ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ HẠ LONG

126 586 1
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ HẠ LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÀO HỒNG PHONG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀO HỒNG PHONG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2010 - 2012 HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀO HỒNG PHONG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn tổng hợp kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trình công tác nỗ lực cố gắng thân Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quí thầy (cô) giáo, cán công chức Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi; Xin chân thành cám ơn thầy cô giáo giảng dạy công tác Viện dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Viện Kinh tế Quản lý; Xin cám ơn Lãnh đạo cán Viện Đào tạo sau đại học nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình hoàn thành thủ tục bảo vệ luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn khoa học Thầy giáo tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Tôi xin bày tỏ biết ơn đến Lãnh đạo Sở Xây dựng, Lãnh đạo UBND thành phố Hạ Long, đồng nghiệp, sở - ban - ngành có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành khoá học, thực thành công luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tình cảm yêu mến đến gia đình, người thân tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên Đào Hồng Phong LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào Hồng Phong xin cam đoan rằng: Đề tài luận văn thạc sỹ “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án thoát nước thành phố Hạ Long” thực với hướng dẫn TS Nguyễn Văn Nghiến, Viện Kinh tế Quản lý - Đại học Bách khoa Hà Nội Các liệu nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên Đào Hồng Phong MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG I: CƠ SỞ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Lý luận chung dự án đầu tư 1.1.1 Khái niệm dự án 1.1.2 Khái niệm đầu tư dự án đầu tư 1.1.3 Sự khác dự án đầu tư kinh tế dự án đầu tư môi trường 1.1.4 Đánh giá hiệu dự án đầu tư môi trường 1.1.4.1 Khái niệm đánh giá hiệu dự án đầu tư môi trường 1.1.4.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu dự án đầu tư môi trường 1.1.4.3 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư môi trường 10 1.1.5 Phương pháp đánh giá hiệu dự án 13 1.1.6 Ý nghĩa công tác quản lý dự án 14 1.1.6.2 Ý nghĩa quản lý dự án 17 1.2 Khái niệm Hệ thống thoát nước, phát triển đô thị bền vững 18 1.2.1 Khái niệm hệ thống thoát nước 18 1.2.2 Khái niệm phát triển đô thị bền vững: 19 1.3 Định hướng thoát nước đô thị Việt Nam đến năm 2020 20 1.3.1 Mục tiêu phát triển thoát nước: 20 1.3.2 Các biện pháp chủ yếu thực mục tiêu phát triển thoát nước đô thị Việt Nam đến năm 2020: 21 1.4 Quy hoạch chung thoát nước thành phố Hạ Long đến năm 2020 24 1.4.1 Định hướng phát triển không gian thành phố Hạ Long 24 1.4.2 Quan điểm quy hoạch phát triển thoát nước TP Hạ Long 24 1.4.3 Nội dung quy hoạch thoát nước TP Hạ Long 25 1.5 Một số kinh nghiệm quản lý thoát nước Việt Nam 28 1.5.1 Quản lý thoát nước thành phố Hải Phòng 28 1.5.2 Quản lý dự án thoát nước thành phố Nha Trang - tỉnh Khánh Hòa: 28 1.5.3 Xu quản lý nước thải giới 29 CHƯƠNG II: 32 THỰC TRẠNG DỰ ÁN THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ HẠ LONG 32 2.1 Vài nét đặc trưng thành phố Hạ Long 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 33 2.1.1.2 Điều kiện thủy văn 34 2.1.1.3 Đặc điểm địa chất 34 2.1.1.4 Khí hậu 35 2.1.2 Điều kiện xã hội 36 2.1.2.1 Dân số phân bố dân cư 36 2.2 Giới thiệu Vịnh Hạ Long 42 2.2.1 Vị trí địa lý vịnh Hạ Long 42 2.2.2 Giá trị di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long 42 2.2.3 Vai trò Vịnh Hạ Long, mẫu thuẫn trình phát triển đô thị Hạ Long 43 2.3 Đánh giá thực trạng dự án thoát nước thành phố Hạ Long 45 2.3.1 Cơ sở hình thành dự án thoát nước thành phố Hạ Long 45 2.3.1 1.Một số vấn đề ô nhiễm vùng biển ven bờ Vịnh Hạ Long 45 2.3.1.2 Nguyên nhân nguồn gây ô nhiễm môi trường 46 2.3.1.3 Hiện trạng Môi trường nước khu vực Vịnh Hạ Long 46 2.3.1.4 Tác động đến môi trường hệ sinh thái vịnh Hạ Long 47 a) Suy giảm hệ sinh thái 47 b) Tác động đến nguồn lợi kinh tế 49 2.3.2 Hiện trạng công trình thoát nước thành phố Hạ Long 50 2.3.3 Dự án thoát nước thành phố Hạ Long 52 2.3.4 Kết thực dự án thoát nước thành phố Hạ Long 54 2.3.4.1 Hệ thống cống, mương thoát nước mưa 54 * Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Hà Khánh 58 * Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Bãi Cháy 60 2.3.5 Đánh giá chung hiệu dự án thoát nước 63 2.4 Bộ máy tổ chức điều hành dự án thoát nước thành phố Hạ Long 65 2.4.1 Bộ máy tổ chức điều hành 65 2.4.2 Khả thực thi kế hoạch điều hành quản lý dự án thoát nước Công ty 67 2.4.3 Hiện trạng nguồn nhân lực BQLDA: 68 2.4.4 Mức thu phí thoát nước thải 68 CHƯƠNG III: 70 ĐỂ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ DATN THÀNH PHỐ HẠ LONG THEO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 70 3.1 Quan điểm tổ chức quản lý DATN thành phố Hạ Long 70 3.1.2 Yêu cầu cấu tổ chức quản lý DATN thành phố Hạ Long: 71 3.1.3 Định hướng quản lý hệ thống thoát nước TP Hạ Long: 71 3.2.2 Đề xuất lựa chọn mô hình tổ chức quản lý 78 3.3 Đề xuất cấu quy trình quản lý DATN TP Hạ Long 80 3.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý DATN TP Hạ Long: 80 3.4 Các giải pháp hỗ trợ mô hình tổ chức quản lý dự án 86 3.4.2 Tài cho công tác quản lý dự án thoát nước 88 3.4.3 Xã hội hóa công tác quản lý hệ thống thoát nước 91 3.4.4 Xây dựng quy định quản lý phù hợp với mô hình tổ chức 93 3.5 Đề xuất mở rộng, phát triển dự án thoát nước thành phố Hạ Long 98 3.5.1 Đối với nhà máy xử lý nước thải 98 3.5.2 Đối với hệ thống tuyến thu gom 99 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 PHẦN IV: PHỤ LỤC 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Kết điều tra dân số phường giai đoạn 2006-2010………… 36 Bảng 2.2 Thống kê diện tích rừng ngập mặn khu vực Hạ Long …… 48 Bảng 2.3 Diễn biến hàm lượng trầm tích lơ lửng nước biển ven bờ vịnh Hạ Long …………………………………………………………………………………… 48 Bảng 2.4 Khối lượng cải tạo mở rộng mạng lưới thoát nước mưa ………………55 Bảng 2.5 Kết Quan trắc Phân tích chất lượng nước thải trước xử lý nước thải Vựng Đâng ………… ………………………………… .56 Bảng 2.6 Kết nước thải đầu vào đầu nhà máy xử lý nước thải Hà Khánh 59 Bảng 2.7 Kết nước thải đầu vào đầu nhà máy Bãi Cháy …………… 62 Bảng 2.8 Dự báo nhu cầu lao động quản lý vận hành trạm XLNT ………….64 Biểu 2.1 Hàm lượng BOD, COD trước xử lý sau xử lý Vựng Đâng 57 Biểu 2.2 Hàm lượng TSS NH4+ trước sau xử lý Vựng Đâng .57 Biểu 2.3 Hàm lượng BOD, COD trước xử lý sau xử lý Vựng Đâng 59 Biểu 2.4 Hàm lượng TSS NH4+ trước sau xử lý Vựng Đâng 60 Biểu 2.5 Hàm lượng BOD, COD trước xử lý sau xử lý Vựng Đâng 62 Biểu 2.6 Hàm lượng TSS NH4+ trước sau xử lý Vựng Đâng .62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình 1.1 Hình 1.2 H ình 2.1 TÊN BẢNG Sơ đồ quan hệ phát triển bền vững kinh tế - xã hội tự nhiên Quy trình x l ý n ớc thải tr ên giới Những vấn đề cần giải khu vực vịnh Hạ Long TRANG 23 30 44 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BQL Ban quản lý DATN Dự án thoát nước DAĐT Dự án đầu tư DO Hàm lượng oxy hòa tan COD Nhu cầu oxy hóa học HTTN Hệ thống thoát nước KCN Khu công nghiệp TCCP Tiêu chuẩn cho phép TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân QLDA Quản lý dự án TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VNĐ Việt Nam đồng VSMT Vệ sinh môi trường UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp quốc TSS Tổng chất thải rắn lơ lửng 102 quản lý DATN cấp bách Nhằm khai thác sử dụng có hiệu công trình thoát nước nguồn vốn cho đầu tư xây dựng quản lý DATN TP Hạ Long Góp phần giữ gìn VSMT đô thị, môi trường vịnh Hạ Long, đảm bảo cho đô thị Hạ Long phát triển bền vững 5) Việc nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý DATN TP Hạ Long cần dựa sở lý luận như: định hướng thoát nước đô thị Việt Nam; Quy hoạch phát triển thoát nước TP Hạ Long đến năm 2020; Nghiên cứu quản lý môi trường vịnh Hạ Long năm 2008 Các Luật, Nghị định Chính phủ, định văn quản lý tỉnh Quảng Ninh; tiêu chuẩn quy phạm quy hoạch xây dựng thoát nước 6) Luận văn đền xuất cấu tổ chức quản lý DATN TP Hạ Long sở phân chưa chức nhiệm vụ BQL thoát nước - Ban Giám sát - Đơn vị nhận thầu hợp lý Cơ chế hoạt động theo phương thức "Quản lý dự án" mối quan hệ công việc thông qua hợp đồng, doanh nghiệp hoạt động theo luật Doanh nghiệp, Cộng đồng tham gia giám sát Đây phương thức tiên tiến phù hợp với mục tiêu quản lý, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với kinh tế thị trường, khắc phục yêu tổ chức quản lý DATN 7) Cùng với mô hình tổ chức quản lý phải xây dựng Quy trình quản lý kỹ thuật Quy trình quản lý kỹ thuật theo chế quản lý sản phẩm, công việc phân chia thành nhiều hạng mục, nhiều công đoạn theo cấp hạng, đặc thù công việc theo địa bàn khu vực khác Mỗi công đoạn có sản phẩm gắn với trách nhiệm quyền lợi đơn vị thực 8) Để áp dụng mô hình quản lý đề xuất vào công tác quản lý DATN TP Hạ Long cách hiệu quả, cần có sách giải pháp hỗ trợ cụ thể như: nâng cao vai trò quản lý Nhà nước; thu sử dụng phì thoát nước, khai thác nguồn vốn đầu tư; xã hội hóa công tác quản lý DATN thành phố Hạ Long 103 9) Quy định quản lý DATN sở pháp lý quan trọng để quan đơn vị, cấp quyền, cộng đồng dân cư thực trách nhiệm nghĩa vụ công tác quản lý DATN Quy định quản lý chặt chẽ phù hợp vớ mô hình quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, đặc biệt tạo thuận lợi cho mối quan hệ quan quản lý KIẾN NGHỊ 1) Chính phủ, Bộ ngành Trung ương, tỉnh Quảng Ninh cần cân nhắc xem xét việc phát triển Khu công nghiệp, nhà máy (đặc biệt Nhà máy xi măng, nhiệt điện ) xung quanh vùng vịnh Hạ Long vịnh Cửa Lục với việc bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường nước vịnh Hạ Long Việc lựa chọn kịch phát triển kinh tế hợp lý thuận lợi cho công tác quản lý môi trường đô thị nói chung quản lý DATN nói riêng 2) Tỉnh Quảng Ninh, UBND TP Hạ Long cần có chủ trương, sách đặc biệt nhằm huy động nguồn vốn đầu tư phát triển quản lý DATN thành phố, ban hành quy chế quản lý sử dụng cho nguồn vốn 3) UBND thành phố Hạ Long cần có sách khuyến khích để huy động tham gia tổ chức, đơn vị, cộng đồng dân cư vào công tác quản lý DATN; xây dựng sách ưu đãi doanh nghiệp đưa công nghệ kỹ thuật áp dụng áp dụng vào xây dựng quản lý vận hành công trình DATN Triển khai thí điểm xây dựng hạng mục DATN theo phương trâm "Nhà nước nhân dân làm", giao cho tổ dân cư tham gia giám sát, xây dựng tự quản lý tuyến cống thoát nước địa bàn 4) Các sở, ban, ngành tỉnh, UBND TP Hạ Long, UBND phường, xã cộng đồng dân cư, đơn vị nhận thầu nâng cao ý thức trách nhiệm việc phối hợp với QPL thoát nước Hạ Long, nhằm thực tốt mục tiêu khai thác sử dụng có hiệu công trình DATN 5) Sở Tài nguyên Môi trường cần sớm lập hoàn thiện Quy hoạch môi trường TP Hạ Long kết hợp với quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long Trên sở xác lập quy định việc xả thải, tiêu chuẩn xả thải nước xuống vịnh 104 Hạ Long, tiêu chuẩn môi trường khác xử lý chất thải rắn đô thị mặt vịnh Đẩy mạnh công tác tra môi trường, kịp thời ngăn chặn xử lý trường hợp vi phạm môi trường, đặc biệt môi trường nước 6) Sở Xây dựng cần thành lập Trung tâm thẩm định Hạ tầng kỹ thuật trực thuộc Sở, có cấp thoát nước Xây dựng định mức, đơn giá cho công tác quản lý thoát nước, xây dựng mức phí thoát nước thải, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Chỉ đạo đơn vị tư vấn nâng cao chất lượng đồ án, dự án quy hoạch xây dựng đô thị, có quy hoạch xây dựng chuyên ngành thoát nước Tăng cường công tác tra xây dựng công trình DATN thành phố 105 PHẦN IV: PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 1: Điều kiện tiếp nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước Các loại nước thải Hệ thống thoát nước Hệ thống riêng Nước Nước thải sinh sản hoạt xuất chung Nước mưa Ngầm Nước thải sinh hoat từ: - Nhà ở, nhà công cộng, nhà sản xuất + + - Bệnh viện truyền nhiễm, trại điều dưỡng, điều trị + + cách ly, sau clo hóa - Các trạm điểm có thiết bị song chắn rác, bề + + lắng cát, sau pha loãng nước - Các trạm nghiền chất thải rắn (phân rác) + + - Các trạm rửa xe ô tô (sau qua bể vớt dầu mỡ) + - Tưới rửa đường + - Nước thấm lọc + - Đài phun nước, trạm lạnh điều hòa không khí + Nước mưa từ: - Vùng công nghiệp nhiễm bẩn + + - Nước mưa + - Sau xử lý cục + Nước thải sản xuất từ: - Trạm làm lạnh công nghiệp, làm thiết bị máy + móc sản xuất với nhiệt độ t5 110 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Ni tơ A môn (NH4) Ni tơ rit (NO2) Photphat (PO4) Clorua (Cl-) Phenol SiO2 Coliforms, MNP/100ml Hàm lượng dầu Kẽm (Zn) Chì (Pb) Sắt (Fe) mg/l 0,10 0,09 0,05 0,1/0,5 mg/l 0,01 0,81 26.270 0,02 0,4 11x103 Vết 0,85 21.263 0,02 0,52 21x103 Vết 1,05 22.763 0,01 0,51 31x103 0,01/0,005 0,01 0,12 0,02 - 0,57 0,23 0,112 - 0,77 0,19 - 0/0 0,1/0,001 0,1/0,005 mg/l mg/l mg/l mg/l MNP mg/l mg/l mg/l mg/l 0,001/0,01 1000/1000 Ghi chú: - Tiêu chuẩn nước biển ven bờ TCVN 5943-1995: tử số nguồn nước biển làm bãi tắm mẫu số nguồn nước biển nuôi trồng thủy sản - Tiêu chuẩn nước mặt theo TCVN 5942-1995 (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh, năm 2008) 111 TT Phụ lục Bảng 8: Hàm lượng Pb Cd nước biển ven bờ nhiều điểm khu vực TP Hạ Long vượt TCCP Vị trí quan trắc PB (MG/L) CD (MG/L) Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Tuần Châu - Bãi 0,296 0,118 0,281 0,117 0,056 0,04 0,52 0,024 0,00 0,016 0,00 0,03 Tắm Cửa Sông Trới Bãi tắm Bãi Cháy 0,296 0,178 0,394 0,017 0,048 0,056 0,052 0,036 Cảng Cái Lân 0,059 0,178 0,281 0,196 0,016 0,04 0,044 0,036 Bến Tàu Hạ Long 0,237 0,118 0,113 0,235 0,056 0,04 Vết Lán Bè 0,12 0,059 0,169 0,117 0,04 0,016 0,030 0,030 Cột - Cầu cảng 0,178 0,237 0,281 0,117 0,056 0,024 0,015 0,042 0,024 BDBP Sa Tô phía 0,237 0,296 0,056 0,196 0,048 0,056 0,037 0,042 Đò Bang 0,118 0,178 0,281 0.078 0.008 0.048 0,052 0,030 10 Giữa Vịnh Cửa 0,237 0,225 0,056 0,196 0,048 0,056 0,037 0,030 0,059 Vết 0,196 0,04 0,008 Vết 0,030 0,237 0,113 0,113 0,04 0,056 Vết Vết 0,237 Vết 0,117 0,056 0,040 Vết 0,042 Lục 11 Đầu Gỗ - Thiên 0,414 Cung 12 Luồng Vịnh 0,237 Hạ Long 13 Bồ Nâu - Sửng 0,473 Sốt 14 Mê Cung 0,237 0,178 0,056 0,196 0,056 0,048 0,040 0,007 15 Cửa Dứa 0,296 0,118 0,348 0,157 0,056 0,032 0,241 0,030 (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh, năm 2008) 112 Phụ lục Bảng 9: Mức phí thoát nước (lấy theo % hóa đơn tiền nước cấp) STT Các đối tượng sử dụng Năm nước cấp Thành phố 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Hộ gia đình 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% Cơ quan HCSN 10% 10% 10% 20% 20% 20% 20% 20% Các sở SXKD 10% 10% 15% 30% 40% 45% 45% 45% Các sở DVTM 10% 10% 15% 30% 40% 45% 45% 45% Các sở Du lịch 10% 15% 20% 40% 50% 60% 60% 60% Tàu bè 10% 15% 15% 30% 30% 30% 30% 30% (Nguồn: Kampax International A/S, Dự án thoát nước vệ sinh môi trường thành phố Hạ Long & thị xã Cẩm Phả, năm 2008) 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Các văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Xây dựng (2009), Phát triển đô thị giai đoạn 1999-2009 Báo cáo - Tham luận Hội nghị đô thị toàn quốc, Hà Nội ngày 06/11/2009; Bộ Xây dựng (1999), Bộ tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000 hệ chất lượng xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội Ban quản lý Vịnh Hạ Long, Báo cáo tổng kết công tác hàng năm Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê năm 2000-2011 Nguyễn Cao Đức (2003), "Quá trình đô thị hóa đô thị lớn Việt Nam, giai đoạn 1990-2000; Thực trạng giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (299) Phạm Kim Giao (1996), Quy hoạch đô thị theo hướng môi trường sinh thái, Đại học Kiến trúc, Hà Nội Nguyễn Xuân Hải (2003), Quản lý dự án nhìn từ góc độ Nhà nước, nhà đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Ngọc Hiên Trần Văn Chử (đồng chủ biên) (1996), Đô thị hóa sách phát triển đô thị công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hội quy hoạch phát triển đô thị Quảng Ninh, Báo cáo kết công tác quy hoạch quản lý quy hoạch tỉnh Quảng Ninh nhiệm kỳ I (2000-2009), phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ II (2010-2015) 11 Hoàng Văn Huệ (2001), Mạng lưới thoát nước tập + Xử lý nước thải tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 114 12 Vương Mộng Khuê (2003), "Vấn đề quy hoạch phát triển thành thị nông thôn", Thông tin Những vấn đề lý luận phục vụ lãnh đạo” 13 Kinh tế học đô thị (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Trọng Mạnh (1998), Quản lý xây dựng đô thị, Đại học Kiến trúc, Hà Nội 15 Nguyễn Tố Lăng (2004), Quản lý đô thị nước phát triển, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội 16 Nguyễn Cảnh Nam (2006), Lập phân tích dự án đầu tư, Tài liệu giảng dạy dùng nhà trường 17 Lưu Đức Hải - Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Ngân hàng giới (2009), Báo cáo kiến nghị sách đổi sách đất đai có liên quan đến chế bồi thường, hỗ trợ tái định cư 19 Trịnh Quốc Thắng (2007), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/10/1998 việc phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 21 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 269/QĐ-TTg ngày 24/11/2006 việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 22 Nguyễn Xuân Thuỷ; Trần Việt Hoa; Nguyễn Việt Ánh (2003), Quản trị dự án đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Bùi Ngọc Toàn (2008), Quản lý dự án xây dựng giai đoạn thi công xây dựng công trình, Nxb Xây dựng, Hà Nội 24 Bùi Ngọc Toàn (2009), Quản lý dự án xây dựng lập thẩm định dự án, Nxb Xây dựng, Hà Nội 115 25 Nguyễn Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 26 UBND TP Hạ Long, Báo cáo tổng kết công tác hàng năm 27 Sở Xây dựng Quảng Ninh, Báo cáo Tổng kết hàng năm 28 Viện Quy hoạch đô thị nông thôn – Bộ Xây dựng (2001), Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2020 29 Viện Quy hoạch đô thị nông thôn – Bộ Xây dựng (2001), Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2020 30 Viện Quy hoạch đô thị nông thôn – Bộ Xây dựng (2001), Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Nha Trang đến năm 2020 Tiếng Anh: 31 Goran Svenson - Mljokompetens (1997), Water and Waste water sytems In Urban areas,) 116

Ngày đăng: 15/09/2016, 05:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN II: NỘI DUNG LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • PHẦN IV: PHỤ LỤC

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan