Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiềm năng giảm phát thải của một số mô hình trồng xen cây lương thực, cây họ đậu điển hình trên đất dốc tại huyện văn chấn, tỉnh yên bái

104 402 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiềm năng giảm phát thải của một số mô hình trồng xen cây lương thực, cây họ đậu điển hình trên đất dốc tại huyện văn chấn, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN HUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG XEN CÂY LƢƠNG THỰC, CÂY HỌ ĐẬU ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN VĂN CHẤN,TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN HUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG XEN CÂY LƢƠNG THỰC, CÂY HỌ ĐẬU ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN VĂN CHẤN,TỈNH YÊN BÁI Ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thanh Vân Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nông Văn Huấn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành tới tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ trình thực luận văn Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS -TS Đào Thanh Vân, Phó Trưởng Phòng đào tạo sau Đại học Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS – TS Lê Sỹ Trung, Trưởng Phòng quản lý đào tạo sau Đại học có ý kiến đóng góp bổ ích trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường Phòng quản lý đào tạo sau Đại học, người trang bị cho kiến thức quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Văn Chấn, Phòng nông nghiệp, Trạm khuyến nông, xã hộ nông dân huyện Văn Chấn tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên, khuyến khích Xin cảm ơn Tập thể lớp K20- KHMT, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập xử lý số liệu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Học viên Nông Văn Huấn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu .2 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Yêu cầu đề tài .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn Chƣơng : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lý thuyết hệ thống nghiên cứu đánh giá mô hình sản xuất 1.1.2 Khái niệm hiệu 1.1.3 Hiệu kinh tế 1.1.4 Hiệu xã hội 1.1.5 Hiệu môi trường 1.1.6 Khái niệm sở khoa học việc trồng xen .7 1.1.7 Mô hình canh tác nông nghiệp có hiệu 1.2 Tổng quan kết nghiên cứu nước canh tác đất dốc 1.2.1 Những nghiên cứu kinh nghiệm canh tác đất dốc bền vững giới 1.2.2 Nghiên cứu canh tác đất dốc nước 11 1.2.3 Một số nghiên cứu phát thải sản xuất nông nghiệp 21 1.2.3 Đánh giá chung .23 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình sản xuất nông nghiệp huyện 25 2.3.2 Thu thập số liệu đánh giá trạng, hiệu kinh tế khả giảm phát thải mô hình xen canh điển hình huyện Văn Chấn 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 32 3.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp canh tác đất dốc địa phương 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Tình hình phát triển nông nghiệp .36 3.1.3 Tình hình phát triển công nghiệp - dịch vụ .42 3.1.4 Tình hình dân số lao động 42 3.1.5.Tình hình phát triển sở hạ tầng xã hội 43 3.1.6 Tình hình phát triển Văn hóa – Giáo dục Y tế 45 3.1.7 Đánh giá chung 46 3.2 Đánh giá trạng, hiệu kinh tế tiềm giảm phát thải mô hình trồng xen lương thực, họ đậu huyện Văn Chấn 47 3.2.1 Hiện trạng loại hình trồng xen lương thực, họ đậu có địa bàn huyện Văn Chấn 47 3.2.2 Hiệu kinh tế số mô hình trồng xen lương thực, họ đậu điển hình .54 3.2.3 Đánh giá tiềm giảm phát thải mô hình trồng xen 61 3.3 Đánh giá ưu nhược điểm đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển trồng xen huyện Văn Chấn .68 3.3.1 Đánh giá ưu, nhược điểm canh tác xen canh so với canh tác độc canh 68 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.2 Đánh giá số thành phần dinh dưỡng đất trồng xen trồng 71 3.3.3 Đánh giá khó khăn canh tác đất dốc huyện Văn Chấn 77 3.3.4 Kết phân tích SWOT trồng xen đất dốc địa phương 79 3.3.5 Một số giải pháp phát triển .80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận .84 2.Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CUM TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV : Bảo vệ thực vật DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính GO : Giá trị sản xuất K2 O : Kali nguyên chất IC : Chi phí trung gian IPCC Lđ : Lao động LUT : Loại hình sử dụng đất MI : Thu nhập hỗn hợp N : Đạm nguyên chất NS : Năng suất PC : Phân chuồng P2O5 : SL : Sản lượng TB : Trung bình TC : Tổng chi VA : Giá trị gia tăng UBND : Ủy ban nhân dân Lân nguyên chất Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Văn Chấn năm 2012 37 Bảng 3.2 Diện tích sản xuất số trồng huyện Văn Chấn 38 Bảng 3.3 Kết sản xuất số trồng huyện Văn Chấn 40 Bảng 3.4 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp 41 Bảng 3.5 Tình hình dân số lao động huyện Văn Chấn 43 Bảng 3.6 Hiện trạng loại hình trồng xen địa bàn huyện Văn Chấn 47 Bảng 3.7 Hiện trạng trồng xen nông hộ địa bàn huyên Văn Chấn 49 Bảng 3.8 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất xen canh nông hộ địa bàn huyện Văn Chấn 51 Bảng 3.9 Năng suất trồng chi phí loại hình ngô xen canh độc canh 54 Bảng 3.10 Năng suất chi phí loại hình sắn xen canh sắn độc canh 55 Bảng 3.11 Hiệu hiệu kinh tế loại hình họ đậu xen ngô ngô độc canh 56 Bảng 3.12 Hiệu hiệu kinh tế loại hình họ đậu xen sắn sắn độc canh 59 Bảng 3.13 Thực tế sử dụng phân bón nông hộ huyện Văn Chấn 62 Bảng 3.14 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nông hộ huyên Văn Chấn 67 Bảng 3.15 Đánh giá nông hộ số tiêu chí trồng xen trồng 69 Bảng 3.16 Kết phân tích số thành phần dinh dưỡng đất trồng 71 Bảng 3.17 Một số khó khăn mà nông hộ gặp phải phát triển xen canh đất dốc 77 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đồi núi dốc chiếm ¾ diện tích tổng số 32,929 triệu đất lãnh thổ Việt Nam Trung du miền núi phía Bắc coi vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khó khăn nước Diện tích đất dốc chiếm 90% tổng diện tích đất tự nhiên vùng, có tới 51% diện tích đất có độ dốc lớn 38,4 % đất có tầng canh tác mỏng Xói mòn rửa trôi mối đe dọa thường xuyên đất dốc vùng nhiệt đới ẩm, gây nên dinh dưỡng độ phì lớp đất mặt, ảnh hưởng đến suất trồng, gây tác hại xấu môi trường Sử dụng đất đồi núi bền vững có ý nghĩa đặc biệt phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường vùng đồi núi nhằm đảm bảo tính bền vững hệ thống sử dụng đất Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu nay, nông nghiệp lĩnh vực đánh giá chịu tác động nặng nề thiên tai Sản xuất nông lâm nghiệp miền núi nói chung huyện Văn Chấn nói riêng gặp nhiều khó khăn đứng trước nhiều thách thức Biện pháp sử dụng đất dốc có hiệu bố trí chế độ canh tác hợp lý, triệt để lợi dụng nước trời, áp dụng biện pháp canh tác (cày bừa, xới xáo, trồng xen, trồng gối, phủ xanh, phủ khô vv) áp dụng Văn Chấn với hình thức trồng xen họ đậu, lương thực trồng (ngô, sắn ), nhiên khả áp dụng chậm chế, sách tập quán canh tác người dân Để khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khuyến cáo thực canh tác bền vững đất dốc, từ 2009-2011, Tổ chức Lương thực Nông nghiệp giới FAO xác định thiết kế hoạt động CSA Dự án Nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu GCP/INT/139/EC với hỗ trợ ICRAF kêu gọi tài trợ cho học viên cao học đề xuất nghiên cứu liên quan đến an ninh lương thực, sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu giảm thiểu phát thải khí nhà kính khu vực miền núi phía Tây Bắc, Việt Nam Với lý tiến Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên kỹ thuật canh tác, đặc biệt kỹ thuật bà áp dụng mô hình trồng xen đậu tương xen ngô, lạc xen ngô, đậu tương xen sắn lạc xen sắn địa phương chủ yếu dựa kinh nghiệm, thiếu tính khoa học nên chưa mang lại hiệu tốt - Xã cần phát triển nhân rộng mô hình trồng xen có hiệu kinh tế, đặc biệt mô hình lạc xen ngô lạc xen sắn Để điều trước hết xã cần giải số vấn đề sau: - Thay đổi tập quán canh tác hộ nông dân địa phương Đối với diện tích đất dốc nên chuyển dần từ canh tác độc canh sang canh tác xen canh áp dụng biện pháp canh tác cải tiến khác nhằm bảo tồn đất canh tác khỏi bị xói mòn, rửa trôi tác động cuả biến đổi khí hậu - Khuyến nông xã cần tăng cường nâng cao kỹ thuật canh tác đất dốc cho bà con, trọng đến kỹ thuật trồng xen - Xây dựng mô hình điểm với đầy đủ kỹ thuật áp dụng hai mô hình cho hiệu kinh tế cao lạc xen sắn lạc xen ngô để nông dân thăm quan học hỏi 3.3.5.3 Giải pháp cho xã Thượng Bằng La (vùng ngoài) - Chú trọng vào biện pháp kỹ thuật canh tác đất dốc xây dựng mô hình xen canh cho bà Thiếu kỹ thuật cánh tác nguyên nhân hạn chế phát triển sản xuất đất dốc nói chung trồng xen đất dốc nói riêng địa phương Vì quyền địa phương, khuyến nông sở cần nâng cao kỹ thuật canh tác, trang bị giải pháp kỹ thuật thích hợp cho nông hộ canh tác đất dốc địa bàn Nghiên cứu đưa kỹ thuật trồng xen áp dụng loại hình trồng xen địa phương kết hợp với kinh nghiệm địa nhằm xây dựng kỹ thuật canh tác hiệu - Ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu toàn cầu đảm bảo an ninh lương thực địa phương sở phát huy tối đa tiềm nguồn lực địa phương (Diện tích đất dốc lớn) cách lựa chọn hệ thống trồng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, hạn hán, hạn chế nguồn nước tưới đất dốc, ngô, sắn trồng thích nghi tốt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 - Đa dạng hoá hệ thống canh tác đất dốc nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm ngày cao tăng người dân Chú trọng phát triển nhân rộng mô hình lạc xen sắn, lạc xen ngô diện tích đất dốc bị thoái hóa nhằm nâng cao hiệu canh tác cho bà 3.3.5.4 Giải pháp chung cho huyện Văn Chấn - Giải pháp nâng cao lực cho cán thực thi sách, cán kỹ thuật xã Để nâng cao lực hoạt động cho đội ngũ khuyến nông sở cộng tác viên khuyến nông thôn đại phương: Tăng cường công tác đào tạo huấn luyện khuyến nông, tập trung đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán khuyến nông cấp, ưu tiên trọng tâm cho đội ngũ cán khuyến nông sở Trung tâm Khuyến nông tỉnh cần tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ công tác khuyến nông, biện pháp kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, thủy sản, phòng trừ dịch bệnh hại vật nuôi, trồng, tổ chức tham quan học tập mô hình làm ăn có hiệu quả, để tuyên truyền vận động nông dân làm theo - Giải pháp xây dựng sở hạ tầng thủy lợi: Kết điều tra cho thấy đa phần người nông dân huyện Văn Chấn gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn nước tưới phục vụ phát triển sản xuất diện tích đất dốc Như quan quản lý cần nghiên cứu, tập trung đầu tư hỗ trợ nông dân xây dựng công trình thủy lợi vùng có điều kiện nguồn nước Nước tưới vấn đề quan trọng chuyển đổi cấu trồng vật nuôi tạo bước đột phá phát triển sản xuất - Giải pháp riêng nhân rộng mô hình xen canh có hiệu kinh tế - Đối với loại hình sử dụng đất cậy họ đậu xen ngô (đậu tương xen ngô lạc xen ngô) cần khuyến khích hộ nông dân thôn, xã chuyển đổi diện tích sản xuất ngô đất dốc theo phương thức canh tác độc canh hiệu sang trồng xen canh với loại họ đậu có khả cải tạo đất có lạc đậu tương Địa phương cần xây dựng mô hình điểm mô hình trồng xen có hiệu từ vận động nông hộ làm theo nhân rộng mô hình Cần trọng phát triển mô hình lạc xen ngô mô hình cho hiệu kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 cao nhân rộng góp phần đảm bảo an ninh lương thực xóa đói giảm nghèo địa phương - Đối với loại hình sản xuất họ đậu xen sắn: Khuyến khích phát triển mô hình đậu tương xen sắn, trọng phát triển nhân rộng mô hình lạc xen sắn nông hộ Tích cực chuyển đổi diện tích trồng sắn liên tục nhiều năm đất bị thoái hóa, suất thấp sang trồng xen với họ đậu nhằm phục hồi bảo vệ tài nguyên đất tiến tới sản xuất bền vững Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm trồng xen sắn với loại trồng khác nhằm đa dạng hóa các loại hình trồng xen đất dốc - Giải pháp giảm thiểu phát thải từ sử dụng phân bón thuốc BVTV tới môi trường - Tăng cường công tác phòng trừ sâu bệnh tổng hợp trồng hộ nông dân Huấn luyện nông dân thực hành BVTV để giảm tối đa lượng thuốc BVTV sử dụng đồng ruộng, bảo vệ môi trường sinh thái, sức khoẻ cộng đồng giữ cân hệ sinh thái, từ hạn chế thấp sử dụng thuốc BVTV - Nâng cao nhận thức hiểu biết nông hộ nguy tiềm tàng trình sử dụng sau sử dụng hóa chất BVTV sức khỏe, môi trường sinh thái nông sản Từ nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng thuốc tuân thủ khuyến cáo sử dụng - Nâng cao hiệu sử dụng phân bón cho trồng nông hộ: Thông qua công tác khuyến nông xây dụng chương trình huấn luyện nông dân kỹ thuật canh tác sử dụng phân bón cho cách, hiệu Khuyến khích nông dân áp dụng quy trình bón phân cân đối loại trồng, từ giảm thiểu phát thải, gây lãng phí ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, cải tiến chế độ bón phân loại Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Chấn có nhiều bất lợi phát triển sản xuất nông nghiệp (đất dốc chủ yếu, hạ tầng phát triển) - Trồng xen loại hình sản xuất nông hộ đánh giá cao có nhiều tính ưu việt canh tác đất dốc, tập quán canh tác canh tác độc canh nông hộ nên việc phát triển mô hình trồng xen gặp nhiều khó khăn - Trên đất dốc Văn Chấn có dạng mô hình trồng xen chủ yếu gồm: đậu tương xen ngô; lạc xen ngô; đậu tương xen sắn lạc xen sắn - Số hộ thực mô hình trồng xen phân bố không vùng Mô hình đậu tương xen ngô chiếm tỷ lệ 16,15%, mô hình lạc trồng xen ngô chiếm tỷ lệ 13,84%, mô hình đậu tương trồng xen sắn lạc trồng xen sắn chiếm tỷ lệ 9,23% - Các mô hình trồng xen có hiệu kinh tế cao mô trồng ngô sắn: mô hình lạc xen ngô cho tổng giá trị sản xuất đạt 41,326 triệu đồng/ha/vụ, mô hình lạc xen sắn đạt 40,512 triệu đồng/ha/vụ, tăng 40,62% 40,25% so với trồng ngô trồng sắn - Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV nông hộ tùy tiện, cân đối nên chưa đạt hiệu cao, làm gia tăng phát thải ảnh hưởng đến môi trường, suất sản lượng trồng; - Các mô hình trồng xen có ảnh hưởng tích cực việc trì cải thiện thành phần dinh dưỡng đất cách bền vững - Trồng xen loại hình sản xuất nông hộ đánh giá cao có nhiều tính ưu việt canh tác đất dốc, tập quán canh tác lạc hậu người nông dân nên việc phát triển mô hình trồng xen gặp nhiều khó khăn 2.Kiến nghị Đối với tỉnh Yên Bái - Có sách động viên, khuyến khích việc đào tạo, thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp Xây dựng kế hoạch phát Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85 triển sản xuất nông lâm nghiệp có lồng ghép chương trình ứng phó với điều kiện biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh lương thực địa phương Đối với huyện Văn Chấn: - Duy trì mở rộng mô hình trồng xen họ đậu điển hình đất dốc: mô hình lạc xen ngô, mô hình lạc xen sắn hoạt động sách cụ thể; - Nâng cao nhận thức người dân biến đổi khí hậu tác động tiềm tàng hoạt động sản xuất nông nghiệp (sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) ảnh hưởng đến môi trường, sống thu nhập - Có giải pháp mặt kỹ thuật sản xuất đặc biệt kỹ thuật canh tác cải tiến, phù hợp với điều kiện đất dốc địa phương đồng thời lập kế hoạch phổ biến, triển khai áp dụng rộng rãi hộ nông dân Chú trọng vào kỹ thuật trồng xen canh, kỹ thuật canh tác bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất - Nâng cao lực dự tính, dự báo tăng cường lực phòng, chống dịch hại trồng cho nông hộ Tổ chức lớp học nghề, lớp tập huấn xã, thôn kỹ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh hại loại trồng để giảm thiểu thiệt hại, nâng cao hiệu sản xuất đất dốc cách ổn định, bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đậu Quốc Anh, Bùi Huy Hiền, Lê Quốc Doanh, (1994), Một số vấn đề HTCT vùng Trung du miền núi Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1994 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Viết Bảo (2012), Đề tài xây dựng mô hình trồng xen nông nghiệp ngắn ngày rừng cao su giai đoạn kiến thiết địa bàn tỉnh Yên Bái Nguyễn Văn Bộ, Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn ( 2003) Nông nghiệp vùng cao – Thực trạng giải pháp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, Nxb Thống Kê Hà Nội Nguyễn Văn Chinh (2012), Báo cáo khoa học đề tài “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật chuyển đổi cấu trồng vụ lúa Mùa vụ sang vụ lúa Mùa sớm màu vụ Thu Đông đất ruộng bậc thang huyện Mù Cang Chải” Nông Quốc Chinh, Nguyễn Ngọc Khánh, Phí Hùng Cường (2010), vấn đề môi trường phát triển bền tỉnh miển núi vùng đông bắc Việt Nam Nxb - Đại học quốc gia Hà Nội Lê Quốc Doanh (2001) Nghiên cứu số mô hình trồng thích hợp đất dốc huyện miền núi Ngọc Lặc, Thanh Hoá Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đình Tuấn (Chủ biên), 2003 Nông nghiệp vùng cao – Thực trạng giải pháp Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Dung, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (2005): Ảnh hưởng canh tác nương rẫy đến khả phục hồi dinh dưỡng đất giai đoạn bỏ hoá tỉnh Hoà Bình 10 Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2005), Canh tác đất dốc bền vững Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87 12 Bảo Huy, Võ Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hương, (2011), Bài Giảng Nông lâm kết hợp với biến đổi khí hậu 13 Nguyễn Trọng Hiển, Hà Đình Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Bình (2010) Kết nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn bền vững huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Số 1, 2010 Tr 41-45 14 Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1997), Môi trường phát triển bền vững miền nú Nxb Giáo Giục 15 Trịnh Thị Phương Loan, Trần Ngọc Ngoạn, Thái Phiên, Lê Quốc Doanh, Đào Huy Chiên ctv (2004), Kết nghiên cứu phát triển biện pháp canh tác trồng xen lạc với sắn miền Bắc Việt Nam Báo cáo đề nghị công nhận tiến kỹ thuật Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 16 Trần Ngọc Ngoạn (1999), Giáo trình hệ thống nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Trần Ngọc Ngoạn (2004), Giáo trình Trồng trọt chuyên khoa, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 18 Hoàng Văn Phụ (2000), “Sói mòn số hệ thống canh tác đất dốc miền núi phía bắc Viêt Nam” Kết ngiên cưu khoa học chuyển giao công nghệ, Nxb nông nghiệp Hà Nội 19 Thái Phiên, Nguyễn Huệ ( 2004) Hiệu sử dụng quản lý độ phì nhiêu trồng sắn đất nông hộ Hội thảo nghiên cứu khuyến nông để phát triển sản xuất có củ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 20 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn (1997) Cơ cấu trồng biện pháp canh tác chống xói mòn bảo vệ đất dốc Tạp chí Khoa học đất, Hà Nội 21 Trần Thị Thu Thủy (2011) Những giải pháp phát trriển nlkh mô hình kinh tế trang trại số tỉnh trung du miền núi phía bắc Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội 22 Lê Quang Vĩnh (2013), Giáo trình Nông lâm kết hợp, Nxb nông nghiệp Hà Nội 23 Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Chương trình Sông Hồng, (2000), Nghiên cứu phát triển nông nghiệp vùng miền núi Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 24 Trung Hải Sâm (2012), Đề tài “Áp dụng tiến kỹ thuật canh tác đất dốc cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao huyện Trấn Yên”, Báo cáo kết thực dự án khoa học tháng 12 năm 2008 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Garrity D.P and others (1993), The Philippines sustainable agriculture and the environment in the humid tropics National Academy Press, Washington DC, USA 26 Intosh J.L.MC (1990), cropping systems and soil classification Aglotechnology develoment and transfer Bogo, Indonesia 27 Sumfujiska A( 1996), Farmer Paticipatory and adoption of contour hedgerow for soil conservertion 28 Uexkull H.R and Mutert E (1995), Global extent, development and economic impact of acid soil Plant and Soil TÀI LIỆU TRANG WED 29 L.T.T Hương, “Sản xuất nông nghiệp ngành gây phát thải khí nhà kính lớn”(01/03/2013) http://stnmt.thuathienhue.gov.vn 30 Bích Hồng, “Hội thảo tổ công tác NAMA nông nghiệp tham vấn báo cáo phát triển bề vững” http://www.vinafood2.com.vn/CMS/Pages/XemTin.aspx?IDNews=1656 (07/10/ 31 Nguyễn Văn Vinh, “Phân bón vô môi trường”(02-08-2010) http://dost-bentre.gov.vn/tin-tuc/cau-hoi-giai-dap/853/phan-bon-vo-co-va-moi truong 32 Viện khoa học nông nghiệp miền nam (15/04/2013) http://www.vaas.org.vn/khai-giang-lop-tap-huan-cac-bien-phap-tiem-nang-giamthai-khi-nha-kinh-trong-san-xuat-nong-nghiep-tai-thanh-pho-ho-chi-minha6660.html Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN CÁN BỘ KỸ THUẬT, CÁN BỘ QUẢN LÝ ( Đánh giá hiệu mô hình trồng xen đất dốc) Ngày tháng năm.2014 Họ tên điều tra viên Địa điểm: Tại xã huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bãi Anh chị vui lòng cung cấp số thông tin sau Diện tích đất tự nhiên địa phương: diện tích đất dốc % 2.Các kiểu sử dụng đất địa phương ? Diện tích bao nhiêu? Loại hình sử kiểu sử dụng đất Có hay không Diện tích? Ghi dụng đất đất dốc kiểu sử (Ha) đất dốc Chuyên lương thực dụng đất Lúa Xuân, lúa mùa Chuyên ngô Chuyên sắn Khoai lang Chuyên họ đậu Đậu tương Lạc Chuyên thức ăn gia súc Cỏ voi Các kiểu trồng xen địa phương gì? - Cây lương thực: - Cây họ đậu: - Cây thức ăn gia súc: Theo Ông (Bà) canh tác đất dốc đóng vai trò sản xuất lương thực xóa đói giảm nghèo địa phương? Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Theo Ông (Bà) diện tích đất dốc trồng xen so với nững năm trước nào? Nhiều hay hơn? Cho biết số nguyên nhân tình trạng giải pháp? Ông (Bà) đánh giá tiềm phát triển mô hình trồng xen đất dốc địa phương Ông (Bà) đánh giá điều kiện canh tác đất dốc địa phương? Thuận lợi: Khó khăn: Ông (Bà) đánh giá loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất địa phương? Theo Ông (Bà) làm để nâng cao khả canh tác đất dốc địa phương? Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN (Đánh giá hiệu mô hình trồng xen đất dốc) Số: ……… Ngày vấn …tháng … Năm 2014 A Họ tên điều tra viên: …………………… Địa điểm: Tại xã: …………………………… huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái B Thông tin chủ hộ - Họ tên chủ hộ: ………………………… Tuổi: ……… Giới tính; Nam/ Nữ - Dân tộc: ……………………Trình độ văn hoá chủ hộ: (ghi rõ học lớp mấy) 1- Cấp 1;2 - Cấp 2;3 - Cấp 3; - chữ ;5 - ĐH, CĐ, THCN -Tổng số nhân khẩu: …………… người; Trong đó; Nam ………… Nữ: ……… - Nhà cửa: Nhà kiên cố:  Bán kiên cố/ nhà sàn loại tốt: Nhà tạm:  - Diện hộ: Khá:  Giàu: Trung bình:  Nghèo: Ông (Bà) cho biết diện tích đất dốc gia đình bao nhiêu? Tổng diện tích đất dốc ………………….ha Ông bà cho cho biết kiểu trồng xen mà gia đình trồng đất dốc ? Các kiểu xen canh áp dụng ? kể tên - Mô hình 1: ……………………………………………………………………… - Mô hình 2: ………………………………………………………………………… -Mô hình 3:………………………………………………………………………… Kỹ thuật canh tác Ông (Bà) áp dụng mô hình trồng xen gì? Kinh nghiệm truyền thống Kỹ tuật Anh chị có nguyện vọng sau quyền cán làm công tác kỹ thuật ? Mở thêm lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất phù hợp Giới thiệu mô hình sản xuất hiệu đât dốc Tổ chức lớp xây dựng mô hình trình diến để nông dân học hỏi Tổ chức tham quan mô hình canh tác hiệu địa phương khác Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lý gi sau thúc đẩy ông bà xây dựng mô hình canh tác xen canh đất dốc ? Thiếu lương thực - Thiếu đất canh tác Gia tăng thu nhập cho gia đình - Trồng xen thích hợp đất dốc Lý khác:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Qua thực tiến sản xuất, gia đình đánh giá tiêu chí sau? Tiêu chí Trồng xen Mức độ Hạn chế xói mòn rửa trôi? Cao TB Trồng độc canh Thấp Cao TB Thấp Khả Cải tạo độ phì đất? Khả Giữ nước Giữ ẩm ? Năng xuất ổn định? Giảm bón phân ? Hạn chế thuốc bảo vệ thực vật? Phù hợp với điều kiện đất dốc? Tận dụng đất đai? Hiệu kinh tế ? Hạn chế sâu bệnh hại? Trong trình sản xuất Ông Bà gặp phải khó khăn ? - Lao động có không - Vốn sản xuất có không - Kỹ thuật canh tác có không - Xói mòn, rửa chôi có không - Cơ giới hóa có không - Nƣớc tƣới có không - Giống, vật tƣ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ có không - Quản lý bảo vệ có không Xin ông ( Bà) cho biết kết sản xuất cụ thể từ mô hình xen canh độc canh đất dốc ? - Kiểu xen canh:………………………………………………………… - Kiểu độc canh:………………………………………………………… - Thời vụ trồng:………………………………………………………… - Các kết thu đƣợc: Năng suất, sản lƣợng trồng (năm …….) ĐVT: nghìn đồng LUT Loại trồng gì? Diện tích bao nhiêu? (ha) Số hóa Trung tâm Học liệu Sản lƣợng thu đƣợc bao nhiêu? (kg) Giá bán ? (Đồng/kg) http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Các chi phí bỏ ra: ĐVT: 1000 đ LUT Cây trồng Phân bón thực chi hộ Giống thực chi hộ Đạm Lân Kali SL (kg) Giá SL (kg) Giá SL (kg) Giá Số hóa Trung tâm Học liệu SL (kg) Thuốc Phân khác Giá SL (kg) bón Giá Chi phí khác bảo vệ Lao động hộ thực vật http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số công Giá - Tình hình sử dụng thuốc BVTV hộ mô hình Cây trồng Chế độ Diện canh tích tác (Ha) Tên thuốc sử dụng Liều lƣợng Lƣợng Cách ly sử dụng thuốc (Ngày) (Kg/ha/lần) dùng? Thuốc trừ sâu Trồng xen Thuốc trừ bệnh Trồng xen Thuốc trừ cỏ Trồng Người vấn: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 13/09/2016, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan