Quản lý an toàn vệ sinh lao động,sức khỏe và bệnh nghề nghiệp

19 466 1
Quản lý an toàn vệ sinh lao động,sức khỏe và bệnh nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG, SỨC KHOẺ VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP I.1 Cơ sở pháp lý: I.1.1 Cơ sở pháp lý Dựa trên luật pháp, chế độ chính sách của nhà nước về An toàn vệ sinh lao động: Luật lao động năm 2012 Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 Điều 4. Chính sách của Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động 1. Tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng lao động, người lao động, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động; khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến, hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường trong quá trình lao động. 2. Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về an toàn, vệ sinh lao động; hỗ trợ xây dựng phòng thí nghiệm, thử nghiệm đạt chuẩn quốc gia phục vụ an toàn, vệ sinh lao động. 3. Hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong các ngành, lĩnh vực có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khuyến khích các tổ chức xây dựng, công bố hoặc sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, hiện đại về an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động. 4. Hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. 5. Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; xây dựng cơ chế đóng, hưởng linh hoạt nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro cho người lao động. Nghị định 452013NĐCP Chương 4: Quy định của nhà nước về thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động,vệ sinh lao động Thông tư 142013TTBYT quy định về hướng dẫn khám chữa bệnh cho người lao động Thông tư số 192011TTBYT quy địng về vấn đề Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động,sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp I.1.2 Một số thuật ngữ chính: Quản lý vệ sinh lao động là quản lý các yếu tố có hại trong điều kiện và môi trường lao động đối với sức khỏe người lao động; thực hiện các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho người lao động. Bảo hộ lao động (an toàn vệ sinh lao động) là tổng hợp tất cả các hoạt động trên các mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật... nhằm mục đích cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người lao động. An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động. Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012). Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động. Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động (điều 143 Bộ luật Lao động năm 2012). Điều kiện lao động tổng thể các yếu tố về kỹ thuật – công nghệ, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tư nhiên thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, năng lực của con người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó tạo nên những điều kiện cần thiết cho hoạt động lao động sản xuất của con người.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG, SỨC KHOẺ VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP I.1 Cơ sở pháp lý: I.1.1 Cơ sở pháp lý Dựa luật pháp, chế độ chính sách của nhà nước về An toàn vệ sinh lao động: - Luật lao động năm 2012 - Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 Điều Chính sách của Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động Tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng lao động, người lao động, quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động quá trình lao động; khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến, hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường quá trình lao động Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về an toàn, vệ sinh lao động; hỗ trợ xây dựng phòng thí nghiệm, thử nghiệm đạt chuẩn quốc gia phục vụ an toàn, vệ sinh lao động Hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp các ngành, lĩnh vực có nguy cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khuyến khích các tổ chức xây dựng, công bố sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, hiện đại về an toàn, vệ sinh lao động quá trình lao động Hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; xây dựng chế đóng, hưởng linh hoạt nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro cho người lao động - Nghị định 45/2013/NĐ-CP Chương 4: Quy định của nhà nước về thời làm việc,thời nghỉ ngơi và an toàn lao động,vệ sinh lao động - Thông tư 14/2013/TT-BYT quy định về hướng dẫn khám chữa bệnh cho người lao động - Thông tư số 19/2011/TT-BYT quy địng về vấn đề Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động,sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp I.1.2 Một số thuật ngữ chính: -Quản lý vệ sinh lao động là quản lý các yếu tố có hại điều kiện và môi trường lao động đối với sức khỏe người lao động; thực hiện các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả lao động cho người lao động - Bảo hộ lao động (an toàn- vệ sinh lao động) là tổng hợp tất các hoạt động các mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm mục đích cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người lao động - An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong đối với người quá trình lao động - Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người quá trình lao động - Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bộ phận, chức nào của thể người lao động gây tử vong, xảy quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012) - Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành sau lấy ý kiến Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động (điều 143 Bộ luật Lao động năm 2012) - Điều kiện lao động tổng thể các yếu tố về kỹ thuật – công nghệ, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tư nhiên thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, lực của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố tạo nên những điều kiện cần thiết cho hoạt động lao động sản xuất của người - Các yếu tố nguy hiểm và có hại lao động: Yếu tố nguy hiểm là yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người quá trình lao động Yếu tố có hại là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe người quá trình lao động Các yếu tố nguy hiểm bao gồm: các bộ phận truyền động và chuyển động những trục máy, bánh răng, sự chuyển động của thân máy móc ô tô máy trục; nguồn điện; nguồn nhiệt; vật rơi, đổ sập, vật văng bắn; nguy nổ - Đơn vị quản lý về sức khỏe người lao động và môi trường tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ, ngành là Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và môi trường Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (đối với các tỉnh không thành lập Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và môi trường) và đơn vị giao trách nhiệm quản lý công tác y tế của Bộ, ngành (sau gọi tắt là y tế Bộ, ngành) I.2 Mục đích công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động,sức khoẻ và bệnh nghề nghiệp - Phát hiện các yếu tô nguy hiểm, độc hại điều kiện và môi trường lao động đối với sức khỏe người lao động, từ đưa các biện pháp quản lý phù hợp nhằm cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp, nâng cao khả lao động cho người lao động - Phát hiện kịp thời những bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh mạng NLĐ Có biện pháp xếp, bố trí NLĐ làm công việc phù hợp, tạo điều kiện cho NLĐ khám chữa bệnh kịp thời Đảm bảo NLĐ khỏe mạnh , hạn chế ốm đau Đảm bảo an toàn thân thể NLĐ, hạn chế mức thấp không để xảy tai nạn chấn thương, gây tàn phế tử vong lao động - Phát hiện nguy mắc BNN, tổ chức khám BNN, tạo điều kiện cho NLĐ giám định y khoa để xác định mức độ suy giảm khả lao động theo quy định I.3 Nguyên tắc quản lý Theo Thông tư số: 19/2011/TT-BYT về hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp Mọi sở lao động đều phải lập và định kỳ bổ sung hồ sơ quản lý về vệ sinh lao động, hồ sơ quản lý sức khỏe cho người lao động và bệnh nghề nghiệp Việc đo, kiểm tra môi trường lao động phải thực hiện đơn vị có đủ điều kiện theo quy định Thông tư này Việc quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp thực hiện sở phân cấp và kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ I.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp người lao động ( Bỏ toàn phần này) I.4.1.Chủ trương sách Nhà nước về An toàn lao động, chăm sóc sức khỏe, bệnh nghề nghiệp Chính sách của chính phủ, pháp luật của Nhà nước: chính sách công ty đều phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật các quy định này mang tính pháp lý Nếu các chính sách đề của công ty thực hiện tốt pháp luật của Nhà nước người lao động sẽ tin tưởng và gắn bó với tổ chức Theo điều Luật An toàn, vệ sinh lao động Tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng lao động, người lao động, quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động quá trình lao động; khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến, hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường quá trình lao động Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về an toàn, vệ sinh lao động; hỗ trợ xây dựng phòng thí nghiệm, thử nghiệm đạt chuẩn quốc gia phục vụ an toàn, vệ sinh lao động Hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp các ngành, lĩnh vực có nguy cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khuyến khích các tổ chức xây dựng, công bố sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, hiện đại về an toàn, vệ sinh lao động quá trình lao động Hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; xây dựng chế đóng, hưởng linh hoạt nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro cho người lao động I.4.2 Đặc điểm điều kiện lao động Điều kiện lao động tốt tất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ sản xuất tốt và là sở để các doanh nghiệp đưa các biện pháp quản lý các yếu tố điều kiện lao động cách tổ chức đo đạc nhằm phát hiện các yếu tố nguy hiểm, độc hại điều kiện lao động, đưa các biện pháp bảo vệ sức khỏe NLĐ, giảm thiểu tối đa các yếu tố nguy hiểm của điều kiện lao động đến sức khỏe NLĐ,đảm bảo cho việc thực hiện tốt công tác quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp tong doanh nghiệp I.4.3 Quan điểm nhà lãnh đạo Người sử dụng lao động là chủ sở hữu của tổ chức, vậy quan điểm của họ về vấn đề quản lý, điều hành tổ chức đều có ảnh hưởng mang tính quyết định đến việc hoạch định chính sách của tổ chức Việc đưa các chính sách công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe NLĐ phải dựa quan điểm của người sử dụng lao động Nếu người sử dụng lao động quan tâm tới vấn đề sức khỏe của NLĐ, coi người là cốt lõi của hoạt động công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của NLĐ thực hiện nghiêm túc và ngược lại I.4.4.Cá nhân người lao động + Nhu cầu của NLĐ: Con người một khoảng không gian định có nhiều nhu cầu khác nhau, Do đó, chủ doanh nghiệp cần phải nắm bắt những nhu cầu và mối quan tâm của người lao động để đưa chính sách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho NLĐ phù hợp với đặc điểm của NLĐ + Yếu tố sinh học: có tác động nhiều đến sức khỏe của thân Trong điều kiện lao động, thể có sức đáp ứng khác Nếu thân NLĐ nào mà có thể yếu, sức đề kháng kém mà làm môi trường có nhiều yếu tố có hại ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng người khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt Do vậy, chính sách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho NLĐ phải phù hợp với đối tượng I.5 Nội dung công tác quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp người lao động - Thông tư 14/2013/TT-BYT Hướng dẫn khám sức khỏe ngày 06/5/2013 cua Bộ Y tế Thông tư gồm những nội dung: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng; sử dụng tiêu chuẩn sức khỏe để tuyển dụng; chi phí khám sức khỏe; hồ sơ khám sức khỏe; thủ tục khám sức khỏe; nội dung khám sức khỏe, phân loại sức khỏe; cấp giấy khám sức khỏe; điều kiện của sở khám bệnh, chữa bệnh phép thực hiện khám sức khỏe; trách nhiệm thực hiện Pháp luật về quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, là sở pháp lý bắt buộc các tổ chức và người tham gia lao động phải có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện TT01/2011 - Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, luật gồm: Phạm vi điều chỉnh, Đối tượng áp dụng, Giải thích từ ngữ, Chính sách của Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động, Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động, Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động, Quyền, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác… - Thông tư 25/2013/TTLT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 hướng dẫn chế độ bồi dưỡng hiện vật đối với NLĐ làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại I.5.3 Cách thức quản lý Lưu trữ hồ sơ máy tính lưu trữ hồ sơ: a) Lưu hồ sơ máy tính Ưu: Tiết kiệm diện tích, chi phí, bảo mật các thông tin quan trọng; thông tin rõ ràng, mạch lạc, không bị mờ nhạt Có thể dễ dàng nhanh chóng trao đổi qua mạng Có thể lưu trữ khối lượng tài liệu lớn thời gian dài, thuận tiện tìm kiếm Nhược: Có thể bị máy tính gặp sự cố, người lưu trữ phải có trình độ, dữ liệu nếu bị virut b) Lưu trữ hồ sơ Ưu: Người lưu trữ không cần có trình độ tin học; dễ dàng quản lý; không chi phí mua sắm máy tính, phần mềm tin học; Nhược: Tốn diện tích, văn lưu trữ lâu bị mờ, nhòe theo thời gian Việc tìm kiếm tài liệu nhiều thời gian, tính bảo mật không cao I.5.4 Quản lý sức khỏe a) Quản lý sức khỏe người lao động - Quản lý sức khỏe tuyển dụng Trước tiếp nhận vào làm việc, NLĐ phải khám sức khỏe, gọi là “khám sức khoẻ ban đầu” Việc khám sức khoẻ này sở tiếp nhận người vào làm việc tổ chức để họ khám, người xin vào làm việc phải tự khám theo yêu cầu của nơi mà người xin vào làm việc Tuỳ vào điều kiện của công việc mà người xin vào làm mà có các yêu cầu, mức độ khám sức khoẻ khác - Khám sức khỏe định kỳ Trong quá trình làm việc sở, nhà máy, công ty, hàng năm NSDLĐ có trách nhiệm phải tổ chức khám sức khoẻ cho người lao động Đây gọi là “khám sức khoẻ định kỳ” Đây là quy định pháp luật bắt buộc mà NSDLĐ phải có trách nhiệm, nghĩa vụ đối với NLĐ Việc khám sức khoẻ định kỳ đối với những NLĐ làm các công việc khác khác Theo quy định của pháp luật: - Đối với những người làm công việc bình thường năm khám sức khỏe định kỳ 01 lần - Đối với những người làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm năm phải khám sức khoẻ định kỳ 02 lần, nghĩa là tháng phải khám sức khỏe định kỳ 01 lần Nội dung khám sức khoẻ định kỳ tuỳ theo điều kiện làm việc NLĐ để khám cho đầy đủ, là khám chiếu lệ để đối phó với các quan chức Nghiã là ngoài các nội dung khám tổng quát về thể lực, lâm sàng (như đo chiều cao, cân nặng, tai mũi họng, hàm mặt.v.v ) cần phải khám cận lâm sàng chụp X quang, thử máu, thử nước tiểu… để làm thực sự kết luận là NLĐ đủ sức khoẻ để làm việc, là đối với những người làm việc cao, làm việc điều kiện tiếng ồn lớn, môi trường nóng bức, nhiều bụi bặm nguy ô nhiễm hoá chất cao… b) Cấp cứu tai nạn lao động Nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật y tế thích hợp đặt chỗ để cấp cứu kịp thời như: thuốc cấp cứu, , băng, thuốc giải độc, phác đồ cấp cứu, gạc, kẹp, kéo, hộp đựng dụng cụ, garo, cáng thương, mặt nạ phòng độc, xe cấp cứu Phải có phương án cấp cứu dự phòng các sự cố co thể xảy quan y tế địa phương chấp nhận như: cấp cứu nhiễm độc hóa chất, cấp cứu điện giật, cấp cứu vết thương, cấp cứu ngừng tim, ngừng hô hấp, cầm máu tạm thời, bất động gãy xương, cấp cứu bỏng nhiệt, hóa chất Phải tổ chức lực lượng cấp cứu Người sử dụng lao động có trách nhiệm sơ cứu, cấp cứu chỗ cho người bị tai nạn lao động, sau chuyển đến sở y tế gần Hồ sơ cấp cứu phải ghi chép đầy đủ theo quy định của Bộ Y tế và lưu trữ ít cho đến người lao động việc chuyển đến đơn vị khác Khi phải bàn giao hồ sơ cho đơn vị mới mà NLĐ đến làm việc Người bị tai nạn lao động sau điều trị ổn điịnh tái phát phải hội đồng giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả lao động và xếp công việc phù hợp với sức khỏe I.5.5 Quản lý bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp phát sinh điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đến người lao động Người làm việc điều kiện có nguy mắc bệnh nghề nghiệp phải khám bệnh nghề nghiệp theo quy định của Bộ Y tế Việc khám bệnh nghề nghiệp đơn vị y tế chuyên khoa vệ sinh lao động và BNN Nhà nước từ cấp tỉnh, thành phố, ngành trở lên thực hiện Người bị bệnh nghề nghiệp phải Hội đồng giám định y khoa xac định khả suy giảm lao động và xếp phù hợp với sức khỏe Không bố trí người bị BNN nặng, bệnh tiến triển nhanh, lao động điều kiện đặc biejt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm môi trường cũ Người bị BNN phải điều trị theo đúng chuyên khoa, điều dưỡng và kiểm tra sức khoe tháng lần, co hồ sơ quản lý sức khỏe riêng theo quy định của Bộ Y tế và lưu trữ suốt đời Tổ chức khám BNN cho những người làm việc điều kiện có nguy mắc BNN để phát hiện và điều trị kịp thời Người bị BNN giám định xác định mức độ suy giảm khả lao động và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe Chi phí cho việc cấp cứu tai nạn lao động, khám tuyển, khám ức khỏe định kỳ, khám BNN người sử dụng lao động chịu theo các quy định hiện hành Tóm lại, đối với việc khám sức khoẻ cho NLĐ các bên có trách nhiệm sau: Về phía NSDLĐ phải có trách nhiệm: 1- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động 2- Quản lý hồ sơ sức khỏe và bệnh tật người lao động, hồ sơ cá nhân bệnh nghề nghiệp, hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động, theo dõi sức khỏe và diễn biến bệnh nghề nghiệp của người lao động; 3- Hoàn chỉnh thủ tục giám định sức khỏe, bồi thường, trợ cấp đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động; 4- Thanh toán các chi phí khám sức khỏe định kỳ, khám, điều trị bệnh nghề nghiệp và cấp cứu điều trị tai nạn lao động cho người lao động theo quy định của pháp luật Về phía NLĐ có trách nhiệm: 1- Tham gia đầy đủ các đợt khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp người sử dụng lao động tổ chức; 2- Tuân theo các chỉ định khám và điều trị của sở y tế I.6 Sự cần thiết việc thực công tác quản lý An toàn vệ sinh lao động,sức khoẻ và bệnh nghề nghiệp Việc thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động là vô cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam, là tình hình hiện Doanh nghiệp có thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh lao động người lao động mới yên tâm làm việc, phòng tránh và giảm thiểu những tai nạn xảy đối với người lao động Từ sẽ giúp tăng hiệu lao động, giúp người lao động làm việc tích cực và gắn bó với tổ chức Ngoài ra, việc thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh lao động giúp doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh thị trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG,SỨC KHOẺ VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP CỦA NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM HIỆN NAY II.1 Thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động,sức khoẻ và bệnh nghề nghiệp ngành xây dựng Việt Nam nay: II.1.1 Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng và đánh giá chung II.1.1.1 Tình hình chung TNLĐ • Số vụ tai nạn lao động: Theo ông Hà Tất Thắng - Cục trưởng Cục An toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết cuộc họp báo thông tin về tuần lễ quốc gia An toàn - Vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ lần thứ 18, tổ chức ngày 4-3 Hà Nội thông báo về tình hình tai nạn lao động năm 2015 toàn quốc xảy 7.620 vụ tai nạn lao động có: -Số người bị nạn: 7.785 người -Số vụ tai nạn lao động chết người: 629 vụ -Số người bị thương nạng: 1.704 người -Số người chết: 666 người -Số nạn nhân là lao động nữ: 2.432 người • So sánh tình hình tai nạn lao động năm 2015 với năm 2014 Qua các số liệu thống kê về tình hình tai nạn lao động năm 2015 so với năm 2014 cho thấy số vụ tai nạn lao động và số nạn nhân thống kê năm 2015 so với năm 2014 sau: Bảng 1:So sánh tình hình tai nạn lao động năm 2015 và 2014 - Năm 2015,mặc dù số vụ có người bị nạn trở lên giảm chỉ 79 vụ (giảm 52%) nhiên số nạn nhân và số người chết đều tăng.Số vụ tai nạn lao động năm 2015 tăng 911 vụ (tăng 13%) so với năm 2014 số vụ có người chết tăng 37 vụ(tăng 6%),số nạn nhân tăng 842 nạn nhân(tăng 12%),số người chết tăng 36 người( tăng 5%).Trong đó,năm 2015,số lao động nữ gặp tai nạn lao động tăng lên là 296 người so với năm 2014(tăng 14%) - Các địa phương xảy nhiều vụ TNLĐ chết người là TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Hà Tĩnh, Long An, Thái Nguyên, Thanh Hóa Trong đó, Đồng Nai là địa phương thống kê số vụ tai nạn lao động nhiều TP Hồ Chí Minh là địa phương có số vụ tai nạn lao động chết người cao nước II.1.1.2 Thực trạng quản lý ATVSLĐ ngành xây dựng Theo báo cáo chưa đầy đủ của 63 Sở Lao động - Thương binh và Xã hội năm 2015 khu vực có quan hệ lao động toàn quốc xảy 629 vụ tai nạn lao động chết người, đến ngày 15 tháng 02 năm 2016, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nhận 238 biên điều tra (261 người chết).Trong có tới 30% tổng số vụ tai nạn lao động hiện rơi vào lĩnh vực xây dựng (trong 55% ngã, 24% vướng các vấn đề về điện, 10% sập đổ thiết bị công trình, 10% liên quan đến phương tiện bảo vệ cá nhân) Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,Lĩnh vực xây dựng chiếm 35,2% tổng số vụ tai nạn chết người và 37,9% tổng số người chết Bảng 2: Tỷ lệ TNLĐ và tỷ lệ người chết các ngành Tại các công trình hiện nay, mà chúng ta phát triển với những quy mô rộng và lớn lực quản lý của trung ương và địa phương không đáp ứng và việc tuân thủ của các chủ đầu tư, giám sát và các nhà thầu là không đầy đủ Có thể nói, có nhiều nhà thầu cố tình vi phạm về an toàn sử dụng lao động sử dụng các thiết bị máy móc Bảo đảm ATLĐ không chỉ là trách nhiệm và nghĩa vụ của các cấp, các ngành, mà của chính những người lao động và chủ sử dụng lao động: -Sập giàn giáo Formosa vào khoảng 20 ngày 25/3 công trường đúc bê tông thùng chìm,dự án đê chắn sóng cảng Sơn Dương( khu kinh tế Vũng Áng) làm 13 người chết và 29 người bị thương -Sập giàn giáo cửa hầm Cổ Mã ngày 17/3 khiến công nhân bị thương xã Đại Lãnh,huyện Vạn Ninh,tỉnh Khánh Hoà -Ngày 4/12 toà nhà Lilama Hà Nội số 52 Lĩnh Nam xảy vụ tai nạn lao động bất ngờ rơi tháng máy khiến người tử vong chỗ II.1.2 Thực trạng quản lý sức khoẻ,BNN NLĐ: Theo xu thế phát triển của xã hội, ngày càng nhiều ngành nghề mới có tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh nghề nghiệp, đặc biệt là các yếu tố gây nên bệnh phổi, phế quản Theo thống kê mới nhất, Việt Nam hiện có gần 28.000 người lao động mắc mới bệnh nghề nghiệp Tuy nhiên, số thực tế cao gấp nhiều lần Theo Bộ Y tế, bệnh nghề nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các bệnh liên quan đến đường hô hấp và tiêu hóa ngày càng gia tăng Trong tổng số 30 bệnh nghề nghiệp đưa vào danh mục toán bảo hiểm y tế bệnh bụi phổi là bệnh phổ biến nhất, chiếm tới 74% số ca Tiếp theo là bệnh đường hô hấp chiếm 32%; sau là bệnh tiếng ồn chiếm 17% Đáng ngại là ngày càng nhiều ngành nghề mới có tiếp xúc với các yếu tố gây nên bệnh phổi, phế quản Trong danh mục quy định các bệnh nghề nghiệp hiện có tới bệnh bụi phổi, phế quản và các bệnh liên quan tới phổi Theo báo cáo của Bệnh viện Phổi Trung ương, các bệnh nghề nghiệp liên quan tới phổi, bụi phổi và phế quản cần chú ý từ khâu dự phòng, khám và điều trị, đặc biệt là các yếu tố nghề nghiệp liên quan để giảm thiểu tác hại của bệnh Trong thực tế, công tác chẩn đoán, điều trị, giám định cho viên chức và người lao động nhóm bệnh phổi-phế quản nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, nước hiện chưa có sở y tế nào thực hiện nhiệm vụ điều trị cho những người mắc bệnh phổi nghề nghiệp và điều trị phục hồi sức khỏe cho những viên chức, người lao động sau họ mắc bệnh và giám định bệnh nghề nghiệp Mặc dù số người mắc bệnh nghề nghiệp ngày càng gia tăng, nhiên, theo Bộ Y tế, chỉ có gần triệu người lao động - tức là chỉ chưa đầy 4% lực lượng lao động có việc làm nước khám bệnh Đây là một thiệt thòi lớn cho nhóm lao động phải tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh nghề nghiệp II.2 Nguyên nhân - Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát sinh những yếu tố nguy hiểm, độc hại mới kéo theo người lao động phải làm việc điều kiện có nhiều nguy an toàn -Việc tuân thủ pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động của phần lớn các doanh nghiệp hiện yếu kém - Do thiết bị sản xuất không bảo đảm an toàn,điều kiện làm việc không tốt, nhiều thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động chưa kiểm tra, đăng ký sử dụng - Nhiều chủ sử dụng chưa quan tâm, đầu tư chăm lo cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động -Cán bộ làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động thiếu và chưa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đầy đủ; một bộ phận cán bộ lãnh đạo các cấp công đoàn chưa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò ý nghĩa của công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động chưa thực sự quan tâm, coi trọng thực hiện công tác bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động - Tác phong công nghiệp và nhân thức của người lao động chưa cao Mặc dù biết mức độ nguy hiểm nhiều người sử dụng các thiết bị vẫn không tuân thủ các tiêu chuẩn về an toàn - Các ngành chức Trung ương địa phương, chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, chưa thấy hết tác hại và hậu xã hội nghiêm trọng điều kiện lao động xấu, gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động - Lực lượng tra lao động quá mỏng,chưa tra theo kế hoạch - Chế tài xử lý vi phạm luật an toàn vệ sinh lao động chưa nghiêm Công tác tuyên truyền, tập huấn triển khai, phổ biến chế độ chính sách, thông tin về vệ sinh an toàn lao động đến người lao động và người sử dụng lao động của các cấp công đoàn thực hiện chưa thường xuyên, nội dung huấn luyện lại chưa sát với công việc, nghề nghiệp cụ thể của người lao động Biểu 3: Tỷ lệ % các nguyên nhân xảy TNLĐ năm 2015 Nguyên nhân chủ yếu của TNLĐ chết người chủ yếu chủ sử dụng lao động (chiếm 53%) các biện pháp đảm bảo an toàn lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn, thiết bị lao động không đảm bảo, một bộ phận quản lý ATVSLĐ tốt ; chiếm 19% là người lao động không thực hiện đúng quy trình lao động, không sử dụng phương tiện bảo hộ lao động, vi phạm các quy định, quy trình biện pháp làm việc an toàn doanh nghiệp gây TNLĐ cho thân và những người làm việc Còn lại 28,3% các nguyên nhân khác như: sự quản lý của Nhà nước thiên tai… II.3 Trách nhiệm này là trước tình hình này: - Về phía người lao động: Trước hết cần phải nói đến ý thức tự bảo vệ mình, ý thức của người lao động, người lao động,họ thường chủ quan với những công việc thường làm, chú trọng đến số ngày công làm nên ít chú ý đến bảo đảm an toàn lao động -Về phía người sử dụng lao động: + Người sử dụng lao động phải đảm bảo tất những điều kiện an toàn cho người lao động Điều kiện từ trang thiết bị, chỗ làm việc an toàn, đào tạo, huấn luyện, cử người giám sát quá trình làm việc phương diện bảo vệ các nhân, nếu làm sai phải yêu cầu người lao động dừng lại + Công trường bắt buộc phải có cán bộ chuyên trách về an toàn lao động, cán bộ phải có trình độ về an toàn lao động Tuy nhiên, công tác thanh, kiểm tra của các đơn vị hạn chế, nhiều nhà thầu có tư chạy theo tiến độ, nên vấn đề bảo đảm an toàn lao động của công trình bị xem nhẹ CHƯƠNG III MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG,SỨC KHOẺ VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP CỦA NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM HIỆN NAY III.1 Về phía nhà nước +Cần quy định rõ ràng quyền và trách nhiệm của các Tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội và xã hội nghề nghiệp công tác an toàn vệ sinh lao động Quy định rõ phạm vi, vai trò trách nhiệm và nghĩa vụ của các tổ chức này công tác an toàn, vệ sinh lao động, nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về vấn đề này, bảo vệ sức khoẻ người lao động ngoài khu vực có quan hệ lao động Giảm gánh nặng về trách nhiệm xã hội lên Nhà nước, đồng thời thể chế hoá quan điểm, tư tưởng của Đảng về vấn đề an toàn, vệ sinh lao động - Cần thiết phải quy định về Thanh tra chuyên ngành an toàn vệ sinh lao động - Cần đan xen với các luật chuyên ngành, an toàn xây dựng, quy định về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động và kiểm tra chất lượng về an toàn vệ sinh lao động đối với các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động; cần thống nhất, tránh mâu thuẫn, trùng lắp với các luật để đảm bảo sự đồng bộ của pháp luật -Tăng cường công tác thanh, kiểm tra về an toàn vệ sinh lao động các doanh nghiệp Các quan, ban ngành chức cần có sự phối hợp chặt chẽ công tác tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nước về an toàn vệ sinh lao động tất các doanh nghiệp -Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức an toàn vệ sinh lao động Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về công tác an toàn vệ sinh lao động để người lao động người sử dụng lao động nâng cao nhận thức về các chế độ chính sách, kiến thức, kinh nghiệm hoạt động, gương điển hình về công tác an toàn vệ sinh lao động III.2 Về phía doanh nghiệp Nâng cao vai trò, ý thức và chức của các bên vấn đề an toàn vệ sinh lao động để hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và đảm bảo an toàn vệ sinh lao động - Đối với các tổ chức công đoàn: + Tổ chức Công đoàn cần tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức về an toàn vệ sinh lao động để người sử dụng lao động hiểu rõ và thực hiện đúng quyền hạn và nghĩa vụ của công tác bảo hiểm lao động như: Nắm vững và thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật, chế độ chính sách, quy phạm tiêu chuẩn về bảo hiểm lao động; chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động cho người lao động; có kế hoạch và giải pháp để thực hiện đầy đủ các chế độ BHLĐ Thực hiện chế độ khám tuyển, khám định kỳ, theo dõi tình hình sức khỏe cho người lao động, làm tốt công tác tự kiểm tra bảo hiểm lao động, đồng thời tôn trọng, chịu sự kiểm tra của cấp trên, sự tra của tra Nhà nước, sự kiểm tra giám sát về bảo hiểm lao động của tổ chức Công Đoàn theo quy định của pháp luật + Các cấp Công đoàn cần tham gia với người sử dụng lao động việc xây dựng các quy chế, nội quy quản lý về an toàn vệ sinh lao động, đưa các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động thay mặt người lao động ký Thỏa ước lao động tập thể với người sử dụng lao động + Công tác kiểm tra công đoàn sở lao động cần tổ chức hàng năm để tiến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật và các chế độ chính sách về bảo hộ lao động Công đoàn có quyền yêu cầu các cấp chính quyền, người sử dụng lao động thực hiện đúng pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, yêu cầu người có trách nhiệm ngừng hoạt động những nơi có nguy gây tai nạn lao động + Công đoàn sở kịp thời kiến nghị với người sử dụng lao động thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật - Đối với người sử dụng lao động + Hàng năm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động + Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về bảo hiểm lao động đối với người lao động theo quy định của Nhà nước + Cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nội dung, biện pháp an toàn lao động doanh nghiệp + Xây dựng nội quy, quy trình an toàn vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư kể đổi mới công nghệ theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước + Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định biện pháp an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động + Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định + Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpvà định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết quả, tình hình thực hiện an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động III.3 Về phía người lao động: Người lao động trước tiên cần nâng cao ý thức bảo vệ chính thân trước những nguy xảy với thân các biện pháp -Nguời lao động cần chấp hành các quy định, nội quy về an toàn vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao -Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị, nếu làm hư hỏng phải báo cho người sử dụng lao động để có biện pháp thay thế -Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát hiện nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại sự cố nguy hiểm [...]... về vấn đề an toàn, vệ sinh lao động - Cần thiết phải quy định về Thanh tra chuyên ngành an toàn vệ sinh lao động - Cần an xen với các luật chuyên ngành, như an toàn trong xây dựng, quy định về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động và kiểm tra chất lượng về an toàn vệ sinh lao động đối với các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động; cần... -Tăng cường công tác thanh, kiểm tra về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp Các cơ quan, ban ngành chức năng cần có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nước về an toàn vệ sinh lao động ở tất cả các doanh nghiệp -Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức an toàn vệ sinh lao động Đẩy mạnh công... truyền về công tác an toàn vệ sinh lao động để người lao động cũng như người sử dụng lao động nâng cao nhận thức về các chế độ chính sách, kiến thức, kinh nghiệm hoạt động, gương điển hình về công tác an toàn vệ sinh lao động III.2 Về phía doanh nghiệp Nâng cao vai trò, ý thức và chức năng của các bên trong vấn đề an toàn vệ sinh lao động để hạn chế tai nạn lao động, bệnh... làm việc cho người lao động -Cán bộ làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động còn thiếu và chưa được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đầy đủ; một bộ phận cán bộ lãnh đạo các cấp công đoàn chưa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò ý nghĩa của công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động do đó chưa thực sự quan tâm, coi trọng thực... pháp an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động + Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định + Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpvà định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả, tình hình thực hiện an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động III.3 Về phía người lao. .. cơ gây tai nạn lao động + Công đoàn cơ sở kịp thời kiến nghị với người sử dụng lao động thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật - Đối với người sử dụng lao động + Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn vệ sinh lao động và... tác bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, cũng như chưa thấy hết được tác hại và hậu quả xã hội nghiêm trọng do điều kiện lao động xấu, gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động - Lực lượng thanh tra lao động còn quá mỏng,chưa thanh tra theo kế hoạch - Chế tài xử lý vi phạm luật an toàn vệ sinh lao động chưa nghiêm Công tác tuyên truyền,... có nhiều nguy cơ mất an toàn -Việc tuân thủ pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động của phần lớn các doanh nghiệp hiện nay còn rất yếu kém - Do thiết bị sản xuất không bảo đảm an toàn,điều kiện làm việc không tốt, nhiều thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động nhưng chưa được kiểm tra, đăng ký sử dụng - Nhiều chủ sử dụng chưa quan tâm, đầu tư chăm lo... Về phía người lao động: Trước hết cần phải nói đến ý thức tự bảo vệ mình, ý thức của người lao động, người lao động,họ thường chủ quan với những công việc thường làm, chú trọng đến số ngày công làm được nên ít chú ý đến bảo đảm an toàn lao động -Về phía người sử dụng lao động: + Người sử dụng lao động phải đảm bảo tất cả những điều kiện an toàn cho người lao động Điều... của thanh tra Nhà nước, sự kiểm tra giám sát về bảo hiểm lao động của tổ chức Công Đoàn theo quy định của pháp luật + Các cấp Công đoàn cần tham gia với người sử dụng lao động trong việc xây dựng các quy chế, nội quy quản lý về an toàn vệ sinh lao động, đưa các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động khi thay mặt người lao động

Ngày đăng: 13/09/2016, 22:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan