Tìm hiểu các lễ hội truyền thống của các dân tộc ở tỉnh hòa bình

62 636 0
Tìm hiểu các lễ hội truyền thống của các dân tộc ở tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận với nỗ lực, cố gắng thân, nhận hướng dẫn, bảo tận tình cô giáo Bùi Thị Nguyệt Quỳnh Ngoài nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô khoa Sử - Địa, thư viện trường Đại Học Tây Bắc, thư viện tỉnh Hòa Bình gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Bùi Thị Nguyệt Quỳnh - Giảng viên khoa Sử - Địa toàn thể thầy cô khoa Sử - Địa Trường Đại Học Tây Bắc Qua xin chân thành cảm ơn thư viện trường Đại Học Tây Bắc, thư viện tỉnh Hòa Bình, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành khóa luận Đề tài hoàn thành chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện Sơn La, tháng năm 2016 Tác giả Hà Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở tư liệu, phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI Ở TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên tỉnh Hòa Bình 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Tình hình dân cư 1.2.1 Dân số 1.2.2 Dân tộc 1.3 Khái quát lễ hội tỉnh Hòa Bình 1.3.1 Chuẩn bị chung lễ hội 1.3.2 Quy mô lễ hội tỉnh Hòa Bình 1.3.3 Lễ hội dân tộc tỉnh Hòa Bình mang đậm tín ngưỡng dân gian…… 10 TIỂU KẾT CHƯƠNG 13 CHƯƠNG CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở HÒA BÌNH… 14 2.1 Lễ hội xuống đồng (khuống mùa) người Mường 14 2.2 Hội sắc bùa (xéc bùa) người Mường 17 2.3 Lễ cầu mùa người Mường 19 2.4 Lễ Cầu mưa người Mường 22 2.5 Lễ rửa lúa người Mường 22 2.6 Lễ Cơm người Mường 23 2.7 Lễ hội đu tre người Mường 23 2.8 Lễ hội đình cổi 26 2.9 Lễ hội đình Vai 27 2.10 Hội chùa Kè 28 2.11 Lễ hội đền miếu Trung Báo 28 2.12 Lễ hội đình Xàm 29 2.13 Lễ hội chùa Hang 31 2.14 Lễ hội đền Bờ 32 2.15 Lễ cơm người Thái 33 2.16 Lễ xên bản, xên mường người Thái 35 2.17 Lễ hội chá chiêng người Thái 37 2.18 Lễ Uá Nhụ Đang người Mông 38 2.19 Lễ đặt tên - cấp sắc (đằng mai sẩy cò - thênh sẩy cò) người Dao Quần Chẹt …………………………………………………………………………….39 2.20 Tết nhảy người Dao Quần Chẹt 40 2.21 Lễ hội Nàng Hai người Tày 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH HÒA BÌNH 43 3.1 Lễ hội dân tộc Hòa Bình biểu giao lưu văn hóa 43 3.2 Giá trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng: 45 3.3 Giá trị hướng cội nguồn 46 3.4 Giá trị cân đời sống tâm linh: 46 3.5 Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa: 47 3.6 Giá trị bảo tồn trao truyền văn hóa: 48 3.7 Giá trị trọng mỹ tục, chống hủ tục 49 3.8 Một số giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt nam quốc gia có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa Từ hình thành ngày dân tộc ta trải qua thăng trầm biến cố lịch sử Đó qúa trình dựng nước giữ nước lâu dài, bước đánh đuổi lực ngoại xâm, giành quyền tự chủ cho dân tộc Có thành đóng góp, đoàn kết, đấu tranh chung cộng đồng dân tộc Tất dân tộc dù hay nhiều chung vai sát cánh chiến đấu dũng cảm quên bảo vệ độc lập dân tộc Cho đến trải qua trình hòa huyết lâu dài lãnh thổ Việt Nam có 54 dân tộc sinh sống, tộc người có nét văn hóa đặc sắc riêng, có gắn bó chặt chẽ Các dân tộc bao gồm: Mường, Tày, Thái, H’Mông… dân tộc chiếm số lượng đông tỉnh miền núi phía Bắc, có tỉnh Hòa Bình, dân tộc phân bố khắp huyện tỉnh tạo nên nét văn hóa vô đặc sắc Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc khắp nước nói chung dân tộc tỉnh Hòa Bình nói riêng đoàn kết lòng xây dựng bảo vệ quê hương đất nước Hiện nay, đất nước hòa bình, thống nhất, đường đổi hội nhập Vấn đề văn hóa cộng đồng dân tộc nói chung dân tộc tỉnh Hòa Bình nói riêng cần bảo tồn phát huy Các dân tộc tỉnh Hòa Bình với nét văn hóa riêng góp phần vào công gìn giữ, xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, nay, hiểu biết nghiên cứu dân tộc thiểu số đất nước ta nói chung Hòa Bình nói riêng nhiều hạn chế, đặc biệt vấn đề văn hóa lễ hội truyền thống Các lễ hội truyền thống nét văn hóa tiêu biểu dân tộc tỉnh Hòa Bình Vì vậy, việc nghiên cứu lễ hội truyền thống phần làm rõ thêm nét đặc sắc văn hóa dân tộc tỉnh Hòa Bình Hơn nữa, giai đoạn với biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số, đặt yêu cầu cần bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc Chính vậy, chọn đề tài: “Tìm hiểu lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Hòa Bình’’ làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần việc nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số nước ta đẩy mạnh thu hút nhiều thành tựu đáng kể, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa Việt Nam Trong đó, việc nghiên cứu lễ hội truyền thống nhiều người quan tâm Có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị như: + Cuốn “Địa chí Hòa Bình” Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình có đề cập đến lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Hòa Bình chưa đầy đủ, chủ yếu lễ hội dân tộc Mường chưa sâu vào giá trị lễ hội [11] + Cuốn “Văn hóa truyền thống số tộc người tỉnh Hòa Bình” tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga có đề cập đến lễ hội truyền thống khái quát chung, chưa tìm hiểu sâu vào lễ hội [7] + Cuốn “Văn Hóa dân gian Mường” tác giả Bùi Thiện đề cập đến số lễ hội truyền thống, lễ hội truyền thống người Mường mà chưa đề cập đến lễ hội dân tộc khác [9] + Cuốn “Lễ hội cổ truyền” tác giả Lê Trung Vũ đề cập đến số lễ hội cổ truyền Hòa Bình chưa đầy đủ [15] Ngoài có nhiều công trình nhiều nhà nghiên cứu, tác giả, nhà văn, nhà báo, cán bộ, ban ngành quan tâm như: Sở văn hóa thông tin tỉnh Hòa Bình, Bảo tàng tỉnh Hòa Bình… Tuy nhiên, công trình sâu vào giá trị lễ hội Vì vậy, để ngiên cứu lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Trên cở sở nguồn tư liệu trình tìm hiểu, chọn đề tài “Tìm hiểu lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Hòa Bình” nhằm góp phần làm rõ vấn đề đáng quan tâm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng đề tài lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Hòa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để sâu tìm hiểu nội dung nghiên cứu đề tài Đề tài chủ yếu nghiên cứu lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Hòa Bình Cơ sở tư liệu, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu Đề tài hoàn thành dựa nguồn tư liệu sau đây: Các văn kiện Đảng Nhà nước ban hành vấn đề văn hóa Các tài liệu, viết liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Thực phương pháp nghiên cứu môn, phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài kết hợp phương pháp khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương Khái quát lễ hội tỉnh Hòa bình Chương Các lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Hòa Bình Chương Giá trị lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Hòa Bình CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI Ở TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên tỉnh Hòa Bình 1.1.1 Vị trí địa lí Hòa Bình tỉnh miền núi giáp với đồng sông Hồng vùng núi Tây Bắc; phía Bắc giáp Phú Thọ, phía Tây giáp Sơn La, phía Nam giáp Thanh Hóa Ninh Bình, phía Đông giáp Hà Nội Hà Nam Tỉnh Hòa Bình trải dài từ 20018’ đến 2108’ vĩ độ Bắc từ 104 độ 50’ đến 1050 52’ kinh độ Đông Hòa Bình có diện tích tự nhiên 4.811 km2 với dân số 757.637 nghìn người (1999) 803,3 nghìn người năm 2003 [10; tr 79] Hòa Bình án ngữ miền Tây Bắc tổ quốc, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội theo quốc lộ Hòa Bình có vị trí địa lí quan trọng, đầu mối giao thông nối liền miền xuôi với miền núi Tây Bắc trục kinh tế Hà Nội - Hà Đông - Hòa Bình - Mộc Châu - Sơn La - Điện Biên - Lai Châu Theo tuyến đường 12A, 12B, 21A, đường Hồ Chí Minh, Hòa Bình vào vị trí trung chuyển Tây Bắc Bắc Trung Bộ qua Ninh Bình, Thanh Hóa Hơn hết, Hòa Bình chiếm vị trí trung chuyển miền núi Tây Bắc núi non trùng điệp, giàu tiềm tài nguyên thiên nhiên thiếu lao động với miền đồng châu thổ sông Hồng phì nhiêu nằm tam giác tăng trưởng kinh tế quan trọng, có nguồn lực lao động lớn nước Với vị trí tạo điều kiện thuận lợi cho Hòa Bình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Điều kiện tự nhiên * Điều kiện tự nhiên: Địa hình: Địa hình tỉnh Hòa Bình tương đối phức tạp bị chia cắt nhiều thấp dần theo hướng Tây - Đông Núi rừng Hòa Bình có địa địa hình hiểm trở chia thành hai tiểu vùng Tiểu vùng thứ nhất, trải dài từ Đà Bắc qua Tân lạc, Lạc Sơn, Mai Châu nối liền với núi thượng du Thanh Hóa Đó núi cao nối tiếp dãy Hoàng Liên Sơn dải Trường Sơn Vùng có độ cao trung bình 400 - 500m so với mực nước biển, với nhiều núi cao 1000m Hang Kia (1044m), dải núi đá vôi Pà Cò (1343m), Pu Chanh (1420m) [10; tr 84] Đây vùng cao Hòa Bình Tiểu vùng thứ hai, bao gồm huyện Kì Sơn, Lương Sơn xuống đến Lạc Thủy, Yên Thủy vùng thấp tỉnh Hòa Bình có độ cao 100m so với mực nước biển, chủ yếu núi đá vôi, nhiều hang động nhiều rừng thứ sinh, đồi cỏ, nhiều thung lũng sông suối Địa hình rừng núi tỉnh bị chia cắt nhiều thung lũng, hàng trăm suối lớn nhỏ Xen rặng núi, có thung lũng trải rộng, kéo dài thành cánh đồng tương đối phẳng triền bãi ven sông Khí hậu: Hòa Bình nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc trưng khí hậu vùng Tây Bắc chia làm hai mùa rõ rệt, mùa khô trùng với mùa đông từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình từ 16 – 220C, mưa, khô hanh lạnh; mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mưa tập trung vào tháng 7, 8, nhiệt độ trung bình từ 25 – 320C với lượng mưa tương đối lớn khoảng 300 - 400 mm Vì lượng mưa bình quân năm Hòa Bình tương đối lớn từ 1800 - 2200 mm, độ ẩm cao Nhìn chung khí hậu Hòa Bình tương đối mát mẻ, lượng mưa vừa phải, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào, lượng nước phong phú với nhiều sông, suối, ao, hồ… tạo điều kiện cho phát triển Nông - Lâm nghiệp đặc biệt lương thực, thực phẩm, ăn quả, loại công nghiệp, đặc biệt trồng rừng nguyên liệu… Tuy nhiên khí hậu tương đối phức tạp có mùa đông lạnh, hanh khô, lũ quét vào mùa mưa, đặc biệt vùng núi cao tỉnh Mai Châu, Đà Bắc, gây nhiều khó khăn cho đời sống người sản xuất Sông ngòi: Hòa Bình có mạnh lưới sông ngòi phân bố tương đối dày tỉnh có 11 sông thuộc hệ thống sông Đà, sông Mã, sông Bưởi phân bố khắp huyện Có sông Đà sông lớn nằm hệ thống sông Hồng chảy qua huyện Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Kì Sơn Và thành phố Hòa Bình với tổng chiều dài 100km Sông Đà có đặc điểm tương đối dốc chảy siết có tiềm thủy điện lớn thủy điện Hòa Bình đồng thời có giá trị giao thông tương đối lớn Ngoài sông Đà, tỉnh có nhiều sông như: sông Bưởi, sông Bôi, sông Bùi, sông Lãng… Bên cạnh có nhiều suối rải rác khắp huyện tỉnh suối nước khoáng Kim Bôi suối nước khoáng lớn… tạo điều kiện cho việc cung cấp nước tưới tiêu cho đồng ruộng, giao thông đường thủy, thủy điện cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, hàng năm mang lại nguồn thủy sản lớn phát triển du lịch * Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất đai: Đất đai trồng trọt Hòa Bình không nhiều Trước cách mạng tháng tám năm 1945, diện tích đất cấy lúa có 4500 chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên Sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay, sau nhiều năm nỗ lực làm thủy lợi, cải tạo đồng ruộng, khai phá đất đai diện tích cấy lúa nước lên tới 28.000 hàng năm diện tích ngày tăng lên Về tính chất đất, tác động khí hậu địa hình Hòa Bình có nhóm đất với 23 loại đất khác Song nhìn chung loại đất Feralit nhóm đất chủ yếu Hòa Bình, với 302.350 ha, chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh (68%) gấp 18 lần đất phù sa chủ yếu phát triển độ dốc 200C, Hòa Bình có loại đất khác đất phù sa ven sông tạo điều kiện cho phát triển trồng hàng năm như: lạc, đậu, lúa, rau củ… lâu năm chè, vải, nhãn… đặc biệt trồng rừng nguyên liệu Tài nguyên khoáng sản: Hòa Bình tỉnh có tài nguyên khoáng sản phong phú với tiềm mức độ khác Nhiều loại khoáng sản thăm dò, khai thác, sử dụng từ lâu Có loại nghiên cứu khai thác bước đầu Khoáng sản tỉnh chia làm số loại như: khoáng sản nhiên liệu, kim loại, phi kim… Nhóm nhiên liệu quan trọng than với khoảng triệu tập trung Lạc Thủy Yên Thủy; nhóm kim loại gồm sắt, vàng, đồng, chì, kẽm, đặc biệt có trữ lượng đá vôi lớn… có nguồn nước khoáng phong phú Kim Bôi Với tiềm khoáng sản tạo điều kiện cho phát triển ngành khai thác, chế biến khoáng sản phát triển ngành kinh tế tỉnh Tài nguyên rừng: Ở địa bàn miền núi, nông - lâm nghiệp tiềm kinh tế quan trọng hàng đầu tỉnh, đặc biệt tiềm lâm nghiệp Trong diện tích lâm nghiệp tỉnh có 367.300 ha, với diện tích tương đối lớn tạo cho Hòa Bình có nguồn tài nguyên rừng phong phú, với nhiều loại gỗ quý như: Tứ thiết, chò, de, lát, lim… dùng xây dựng nhiều loại dùng dân dụng như: Tre, nứa, song, mây… Ngoài có nhiều sản vật quý như: Nấm hương, linh chi, măng, mộc nhĩ… Rừng Hòa Bình có nhiều thuốc quý, theo điều tra có tới 400 thuốc có quế, sa nhân, hoài sơn, hà thủ ô, ngũ gia bì, thổ phục linh Trong rừng có nhiều loại động vật quý gà ôi, sóc, khỉ, báo… 1.2 Tình hình dân cư 1.2.1 Dân số Theo thống kê dân số toàn quốc năm 1999, dân số tỉnh Hòa Bình đạt 757.645 người So với năm 1975 phận tỉnh Hà Sơn Bình dân số Hòa Bình có 432.200 người, tăng thêm 325.445 người, bình quân năm tăng 3,01% Hòa bình tỉnh có biến động dân số vào loại mạnh kéo dài ¼ kỉ qua Với việc xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình tạo sóng nhập cư lớn mức tăng dân số cao liên tục suốt thập kỉ 80: 1980 - 1985 3,1%, 1986 - 1990 4,25% Bước sang thập kỉ 90, dân số tăng bình quân năm 1,39%, lúc công trình thủy điện Hòa Bình hoàn thành [10; tr 91] Với dân số Hòa Bình có mật độ dân số năm 1999 152 người 1km vuông vào loại trung bình so với tỉnh miền núi phía Bắc cao so với tỉnh miền núi Tây Bắc (Sơn La 61 người 1km vuông) Mai Châu (72 người 1km vuông) [10; tr 96] Cho đến dân số Hòa Bình có khoảng 800.000 người Với số dân tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nguồn lao động cho tỉnh nước, thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển 1.2.2 Dân tộc Hòa bình tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, song người Mường chiếm đại tộc sống mảnh đất Ngoài ra, nhiều sinh hoạt văn hoá nghệ thuật khác có giao lưu người Thái, Mường, Dao Tuy cộng đồng có sống riêng thung lũng, song gần gũi gặp gỡ (tuy không mạnh mẽ vùng khác) mà có ảnh hưởng đến nhiều mặt sống Những nghi lễ, ăn với cách thức chế biến đa dạng, phong phú, sinh hoạt văn nghệ dân tộc giữ riêng sắc mình, không bỏ qua hay, đẹp dân tộc láng giềng, từ tạo tranh lễ hội dân gian riêng Hoà Bình 3.2 Giá trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng: Lễ hội thuộc cộng đồng người định, cộng đồng làng xã (hội làng), cộng đồng nghề nghiệp (hội nghề), cộng đồng tôn giáo (hội chùa, hội đền, hội nhà thờ), cộng đồng dân tộc (hội Đền Hùng - quôc tế) đến cộng đồng nhỏ hẹp hơn, gia tộc, dòng họ lễ hội dịp biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính tạo nên cố kết cộng đồng Mỗi cộng đồng hình thành tồn sở tảng gắn kết, gắn kết cư trú lãnh thổ (cộng cư), gắn kết sở hữu tài nguyên lợi ích kinh tế (công hữu), gắn kết số mệnh chịu chi phối lực lượng siêu nhiên (cộng mệnh), gắn kết nhu cầu đồng cảm hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hoá (cộng cảm)… Lễ hội môi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh cộng cảm sức mạnh cộng đồng Ngày nay, điều kiện xã hội đại, người ngày khẳng định “cái cá nhân”, “cá tính” không “cộng đồng” bị phá vỡ, mà biến đổi sắc thái phạm vi, người phải nương tựa vào cộng đồng, có nhu cầu cố kết cộng đồng Trong điều kiện vậy, lễ hội giữ nguyên giá trị biểu tượng sức mạnh cộng đồng tạo nên cố kêt cộng đồng 45 Các lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Hòa Bình vậy, thể gắn kết dân tộc tỉnh cao Có thể lễ hội người Mường người Thái đến tham dự, lễ hội người H’Mông người Thái, Mường, Tày tham dự Điều thể cho đoàn kết, cho sức mạnh cộng đồng dân tộc tỉnh Hòa nói riêng đất nước Việt Nam nói chung 3.3 Giá trị hướng cội nguồn Tất lễ hội cổ truyền hướng nguồn Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh phận hữu cơ; nguồn cội cộng đồng dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hoá Hơn nữa, hướng nguồn trở thành tâm thức người Việt Nam - “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Chính thế, lễ hội dân tộc tỉnh Hòa Bình gắn với hành hương - du lịch Ngày nay, thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, tin học hoá, toàn cầu hóa, người bừng tỉnh tình trạng tách rời thân với tự nhiên, môi trường; với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hoá độc đáo bị mai Chính môi trường tự nhiên xã hội vậy, hết người có nhu cầu hướng về, tìm lại nguồn cội tự nhiên mình, hoà vào với môi trường thiên nhiên; trở về, tìm lại khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hoá chung văn hoá nhân loại Chính văn hoá truyền thống, có lễ hội cổ truyền biểu tượng, đáp ứng nhu cầu xúc Đó tính nhân bền vững sâu sắc lễ hội đáp ứng nhu cầu người thời đại 3.4 Giá trị cân đời sống tâm linh: Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tư tưởng hữu đời sống tâm linh Đó đời sống người hướng cao thiêng liêng chân thiện mỹ - mà người ngưỡng mộ, ước vọng, tôn thờ, có niềm tin tôn giáo tín ngưỡng Như vậy, tôn giáo tín ngưỡng thuộc đời sống tâm linh, nhiên tất đời sống tâm linh tôn giáo tín ngưỡng 46 Chính tôn giáo tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội góp phần làm thoả mãn nhu cầu đời sống tâm linh người, “cuộc đời thứ hai”, trạng thái “thăng hoa” từ đời sống trần tục, hữu Xã hội đại với nhịp sống công nghiệp, hoạt động người dường “chương trình hoá” theo nhịp hoạt động máy móc, căng thẳng đơn điệu, ồn ào, chật chội cảm thấy cô đơn Một đời sống có đầy đủ vật chất khô cứng đời sống tinh thần tâm linh, đời sống có dồn nén, “trật tự” mà thiếu cởi mở, xô bồ, “tháo khoán” Tất hạn chế khả hoà đồng người, làm thui chột khả sáng tạo văn hoá mang tính đại chúng Một đời sống “thời điểm mạnh”, “cuộc sống thứ hai”, “bùng cháy” “thăng hoa” Trở với văn hoá dân tộc, lễ hội cổ truyền người đại dường tắm dòng nước mát đầu nguồn văn hoá dân tộc, tận hưởng giây phút thiêng liêng, ngưỡng vọng biểu tượng siêu việt cao - chân thiện mỹ, sống phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng, người phô bày tất tinh tuý đẹp đẽ thân qua thi tài, qua hình thức trình diễn nghệ thuật, cách thức ăn mặc lộng lẫy, đẹp đẽ khác hẳn ngày thường Tất trạng thái “thăng hoa” từ đời sống thực, vượt lên đời sống thực Nói cách khác, lễ hội thuộc phạm trù thiêng liêng đời sống tâm linh, đối lập cân với trần tục đời sống thực 3.5 Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa: Lễ hội hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - văn hoá cộng đồng nhân dân nông thôn đô thị Trong lễ hội đó, nhân dân tự đứng tổ chức, chi phí, sáng tạo tái sinh hoạt văn hoá cộng đồng hưởng thụ giá trị văn hoá tâm linh, vậy, lễ hội thấm đượm tinh thần dân chủ nhân sâu sắc Đặc biệt “thời điểm mạnh” lễ hội, mà tất người chan hoà không khí thiêng liêng, hứng khởi cách biệt 47 xã hội cá nhân ngày thường dường xoá nhoà, người sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá Điều có phần đối lập với đời sống thường nhật xã hội phát triển, mà phân công lao động xã hội chuyên môn hoá, nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hoá người phần tách biệt Đấy chưa kể xã hội định, lớp người có đặc quyền có tham vọng “cướp đoạt” sáng tạo văn hoá cộng đồng để phục vụ cho lợi ích riêng Đến nhu cầu giao tiếp với thần linh người tập trung vào lớp người có “khả đặc biệt” Như vậy, người, đứng từ góc độ quảng đại quần chúng, không thực chủ thể trình sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá cách bình đẳng Xu hướng phần xói mòn tinh thần nhân văn hoá, làm tha hoá thân người Do vậy, người xã hội đại, với xu hướng dân chủ hoá kinh tế, xã hội diễn trình dân chủ hoá văn hoá Chính văn hoá truyền thống, có lễ hội cổ truyền môi trường tiềm ẩn nhân tố dân chủ sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá 3.6 Giá trị bảo tồn trao truyền văn hóa: Lễ hội không gương phản chiếu văn hoá dân tộc, mà môi trường bảo tồn, làm giàu phát huy văn hoá dân tộc Cuộc sống người Việt Nam nói chung người Hòa Bình nói riêng lúc ngày hội, mà chu kỳ năm, với bao ngày tháng nhọc nhằn, vất vả, lo âu, để “xuân thu nhị kỳ”, “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, sống nơi thôn quê vốn tĩnh lặng vang dậy tiếng trống chiêng, người người tụ hội nơi đình chùa mở hội Nơi đó, người hoá thân thành văn hoá, văn hoá làm biến đổi người, “bảo tàng sống” văn hoá dân tộc hồi sinh, sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác Đã nói làng xã Việt Nam nôi hình thành, bảo tồn, sản sinh văn hoá truyền thống dân tộc hoàn cảnh bị xâm lược đồng hoá Trong làng xã nghèo nàn ấy, đình mái chùa, đền 48 với lễ hội với “xuân thu nhị kỳ” tâm điểm nôi văn hoá Không có làng xã Việt Nam văn hoá Việt Nam Điều quan trọng điều kiện xã hội công nghiệp hoá, đại hoá toàn cầu hoá nay, mà nghiệp bảo tồn, làm giàu phát huy văn hoá truyền thống dân tộc trở nên quan trọng hết, làng xã lễ hội Việt Nam lại gánh phần trách nhiệm nơi bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc! 3.7 Giá trị trọng mỹ tục, chống hủ tục Trong phong tục tập quán dân tộc, có yếu tố mang giá trị nhân văn, có yếu tố tâm linh, song có yếu tố kìm hãm phát triển xã hội người Văn hóa phong tục dân tộc tỉnh Hòa Bình, phân loại: loại có giá trị văn hóa, loại thỏa mãn tâm linh, loại văn hóa Có lẽ ngày lễ hội loại văn hóa dân gian phổ cập nhất, có ý nghĩa văn hóa quần chúng Lễ hội dân tộc tỉnh Hòa Bình ngày cải tiến nhiều Có thời nơi này, nơi khác người ta nhân danh “Cách mạng, tất lợi ích sản xuất cải vật chất” mà đối xử thô bạo, phê phán tất cả, loại bỏ, cấm đoán tất sinh hoạt tinh thần nhân dân Ngày suy nghĩ lại, thấy số cách làm ấu trĩ, hiểu biết Chỉ dung quyền lực mà không thông qua nghiên cứu, phân tích khoa học; có nơi, có người phải trả giá đắt cho hậu hành động chủ quan, nôn nóng, ý chí Về loại hủ tục, luật tục giai cấp lang đạo đặt đến chưa hết ảnh hưởng, cần nghiên cứu cụ thể nguồn gốc, tính chất thái độ lớp người dân Các lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Hòa Bình ngày dần loại bỏ hủ tục lạc hậu từ thời xa xưa, thay vào đó, hoàn toàn mà chọn lọc, tinh túy tục lệ lễ hội Duy trì hay, tiến bộ, thay đổi chút lạc hậu để 49 từ lễ hộ dân tộc tỉnh Hòa Bình mang đậm nét văn hóa riêng, văn hóa đặc sắc để từ đưa người dân xã hội toàn tỉnh ngày lên 3.8 Một số giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống Trước thực trạng xu hướng biến đổi lễ hội diễn nhanh chóng nay, xuất hai luồng dư luận trái chiều Một số quan thông tin đại chúng cho việc tổ chức lễ hội quản lý lễ hội vô lộn xộn, sắc văn hóa dân tộc, gây nhiều hậu tai hại đề xuất biện pháp mang tính hành “cấm”, “bỏ” Thậm chí có người chưa hiểu rõ xu hướng biến đổi lễ hội yêu cầu khách quan chuyển sang chế thị trường nên sốt ruột đề giải pháp mang tính chất chữa cháy Hoặc có khuynh hướng coi nhẹ vai trò quản lý nhà nước, cần người dân tự làm chủ, tự tổ chức lễ hội Cả hai luồng dư luận không đánh giá thực tế Có thể tham khảo số giải pháp sau: Cần nhận thức biến đổi lễ hội cổ truyền xuất nhiều loại hình tổ chức kiện yếu tố khách quan đời sống văn hóa Vì không nên có quan điểm cứng nhắc, lấy nguyên lý tổ chức lễ hội truyền thống làm khuôn mẫu cho việc tổ chức lễ hội, tổ chức kiện Ở lĩnh vực cần bám sát thực tiễn, tổng kết thực tiễn sở lý luận quản lý văn hóa Trong cần đặc biệt nhấn mạnh vai trò chủ thể cộng đồng người dân tổ chức lễ hội Người dân phải tham gia trình tổ chức lễ hội, phải trao quyền tổ chức lễ hội hiệu Đồng thời không coi nhẹ việc quản lý nhà nước lễ hội Đẩy mạnh nghiên cứu xu hướng biến đổi 1ễ hội tổ chức kiện nhằm dự báo sát với thực tiễn tình hình lễ hội Trong đó, cần phân loại loại hình lễ hội theo chức năng, theo quy mô lễ hội (như lễ hội cấp thôn làng, lễ hội vùng, lễ hội liên vùng, liên tỉnh) Trong thực tiễn, nhiều yếu tố tiêu cực, nhiều điểm hạn chế gây tác hại xấu đến đời sống văn hóa việc không quản lý chặt chẽ loại hình tổ chức kiện Các lễ hội truyền thống cần bảo tồn phát huy, mà tổ chức lễ hội cách tràn lan quy củ Cần giữ nguyên 50 nét văn hóa đặc sắc, để từ hoàn thiện vào tranh văn hóa dân tộc Việt Nam Trước hết, cần trọng giải pháp văn hóa cho bảo tồn Giải pháp này, tức thái độ coi trọng tất thuộc văn hóa với tinh thần mà Đảng nhấn mạnh: Văn hóa tảng tinh thần, văn hóa mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giúp cho có nhìn rộng hơn, đắn giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc Thứ hai, cần quan tâm đến giải pháp kinh tế văn hóa tức có sách đầu tư, có chương trình mang tính quốc gia cho việc bảo tồn phát huy di sản dân tộc Ở đây, kinh phí dành cho bảo tồn, phát huy vốn văn hóa dân tộc quan trọng Tuy nhiên, cần ý giải pháp kinh tế văn hóa.Việc đầu tư để giữ nguyên trạng mà để khai thác, phổ biến, phát huy giá trị kinh tế giá trị văn hóa Rất nhiều loại hình di sản Hòa Bình đánh giá vô giá Nếu biết khai thác mức, loại hình, giá trị di sản văn hóa truyền thống đem lại hiệu kinh tế đáng kể Thứ ba, kết hợp đẩy mạnh văn hóa đại văn hóa truyền thống biện pháp đưa chương trình cụ thể văn hóa, phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa, chương trình sưu tầm nghiên cứu văn hóa phi vật thể phạm vi toàn tỉnh Đây chương trình cần thiết có ý nghĩa nhằm bảo tồn phát huy di sản dân tộc Thứ tư, cần trọng biện pháp cụ thể: Đẩy mạnh , kết hợp đồng việc thực chương trình văn hóa Đảng nhà nước địa bàn tỉnh Thường xuyên tiến hành kiểm tra sưu tầm, tập hợp, nghiên cứu kho tàng di sản văn hóa nhằm phân định giá trị, hủ tục, lạc hậu, cần giữ gìn, cần phát triển… có kế hoạch chiến lược bảo tồn phát huy di sản văn hóa, văn hóa dân gian cổ truyền Đào tạo, phát triển mạng lưới cán văn hóa, cán khoa học người dân tộc, am hiểu văn hóa địa kết hợp với sử dụng kết sưu tầm, nghiên 51 cứu nhà khoa học Trung ương với mục tiêu cuối tìm hiểu, phân loại, bảo quản, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc tỉnh Chú trọng hình thức lưu giữ phổ biến trực quan như: bảo tàng, triển lãm, văn nghệ quần chúng, liên hoan văn hóa dân gian, tổ chức lễ hội cổ truyền để đưa hệ sau hòa nhập vào không khí giữ gìn, bảo vệ, phát triển vốn văn hóa nghệ thuật cha ông Tạo nên hình ảnh sinh hoạt cộng đồng văn hóa văn nghệ thuật sở hình thức sinh hoạt dân gian tộc người, tạo nên hòa đồng mới, cũ đời sống văn hóa người dân 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, không bị mai mà lễ hội truyền thống tỉnh Hòa Bình ngày phát huy mang đậm giá trị đặc sắc dân tộc Giá trị giá trị cao cả, thể người Việt Nam Những giá trị giữ nét văn hóa lên hàng đầu Các lễ hội truyền thống thể tính đoàn kết, tương thân tương dân tộc địa bàn tỉnh, gắn kết dân tộc tỉnh với nhau, giúp đỡ xây dựng tỉnh Hòa Bình phát triển vững mạnh, đặc biệt có lễ hội đặc sắc Chúng ta cần có giải pháp để bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống dân tộc, để nét đặc sắc phong tục dân tộc ta nâng cao Giữ gìn phát huy lễ hội truyền thống giống giữ gìn sắc tốt đẹp dân tộc kho tàng văn hóa Việt Nam 53 KẾT LUẬN Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng, tôn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; người chữa bệnh cứu người; nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức vị thần cộng đồng, dân tộc Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đoàn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi đua tài, giải trí Lễ hội dịp người giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che để vượt qua thử thách đến với ngày mai tươi sáng Trong suốt trình gìn giữ phát triển văn hóa truyền thống dân tộc đất nước Việt Nam nói chung, đặc biệt văn hóa dân tộc tỉnh Hòa Bình Nói riêng nguyên giá trị Trong văn hóa 54 lễ hội truyền thống dân tộc không bị mai mà phát triển mạnh mẽ Hiện trước phát triển xã hội, dân tộc tỉnh Hòa Bình giữ gìn phát huy lễ hội truyền thống mang đậm đà sắc dân tộc, phát huy thành văn hóa đặc sắc dân tộc 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo tỉnh ủy, sở giáo dục đào tạo tỉnh Hòa Bình, 2007, Lịch sử tỉnh Hòa Bình BCH Đảng tỉnh Hòa Bình, 2011, Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Hòa Bình, (1929 - 2010), NXB Chính Trị - Hành Trần Từ, 1984, Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội Nguyễn Từ Chi, 1996, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội Bùi Văn Kín, Góp phần tìm hiểu tỉnh Hòa Bình, Ty văn hóa - thông tin Hòa Bình Bùi Tuyết Mai (chủ biên), 1999, Người Mường Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Thị Thanh Nga chủ biên), 2007, Văn hóa truyền thống số tộc người Hòa Bình, NXB Văn hóa dân tộc Sở văn hóa thông tin, Hội văn hóa dân tộc tỉnh Hòa Bình, 1995, Văn hóa dân tộc Mường (Kỷ yếu hội thảo văn hóa dân tộc Mường Hòa Bình, tháng năm 1993) Bùi Thiện, 2010, Văn hóa dân gian Mường, NXB Văn hóa dân tộc 10.Lê Thông, 2004, Địa chí tỉnh Tây Bắc Bắc Trung Bộ, NXB Giáo dục 11 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, 2005, Địa chí Hòa Bình, Nxb Chính trị quốc gia 12.Trần Từ, 1984, Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội 13.Tỉnh ủy Hòa Bình, 1993, Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Hòa Bình (tập 1) 14 Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu - Sở văn hóa thông tin Hà Sơn Bình (1987), Tìm hiểu văn hóa cổ truyền người Thái Mai Châu 15 Lê Trung Vũ, 1992, Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lê Trung Vũ (chủ biên), 2001, Lễ hội Thăng Long, Nxb Hà Nội 56 PHỤ LỤC Lễ hội khai hạ Mường Bi Lễ hội xên người Thái Lễ chá chiêng người Thái Lễ hội đu tre người Mường Lễ hội cầu mưa người Mường Lễ hội cấp sắc người Dao [...]... sống ở Đà Bắc tất cả các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đã tạo nên cộng đồng đa dân tộc với nền văn hóa đa dạng 1.3 Khái quát về các lễ hội ở tỉnh Hòa Bình 1.3.1 Chuẩn bị chung của các lễ hội Thông thường địa phương nào mở hội cũng đều tiến hành theo ba bước sau: Chuẩn bị: Chuẩn bị lễ hội được chia thành hai giai đoạn Giai đoạn chuẩn bị cho mùa lễ hội. .. văn hóa các dân tộc Việt Nam Ngoài người Mường trong tỉnh còn có các dân tộc khác sinh sống: Kinh, Thái, Dao, Tày, H’Mông… Trong đó dân tộc Kinh chiếm khoảng 30% dân số toàn tỉnh chỉ đứng sau dân tộc Mường, tập trung ở thành phố Hòa Bình (chiếm tỉ lệ 70% số dân thành phố) và các trung tâm của các huyện trong tỉnh Bên cạnh đó dân tộc Thái tụ cư chủ yếu ở Mai Châu (chiếm 61% dân số toàn huyện), tộc người... tổ chức các trò vui Đây là toàn bộ những hoạt động chính có ý nghĩa nhất của một lễ hội Lễ hội thu hút nhiều đối tượng hay ít khách đến với lễ hội, diễn ra trong nhiều ngày hay một ngày hoàn toàn chi phối bởi các hoạt động trong những ngày này Kết thúc hội: Ban tổ chức làm lễ tạ, đóng cửa nơi tổ chức lễ hội 8 1.3.2 Quy mô của các lễ hội ở tỉnh Hòa Bình Theo thống kê, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, hàng... các lễ quá lớn so với các lễ hội trong nước, mà các lễ hội ở tỉnh được tổ chức với quy mô vừa và nhỏ, mang đậm nét văn hóa của từng vùng từng dân tộc Ngoài ra, các lễ hội của các dân tộc ở tỉnh Hòa Bình còn mang đậm phong tục của dân tộc mình và các tín ngưỡng dân gian vẫn rất phổ biến và giữ được những nét mộc mạc trong các lễ hội, tạo cho người dân những không gian thoải mái, vui vẻ sau những ngày... vẻ biết bao 13 CHƯƠNG 2 CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở HÒA BÌNH 2.1 Lễ hội xuống đồng (khuống mùa) của người Mường Đây là một lễ hội rất phổ biến ở người Mường xưa, giống như lễ hội Lồng Tồng của người Tày - Nùng vùng Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang Mục đích của lễ hội là để cầu cho mùa màng của một năm mới thịnh vượng, may mắn Đồng thời, việc thực hành những nghi lễ cầu mùa cũng là dịp để... Hòa Bình nói riêng và các dân tộc trên đất nước Việt Nam nói chung Lễ hội ở tỉnh Hòa Bình từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc đều được chuẩn bị rất chu đáo, tỉ mỉ, mỗi người được phân công công việc riêng và tất cả mọi người đều hoàn thành tốt công việc của mình Các lễ hội cũng được diễn ra trên một quy mô nhất định, mặc dù các lễ hội không phải là các lễ quá lớn so với các lễ hội trong nước, mà các lễ. .. không có những lễ hội tầm cỡ như lễ hội Kate của người Chăm, Ooc om booc của người Khơ me, cũng không có những hội chơi núi mùa xuân hay chợ tình lãng mạn mà tha thiết của người Mông ở vùng Tây Bắc… Tuy vậy, cộng đồng các dân tộc sống trên đất Hòa Bình có những lễ hội riêng mang đậm nét văn hóa Phải chăng, do mật độ dân cư của các dân tộc Mường, Dao, Thái, Tày… ở đây thường tập trung thành các khu riêng,... trăm điểm tổ chức lễ hội, trong đó một số lễ hội nổi tiếng được tổ chức vào dịp đầu năm mới như lễ Khai hạ Mường Bi, Đền Bờ, Xên bản Xên Mường Các lễ hội truyền thống của các dân tộc Hòa Bình đều gắn với đặc điểm cụ thể về địa lý, tự nhiên và đời sống xã hội của cộng đồng dân cư tồn tại từ lâu đời như các lễ hội khai hạ xuống đồng, cầu mưa, đi săn, đánh cá gắn với tín ngưỡng tại các đền, chùa Do... thường xuyên 10 của họ Dù có khác nhau đôi chút do phong tục của mỗi dân tộc, do điều kiện sống ở vùng này vùng kia, song về cơ bản, lễ vật dùng cho lễ hội của các dân tộc ở tỉnh Hòa Bình vẫn là những thứ đó Chúng được săn bắn từ rừng về, bắt từ suối lên, lấy từ ruộng và xung quanh khu vực sống của các dân tộc Nó vừa có tính chất tươi nguyên của thiên nhiên, vừa chứa đựng sự tinh khiết của tấm lòng những... ngày hội đã đến gần Chuẩn bị cho mùa lễ hội sau được tiến hành ngay sau khi mùa hội trước kết thúc, mọi khâu chuẩn bị đã có sự phân công, cắt cử mọi việc để đón mùa lễ hội năm sau Khi ngày hội sắp diễn ra, công việc kiểm tra lại đồ tế lễ, trang phục, quét dọn, mở cửa nơi tổ chức lễ hội, chuẩn bị các đồ tế tự,… Vào hội: Nhiều hoạt động diễn ra trong các ngày lễ hội, đó là các nghi thức tế lễ, lễ rước, dâng

Ngày đăng: 14/09/2016, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan