Giáo trình mĩ thuật tập 2 (tập nặn và cắt xé dán) phần 1

46 469 2
Giáo trình mĩ thuật   tập 2 (tập nặn và cắt xé dán) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA HUẾ TS NGUYỄN QUỐC TOẢN GIÁO TRÌNH MĨ THUẬT TẬP HAI (TẬP NẶN VÀ CẮT XÉ DÁN) (In lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỤC LỤC Trang Lời nói đầu…………………………………………………………………………………… I VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC Khái niệm Nguồn gốc điêu khắc Các loại hình điêu khắc 11 3.1 Tượng tròn 11 Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu 22 4.1 Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu Việt Nam 22 4.2 Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu giới 26 II - CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁO THỂ HIỆN TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC 29 Chất liệu điêu khắc 29 Cách tiến hành làm tác phẩm điêu khắc 29 2.1 Trước 29 2.2 Sau 30 III TẬP NẶN Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO 34 Yêu cầu 34 Chất liệu 35 Phương pháp nặn 35 3.1 Yêu cầu 35 3.2 Phương pháp nặn 35 HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG I 39 I LÍ THUYẾT (Đọc tài liệu thảo luận nhóm, tổ: tiết) 40 II THỰC HÀNH, BÀI TẬP (10 tiết) 40 Thực hành (2 tiết) 40 1.1 Tham quan 40 1.2 Sưu tầm tư liệu 40 1.3 Thảo luận 40 Làm tập (6 tiết) 40 2.1 Chuẩn bị 40 2.2 Làm tập 40 Trưng bày sản phẩm nhận xét, đánh giá, xếp loịa ( tiết) 41 3.1 Chuẩn bị 41 3.2 Nhận xét, đánh giá 41 CHƯƠNG II 43 MỘT SỐ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN CỦA CẮT, XÉ DÁN GIẤY 47 I VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CẮ, XÉ DÁN GIẤY 47 Khái niệm 47 1.1 Cắt, xé dán giấy màu 47 1.2 Cắt giấy 47 1.3 Xé giấy 47 Nguồn gốc cắt, xé dán giấy 47 II CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN HÌNH CẮT, XÉ DÁN GIẤY 48 Chất liệu 48 Cách tiến hành cắt, xé, trổ hình 48 2.1 Cắt hình 48 2.2 Xé hình 49 2.3 Trổ hình 52 III - CẮT, XÉ DÁN GIẤY Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO 54 Yêu cầu 54 Chất liệu, dụng cụ 54 Phương pháp cắt, xé dán giấy 54 3.1 Cắt dán giấy 54 a) Yêu cầu 54 b) Phương pháp cắt dán 54 3.2 Xé dán giấy 55 a) Yêu cầu 55 b) Phương pháp xé dán 55 HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG II 58 I LÍ THUYỂT (5 tiết) 58 Đọc tài liệu thảo luận nội dung sau: 58 a) Đặc điểm loại tạo hình 58 b) Chất liệu sử dụng 58 c) Phương pháp tiến hành cắt, xé, trổ giấy 58 d) Nêu lên đặc điểm, ưu điểm hạn chế cắt, xé dán giấy trẻ em mẫu giáo 58 Thời gian kế hoạch 58 a) Thời gian 58 b) Kế hoạch 58 Chuẩn bị 58 a) Cá nhân chuẩn bị giấy màu, dụng cụ để cắt, xé dán giấy (dao, kéo, hồ dán) 58 b) Sưu tầm số sản phẩm cắt, xé, dán giấy hoạ sĩ, học sinh trẻ mẫu giáo 58 II THỰC HÀNH, BÀI TẬP (10 tiết) 58 Yêu cầu 58 Làm tập (8 tiết) 58 a Cắt dán giấy, gồm loại tập sau: 58 b Xé dán giấy, gồm loại tập sau: 59 3.Trưng bày sản phẩm nhận xét, đánh giá, xếp loại (2 tiết) 59 a Chuẩn bị 59 b Nhận xét, đánh giá 59 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………46 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 50 Lời nói đầu Tập nặn cắt, xé dán loại tập hoạt động tạo hình mà trẻ em mẫu giáo thích thú, em “chơi” với đất, với giấy màu Tuy nhiên, dạy học loại tập chưa có hiệu mong muốn lẽ: Một là, giáo viên mẫu giáo hạn chế chuyên môn nghiệp vụ 1, tạo hình, thể ở: - Khả thực hành phương pháp hướng dẫn trẻ tạo hình yếu - Chưa thật hiểu biết đặc điểm nghệ thuật tuổi thơ - Đánh giá sản phẩm tạo hình cùa trẻ chung chung Vì thế, chưa phát huy khả tìm hạn chế hoạt động tạo hình trẻ, để động viên, khích lệ gợi ý bổ sung kịp thời Do đó, chưa phát huy sáng tạo trẻ Hai là, điều kiện, thiết bị phục vụ dạy học thiếu, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Ba là, môi trường thẩm mĩ nghèo nàn, Để giúp giáo viên thực dạy tập nặn, cắt, xé dán thuận lợi hơn, giáo trình cung cấp số kiến thức kĩ cần thiết loại tập Tuy nhiên, để hiểu biết rộng hơn, giáo viên cần tham khảo thêm tài liệu khác thường xuyên rèn luyện kĩ năng, nghiệp vụ dạy – học Đa số giáo viên mẫu giáo chưa học học Mĩ thuật nếp trường phổ thông Dạy học tạo hình trường sư phạm nhiều bất cập, chất lượng đào tạo giáo viên chưa cao Danh thắng; hoạt động văn hóa nhiều địa phương MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA HỌC PHẦN - Cung cấp cho sinh viên số kiến thức điêu khắc, nặn cắt xé dán kĩ thực hành - Bồi dưỡng thị thẩm mĩ hình thành thái độ thẩm mĩ cho sinh viên - Tạo điều kiện cho dạy – học nặn, cắt, xé dán mẫu giáo thuận lợi có kết CHƯƠNG I MỘT SỐ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN CỦA TẬP NẶN I VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC Khái niệm Điêu khắc loại hình mĩ thuật1 Điêu khắc đắp, chạm, khắc gỗ, đá, đất, thạch cao, tạo tác phẩm có hình khối, chiếm chỗ không gian (không gian ba chiều: chiều cao, chiều ngang chiều sâu) Khác với điêu khắc, tác phẩm hội họa thể mặt phẳng: giấy, vải, gỗ, tường loại màu Tác phẩm hội họa gọi tranh Điêu khắc tên gọi môn học dùng cho trường chuyên nghiệp đào tạo nhà chuyên môn – chuyên đắp, tạc tượng, phù điêu Còn trường phổ thông, mẫu giáo gọi Tập nặn, trường học sinh làm quen với đất nặn để tạo hình khối đơn giản hoa, quả, vật, người theo khả nhận thức thích thú Mĩ thuật gồm loại hình bản: Hội họa, điêu khắc, kiến trúc Mĩ thuật ứng dụng Có thể gọi Mĩ thuật hay Nghệ thuật tạo hình, chúng tạo vẻ đẹp đa dạng hình thể, màu sắc Nguồn gốc điêu khắc Cùng với loại hình mĩ thuật khác, điêu khắc đời sớm, từ người sống hoang sơ hang động, nhận thức thiên nhiên, sống vô hạn hẹp Từ chưa có tiếng nói, chữ viết họ khắc lên vách đá hình cây, vật, hình người, đơn sơ, mộc mạc Điều chứng tỏ người xưa muốn tìm hiểu sống xung quanh, nét vẽ, nét khắc phương tiện vô cần thiết để thể họ biết cảm nhận thiên nhiên, diễn đạt lời nói Cùng với thời gian, loài người “tiến bộ” dần: tìm lửa, tạo công cụ đá, sắt họ đục, đẽo tượng từ gỗ, đá với hình khối phức tạp gần với thực tế Xã hội ngày phát triển, điêu khắc trở thành loại hình mĩ thuật phổ cập sống nhân loại: tượng đình, chùa, di tích lịch sử, công trình văn hóa, Tranh dân gian tranh khắc gỗ, khắc thạch cao, khắc đồng, khắc âm in giấy thành nhiều Còn phù điêu, chạm khắc gỗ, tác phẩm nguyên từ chất liệu, từ gốc Hình chụp từ nguyên 10 b) Tượng gang - Làm khuôn: vật liệu bền vững chịu nhiệt cao - Đổ tượng: đồng, gang nấu chảy, đổ vào hai khuôn Phải tính toán khối lượng đồng,gang để đổ liên tục, phải dừng lạithì độ kết dính không đảm bảo 2.2.2 Cách làm tượng có kích thước lớn a) Tượng bê tông, đồng, gang - Từ tượng mẫu, nhà điêu khắc phải đắp tượng đất sét to kích cõ định - Làm khuôn phần theo chiều ngang - Đổ tượng: + Với tượng đồng, gang: làm hai khuôn, sau đổ khuôn lắp ghép xong phải hàn phần để đảm bảo độ bền vững + Với tượng bê tông: phải làm thêm cốt sắt Tượng bê tông “rỗng” (cần hai khuôn) “đặc” Sau đổ xong, xếp phần tượng chồng lên nhau, ta thấy ranh giới rõ ràng tượng hoàn thành b) Tượng gỗ, đá - Từ tượng mẫu đất sét, nhà điêu khắc dùng công cụ đặc biệt như: compa, thước đo đồng dạng, khoan,…để xác định điểm lồi, lõm, nông, sâu như: trán, mắt, mũi,…kể chi tiết - Tìm vị trí điểm tương ứng khối gỗ, đá Với tượng lớn, nhà điêu khắc phải tính toán vị trí điểm theo tỉ lệ đồng dạng thật xác - Dùng đục, tràng, bạt,…phác dần mảng theo điểm xác định - Sửa dần cho giống mẫu 2.2.3 Cách làm phù điêu a) Đắp (đất, xi măng, thạch cao) - Chọn đề tài, hình dung động tác, tư vật, người, cảnh vật,… - Làm đất màu theo khuôn khổ cho Phác hình lên mặt - Nặn hình gắn, dính lên Có thể đất màu hay nhiều màu Hình mảng cần có chỗ cao, thấp khác b) Chạm khắc (gỗ, đá, xi măng) 32 - Phác hình lên gỗ, đá, xi măng, - Dùng dụng cụ: tràng, đục, bạt,…tạo hình theo phác thảo - Hình cần có nông sâu, lồi, lõm, tránh rời rạc C) Chạm khắc chìm (gỗ, đá, xi măng) - Chọn đề tài, hình ding tư người, vật,… - Làm (màu chất liệu) - Phác hình - Chạm khắc hình chìm xuống mặt phẳng - Sửa hình cho tư thế, có nông, có sâu cho sinh động d) Khắc nét (gỗ, đá, xi măng, ) - Chọn đề tài, hình dung hình ảnh: tư thế, tỉ lệ,… - Vẽ nét phác hình - Khắc nét để tạo hình Nét, mảng thay đổi, cần có to, nhỏ cho hình sinh động e) Gò hình chìm, (đồng, nhôm) Đối với chất liệu mềm như: đồng lá, nhôm tiến hành sau: - Phác hình - Đặt kim loại lên mặt phẳng mềm (cát, nhựa đường) để có tính động, đàn hồi - Dùng công cụ kim loại như: đục loại, cỡ, tiết diện hình chữ nhật, bán nguyệt, tròn phẳng lõm,…không sắc để chạm khắc gỗ - Cách làm: + Tạo mảng chìm, phẳng làm từ mặt trước kim loại dụng cụ có tiết diện phẳng làm cho lõm xuống + Các mảng nổi: thúc từ mặt sau kim loại dụng cụ có tiết diện cong,…cho lồi, lên Lưu ý: - Tuỳ theo hình mảng chi tiết phù điêu mà chọn dụng cụ có tiết diện kích cỡ cho phù hợp - Không nóng vội, phải từ từ để nhôm đồng “dãn nở” kịp, mạnh chất liệu bị thủng, gẫy không đảm bảo chất lượng 33 III TẬP NẶN Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO Yêu cầu Ở trường mẫu giáo, tập nặn hoạt động tạo hình trẻ ưa thích Ở độ tuổi này, tập nặn tạo điều kiện cho trẻ em: - Làm quen với sống xung quanh, để trẻ thấy vẻ đẹp phong phú, đa dạng hình thể, màu sắc vật tượng - Tập quan sát, nhận xét hình dáng, màu sắc thiên nhiên - Giúp trẻ hoàn thiện phát triển bắp, khớp xương - Tạo ta hình khối đơn giản nhưu hoa, quả, vật quen biết người - Thêm yêu mến quê hương, đất nước, người 34 Chất liệu a) Đất nặn màu Chất liệu chủ yếu cho tập nặn trường mẫu giáo đất nặn có màu Loại đất chế biến, sản xuất phương pháp công nghiệp, có ưu nhược điểm sau: - Đất nhào luyện nhuyễn, có chất kết dính, íy dây tay, phù hợp với khả hoạt động cơ, khớp trẻ - Loại đất chưa thích hợp với thời tiết nước ta: mùa hè nóng, đất thường mềm; ngược lại, mùa đông lạnh, đất khô cứng không đều, khó khăn cho việc tạo hình b) Đất sét Gặp trường hợp thiếu đất nặn, giáo viên chuẩn bị đất sét cho trẻ nặn Cách làm sau:L - Lấy đất sét nhuyễn, phơi bóng mát cho se lại, mềm dế nặn - Ủ đất vào giẻ ẩm, để nơi mát giữ cho đất mềm Phương pháp nặn 3.1 Yêu cầu - Sản phẩm nặn phải thể rõ đặc điểm, không yêu cầu phải trơn chu, nhẵn nhụi giống thật - Sản phẩm nặn đất màu hay nhiều màu - Nặn xong, tạo dáng xếp thành đề tài 3.2 Phương pháp nặn 3.2.1 Nặn phận gắn, dính ghép lại thành sản phẩm - Chọn đối tượng nặn (quả, con,…) - Quan sát nhớ lại hình dáng, màu sắc đối tượng - Phân chia đất cho vừa với phận 35 - Nặn hình trước, hình phụ sau - Gắn phận thành sản phẩm - Thêm chi tiết cần thiết - Tạo dáng xếp thành đề tài cho sinh động (đĩa quả,…) 3.2.2 Nặn sản phẩm từ thỏi đất - Chọn đối tượng nặn (con vật, người,…) - Lấy đất đủ để nặn - Dùng nhiều động tác: ấn, vuốt, kéo,…của ngón tay: ngón cái, ngón trỏ ngón giữa,…cùng lúc để tạo hình theo quan sát tưởng tượng hoàn thành phận đối tượng - Có thể nặn thêm chi tiết gắn, dính cho sinh động, đẹp - Nặn thêm hình phụ cho rõ ràng nội dung Ví dụ: Mái đình, đa, dòng sông,…người đánh trống, người reo hò cho hội vật chọi gà; người xem cho hội bơi thuyền,… - Tạo dáng hợp với hoạt động xếp thành đề tài theo ý thích 3.2.3 Đắp hình nổi, khắc hình chìm mặt phẳng đất - Chọn đề tài: vật, cây,quả, thuyền,… - Làm đất màu theo ý thích - Phác hình lên Sau tiến hành sau: + Nặn mảng dẹt: mái nhà (màu đỏ), tường (màu trắng),…rồi gắn lên mặt nền,… + Có thể nặn, vuốt tạo thành thỏi đất nhỏ tròn dài dính theo hình phác thành: núi, đồi , cây,…sau tạ chi tiết gắn, dính vào phần như: quả, mảng núi, cho vui mắt + Tạo nhiều hình nhỏ có hình dáng, màu sắc khác gắn vào mảng lớn để thành: sông, nhà, cây, đường + Dùng que khắc sâu nét có độ to - nhỏ, nông – sâu khác theo nét phác lên mặt phẳng tạo thành khắc hình vui mắt 36 37 38 39 HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG I I LÍ THUYẾT (Đọc tài liệu thảo luận nhóm, tổ: tiết) Để học chương I có hiệu quả, bạn cần nắm được: Thế điêu khắc Đặc điểm so với hội hoạ? Nguồn gốc điêu khắc (vì điêu khắc đời sớm?) Các loại hình điêu khắc? Chất liệu điêu khắc? Hãy kể tên số tác phẩm điêu khắc quen biết Việt Nam quê hương Cách làm tác phẩm điêu khắc bằng: đất, đá, gỗ,… Chất liệu phương pháp hướng dẫn nặn mẫu giáo II THỰC HÀNH, BÀI TẬP (10 tiết) Thực hành (2 tiết) 1.1 Tham quan Tổ chức tham quan nơi có làng nghề truyền thống điêu khắc: - Làm tượng chất liệu khác như: gỗ, đá, đồng,… - Chạm khắc đồ mĩ nghệ dân dụng 1.2 Sưu tầm tư liệu Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung: - Các viết điêu khắc: tác phẩm, tác giả - Các hình ảnh điêu khắc: ảnh chụp tác phẩm điêu khắc giới, Việt Nam địa phương 1.3 Thảo luận Tổ chức thảo lụân về: a) Nghề truyền thống sau tham quan nghe nói chuyện chuyên đề điêu khắc b) Các tư liệu sưu tầm (bài viết, hình ảnh) c) Nhận xét minh hoạ giáo trình Làm tập (6 tiết) 2.1 Chuẩn bị - Chuẩn bị đất nặn (đất mầu đất sét) - Bảng, dao để gọt, khắc,… - Dây thép, que làm khung 2.2 Làm tập Có thể làm tập nặn làm phù điêu sau đây: - Quả xếp thành mâm quả, lẵng - Các vật xếp thành đề tài: + Vật nuôi; + Thú rừng; - Theo đề tài: + Chọi gà, chọi trâu; + Đấu vật, đua thuyền; 40 + Vui chơi; + Học tập, lao động,… - Minh hoạ truyện: + Tấm Cám; + Tích Chu; + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh,… Trưng bày sản phẩm nhận xét, đánh giá, xếp loịa ( tiết) 3.1 Chuẩn bị - Các tổ chọn sản phẩm đẹp để trưng bày - Chuẩn bị nơi trưng bày 3.2 Nhận xét, đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + Hình nặn rõ đặc điểm, có chi tiết phù hợp; + Tạo dáng sinh động; + Sắp xếp đề tài nội dung; 41 PHỤ LỤC 42 43 44 45 46

Ngày đăng: 14/09/2016, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan