Nghiên cứu tác động của Biến Đổi Khí Hậu đến sự phát triển kinh tế ( giao thông vận tải, hạ tầng, du lịch ) và đề xuất các giải pháp thích ứng.

27 704 3
Nghiên cứu tác động của Biến Đổi Khí Hậu đến sự phát triển kinh tế  ( giao thông vận tải, hạ tầng, du lịch ) và đề xuất các giải pháp thích ứng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chủ đề : Nghiên cứu tác động Biến Đổi Khí Hậu đến phát triển kinh tế ( giao thông vận tải, hạ tầng, du lịch ) đề xuất giải pháp thích ứng GVHD: TS.Lê Hữu Quỳnh Anh NHÓM 3: LÊ MINH QUÂN LÊ THANH PHÚ QUÁCH HUY HẢI PHAN NHẬT NAM ĐẶNG THỊ KIM HÀ NGUYỄN THỊ NHƯ NGỌC TÁC ĐỘNG ĐẾN DU LỊCH TÁC ĐỘNG ĐẾN HẠ TẦNG TÁC ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TÁC ĐỘNG GIAỈ PHÁP GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI GIAO THÔNG VẬN TẢI GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HẠ TẦNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DU LỊCH BIẾ N ĐỔI KHÍ HẬU I.TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KINH TẾ 1.Giao Thơng Vận Tải • Nhiều đoạn đường sắt, quốc lộ, giao thông nội bộ, cảng biển va cảng hàng khơng bị ngập • Xói lở móng, phá vỡ kết cấu đường, cơng trình giao thơng đường bộ, đường sắt đường ống 1.Giao thơng vận tải • Nhiệt độ tăng => tiêu hao lượng động • Làm tăng chi phí cho cơng tác bảo trì Cơ sở hạ tầng • Mực nước biển dâng làm vỡ hệ thống đê biển, đê sông, đê bao, bờ bao ảnh hưởng đến việc nước nội địa • Xâm nhập mặn => tầng nước đất vùng ven biển có nguy bị nhiễm mặn, gây khó khăn cho cơng tác cấp nước phục vụ sản xuất • Nước biển dâng triều cường => đất thị, cơng trình nhà ở, cơng trình công cộng trường học, bệnh viện y tế bị ảnh hưởng Du lịch Tích cực • Gia tăng nhu cầu thời gian năm để du lịch biển, vùng biển phía bắc • Nhiều vùng biển tăng thêm mỹ quan sức hấp dẫn nhờ khơng gian biển mênh mơng hơn, thống đãng • Nhu cầu du lịch sinh thái đặc biệt khu bảo tồn ngày tăng cao Tiêu cực • Chi phí du lịch tăng cao •Một số bãi biển sâu sóng biển cao hơn, nhiều chuyến du lịch biển gây nhiều rủi ro •Gia tăng xạ tử ngoại, xạ nhìn thấy •Xuống cấp cơng trình du lịch II Tác động BĐKH đến phát triển kinh tế (gtvt, du lịch, hạ tầng) tỉnh Sóc Trăng 1.KHÁI QT • Sóc Trăng tỉnh ven biển thuộc đồng sơng Cửu Long, diện tích 310,03 km2 • Khí hậu: nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm 27oC, độ ẩm trung bình 83% • Lượng mưa trung bình năm 1799.5 mm, tháng mưa nhiều lên tới 548.9 mm, tổng nắng bình quân năm 372h c.Mực nước • Mực nước đầu nguồn sông Cửu Long sông rạch tỉnh Sóc Trăng diễn biến phức tạp, mực nước đạt đỉnh cao vào tháng mùa mưa cuối năm đầu năm sau (khoảng từ tháng đến hết cuối tháng tháng năm sau), hầu nước tháng mùa mưa năm sau xấp xỉ cao năm trước Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ d Bão, áp thấp nhiệt đới • Theo số liệu thống kê 50 năm (1949 - 1998) khu vực phía Nam Việt Nam xuất 33 bão có bão đổ vào khu vực biển Sóc Trăng Tuy bão bão số – bão Linda (1997) trận bão lịch sử ghi nhận hậu nặng nề mà chúng gây cho tỉnh vùng ĐBSCL (trong có tỉnh Sóc Trăng) • Những năm gần trở nên bất thường, số lượng bão, tần suất cường độ bão đổ vào nước ta tăng nhanh rõ rệt, bão thường lệch theo quỹ đạo phía Nam thường kết thúc muộn • Nguy hiểm hơn, số lượng bão hướng vào vùng ĐBSCL, khu vực mà khứ hứng chịu bão, ngày nhiều với cường độ lớn Các bão áp thấp nhiệt đới thường xuất từ tháng đến tháng 12 hàng năm tỉnh phía Nam Bộ nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng • Trong năm gần xảy bão (số năm 2006 bão số năm 2007) gây thiệt hại nặng nề người e Xâm nhập mặn, hạn hán Mùa khô địa bàn tỉnh thường bắt đầu vào cuối tháng 10 tháng 11 hàng năm kết thúc vào cuối tháng tháng năm sau Tuy nhiên, theo số liệu thống kê tình hình hạn hán tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006 2010 với diễn biến phức tạp thời gian, mức độ có xu hướng tăng đợt hạn hán vào năm sau Biểu đồ I.5: So sánh độ mặn cao năm qua năm vị trí đo Biểu đồ I.6: Độ mặn trung bình năm qua năm vị trí đo Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ Tại vị trí đo qua năm cho thấy độ mặn cao trạm vào năm 2005 giai đoạn nước ta chịu ảnh hưởng xu tượng thời tiết nóng tồn cầu tượng El Nino, thời điểm nắng nóng khơ hạn kéo dài 2.TÁC ĐỘNG 2.1 GIAO THÔNG VẬN TẢI 2.2 DU LỊCH 2.3 HẠ TẦNG 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN GIAO THƠNG VẬN TẢI TỈNH SĨC TRĂNG • Sạt lở theo bờ sông Hậu ( xã An Lạc Tây, xã Song Phụng) • Số km đường giao thơng bị sạt lở ( triều cường năm 2009: 1.347m) • Theo thống kê năm 2009 số km đường bị ngập 38.997m • Ngập úng huyện Cù Lao Dung Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác phát triển thủy lợi năm 2009 kế hoạch 2010) 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN DU LỊCH TỈNH SÓC TRĂNG Chợ Nỗi Ngã Năm Vườn Cò Tân Long Chùa Dơi Sóc Trăng 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN DU LỊCH TỈNH SĨC TRĂNG • Vườn Cị Tân Long (xã Long Bình, huyện Thạnh Trị) có nguy bị xóa sổ • Lồi Dơi ngựa lớn chùa Dơi có nguy tuyệt chủng • Các khu du lịch Hồ Bể (Vĩnh Châu), Cồn Nổi, Mỏ Ĩ (Trần Đề) có nguy khơng đạt lợi ích đưa • Mặn tăng cao, khơng có giải pháp ngăn chặn vườn ăn có nguy bị 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN HẠ TẦNG TỈNH SĨC TRĂNG • Gây ngập cơng trình nhà cửa • Hạn hán gay gắt + nước biển dâng => mặn xâm nhập sâu vào đất liền với nồng độ cao => gỉ sét kết cấu => gây an tồn, giảm tuổi thọ cơng trình, hiệu hoạt động cơng trình khơng cao, gây lãng phí • Gây ngập úng vùng thuộc cù lao khu vực cửa sơng rạch, rừng phịng hộ ven biển Vĩnh Châu, Trần Đề … III.Giải pháp 3.1 GIAO THÔNG VẬN TẢI 3.2 DU LỊCH 3.3 HẠ TẦNG 3.1 GIAO THÔNG VẬN TẢI Nâng cấp cải tạo cơng trình giao thơng vận tải vùng thường bị đe dọa nước biển dâng Khuyến khích phát triển loại phương tiện sử dụng khơng sử dụng nhiên liệu hóa thạch, đẩy mạnh nghiên cứu sử dụng nhiên liệu tái tạo phương tiện vận tải Giải pháp Các sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hoạt động lĩnh vực giao thông vận tải phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường theo quy định trình quan quản lý môi trường thẩm định Biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường lĩnh vực giao thông vận tải 3.2 Du lịch Tăng cường công tác bảo vệ khu du lịch sinh thái Thường xuyên kiểm tra nâng cấp hệ thống đê bảo vệ, rừng bảo vệ Bảo vệ rừng bần xã An Thạnh Nam An Thạnh III quan trọng vừa sử dụng rừng chống xói lở bờ biển vừa khai thác để phát triển hình thức du lịch sinh thái nghỉ dưỡng kết hợp nhà vườn hình thành nên cụm du lịch Cù Lao Dung Có biện pháp ngăn chặn xâm nhập mặn vào đất liền để bảo vệ rừng ăn trái 3.3 Hạ tầng • Xây dựng dân dụng phải đảm bảo gắn liền với việc bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan, thân thiện với mơi trường thích ứng với thay đổi thời tiết, nước biển dâng • Khống chế cốt xây dựng nhà cơng trình dân dụng khác • Hình thành khu dân cư tập trung thích ứng với tình hình BĐKH diễn IV Kiến nghị Tác động biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng gây thiệt hại to lớn ảnh hưởng đến sống người dân nơi Cho nên quyền tăng cường xây dựng đê chống lũ,lực lượng cứu hộ bão lũ đến, đồng thời giáo dục kiến thức người dân ln phịng chống bào lũ bảo vệ môi trường Cảm ơn cô bạn ý lắng nghe !

Ngày đăng: 13/09/2016, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I.TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KINH TẾ.

  • 1.Giao thông vận tải.

  • Slide 5

  • 2. Cơ sở hạ tầng

  • Slide 7

  • 3. Du lịch

  • Slide 9

  • Slide 10

  • a.Nhiệt độ

  • b.Lượng Mưa

  • c.Mực nước.

  • d. Bão, áp thấp nhiệt đới

  • e. Xâm nhập mặn, hạn hán

  • Slide 16

  • 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH SÓC TRĂNG

  • 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN DU LỊCH TỈNH SÓC TRĂNG.

  • 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN DU LỊCH TỈNH SÓC TRĂNG.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan