tiểu luận trung cấp Công tác quản lý hoạt động khoán sản Tỉnh Bình Dương, thực trang và giải pháp

34 682 1
tiểu luận trung cấp Công tác quản lý hoạt động khoán sản Tỉnh Bình Dương, thực trang và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận trung cấp chính trị: Công tác quản lý hoạt động khoáng sản của tỉnh Bình Dương – Thực trạng và giải pháp

Tiểu ḷn: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp A LỜI NÓI ĐẦU Với mục tiêu trang bị cho cán lãnh đạo, quản lý kiến thức cần thiết lý luận trị - hành chính; củng cố, nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, trình độ lãnh đạo, quản lý; kỹ tổ chức thực nhiệm vụ thực tiễn Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó, Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bình Dương đã phối hợp với Trường Chính trị tỉnh Bình Dương mở các lớp trung cấp lý luận chính trị hành chính nhằm trang bị cho học viên kiến thức bản, kỹ lãnh đạo, quản lý … Trong quá trình đào tạo vừa qua, các Thầy, Cô đã tận tình truyền đạt, cung cấp những kiến thức, nội dung rất quan trọng và cần thiết Qua nhận thức học tập, bồi dưỡng và từ thực tế công tác, nhận thấy công tác quản lý nhà nước về khoáng sản và hoạt động khoáng sản là vấn đề quan trọng và phức tạp Khoáng sản là nguồn tài nguyên thiên nhiên khơng tái tạo, ở Bình Dương tài ngun khống sản chủ yếu là khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường Với tốc độ phát triển nhanh chóng của tỉnh Bình Dương, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi ngày càng cao nhu cầu về vật liệu xây dựng phục vụ cho ngành giao thông, xây dựng, hoạt động khoáng sản phải bước hướng tới gắn kết chặt chẽ mục tiêu lợi nhuận, kinh tế với trách nhiệm bảo vệ mơi trường, an tồn lao động, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Tuy nhiên, tình hình khai thác khống sản Bình Dương diễn phức tạp, gây khó khăn cho công tác quản lý ảnh hưởng đến môi trường; Điều này đòi hỏi phải có nghiên cứu lý luận, đánh giá thực tiễn và đề xuất các biện pháp thích hợp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động khoáng sản, từ đó góp phần vào sự phát triển bền vững của tỉnh Bình Dương Đó là lý chọn thực hiện nội dung tiểu luận lớp Trung cấp lý luận Chính trị – hành chính với đề tài “Công tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương - Thực trạng giải pháp” Vì thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức lý luận của lại hạn chế nên bài viết không thể không có thiếu sót Kính mong quý Thầy, Cô hướng dẫn và góp ý để có thể nâng cao những kỹ được bồi dưỡng lớp học vừa qua để áp dụng ngày càng tốt vào công tác quản lý hành chính nhà nước Xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG Tiểu ḷn: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOÁNG SẢN VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHỐNG SẢN CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước, quản lý hành nhà nước a Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước - Khái niệm: Quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước tiến hành tất cá nhân tổ chức xã hội, tất mặt đời sống xã hội cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cộng đồng, trì ổn định, an ninh trật tự thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng thống nhà nước - Đặc điểm Quản lý nhà nước: + Chủ thể Quản lý nhà nước nhà nước Nhà nước thực quản lý nhà nước thông qua quan máy nhà nước (Lập pháp, hành pháp, tư pháp chế định chủ tịch nước) + Quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước (mang tính bắt buộc phải thực hiện) + Đối tượng quản lý nhà nước có phạm vi rộng: quan, tổ chức, cá nhân, … + Khách thể quản lý nhà nước hành vi hoạt động người tất lĩnh vực đời sống xã hội (như trị, xã hội, văn hóa, kinh tế, quốc phòng….) + Mục tiêu quản lý nhà nước: phục vụ nhân dân, trì trật tự, ổn định phát triển xã hội Ngồi cịn có mục tiêu cụ thể quy định cụ thể sách pháp luật nhà nước lĩnh vực khác b Quản lý hành nhà nước - Khái niệm: Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, hoạt động chấp hành điều hành hệ thống hành nhà nước quản lý xã hội, theo khuôn khổ pháp luật, nhằm phục vụ nhân dân, ổn định phát triển mối quan hệ xã hội - Đặc điểm Quản lý hành chính nhà nước: Tiểu luận: Công tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp + Quản lý hành chính nhà nước phận hoạt động trung tâm hoạt động quản lý nhà nước, + Chủ thể quản lý hành chính nhà nước quan hành chính, người có thẩm quyền theo quy định pháp luật thực hoạt động quản lý hành chính nhà nước, + Quản lý hành chính nhà nước có mục tiêu, chiến lược, chương trình hoạt động để thực mục tiêu đó, + Quản lý hành chính nhà nước có tính chất chun mơn hóa tính nghề nghiệp cao, có tính thứ bậc chặt chẽ, + Quản lý hành chính nhà nước có tính chất tương đối: chủ thể, khách thể, đối tượng quản lý mang tính tương đối; có tính chất khơng vụ lợi nhân đạo Khái niệm đặc điểm Quản lý nhà nước khoáng sản - Khái niệm quản lý hành chính nhà nước về khoáng sản: là hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước tất cả mọi cá nhân và tổ chức có hoạt động liên quan đến lĩnh vực tài nguyên khoáng sản nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cho cả cộng đồng, trì ổn định an ninh, trật tự và phát triển xã hội - Một số khái niệm có liên quan Khống sản khống vật, khống chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng đất, mặt đất, bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ Khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường gồm đá xây dựng, cát xây dựng, sét gạch ngói, c̣i sạn sỏi laterit Hoạt động khống sản bao gồm hoạt động thăm dị khống sản, hoạt động khai thác khống sản Thăm dị khống sản hoạt động nhằm xác định trữ lượng, chất lượng khoáng sản thơng tin khác phục vụ khai thác khống sản Khai thác khoáng sản hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu hoạt động khác có liên quan - Đặc điểm hoạt động quản lý hành chính nhà nước về khoáng sản + Là một bộ phận của quản lý nhà nước, Tiểu luận: Công tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp + Do các quan hành chính, cá nhân có thẩm quyền thực hiện, + Được thể hình thức văn quy phạm pháp luật: Luật Khoáng sản, Nghị định Chính phủ, Thơng tư, Quyết định UBND tỉnh + Là sở chủ trương, sách thủ tục quản lý khoáng sản nước nhằm thực chủ trương, sách thực tế Hệ thống quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước khoáng sản bao gồm Theo Luật Khoáng sản năm 2010, hệ thống Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước khoáng sản bao gồm: Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường, bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp, cụ thể: Chính phủ: thống quản lý nhà nước khoáng sản Bộ Tài ngun Mơi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước khoáng sản phạm vi nước, có trách nhiệm: + Ban hành theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật khoáng sản; ban hành quy chuẩn kỹ thuật, định mức, đơn giá điều tra địa chất khống sản, thăm dị khống sản; + Lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược khống sản; lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch khống sản theo phân cơng Chính phủ; + Khoanh định cơng bố khu vực khoáng sản theo thẩm quyền; khoanh định trình Thủ tướng Chính phủ định khu vực khơng đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo thẩm quyền; + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho cơng tác điều tra địa chất khống sản hoạt động khoáng sản; + Cấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép thăm dị khống sản, Giấy phép khai thác khoáng sản; chấp thuận trả lại Giấy phép thăm dị khống sản, Giấy phép khai thác khống sản, trả lại phần diện tích khu vực thăm dị, khai thác khoáng sản; tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền; + Hướng dẫn, tổ chức thực việc đăng ký hoạt động điều tra địa chất khoáng sản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khống sản; Tiểu ḷn: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp + Tổng hợp kết điều tra địa chất khoáng sản, tình hình hoạt động khống sản; quản lý thơng tin, mẫu vật địa chất, khống sản; + Cơng bố, xuất tài liệu, thông tin điều tra địa chất khoáng sản; + Thường trực Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia; + Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khống sản theo thẩm quyền - Bộ Cơng Thương, Bộ Xây dựng có trách nhiệm lập trình phê duyệt quy hoạch khống sản theo phân cơng Chính phủ (quy định Điều Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Khoáng sản); đồng thời phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý nhà nước khoáng sản Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: + Ban hành theo thẩm quyền văn hướng dẫn thực quy định Nhà nước quản lý, bảo vệ khoáng sản quản lý hoạt động khoáng sản địa phương; + Khoanh định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khu vực cấm hoạt động khống sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; định khu vực không đấu giá quyền khai thác khống sản theo thẩm quyền; + Lập, trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản địa phương theo quy định Chính phủ; + Cơng nhận tiêu tính trữ lượng khống sản; phê duyệt trữ lượng khoáng sản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép; + Cấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép thăm dị khống sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu khống sản; chấp thuận trả lại Giấy phép thăm dị khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản, trả lại phần diện tích khu vực thăm dị, khai thác khống sản; tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền; + Giải theo thẩm quyền việc cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân phép hoạt động khoáng sản địa phương theo quy định pháp luật; Tiểu ḷn: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp + Thực biện pháp bảo vệ môi trường, khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực có khống sản; + Báo cáo quan quản lý nhà nước khống sản Trung ương tình hình hoạt động khống sản địa bàn; + Tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản; + Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản theo thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: + Giải theo thẩm quyền cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân phép hoạt động khoáng sản địa phương theo quy định pháp luật; + Thực biện pháp bảo vệ mơi trường, khống sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xã hội khu vực có khống sản; + Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp tình hình hoạt động khống sản địa bàn; + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản; + Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản theo thẩm quyền Vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản Quản lý nhà nước hoạt động khoáng sản nhằm: - Góp phần quan trọng việc thực hiện hóa chủ trương, đường lối chính sách của Đảng lĩnh vực tài nguyên khoáng sản: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề ra: phải ngăn chặn có hiệu tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi; quản lý, khai thác hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo cân sinh thái Từ nghị quyết của Đảng, Nhà nước quan quản lý xây dựng ban hành nhiều sách quản lý tăng cường đầu tư cho lĩnh vực khai thác quản lý khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường Luật Khoáng sản 1995 sửa đổi bổ sung năm 2005 được thay thế bằng Luật Tiểu luận: Công tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp Khoáng sản 2010 trọng đưa nội dung quy định việc lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản lên hàng đầu, đồng thời bổ sung quy định chiến lược khoáng sản (từ Điều đến Điều 15) để làm đúng chủ trương của Đảng - Định hướng, dẫn dắt sự phát triển kinh tế - xã hội thông qua hệ thống pháp luật về tài nguyên khoáng sản và các chính sách của nhà nước: Nhằm chủ động dự kiến mục tiêu phương hướng thực mục tiêu phát triển đất nước từng thời kỳ Ví dụ loại khống sản chiến lược đặc thù than, dầu khí, Nhà nước có sách cụ thể, cân đối nhập xuất để khai thác và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này Hay hiện nay, để tránh việc khai thác trái phép cát, sỏi các sông cửa biển làm thất tài ngun, Chính phủ đã thơng báo tạm dừng cấp giấy phép dự án xã hội hóa để nạo vét, tu tuyến luồng hàng hải Bộ Giao thông vận tải quản lý (các dự án này có khai thác và tận thu khoáng sản cát, sỏi) - Điều hành, điều chỉnh các hoạt động có liên quan đến tài nguyên khoáng sản đối với các quan, tổ chức, cá nhân nhằm hướng tới phát triển ổn định, hài hòa xã hội tránh tình trạng độc quyền thăm dò và khai thác khoáng sản - Hỗ trợ, trì và thúc đẩy sự phát triển của xã hội: Nhà nước khuyến khích chủ thể lợi ích vật chất tinh thần thơng qua sách kinh tế - xã hội để tạo môi trường phát triển cho hoạt động kinh tế - xã hội Tại tỉnh Bình Dương, ưu tiên cấp giấy phép khai thác sét gạch ngói cho chủ đầu tư có dự án xây dựng lò gạch tuynel (công nghệ cao, ít ô nhiễm môi trường), dần dần tiến tới loại thay thế các lò gạch thủ công và hoffman - Là trọng tài, giải quyết các mâu thuẫn ở tầm vĩ mô đối với các chủ thể hoạt động khoáng sản, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể hoạt động khoáng sản II THỰC TRẠNG KHOÁNG SẢN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương - Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp với tỉnh, thành sau: phía Bắc giáp tỉnh Bình Tiểu ḷn: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp Phước, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh Gờm 01 thành phố, 04 thị xã và 04 huyện với 91 xã, phường, thị trấn Diện tích tự nhiên 2.694.43 km2 , dân số 1.936.000 người, mật độ dân số 718 người/km 2, đó dân số độ tuổi lao động chiếm gần 80%, riêng tại khác khu công nghiệp có đến 80 – 90% là lao động ngoài tỉnh (Con số và sự kiện tỉnh Bình Dương 2011 – 2015, Cục Thống kê) - Là một những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của cả nước: tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm 13% - tương ứng theo cách tính mới GRDP là 8,3% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng ưu tiên phát triển dịch vụ – công nghiệp gắn với quá trình đô thị hóa Đầu năm 2011 ngành công nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng 62,2%, dịch vụ 33,7%, nông nghiệp 4,1% Đến cuối nhiệm kỳ 2015: Công nghiệp – xây dựng 60%, dịch vụ 37,3%, nông nghiệp 2,7% - Về thu hút đầu tư: Tăng bình quân 20%/năm + Đầu tư nước: Đến toàn tỉnh có 19.638 doanh nghiệp nước đăng ký hoạt động kinh doanh với tổng số vốn 146.119 tỷ đồng + Đầu tư nước ngoài: Đến đã thu hút được 2.546 dự án với tổng vốn đầu tư là 21,5 tỷ USD - Về phát triển các khu công nghiệp: Công nghiệp là chủ lực với tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15,7% Hạ tầng khu công nghiệp đồng bộ gắn với việc phát triển hạ tầng đô thị và dịch vụ chất lượng cao + Số lượng: Trên địa bàn tỉnh hiện có 28 khu công nghiệp với tổng diện tích 10.000 ha, đó 26 khu công nghiệp đã vào hoạt động (còn 02 khu công nghiệp Tân Bình và Thái Hòa chưa hoạt động) + Phân bố: Các khu công nghiệp được phân bố ở huyện, thị xã và thành phố: Thành phố Thủ Dầu Một 07 khu công nghiệp; Thị xã Thuận An 03 khu công nghiệp; Thị xã Dĩ An 06 khu công nghiệp; Thị xã Tân Uyên 01 khu công nghiệp; Thị xã Bến Cát 08 khu công nghiệp; Huyện Bàu Bàng 01 khu công nghiệp; Huyện Bắc Tân Uyên 02 khu công nghiệp Đặc điểm địa chất khoáng sản tỉnh Bình Dương Tiểu luận: Công tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp Bình Dương nằm địa hình chuyển tiếp từ vùng đồi núi thấp phía Bắc độ cao 35 - 45 m xuống vùng đồng hạ lưu hệ thống sơng phía Nam độ cao 15 m so với mực nước biển, sự kết hợp dạng đồi thoải xen kẽ thung lũng nhỏ dải đất ven sông, suối thể hiện được đặc trưng cho điều kiện địa chất khoáng sản Nhờ đặc điểm địa chất mà tỉnh Bình Dương đa dạng về khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường với tổng trữ lượng (phát hiện đến năm 1999): Kaolin 320 triệu m3, sét gạch ngói tỷ m3, đá xây dựng 900 triệu m3, cát xây dựng 36,4 triệu m3, cuội sỏi triệu m3, laterit rải rác toàn tỉnh, than bùn 729.000 tấn Và một số loại khoáng sản đặc biệt không đạt hàm lượng khai thác nên không được đưa vào quy hoạch khai thác như: vàng xâm tán đá andezit biến chất khu vực đá Núi Châu Thới hàm lượng 0,02 gam/tấn, Đông Bắc Phú Giáo và Bắc Tân Uyên hàm lượng - hạt /dm3 (chỉ tiêu công nghiệp gam/tấn) (theo Nguyễn Xuân Bao và nnk, 1982, Báo cáo công tác đo vẽ bản đồ địa chất, tìm kiếm khoáng sản); Calcedon Bubit được phá hiện đãi mẫu trọng sa ở khu vực Bắc Tân Uyên Thạch anh tinh thể không lớn, suốt, nằm một số mạch thạch anh phát hiện ở Phú Giáo, chưa đánh giá cụ thể về chất lượng và trữ lượng Tuy nhiên, sau 15 năm phát triển cả về kinh tế - xã hội lẫn khoa học đánh giá, trữ lượng kaolin, sét gạch ngói, cuội sỏi và cát xây dựng đã giảm đáng kể (do khai thác, phương pháp nghiên cứu đánh giá chính xác và quy hoạch phát triển khu dân cư, khu công nghiệp trùm lên vùng có khoáng sản), nhất trữ lượng đá xây dựng là tăng lên Cụ thể sau: - Sét gạch ngói: 300 triệu m3 (Tân Uyên, Bến Cát, Phú Giáo) - Đá xây dựng: tỷ m3 (Dĩ An, Tân Uyên, Phú Giáo, Dầu Tiếng) - Cát xây dựng: 3,5 triệu m3 (dọc sơng Sài Gịn, Đồng Nai, suối ) - Cuội, sỏi: 600.000 (Dầu Tiếng, Tân Uyên) + Laterit: rải rác toàn tỉnh Ngoài còn có khoáng sản khác như: - Kaolin: 67.000 (Tân Uyên, Dầu Tiếng) - Than bùn: 800.000 (phân bố ven sông Thị Tính và khu vực Tân Ba) Tiểu luận: Công tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp Cơ cấu tổ chức bộ máy các quan quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản tỉnh Bình Dương Ủy ban nhân dân tỉnh là quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý lĩnh vực khoáng sản tại địa phương được Luật Khoáng sản quy định Các quan tham mưu lĩnh vực khoáng sản gồm: - Sở Công Thương tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước vật liệu nổ công nghiệp: Thực quy hoạch, kế hoạch, thẩm định hồ sơ cấp giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp để khai thác đá xây dựng thông thường; về công nghiệp khai thác mỏ: quy định an toàn khai thác và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng sản xuất xi măng), tham gia hội đồng thẩm định khống sản có u cầu, tham gia đoàn kiểm tra an toàn khai thác khoáng sản - Sở Xây dựng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước vật liệu xây dựng: Tổ chức lập, thẩm định quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tổ chức thực quy hoạch sau Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; Hướng dẫn hoạt động thẩm định, đánh giá về: công nghệ khai thác, sản xuất, chế biến, chất lượng khoáng sản làm vật liệu xây dựng; tham gia thẩm định dự án đầu tư và góp ý kiến thẩm định thiết kế sở cho các dự án khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường - Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước tất cả các lĩnh vực còn lại quản lý hoạt động khoáng sản Các quan ban ngành địa bàn tỉnh Bình Dương thực hiện chức nhiệm vụ theo quy định của nhà nước và theo Quy chế phối hợp quản lý hoạt động khoáng sản được UBND tỉnh ban hành theo Quyết định số 591/QĐ-UBND ngày 13/3/2015 Với đề tài này, chỉ thực hiện phạm vi chức năng, nhiệm vụ về lĩnh vực khoáng sản của Phòng Tài nguyên Nước - Khoáng sản và Khí tượng thủy văn thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Chức 10 Tiểu luận: Công tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp quyết được nhu cầu rất lớn về nguồn nguyên liệu đất, sỏi đỏ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh - Công tác thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản: Đã kịp thời trình UBND tỉnh phê duyệt tiền cấp quyền khai thác khoáng sản cho 32/37 đơn vị hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh (chiếm khoảng 86%) làm sở tăng thu ngân sách cho địa phương, phát huy nguồn lực tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Công tác kiểm tra: Việc hậu kiểm sau cấp phép được quan tâm chú trọng, kịp thời nhắc nhở các đơn vị chấp hành nghiêm pháp luật về khoáng sản quá trình khai thác và đóng cửa mỏ, hoàn công công trình cải tạo đất sau khai thác Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản tiếp tục đẩy mạnh, có hiệu hơn, đối tượng tra, kiểm tra lựa chọn trúng đúng; tra, kiểm tra tiến hành dứt điểm, kết luận rõ ràng Năm 2014 năm áp dụng hình thức mức xử phạt theo Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản với mức xử phạt bằng tiền cao so với trước đây, hiệu công tác thanh, kiểm tra nâng lên Việc xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản trái phép thực có hiệu hơn; tình trạng khai thác khoáng sản trái phép giảm; ý thức tuân thủ pháp luật khoáng sản tổ chức, cá nhân người dân quan, tổ chức nâng lên bước - Công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác: Tỉnh đã kịp thời khoanh định khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản làm sở để kiểm sốt, hạn chế tình trạng khai thác khoáng sản tràn lan cũng hay ban hành quy chế phối hợp quản lý nhà nước đối với khoáng sản vùng giáp ranh hoặc giao Thanh tra nhà nước tỉnh thường xuyên phối hợp với chính quyền cấp sở kiểm tra xử lý những khu vực khai thác khoáng sản trái phép nhằm bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác - Công tác cải cách hành chính: 20 Tiểu ḷn: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp Cơng tác cải cách hành triển khai kịp thời, chỉnh sửa bổ sung quy định hiện hành Việc tham mưu ban hành quy định cấp phép khai thác đất san lấp, đấu giá quyền khai thác khoáng sản và thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, đăng tin lên trang web Sở, vận hành phần mềm một cửa liên thông với UBND tỉnh để giải qút hờ sơ khoáng sản góp phần cơng khai, minh bạch, đơn giản hố thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân chấp hành quy định, góp phần cải cách thủ tục hành - Hoạt động khống sản tổ chức, cá nhân: Sản lượng khai thác trì ở mức tương đối cao, đá xây dựng khai thác chưa hết công suất cho phép đủ cung ứng nguyên vật liệu xây dựng tỉnh và một số vùng lân cận Sản lượng khai thác của tất cả các loại khoáng sản năm 2014 tăng so với năm 2013 là 28 %, 2015 đã giảm 2,3 % (giảm không đáng kể, thời điểm từ 2013 - 2014 cung và cầu đã gần tương đương) Hoạt động khai thác khoáng sản dần vào nề nếp, tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản tuân thủ quy định pháp luật Đã có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến việc thực trách nhiệm xã hội địa phương người dân nơi có khống sản khai thác, góp phần giải cơng ăn việc làm cho người lao động; Công tác hỗ trợ địa phương, người dân nơi có khống sản quan tâm thực thông qua hoạt động như: cải tạo, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật giao thông; hỗ trợ quỹ phúc lợi cho địa phương cấp xã, huyện, v.v ; số doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản chú trọng, quan tâm đầu tư thiết bị đại, công nghệ tiên tiến để thu hồi tối đa khống sản q trình khai thác, giảm thất thoát tài nguyên và giảm ô nhiễm môi trường; Việc nộp tiền ký quỹ phục hồi môi trường khai thác khoáng sản được thực hiện tương đối tốt Các tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản cũng thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật (th́ tài ngun, phí bảo vệ mơi trường, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp) b) Hạn chế: - Một số quy định pháp luật khoáng sản chậm ban hành và triển khai tỉnh, số quy định có tính khả thi chưa cao nhất là số quy định tiền cấp quyền; đấu giá quyền khai thác khoáng sản Một số quy định Luật khoáng sản cần hướng dẫn quy định chi tiết chưa có văn 21 Tiểu luận: Công tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp hướng dẫn, thiếu các chính sách tài chính khoáng sản như: quy định bảo hộ quyền lợi địa phương người dân nơi có khống sản khai thác; quy định trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; hướng dẫn hồ sơ đăng ký khối lượng khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường điểm a khoản Điều 64 Luật Khoáng sản 2010, chế phân cấp quản lý bất cập dẫn tới tình trạng tận thu khống sản - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tài nguyên khoáng sản tăng cường, đa dạng hoá hình thức nội dung đến huyện/thị xã xã/phường/thị trấn địa bàn tỉnh cũng thông tin Báo, Đài, trang web để đến người dân Tuy nhiên, nhận thức công tác quản lý tài nguyên, chấp hành quy định của pháp luật khai thác, bảo vệ tài nguyên khoáng sản người dân chưa cao - Công tác lập, phê duyệt quy hoạch khống sản cịn nặng tính chất cục địa phương, quy hoạch khai thác khoáng sản phục vụ cho nhu cầu tỉnh, không được bán khoáng sản ngoài tỉnh Quy hoạch chậm rà soát, điều chỉnh, phê duyệt theo yêu cầu nội dung Luật khoáng sản năm 2010, chuyển sang kỳ quy hoạch (2016 - 2020) - Công tác cấp phép hoạt động khống sản thơng qua hình thức đấu giá quyền khai thác khoáng sản triển khai chậm, cịn số giấy phép hoạt động khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường cấp chưa phê duyệt khu vực cấp phép khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản (Điều 27 Luật khoáng sản 2010); Một số giấy phép khai thác mỏ được cấp quá 12 tháng, lên đến năm chưa triển khai dự án vẫn chưa tiến hành thủ tục thu hồi giấy phép; Ngày càng có nhiều diện tích đối với những khu vực được cấp giấy phép khai thác khoáng sản từ việc cải tạo đất, cải tạo mặt bằng, đào ao nuôi cá với thời gian ngắn và được gia hạn nhiều lần; Cấp phép không theo nguyên tắc không chia cắt khu vực khống sản đầu tư khai thác hiệu quy mô lớn để cấp giấy phép khai thác khoáng sản cho nhiều tổ chức, cá nhân khai thác quy mô nhỏ (thể hiện là số điểm mỏ ít số giấy phép) - Công tác thu tiền cấp quyền triển khai chưa hoàn tất triệt để - Công tác tra, kiểm tra đạt hiệu chưa cao: chưa tra, kiểm tra kịp thời để xử lý vi phạm pháp luật; việc xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp 22 Tiểu luận: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp luật chưa cương quyết, chưa đủ mạnh thiếu tính răn đe, số tiền xử phạt còn ít so với lợi nhuận hành vi vi phạm thu được, hoạt động khai thác khoáng sản trái phép - Công tác phối hợp thực chức quản lý nhà nước khống sản Sở, ngành có liên quan và cấp sở quản lý khoáng sản tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khống sản hiệu chưa cao; chưa có quy chế phối hợp và quy chuẩn quy định quan thuế với quan quản lý nhà nước khống sản việc xác định sản lượng tính thuế Sự phối hợp sở, ngành có liên quan với quyền địa phương cơng tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác chưa hiệu quả; Mặc dù, quyền địa phương áp dụng nhiều biện pháp nhằm truy quét, giải tỏa, chưa thường xuyên nên tình trạng khai thác khống sản trái phép chưa chấm dứt, hậu gây tổn thất, mát khoáng sản; thất thu ngân sách nhà nước; trật tự trị an, tệ nạn xã hội phát sinh khó kiểm sốt; gây nhiễm mơi trường khu vực và không khắc phục được hậu + Công tác cải cách hành chính vẫn chưa đạt mong ḿn, việc thực thi minh bạch hóa ngành khai khoáng gặp nhiều trở ngại Tài nguyên khoáng sản sở hữu tồn dân, lợi ích từ hoạt động khống sản chủ yếu thuộc cơng ty, cá nhân khai thác, chế biến khoáng sản - Cơng tác khoáng sản và hoạt động khống sản ở tỉnh Bình Dương cịn có hạn chế, bất cập: + Về tở chức khai thác: Cịn nhiều dự án khai thác khoáng sản cấp phép 12 tháng chưa triển khai công tác xây dựng mỏ (Công ty TNHH MTV Thanh Lễ, Cơng ty TNHH Đất Lành) chí có giấy phép cấp từ năm 2011 - 2012 chưa triển khai (Công ty CP Miền Đông TP.HCM); một số chủ đầu tư tranh chấp hợp đồng khai thác mỏ dẫn đến tình trạng không sản xuất kinh doanh nhiều năm liền (Công ty CP Miền Đông, Công ty TNHH Long Sơn Phú, Công ty TNHH Bảo Thành); một số Công ty chuyển nhượng cổ phần, sang nhượng mỏ tìm cách lách luật để trốn thuế; hầu các doanh nghiệp chưa đầu tư, chuyển đổi công nghệ, thiết bị hiện đại nhằm khai thác, chế biến khoáng sản có hiệu và ít ảnh hưởng mơi trường 23 Tiểu ḷn: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp Các tổ chức, cá nhân khai thác vẫn còn vi phạm như: khai thác không đúng thiết kế mỏ; không bổ nhiệm Giám đốc điều hành mỏ bổ nhiệm không quy định; khai thác vượt công suất hoặc vượt quá diện tích, chiều sâu quy định giấy phép khai thác, không báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền phát hiện khoáng sản khác khoáng sản chính được cấp phép, chưa thật sự tự giác áp dụng những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường gây xúc, áp lực lớn cho nhân dân khu vực có hoạt động khống sản Một vài tổ chức cá nhân lợi dụng việc xin giấy phép cải tạo mặt bằng đất nông nghiệp, đào ao nuôi cá… (Hộ Kinh doanh cá thể Đinh Thị Kim Xanh, Đoàn Quốc Tuấn, Đỗ Hoài Phương Minh…) rút ngắn thời gian và trình tự thủ tục pháp lý để khai thác khoáng sản đất phún laterit phục vụ công trình đường giao thông, dư khối lượng khá lớn bán ngoài nhằm thu lợi bất hợp pháp, là khai thác vượt quá độ sâu, bán đất sét ngoài và dùng đất tầng phủ lấp lại nhằm che giấu sự kiểm tra của lực lượng chức năng, cố tình kéo dài thời gian khai thác một cách phù hợp với công trình để xin gia hạn giấy phép + Về trữ lượng, sản lượng: Với công suất cấp phép khai thác sét hiện tại, cộng với lượng sét tận thu một số mỏ đá xây dựng cũng chưa đủ cung ứng cho các sở sản xuất gạch ngói của tỉnh Hiện các lò gạch của tỉnh phải mua thêm sét từ tỉnh Đồng Nai và tỉnh Long An, sản lượng khai thác thực tế lại giảm vì một số mỏ cũ khai thác hết trữ lượng đóng cửa mỏ, một số mỏ mới được cấp phép chưa đạt công suất cấp phép Sản lượng khai thác cát thực tế ít công suất thiết kế nhiều (khoảng bằng 1/3) một số mỏ có vị trí và điều kiện tự nhiên rất khó khai thác Hiện tại nguồn cát của tỉnh chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu xây dựng tỉnh, hầu được cung ứng từ các tỉnh Miền Tây Theo tài liệu điều tra địa chất khống sản Bình Dương tỉnh có tiềm lớn về kaolin Tuy nhiên thực tế nguồn kaolin tỉnh Bình Dương đã cạn kiệt, các khu công nghiệp và khu dân cư đã được quy hoạch trùm lên khu mỏ Hiện nhà máy gốm sứ địa bàn tỉnh phải nhập kaolin từ Bình Phước, Lâm Đồng, Hải Dương nhập từ nước ngồi 24 Tiểu ḷn: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp + Về tác động khai thác Khai thác chế biến khoáng sản để lại nhiều tác động bất lợi đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội, cảnh quan, hệ sinh thái nông nghiệp, làm suy giảm tài nguyên khác gây xúc cộng đồng: làm thay đổi địa hình, Thảm thực vật bị tàn phá, làm khô hạn đất nông nghiệp, thiếu ẩm, giảm độ phì đất, nguy sạt lở, suy giảm nguồn nước ngầm, hồn thổ phục hồi mơi trường rất khó vì không thể nào phục hồi nguyên hiện trạng, mâu thuẫn xã hội lợi ích bên liên quan chưa minh bạch cơng Vì vậy, đơi người dân vùng có khai thác khoáng sản ngăn cản hoạt động khai thác, vụ khiếu nại, khiếu kiện thường xảy c) Nguyên nhân: Trong những năm vừa qua, UBND tỉnh Bình Dương cũng tất cả các Sở, ban, ngành địa phương tỉnh đã thực hiện nghiêm đường lối chủ trương chính sách của Đảng về quản lý hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản theo Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI về tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; tiếp tục thực Chỉ thị 02 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động thăm dị, khai thác, chế biến, sử dụng khống sản Ngoài ra, quan tâm đạo kịp thời, thường xuyên Lãnh đạo Sở, đội ngũ cán bợ, cơng chức của Phịng Tài ngun Nước - Khoáng sản và Khí tượng thủy văn có nhiều cố gắng, nỗ lực thực hiện hầu hết nhiệm vụ giao tiến độ chương trình cơng tác, ngồi chủ động triển khai thực nhiệm vụ phát sinh Nhờ đó, cơng tác quản lý nhà nước khoáng sản hoạt động khoáng sản có chuyển biến rõ nét với những ưu điểm nêu Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế với những nguyên nhân như: - Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật tỉnh còn chậm thiếu hướng dẫn từ các Bộ, ngành của trung ương - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa đạt hiệu quả nhận thức của người dân chưa cao, độ phủ sóng internet còn chưa rộng và cuộc sống của 25 Tiểu luận: Công tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp người dân còn khó khăn người dân chưa thể xem tin tức trang web hành chính công và các báo đài; - Lực lượng cán làm công tác quản lý khoáng sản còn ít và không chuyên trách nhất là ở cấp sở, khối lượng công việc giao theo chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực tài nguyên khoáng sản lớn nên số nhiệm vụ chưa triển khai mạnh, không đủ người để làm công tác điều tra quy hoạch, thẩm định tiền cấp quyền - Công tác quản lý cấp phép chưa thật sự hiệu cũng cán bộ còn thiếu và còn yếu, và còn cả nể, quen biết, một phần cũng việc đầu tư cần vốn lớn nên các doanh nghiệp không thể đáp ứng, buộc phải tách nhỏ các khu vực mỏ cho nhiều đơn vị đầu tư khác mới đủ lực đủ nguồn - Công tác công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản còn chậm triển khai Luật Khoáng sản 2010 ban hành, đến năm 2012 có Nghị định hướng dẫn về đấu giá và tháng 9/2014 Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường mới ban hành Thông tư hướng dẫn đấu giá quyền khai thác khoáng sản Việc thu tiền cấp quyền còn chậm tổng số tiền cấp quyền truy thu từ có Luật Khoáng sản mới đời (2010) đến là quá cao - Công tác thanh, kiểm tra và phối hợp kiểm tra chưa nhiều mỏ khoáng sản thường nằm vùng sâu, vùng xa, sở hạ tầng, giao thơng khơng phát triển lực lượng cán làm cơng tác quản lý khống sản ở các ngành, địa phương còn mỏng, phải kiêm nhiệm, chưa đủ số lượng, chưa đảm bảo vệ trình độ chun mơn; kinh phí, phương tiện, thiết bị cho tra chuyên ngành khoáng sản hạn chế - Tiến độ minh bạch hóa ngành khai khống còn chậm các nhóm lợi ích số doanh nghiệp có lợi thế, nhóm lợi ích lớn liên kết với quyền địa phương nhờ vào sự quen biết, tính “dòng họ” và tính “làng xã”… - Do trọng vào kinh tế, muốn thu được lợi nhuận càng nhiều càng tốt, chủ đầu tư muốn sinh lợi từ việc xin được giấy phép khai thác khoáng sản, sau đó kêu gọi đầu tư (Công ty CP Miền Đông TP.HCM) hoặc sang nhượng mỏ ở giai đoạn khai thác không đủ khả đầu tư máy móc thiết bị và đền bù đất đai, lợi ích kinh tế phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp hợp đồng xãy làm đình trệ sản xuất; cũng vì lợi nhuận mà không chú trọng đầu tư máy móc công nghệ hiện đại, khai 26 Tiểu luận: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp thác và chế biến khống sản ý đến bảo vệ môi trường, họ áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường một cách đối phó gây suy thối mơi trường, làm cho người dân quanh khu vực khai thác khoáng sản bức xúc - Do các quy luật của kinh tế thị trường tác động, cung không đủ cầu (đối với khoáng sản cát, đất sét, laterit đạt tiêu chuẩn làm đường) và lợi nhuận cao dẫn đến phát sinh việc khai thác khoáng sản trái phép diễn địa bàn tỉnh thời gian qua và dường chỉ giảm mà không bao giờ hết hẵn III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về lĩnh vực khoáng sản Thời gian qua, công tác quản lý tài nguyên khoáng sản quan tâm, có bước chuyển biến đạt số kết bước đầu quan trọng Tuy nhiên, tài nguyên khoáng sản vẫn chưa quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu bền vững, chưa kiểm soát chặt chẽ sản lượng khoáng sản thực tế và tổn thất khoáng sản khai thác, việc khai thác ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khoẻ đời sống nhân dân Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đưa quan điểm của Đảng ta: tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ, tác động qua lại, định phát triển bền vững đất nước; sở, tiền đề cho hoạch định đường lối, sách phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh an sinh xã hội Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Chỉ thị 03/CT-TTg ngày 30/3/2015 về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản; cụ thể hóa nhiệm vụ năm 2015 tại Nghị quyết số 01/CP-2015 ngày 15/3/2015 với nội dung chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp các quan và địa phương tiếp tục thực hiện Nghị quyết của Trung ương về chiến lược Việt Nam đến 2020, định hướng chiến lược khai thác khoáng sản và công nghiệp khai khoáng Tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, rà soát quy hoạch, tăng cường quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản, hạn chế tối đa xuất khẩu tài nguyên, khoáng sản thô Tăng cường kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp việc thực hiện quy định 27 Tiểu ḷn: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh cải cách hành chính, đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, phòng chống tham nhũng… Các giải pháp cụ thể * Đối với Chính phủ và các Bộ, ngành ở trung ương: a) Cải cách bộ máy hành chính nhà nước ngành tài nguyên khoáng sản cho gọn nhẹ hơn, hoạt động có hiệu quả hơn; hoàn thiện chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống nhất về tài nguyên khoáng sản quốc gia, quy hoạch và có định hướng phát triển, tăng cường giám sát, kiểm tra, tra, đồng thời đề cao vai trò chủ động, trách nhiệm, nâng cao lực của từng cấp, ngành; tiếp tục đổi mới phương thức làm việc của quan hành chính nhà nước b) Cải cách thể chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật về khoáng sản: Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp các Bộ, ngành sớm xây dựng các chính sách tài chính khoáng sản như: quy định bảo hộ quyền lợi địa phương người dân nơi có khống sản; quy định trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; hướng dẫn hồ sơ đăng ký khối lượng khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và phân cấp quản lý cấp phép hợp lý * Đối với cấp tỉnh a) Quy hoạch về cán bộ, công chức: Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cho hợp lý, đủ trình độ và lực, có tính chuyên nghiệp cao, có tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm, có phẩm chất đạo đức tớt q trình thực thi công vụ; Xây dựng cấu cán bộ công chức gắn với vị trí việc làm, hoàn thiện quy định về tuyển dụng, thi nâng ngạch, bố trí phân công nhiệm vụ, thi tuyển vào vị trí lãnh đạo phù hợp với trình độ lực, sở trường b) Cải cách thủ tục hành chính: Cắt giảm thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng thủ tục lĩnh vực khoáng sản liên quan trực tiếp tới người dân hoặc thủ tục hành chính giữa các quan, ngành, cấp và nội bộ từng quan Công khai, minh bạch, tăng cường đối thoại với dân, tiếp nhận, xử lý phản ánh của dân, mở rộng dân chủ lĩnh vực quản lý hoạt động khoáng sản 28 Tiểu ḷn: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp Đẩy mạnh nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ quản lý hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản và ứng dụng công nghệ thông tin, giao dịch điện tử hoạt động hành chính công c) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động quản lý khoáng sản: tiếp tục quán triệt các Nghị quyết của Đảng, Nhà nước và văn bản quy phạm pháp luật về khoáng sản đến người dân, các tổ chức liên quan d) Cải cách bộ máy hành chính nội bộ từng quan tham mưu đặc biệt Sở Tài nguyên và Môi trường bố trí cấu Phòng Tài nguyên Nước - Khoáng sản và Khí tượng thủy văn quản lý cả 04 lĩnh vực với nhiệm vụ đan xen, trùng lắp không thể phát huy lực Vì vậy cần phải làm gọn nhẹ Phòng hơn, phân định chức từng lĩnh vực để hoạt động có hiệu quả hơn; phải mạnh dạn sử dụng người tài, tuyển dụng đúng người đúng việc và giảm biên chế những người không đủ thực lực để đáp ứng công việc Cần chuyển giao những việc thẩm định trữ lượng khoáng sản, thẩm định dự án đầu tư không thuộc vốn ngân sách nhà nước… theo quy định về chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công đ) Hoàn thiện hệ thống pháp luật ở địa phương: Cần đẩy nhanh việc lập, điều chỉnh cho kỳ quy hoạch khoáng sản 2016 - 2020, tránh cục bộ địa phương, nên có cái nhìn tổng thể cho phát triển kinh tế vùng; thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc bãi bỏ quy định cấm, tạm cấm vận chuyển khoáng sản khỏi địa phương; Phối hợp, tạo tính liên kết vùng để đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế, bảo vệ môi trường hài hịa lợi ích địa phương theo quy hoạch khoáng sản nước địa phương duyệt; Nhanh chóng lập trình Chính phủ phê duyệt khu vực khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ; hồn thành khoanh định, phê duyệt và thực cơng tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo hướng vừa làm vừa rút kinh nghiệm e) Tiếp tục chấn chỉnh cơng tác cấp phép hoạt động khống sản địa bàn, thực nghiêm trình tự, thủ tục cấp phép hoạt động khoáng sản theo quy định; tổ chức việc lựa chọn tổ chức, cá nhân cấp phép thăm dị khống sản khu vực khơng đấu giá quyền khai thác khống sản, minh bạch, cơng khai và không vị nể; Rà soát quy định cấp giấy phép cải tạo mặt bằng, tránh những trường hợp cho phép những dự án trá hình, lách luật để tận thu khoáng sản; xử lý nghiêm hoặc thu hồi 29 Tiểu ḷn: Cơng tác quản lý hoạt động khống sản tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp những giấy phép khai thác khoáng sản quá hạn chưa triển khai hoặc tự đổi chủ đầu tư chủ đầu tư cũ không còn khả tài chính (chiếm

Ngày đăng: 14/09/2016, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Hệ thống các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản bao gồm

  • 4. Vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực khoáng sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan