnh; Hoạt động xét xử phúc thẩm vụ án hình sự; hoạt động giám đốc thẩm vụ án hình sự; hoạt động ADPL hình Tòa án thi hành án hình sự, nhằm phát tồn tại, hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ADPL hình Tòa án, từ đưa giải pháp khắc phục nguyên nhân, phát huy thành tựu, đáp ứng cách tốt yêu cầu hoạt động ADPL hình TAND địa phương, đồng thời đề xuất giải pháp để bảo đảm cho ADPL hình TAND pháp luật, phù hợp với tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền Luận văn nghiên cứu vấn đề chung quy trình ADPL hoạt động giải án hình từ việc nghiên cứu vụ án đến việc chọn quy phạm pháp luật, ban hành án định thi hành án hình 5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp luật; tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền; đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Đặc biệt quan điểm đạo cải cách tư pháp, theo tinh thần nghị 48NQ/TW; 49NQ/TW Bộ trị vấn đề cải cách tổ chức hoạt động TAND quan tư pháp giai đoạn nay, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu lộ trình cải cách tư pháp 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể là: Phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử lôgic, phương pháp thống kê, trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn Đóng góp khoa học luận văn Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn ADPL hoạt động xét xử nói chung ADPL hoạt động giải án hình TAND qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa nói riêng, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng giải vụ án hình TAND đáp ứng nhu cầu công cải cách tư pháp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận ADPL, làm sáng tỏ đặc điểm ADPL hình TAND việc giải vụ án hình - Về mặt thực tiễn: Luận văn có ý nghĩa thực tiễn việc nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn cho thẩm phán, thư ký Tòa án, người trực tiếp làm công tác giải án hình TAND, góp phần nâng cao chất lượng giải án hình TAND Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, học tập trường Đại học ngành luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Các quan điểm giải pháp bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật 1.1.1 Áp dụng pháp luật hệ thống hình thức thực pháp luật ADPL hình có tầm quan trọng đặc biệt, vừa có đặc điểm chung dạng ADPL khác, vừa có đặc điểm riêng mình.Do vậy, trước nghiên cứu ADPL hình sự, cần phân tích ADPL hệ thống hình thức thực pháp luật nói chung Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống quy tắc xử thể ý chí, lợi ích nhân dân lao động, nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận), có tính bắt buộc chung, nhà nước đảm bảo thực sở kết hợp giáo dục, thuyết phục cưỡng chế; thu hút tham gia tích cực toàn xã hội vào hoạt động xây dựng thực pháp luật, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Pháp luật có ý nghĩa thực quy định pháp luật thực thực tế Chỉ pháp luật thực đầy đủ, nghiêm túc, triệt để, sâu rộng đời sống xã hội đảm bảo quyền lợi đáng công dân, vai trò lãnh đạo Đảng, Nhà nước, trì trật tự xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, khoa học pháp lý phân chia thực pháp luật thành hình thức cụ thể như: Tuân thủ pháp luật; thi hành pháp luật; sử dụng pháp luật; ADPL ADPL bốn hình thức thực pháp luật bản, có tính chất đặc biệt ADPL hình thức thực pháp luật, nhà nước thông qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật, tự vào quy định pháp luật định ADPL vào trường hợp cụ thể đời sống xã hội 1.1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật Thứ nhất, ADPL hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực Nhà nước Thứ hai, ADPL hoạt động phải tuân theo thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Thứ ba, hoạt động ADPL hoạt động điều chỉnh có tính chất cá biệt, cụ thể quan hệ xã hội định Thứ tư, ADPL hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo 1.2 Khái niệm, đặc điểm, giai đoạn áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân 1.2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân ADPL hình TAND trước hết hoạt động ADPL, nên có đầy đủ đặc điểm chung hoạt động ADPL nói chung, đồng thời có tính đặc thù riêng hoạt động ADPL hình Tòa án áp dụng Đó quy phạm pháp luật có chế tài mạnh nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, quyền sở hữu tài sản người, việc trì trật tự công cộng Tòa án có quyền áp dụng Áp dụng Bộ luật hình (BLHS) ADPL nội dung, áp dụng BLTTHS ADPL hình thức hoạt động giải án hình Hoạt động tố tụng hình chứa đựng áp dụng quy phạm pháp luật nội dung quy phạm pháp luật hình thức với mục đích bảo đảm áp dụng BLHS xác Hoạt động bao gồm bước theo trình tự tố tụng chặt chẽ, tiền đề quan trọng để định xác trách nhiệm hình nhằm bảo đảm nguyên tắc khách quan, công bằng, tạo ảnh hưởng tích cực việc trừng trị kết hợp giáo dục, cải tạo người phạm tội thành công dân có ích cho xã hội, góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ADPL hình Tòa án hình thức ADPL Tòa án tiến hành, áp dụng quy phạm pháp luật tố tụng hình quy phạm pháp luật hình để giải vụ án hình thuộc thẩm quyền thực số nhiệm vụ giai đoạn thi hành án hình 1.2.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân Thứ nhất, ADPL hình Tòa án hoạt động nhân danh quyền lực Nhà nước, Tòa án tiến hành thực người có thẩm quyền mà chủ yếu hội đồng xét xử Thứ hai, ADPL hình Tòa án chủ yếu tiến hành phiên tòa công khai Thứ ba, ADPL hình Tòa án phải tuân thủ chặt chẽ trình tự thủ tục BLTTHS quy định Thứ tư, ADPL hình Tòa án trình cá biệt hóa quy phạm pháp luật hình bị cáo Qua phân tích đặc điểm việc ADPL hình TAND, hiểu: ADPL hình TAND hoạt động nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước Tòa án, chủ yếu thông qua hội đồng xét xử tiến hành trực tiếp phiên tòa theo quy định BLTTHS BLHS để xác định tội danh hình phạt cụ thể người bị VKSND truy tố, kết thường thể án hình 1.2.3 Các giai đoạn áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân 1.2.3.1 Giai đoạn xét xử sơ thẩm Đây giai đoạn quan trọng việc ADPL hình TAND Bằng hoạt động tố tụng phiên tòa, Hội đồng xét xử sơ thẩm tiến hành định tội lượng hình cho bị cáo, kết thường thể án hình sơ thẩm 1.2.3.2 Áp dụng pháp luật giai đoạn xét xử phúc thẩm Xét xử phúc thẩm việc Tòa cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Bản án phúc thẩm y án sơ thẩm thay đổi phần toàn án sơ thẩm, có hiệu lực sau tuyên án 1.2.3.3 Áp dụng pháp luật hình Tòa án giai đoạn thi hành án hình Theo quy định phần thứ năm BLTTHS năm 2003, Điều 20 Luật Thi hành án hình năm 2010 văn hướng dẫn Tòa án có vai trò đặc biệt quan trọng giai đoạn thi hành án hình 1.2.3.4 Áp dụng pháp luật Tòa án giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình Giám đốc thẩm án có hiệu lực pháp luật việc phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng xử lý nội dung vụ án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng cần phải kháng nghị hủy án để xét xử lại ADPL hình Tòa án giai đoạn tái thẩm: Thủ tục tái thẩm áp dụng án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà Tòa án án định 1.3 Vai trò áp dụng pháp luật hình tòa án nhân dân - Trước hết ADPL hình Tòa án có vai trò bảo vệ quyền người, quyền công dân trước nguy xâm hại quan tiến hành tố tụng chủ thể khác - Bằng án nghiêm minh, Tòa án góp phần vào việc trì trật tự xã hội, đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, thực nhiệm vụ cụ thể Điều BLHS 1999 - ADPL hình Tòa án có vai trò to lớn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thực định nói chung pháp luật hình nói riêng - ADPL hình Tòa án có vai trò quan trọng việc nâng cao ý thức pháp nhân dân - ADPL TAND có vai trò quan trọng việc thực sách Nhà nước đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam 1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân 1.4.1 Xét xử thấu tình đạt lý Xét xử thấu tình đạt lý mong muốn lớn xã hội việc xét xử Tòa án nói chung, đặc biệt xét xử hình Vì xét xử kịp thời, người tội, pháp luật (cả pháp luật nội dung tố tụng) tiêu chí quan trọng việc ADPL hình Tòa án Không pháp luật mà án Tòa án phải mang tính thuyết phục cao 1.4.2 Việc áp dụng pháp luật hình Tòa án phải thực dân chủ, minh bạch, bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp công dân Quyền người luôn pháp luật hình đặc biệt coi trọng tất giai đoạn tố tụng 1.4.3 Việc áp dụng pháp luật hình Tòa án phải góp phần nâng cao ý thức pháp luật người dân ADPL hình Tòa án phải góp phần khuyến khích hành vi hướng thiện, hợp pháp, phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật khác 1.4.4 Việc áp dụng pháp luật hình Tòa án phải góp phần tích cực vào việc thực đường lối sách Đảng nhà nước Kết luận chƣơng Chương luận văn nghiên cứu lý luận chung ADPL, khái niệm, đặc điểm, giai đoạn ADPL hình Tòa án Ngoài đặc điểm chung ADPL ADPL hình Tòa án có đặc trưng riêng Đó hoạt động ADPL hình Tòa án tiến hành chủ yếu phiên tòa, Hội đồng xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, trực tiếp tiến hành theo quy định BLTTHS nhằm xác định tội danh áp dụng hình phạt bị cáo có tội theo quy định BLHS Qua làm rõ vai trò tiêu chí đánh giá chất lượng ADPL hình Tòa án Kết hoạt động ADPL hình Tòa án chủ yếu án hình Bản án hình Tòa án phải thấu tình đạt lý, nghĩa người tội pháp luật có sức thuyết phục cao Bảo đảm tính công khai, dân chủ, khách quan, minh bạch hoạt động xét xử, bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp người tham gia tố tụng, góp phần tích cực vào việc thực đường lối sách Đảng, Nhà nước giai đoạn cách mạng Chất lượng án hình thước đo chất lượng hoạt động ADPL hình Tòa án, mối quan tâm lớn xã hội, đặc biệt giai đoạn thực cải cách tư pháp nay, nhằm thực tốt công đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN QUA THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh hóa; cấu tổ chức Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa - yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động áp dụng pháp luật hình tòa án 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thanh Hóa - ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật hình Tòa án Thanh Hóa tỉnh nằm cực Bắc miền Trung, có diện tích: 1.112.033 ha; dân số gần 04 triệu người, với dân tộc anh em sinh sống, chia thành 27 đơn vị hành cấp huyện Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa bền vững, tình trạng thiếu đói giáp hạt xảy miền núi Tình trạng buôn bán, vận chuyển ma túy diễn biến phức tạp; số người nghiện hút ma túy có xu hướng tăng Hoạt động tội phạm sử dụng vũ khí nóng tiếp tục tái diễn; Tai nạn giao thông xảy nhiều Công tác cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, lãng phí chưa đáp ứng yêu cầu Các điều kiện, yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc ADPL hình ngành Tòa án tỉnh Thanh Hóa 2.1.2 Tình hình tội phạm tỉnh Thanh Hóa Cùng với phát triển kinh tế xã hội, tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng, hàng năm địa bàn tỉnh xảy khoảng 1300 vụ án hình 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa Hệ thống tổ chức TAND Thanh Hóa gồm: TAND tỉnh có 05 chuyên trách, 03 phòng việc 27 TAND cấp huyện Đến hết năm 2010, có 353 biên chế, 287 người có trình độ đại học chiếm 81,3% 474 Hội thẩm người có uy tín nhân dân, đại diện cho nhân dân trực tiếp tham gia xét xử 2.2 Kết áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Áp dụng pháp luật xét xử án hình sơ thẩm Từ năm 2006 đến 2010, tỷ lệ giải án hình hàng năm đạt tỷ lệ từ 92 đến 99 % vụ án thụ lý, phần việc hoạt động ADPL hình Tòa án Chủ yếu thông qua phiên Tòa xét xử hình sơ thẩm, Hội đồng xét xử đánh giá chứng cứ, xác định tội danh áp dụng hình phạt cụ thể bị cáo 2.2.2 Áp dụng pháp luật xét xử án hình phúc thẩm Trong 05 năm từ 2006 đến 2010 TAND tỉnh Thanh Hóa giải theo trình tự phúc thẩm 951 vụ án hình tòa án cấp huyện Trong chủ yếu y án sơ thẩm, thay đổi hình phạt 33 bị cáo có tình tiết cấp phúc thẩm (do bị cáo tích cực khắc phục hậu quả) hủy án 14 vụ án (chiếm 1,47%) TANDTC xét xử phúc thẩm án TAND tỉnh Thanh Hóa xét xử sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, từ năm 2006 đến năm 2010 340 vụ, giảm hình phạt cho 37 bị cáo, tăng hình phạt 02 bị cáo, hủy án 05 vụ, thay đổi tội danh 02 bị cáo 2.2.3 Áp dụng pháp luật giai đoạn thi hành án hình Từ năm 2006 đến năm 2010 TAND tỉnh Thanh Hóa: - Đã định thi hành án 1866 người bị kết án, 100% án có hiệu lực pháp luật - Quyết định tạm đình chấp hành án 819 người bị kết án bị bệnh nặng (chủ yếu bị HIV/AIDS) cần điều trị - Quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù cho 25550 người bị kết án tích cực lao động cải tạo, chấp hành hình phạt tù trại giam đóng địa bàn tỉnh Thanh Hóa, theo quy định pháp luật 2.2.4 Áp dụng pháp luật giám đốc thẩm, tái thẩm Từ 2006 đến 2010 TAND tỉnh Thanh Hóa vụ án bị kháng nghị theo trình tự tái thẩm; định giám đốc thẩm 27 vụ án hình TAND cấp huyện, 21 vụ bị hủy án theo trình tự giám đốc thẩm Từ năm 2006 đến 2010 TANDTC hủy theo trình tự giám đốc TAND tỉnh Thanh Hóa 03 vụ án hình sự, hủy án sơ thẩm Tòa án cấp huyện án phúc thẩm TAND tỉnh Thanh Hóa 02 vụ, hủy án sơ thẩm TAND tỉnh Thanh Hóa án hình phúc thẩm Tòa phúc thẩm TANDTC 01 vụ 2.3 Những hạn chế áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Những hạn chế Qua nghiên cứu toàn hoạt động ADPL hình TAND tỉnh Thanh Hóa 05 năm từ 2006 đến năm 2010, hầu hết vụ án xét xử người tội, pháp luật Bên cạnh thành tích đáng nghi nhận vụ án bị hủy, cải sửa lớn sai lầm việc đánh giá chứng cứ, đánh giá vai trò đồng phạm, xác định tội danh, áp dụng hình phạt, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế Nghiên cứu thực tiễn ADPL hình TAND tỉnh Thanh Hóa từ năm 2006 đến năm 2010 (05 năm), 43 vụ án hình bị hủy để điều tra xét xử lại, 02 vụ án bị Tòa án cấp thay đổi tội danh, 02 vụ án xử oan người tội, 01 vụ bỏ lọt tội phạm, luận văn rút số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai lầm việc ADPL hình Tòa án sau: Thứ nhất: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực xét xử số thẩm phán hội thẩm nhân dân hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công tác xét xử Thứ hai: Cơ quan điều tra điều tra không đầy đủ tình tiết vụ án quan giám định không giám định xác, dẫn đến khó khăn cho Hội đồng xét xử việc xác định tội danh tình tiết tăng nặng giảm nhẹ bị cáo, có nhiều tình tiết xác định phiên tòa Thứ ba: Các quan tiến hành tố tụng thiếu cương việc đấu tranh phòng chống tội phạm, nể nang, ngại va chạm, bị ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn tác động tiêu cực nên quan tiến hành tố tụng bỏ lọt người phạm tội bỏ bớt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình người phạm tội; áp dụng hình phạt nhẹ không tương xứng với hành vi phạm tội bị cáo, vụ án xâm phạm trật tự công cộng, bị hại cụ thể Thứ tư: Chế độ đãi ngộ tuyển chọn, sử dụng thẩm phán nhiều bất cập Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ xét xử nhiều thiếu thốn Thứ năm: Hệ thống pháp luật sở pháp lý cho hoạt động ADPL Tòa án chưa hoàn thiện, nguyên nhân khách quan hạn chế chất lượng ADPL Tòa án Thứ sáu: Công tác giám sát hoạt động xét xử Tòa án chưa hiệu Kết luận chƣơng Tòa án tỉnh Thanh Hóa thực nghiêm túc nghị Đảng cải cách tư pháp Giải tốt tranh chấp phát sinh đời sống xã hội, tích cực đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp công dân, góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa phương Tuy nhiên bên cạnh thành tích đạt được, số vụ án có sai lầm đánh giá chứng cứ, định tội danh, định hình phạt áp dụng thủ tục tố tụng hình Chương QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 3.1 Các quan điểm về nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân - Bảo đảm chất lượng hoạt động ADPL hình TAND để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân dân dân - Bảo đảm chất lượng hoạt động ADPL hình TAND để đáp ứng yêu cầu xây dựng cải cách tư pháp, bảo vệ quyền người, hội nhập quốc tế - Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, ổn định phát triển bền vững đất nước 3.2 Các giải pháp bảo đảm chất lƣợng áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân Bảo đảm chất lượng ADPL hình TAND cần phải tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ, giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành chế vận hành thúc đẩy hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoạt động ADPL hình Các giải pháp bảo đảm chất lượng ADPL hình TAND bao gồm: 3.2.1 Các giải pháp chung - Hoàn thiện pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Đây giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo sở pháp lý cho quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng ADPL thống xác Hiện BLHS BLTTHS dù sửa đổi, bổ sung nhiều lần số quy định bất cập, không phù hợp, gây khó khăn cho chủ thể ADPL không đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích đáng hợp pháp công dân + Tranh tụng phiên tòa cần phải đưa lên thành nguyên tắc BLTTHS + Bảo đảm bình đẳng Kiểm sát viên giữ quyền công tố phiên tòa với luật sư bào chữa cho bị cáo, bị cáo + Quy định cụ thể trách nhiệm chứng minh tội phạm + Chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát Tòa án cần phải loại bỏ - Cần sớm thành lập hệ thống quan điều tra độc lập theo nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị cải cách tư pháp - Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động Tòa án 3.2.2 Các giải pháp cụ thể - Đổi công tác tổ chức, cán bộ, nâng cao ý thức trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ lực chuyên môn thẩm phán Để bảo đảm chất lượng hoạt động ADPL hình Tòa án, việc đổi công tác tổ chức cán có ý nghĩa quan trọng Bởi suy cho công tác cán yếu tố người - chủ thể trực tiếp ADPL Chủ thể chủ yếu trực tiếp ADPL hình TAND Hội đồng xét xử Hội đồng xét xử sơ thẩm 01 thẩm phán 02 hội thẩm 02 thẩm phán 03 hội thẩm, Hội đồng xét xử phúc thẩm 03 thẩm phán Dù xử sơ thẩm hay phúc thẩm thẩm phán chủ tọa phiên tòa, trực tiếp xét xử điều hành phiên tòa, có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo đảm chất lượng ADPL hình Tòa án + Trình độ lực thẩm phán yếu tố trực tiếp định đến chất lượng ADPL hình Tòa án Vì cần phải tập trung xây dựng đội ngũ thẩm phán xét xử án hình có chuyên môn hóa cao, chuyên gia giỏi lý luận thực tiễn (có thể chuyên môn hóa theo nhóm tội danh BLHS) Quá trình tuyển chọn phải sàng lọc chứng minh từ thực tế xét xử, từ chất lượng án hình xét xử, đánh giá cao đồng nghiệp, cấp kể quan tố tụng khác, luật sư, hội thẩm , kịp thời phát công chức, thẩm phán có khiếu, lực sở trường xét xử án hình để giúp đỡ, bồi dưỡng, đào tạo chuyên sâu họ xét xử án hình Tổ chức phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời vụ án bị hủy, cải sửa lớn lỗi chủ quan Hội đồng xét xử Tìm nguyên nhân dẫn đến bị hủy án để không vướng phải lỗi vụ án Nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ thẩm phán Có sách khuyến khích thẩm phán tích cực học tập để nâng cao trình độ mình, đáp ứng với nhiệm vụ giao Kịp thời cập nhật văn pháp luật chuyên ngành, văn pháp luật liên quan lên website ngành để thẩm phán, công chức thuận lợi tra cứu, cập nhật văn Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo chuyên đề luật hình sự, luật tố tụng hình sự, kỹ nghiệp vụ xét xử án hình Tổ chức phiên tòa mẫu, yêu cầu thẩm phán khác dự đóng góp ý kiến Sớm hoàn thiện quy định tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán phán Ngoài tiêu chuẩn theo quy định hành cần phải kết hợp với đánh giá hiệu công tác, lực thực tiễn Trước bổ nhiệm tái nhiệm cần tổ chức thi tuyển nghiệp vụ xét xử 05 năm 01 lần tổ chức thi sát hạch với toàn thể đội ngũ thẩm phán để sàng lọc thẩm phán trình độ chuyên môn nghiệp vụ Việc thi tuyển thi sát hạch phải khách quan, công bằng, thông qua việc xử lý tình cụ thể mà trình xét xử đòi hỏi người thẩm phán phải giải Việc tạo nguồn thẩm phán nên nghiên cứu theo hướng mở, không thư ký, công chức Tòa án TANDTC nên tổ chức thi tuyển đào tạo chức danh thẩm phán người có tốt nghiệp Đại học luật trở lên, có nguyện vọng làm thẩm phán Sau thời gian đào tạo xét xử chuyên sâu lĩnh vực, sát hạch nghiêm túc, khách quan, công (công khai thi người trúng tuyển lên mạng internet để nhiều chủ thể giám sát) Nếu họ vượt qua tuyển dụng họ vào làm thư ký Tòa án cấp nguồn bổ nhiệm thẩm phán Điều nâng cao chất lượng nguồn bổ nhiệm thẩm phán, tạo điều kiện cho người có lực tâm huyết với nghề thẩm phán có hội làm thẩm phán, mặt khác giảm gánh nặng ngân sách nhà nước cho việc đào tạo nghiệp vụ xét xử tiêu cực việc xét duyệt cử học lớp nghiệp vụ xét xử + Đãi ngộ thỏa đáng sử dụng hợp lý đội ngũ thẩm phán Lao động thẩm phán lao động đặc thù, chịu nhiều áp lực, đòi hỏi phải có trí tuệ, lĩnh, chuyên môn nghiệp vụ cao Cần phải có mức lương tương xứng với lao động đặc thù thẩm phán Chỉ mức lương thẩm phán đáp ứng nhu cầu sống thân gia đình họ yên tâm công tác, đầu tư thời gian nghiên cứu pháp luật, nghiên cứu hồ sơ vụ án, hạn chế bị ảnh hưởng yếu tố tiêu cực, vô tư, khách quan việc ADPL Thực chế độ khen thưởng vật chất tương xứng với hiệu công tác, chất lượng, số lượng vụ án xét xử hàng năm Xây dựng danh hiệu, thẩm phán nhân dân, thẩm phán ưu tú…để xã hội tôn vinh thẩm phán mẫu mực Phân công nhiệm vụ phù hợp với trình độ lực thực tế thẩm phán Việc xếp, bố trí, phân công nhiệm vụ thẩm phán phải vào trình độ chuyên môn, kinh nghiệm xét xử, sở trường công tác thẩm phán Đồng thời có chế tạo áp lực để thẩm phán phải cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, thay thẩm phán không đáp ứng yêu cầu như: Xử oan người vô tội, xử sai tội danh, bỏ lọt tội phạm…Kỷ luật nghiêm thẩm phán thiếu tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân, dọa nạt, vòi vĩnh, đòi hối lộ… Việc luân chuyển thẩm phán nên đặt thẩm phán nguồn bổ nhiệm chánh án Tòa án, chánh án người lãnh đạo quan Tòa án, chịu trách nhiệm phân công tổ chức hoạt động xét xử Tòa án, đòi hỏi phải có lực chuyên môn vượt trội, toàn diện kinh nghiệm quản lý, điều hành hoạt động xét xử loại án thuộc thẩm quyền Tòa án, như: Hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành + Đẩy mạnh giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức thẩm phán công chức Tòa án Phát động toàn thể thẩm phán, công chức Tòa án tích cực học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, thực tốt lời Bác Hồ dạy: "Phụng công thủ pháp, chí công vô tư" Không có đủ lực trình độ mà Thẩm phán cần phải tự ý thức rằng: Quyền lực Nhà nước nhân dân, nhân dân trao cho để phụng tổ quốc, phục vụ nhân dân Không sử dụng tùy tiện quyền lực để tư lợi cho Người Thẩm phán phải biết vượt qua cám dỗ, để tận tụy phục vụ nhân dân, trung thành với Tổ quốc, với chế độ, dũng cảm bảo vệ công lý, công xã hội, quyền lợi ích đáng hợp pháp công dân - Nâng cao chất lượng hoạt động, chế độ đãi ngộ, trách nhiệm đảm bảo độc lập Hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân thành viên hội đồng xét xử, người có uy tín nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu để thay mặt nhân dân trực tiếp tham gia xét xử vụ án, chủ thể quan trọng việc ADPL hình Tòa án, đặc biệt xét xử sơ thẩm án hình định án định hội thẩm số Hội thẩm tham gia Hội đồng xét xử đông thẩm phán mà lại biểu theo đa số, thẩm phán ngang quyền với Hội thẩm Các phán sơ thẩm hiệu lực pháp luật mà phải sau thời gian định, chủ thể bị ADPL cảm thấy định phù hợp Viện kiểm sát thấy phán pháp luật, họ kháng cáo, kháng nghị phán có hiệu lực pháp luật Sau bầu làm hội thẩm Tòa án cần tổ chức tập huấn nghiệp vụ xét xử, bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho hội thẩm nhân dân Vì đại diện cho nhân dân không vào pháp luật mà vào lẽ công bằng, lẽ phải đời, góc nhìn người dân để phán bị cáo có tội hay tội, tội danh mức hình phạt tương xứng Vì yêu cầu Hội thẩm phải có trình độ chuyên môn cao, chuyên nghiệp thẩm phán Không Việt Nam mà hầu giới, thành viên bồi thẩm đoàn công dân có uy tín đại diện cho phận dân cư trực tiếp tham gia xét xử, không yêu cầu cao tiêu chuẩn trình độ pháp lý Tuy nhiên Hội thẩm nhân dân cần chủ động tìm hiểu pháp luật, nâng cao trách nhiệm công tác xét xử, để có đủ khả hoàn thành tốt nhiệm vụ Hội thẩm Đoàn Hội thẩm nhân dân cần độc lập tài việc bố trí Hội thẩm tham gia phiên tòa Để khuyến khích Hội thẩm nhân dân nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực nghiên cứu hồ sơ, tham gia xét xử có hiệu cần có chế độ đãi ngộ tương xứng Kinh phí hoạt động Đoàn Hội thẩm nhân dân cần phải độc lập không phụ thuộc vào Tòa án nay, để đoàn hội thẩm chủ động chi trực tiếp cho hội thẩm tham gia nghiên cứu hồ sơ xét xử Mặt khác để tạo điều kiện cho Hội thẩm nhân dân độc lập xét xử, giao việc bố trí Hội thẩm tham gia phiên tòa cho Đoàn Hội thẩm Đoàn Hội thẩm cần có quy chế bố trí Hội thẩm tham gia phiên tòa, lý không tham gia xét xử đến lượt phải có văn báo cáo bố trí tham gia vào lần Tránh tình trạng Hội thẩm không theo định hướng thẩm phán nghị án mời tham gia xét xử để tiết kiệm kinh phí, thời gian Tòa án bố trí cho Hội thẩm nghiên cứu hồ sơ so với yêu cầu - Bảo đảm nguyên tắc xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Nguyên tắc đảm bảo khía cạnh sau: Thứ nhất: Độc lập với yếu tố khách quan tác động từ bên Tòa án Thứ hai: Độc lập từ yếu tố khách quan tác động từ bên mối quan hệ nội Tòa án Độc lập Tòa án cấp với Tòa án cấp trên, độc lập nội Tòa án, thẩm phán chủ tọa với chánh án, chánh tòa Cần phải tách bạch quan hệ hành với quan hệ tố tụng Đề cao trách nhiệm Hội đồng xét xử phán Thứ ba: Độc lập thành viên Hội đồng xét xử, thành viên độc lập ngang quyền với việc đánh giá chứng đưa kết luận Độc lập tuân theo pháp luật hai nội dung có mối quan hệ chặt chẽ với Chỉ bảo đảm cho Thẩm phán Hội thẩm độc lập, họ tuân theo pháp luật ngược lại Thẩm phán Hội thẩm độc lập nâng cao chất lượng xét xử, nâng cao trách nhiệm cá nhân thành viên Hội đồng xét xử, với tính chất hoạt động xét xử, bảo đảm khách quan với diễn biến phiên tòa - Nâng cao chất lượng hoạt động quan điều tra công tố quan bổ trợ tư pháp khác Trong chiến lược cải cách tư pháp, Tòa án xác định trung tâm, xét xử trọng tâm Xét xử giai đoạn tố tụng độc lập, chất lượng xét xử phụ thuộc lớn vào chất lượng hoạt động quan điều tra, quan công tố chất lượng hoạt động quan bổ trợ tư pháp - Tăng cường đổi công tác giám sát hoạt động ADPL hình Tòa án Kịp thời đưa án hình lên mạng internet tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể giám sát hoạt động ADPL Tòa án Tăng cường công tác giám sát quan đại diện, thành viên hệ thống trị công dân công tác xét xử Tòa án Chú trọng công tác tự kiểm tra ngành thông qua công tác giám đốc án, kịp thời phát khắc phục sai sót Tòa án cấp Kết luận chƣơng Để bảo đảm chất lượng ADPL hình cần tiến hành đồng nhiều giải pháp khác Đó giải pháp chung hoàn thiện pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình văn pháp luật có liên quan, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xét xử Tòa án Các giải pháp cụ thể, Bảo đảm độc lập Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật; Nâng cao trình độ lực chuyên môn, giáo dục trị tư tưởng, chế độ đãi ngộ đội ngũ thẩm phán; Đổi tổ chức, hoạt động Đoàn Hội thẩm, nâng cao trách nhiệm chế độ đãi ngộ với hội thẩm nhân dân; Nâng cao chất lượng hoạt động quan điều tra, Viện kiểm sát quan tổ chức bổ trợ tư pháp; Đổi chế giám sát hoạt động Tòa án Trong đó, giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng có tính chất bao trùm xuyên suốt KẾT LUẬN ADPL hình thức thực pháp luật, cá nhân quan tổ chức có thẩm quyền thực ADPL hình Tòa án hình thức thực pháp luật, nên có đặc điểm chung hoạt động ADPL có đặc thù riêng chủ yếu tiến hành công khai phiên tòa Hội đồng xét xử áp dụng, tuân thủ nghiêm ngặt thủ tục tố tụng hình Đánh giá hoạt động xét xử Tòa án, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu: "Việc thực thủ tục tố tụng ngày tốt hơn, hạn chế tình trạng truy tố, xét xử oan, sai hay bỏ lọt tội phạm Chất lượng điều tra, truy tố, xét xử nâng lên" Tuy nhiên "Cải cách tư pháp chậm, chưa đồng Công tác điều tra, truy tố, giam giữ, xét xử số trường hợp chưa xác, án tồn đọng, bị hủy, bị cải sửa nhiều" Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đòi hỏi người dân quan tư pháp nói chung Tòa án nói riêng, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật tổ chức hoạt động xét xử Tòa án Cụ thể: Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị xác định: "Khi xét xử, Tòa án phải đảm bảo cho công dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ khách quan; Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; Việc phán phải vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nguyên đơn, bị đơn" Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị rõ: "Hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao" đề yêu cầu: "Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp" Vì nâng cao chất lượng xét xử Tòa án nói chung xét xử hình nói riêng yêu cầu cấp thiết Qua nghiên cứu thực tế toàn hoạt động ADPL hình TAND tỉnh Thanh Hóa 05 năm từ 2006 đến năm 2010 thấy hoạt động ADPL hình Tòa án chủ yếu Hội đồng xét xử áp dụng phiên tòa, theo thủ tục tố tụng hình sự, kết thể hình thức án Trong năm qua hầu hết hoạt động ADPL hình Tòa án tỉnh Thanh Hóa quy định pháp luật, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định, thuận lợi cho kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên bên cạnh thành tích đạt tình trạng án oan, sai, bỏ lọt người phạm tội Nguyên nhân chủ yếu Hội đồng xét xử sai lầm việc đánh giá chứng cứ, xác định đồng phạm, không đánh giá khách quan toàn diện vụ án không cập nhật kịp thời văn pháp luật mới, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng… Mặc dù tỷ lệ án bị hủy, cải sửa lớn chiếm tỷ lệ nhỏ (dưới 1,5 % tổng số vụ án giải quyết) ảnh hưởng lớn đến uy tín Tòa án, niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn ADPL hình TAND tỉnh Thanh Hóa với đề tài "Áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân (qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa)" có số kiến nghị sau: Thứ nhất: Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xét xử Tòa án; tiếp tục đổi tổ chức, hoạt động Tòa án hoàn thiện BLHS, BLTTHS để phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội thực tiễn ADPL hình Thứ hai: chủ thể chủ yếu trực tiếp ADPL hình Tòa án Hội đồng xét xử Cần phải nâng cao trình độ, lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, sử dụng hợp lý họ Đồng thời tăng cường sở vật chất, phương tiện phục vụ xét xử Thứ ba: Cần có chế bảo đảm cho Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, đề cao trách nhiệm Hội đồng xét xử thành viên Hội đồng xét xử phán Bảo đảm tranh tụng thực dân chủ, bình đẳng kết tranh tụng công khai phiên tòa sở để Hội đồng xét xử định tội danh hình phạt bị cáo vấn đề khác vụ án Thứ tư: Nâng cao chất lượng hoạt động quan điều tra, Viện kiểm sát quan bổ trợ tư pháp Mặc dù giai đoạn tố tụng độc lập chất lượng xét xử án hình phụ thuộc lớn vào kết điều tra quan điều tra, truy tố kết quan bổ trợ tư pháp Để nâng cao chất lượng xét xử án hình phải nâng cao chất lượng hoạt động quan Thứ năm: Đổi tăng cường chế giám sát hoạt động ADPL Tòa án, theo hướng công khai, minh bạch hoạt động ADPL Tòa án, tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể thực quyền giám sát hoạt động xét xử Tòa án Sớm đưa án hình Tòa án lên mạng internet (trừ số vụ án ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, phong mỹ tục dân tộc) Kịp thời phát xử lý thẩm phán, Hội thẩm công chức khác Tòa án sai phạm không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Chỉ áp dụng đồng giải pháp bảo đảm chất lượng hoạt động ADPL hình Tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền dân dân dân References Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2006), "Các nguyên tắc cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tòa án nhân dân, (01) Tô Xuân Dân - Nguyễn Thanh Bình (2004), "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do, dân, dân lãnh đạo Đảng", Tạp chí Cộng sản, (4) Nguyễn Tấn Dũng (2003), Bài phát biểu hội nghị tổng kết công tác năm 2002 triển khai công tác năm 2003 ngành Kiểm sát nhân dân, ngày 7/01/2003, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79 ngày 28/7 Bộ Chính trị đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, quan điều tra theo nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đoan (1997), Hiệu pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đoan (2009), "Bàn thêm cải cách tư pháp Việt Nam", Tòa án nhân dân, (14) 15 Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Phạm Hồng Hải (1999), "Chuẩn bị xét xử vụ án hình - vài vấn đề lý luận thực tiễn", Nhà nước pháp luật, (6) 17 Phạm Hồng Hải (2003), "Đạo đức nghề nghiệp hiệu hoạt động tư pháp", Luật học, (2) 18 Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Hoàng Văn Hảo (1999), "Xã hội hóa số hoạt động quan tư pháp nhìn từ góc độ dân chủ", Dân chủ pháp luật, (8) 20 Hoàng Văn Hảo (2003), "Vấn đề dân chủ đặc trưng mô hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (2) 21 Nguyễn Văn Hiện (1999), "Một số vấn đề thực tiễn xét xử vướng mắc việc phân biệt tội phạm: "Lừa đảo chiếm đoạt ", "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt ", "Sử dụng trái phép tài sản xã hội chủ nghĩa" quy định điều 134, 134a, 135, 137, 137a, 157, 158 Bộ luật hình phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật dân sự, kinh tế", Tòa án nhân dân, (1) 22 Nguyễn Văn Hiện (2001), "Nâng cao chất lượng soạn thảo án hình - yêu cầu cấp bách", Dân chủ pháp luật, (4) 23 Nguyễn Văn Hiện (2002), "Tăng cường lực xét xử tòa án cấp huyện - số vấn đề cấp bách", Tòa án nhân dân, (1) 24 Phan Chí Hiếu (2011), "Đào tạo chức danh tư pháp - nhiệm vụ quan trọng để xây dựng đội nhũ cán tư pháp vững mạnh", Dân chủ pháp luật, (01) 25 Nguyễn Ngọc Hòa (2000), "Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999", Luật học, (2) 26 Nguyễn Mạnh Kháng (2003), "Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng", Nhà nước pháp luật, (10) 27 Khoa Luâ ̣t, Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Hoàng Thế Liên (2004), "Xây dựng Nhà nước pháp quyền từ lý luận đến thực tiễn", Dân chủ pháp luật, (1) 29 Hoàng Thế Liên (2011), "Về hệ thống quan xét xử vấn đề công tố, Dân chủ pháp luật, (01) 30 Nguyễn Văn Luyện (2003), "Dư luận xã hội pháp luật", Nhà nước pháp luật, (3) 31 C Mác - Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Mạnh (2002), "Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân", Báo Nhân Dân, ngày 16/5 33 Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trị - pháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (2002), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 35 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Nguyễn Như Phát (2004), "Một số ý kiến cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn nay", Nhà nước pháp luật, (3) 37 Đặng Quang Phương (2004), "Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh đòi hỏi tất yếu thi hành pháp luật", Tòa án nhân dân, (7) 38 Hoàng Thị Kim Quế (2004), "Nhận diện nhà nước pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp, (4) 39 Đinh Văn Quế (1999), Pháp luật, thực tiễn án lệ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Đinh Văn Quế (2011), "Nguyên tắc suy đoán vô tội", Tòa án nhân dân, (12) 41 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 44 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 45 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 46 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 47 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự, Hà Nội 48 Nguyễn Duy Quý (2001), "Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân", Báo Nhân Dân, ngày 29/11 49 Lê Minh Tâm (2002), "Về tư tưởng Nhà nước pháp quyền khái niệm Nhà nước pháp quyền", Luật học, (2) 50 Lê Minh Tâm (2003), "Hệ thống quan tư pháp Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay", Luật học,(1) 51 Chu Hồng Thanh (1990), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp luật dân chủ nhân dân Việt Nam", Nghiên cứu lý luận, (4) 52 Chu Hồng Thanh (2001), "Bảo đảm công xã hội tư pháp", Dân chủ pháp luật, (2) 53 Đỗ Ngọc Thịnh (2003), "Tăng cường công tác đào tạo chức danh tư pháp điều kiện cải cách tư pháp nước ta", Đặc san Nghề Luật, (4) 54 Ngô Ngọc Thủy (1998), "Chính sách pháp luật, sách hình nghiệp đổi Nhà nước ta", Luật học, (5) 55 Phan Hữu Thư (2003), "Đạo đức nghề luật", Đặc san Nghề luật, (3) (4) 56 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2006, Thanh Hóa 57 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2007, Thanh Hóa 58 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2008), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2008, Thanh Hóa 59 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2009, Thanh Hóa 60 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2010, Thanh Hóa 61 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Các văn pháp luật hướng dẫn thi hành tổ chức hoạt động tòa án nhân dân, Hà Nội 62 Hà Mạnh Trí (2003), "Sửa đổi Bộ luật tố tụng hình nhằm đấu tranh có hiệu với tội phạm, bảo vệ tốt quyền tự dân chủ công dân", Kiểm sát, (6) 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003)., Giáo trình Luật hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Tuân (2011), "Đảm bảo độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử", Dân chủ pháp luật, (01) 65 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 66 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Đào Trí Úc (2003), "Cải cách tư pháp: ý nghĩa, mục đích trọng tâm", Nhà nước pháp luật, (2) 68 Đào Trí Úc (2003), "Về vị trí, vai trò, đặc trưng nguyên tắc hoạt động tư pháp", Nhà nước pháp luật, (7) 69 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2000), "Người thẩm phán nhân dân", Thông tin khoa học pháp lý, (5) 70 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2001), "Văn hóa tư pháp", Thông tin khoa học pháp lý, (7) 71 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2001), "Các giải pháp chống hình hóa giao dịch dân sự, kinh tế", Thông tin khoa học pháp lý, (9) 73 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2003), "Chuyên đề đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển công tác đào tạo pháp luật Việt Nam đến năm 2010", Thông tin khoa học pháp lý, (4) 74 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2003), "Một số vấn đề cải cách tư pháp Trung Quốc", Thông tin khoa học pháp lý, (12) 75 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1992), Tìm hiểu Nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý, Hà Nội 76 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1992), Thuyết tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản đại, Hà Nội 79 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH THANH HÓA TRONG 05 NĂM TỪ 2006 ĐẾN 2010 Năm Số vụ án Số vụ án Số bị cáo Tỷ lệ thụ lý xét xử xét xử giải 2006 1.441 1.294 1.984 90% 2007 1.383 1.359 2.172 98% 2008 1.466 1.466 2.463 97% 2009 1.831 1.723 2.752 94% 2010 1.621 1.583 2.459 97,7% Nguồn: văn phòng tổng hợp Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa [...]... CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 3.1 Các quan điểm cơ bản về về nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật hình sự của Tòa án nhân dân - Bảo đảm chất lượng hoạt động ADPL hình sự của TAND để áp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, của dân do dân và vì dân - Bảo đảm chất lượng hoạt động ADPL hình sự của TAND để áp ứng... Thanh Hóa 58 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2008), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2008, Thanh Hóa 59 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2009, Thanh Hóa 60 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2010, Thanh Hóa 61 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Các văn bản pháp luật và hướng dẫn thi hành về tổ chức và hoạt động của tòa án nhân. .. uy tín của Tòa án, niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn ADPL hình sự tại TAND ở tỉnh Thanh Hóa với đề tài "Áp dụng pháp luật hình sự của Tòa án nhân dân (qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa)" tôi có một số kiến nghị như sau: Thứ nhất: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xét xử của Tòa án; tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động của Tòa án và hoàn... khắc phục sai sót của Tòa án cấp dưới Kết luận chƣơng 3 Để bảo đảm chất lượng ADPL hình sự cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau Đó là giải pháp chung như hoàn thiện pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự và các văn bản pháp luật có liên quan, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xét xử của Tòa án Các giải pháp cụ thể, như Bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm khi... pháp ở nước ta", Đặc san Nghề Luật, (4) 54 Ngô Ngọc Thủy (1998), "Chính sách pháp luật, chính sách hình sự trong sự nghiệp đổi mới của Nhà nước ta", Luật học, (5) 55 Phan Hữu Thư (2003), "Đạo đức nghề luật" , Đặc san Nghề luật, (3) và (4) 56 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án năm 2006, Thanh Hóa 57 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Báo cảo tổng kết ngành Tòa án. .. tế toàn bộ hoạt động ADPL hình sự của TAND ở tỉnh Thanh Hóa trong 05 năm từ 2006 đến năm 2010 thấy rằng hoạt động ADPL hình sự của Tòa án chủ yếu là do Hội đồng xét xử áp dụng tại phiên tòa, theo thủ tục tố tụng hình sự, kết quả được thể hiện dưới hình thức là những bản án Trong những năm qua hầu hết hoạt động ADPL hình sự của Tòa án tỉnh Thanh Hóa là đúng quy định của pháp luật, góp phần quan trọng... nước và nhân dân giao phó Chỉ khi áp dụng đồng bộ các giải pháp này mới bảo đảm được chất lượng hoạt động ADPL hình sự của Tòa án, áp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay và xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân do dân và vì dân References 1 Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2 Lê Cảm (2006), "Các nguyên tắc cơ bản của cải cách tư pháp trong giai... diện nhà nước pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp, (4) 39 Đinh Văn Quế (1999), Pháp luật, thực tiễn và án lệ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Đinh Văn Quế (2011), "Nguyên tắc suy đoán vô tội", Tòa án nhân dân, (12) 41 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 44 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 45... cầu xây dựng cải cách tư pháp, bảo vệ các quyền con người, hội nhập quốc tế - Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, vì sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước 3.2 Các giải pháp bảo đảm chất lƣợng áp dụng pháp luật hình sự của Tòa án nhân dân Bảo đảm chất lượng ADPL hình sự của TAND cần phải tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ, các giải pháp này có mối quan hệ chặt... với nhau, tạo thành cơ chế vận hành thúc đẩy hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong hoạt động ADPL hình sự Các giải pháp bảo đảm chất lượng ADPL hình sự của TAND bao gồm: 3.2.1 Các giải pháp chung - Hoàn thiện pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự Đây là giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến

Ngày đăng: 15/09/2016, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan