Kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên khi tham gia phiên toà hình sự

79 926 0
Kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên khi tham gia phiên toà hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Lý chọn đề tài Giao tiếp tiếp phương thức tồn xã hội loài người Con người sống, hoạt động thể giá trị vật chất, tinh thần không giao tiếp, giao tiếp vừa đường để người hoàn thiện nhân cách, vừa điều kiện thiết yếu để người hoạt động Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu giao tiếp nhiều vấn đề lí luận thực tiễn bỏ ngỏ như: Vấn đề giao tiếp hoạt động nghề nghiệp, kỹ năng, kỹ xảo giao tiếp… Hiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đó Nhà nước dân, dân dân Để đáp ứng yêu cầu đổi đổi quan tư pháp, đổi Viện kiểm sát nhân dân vấn đề quan trọng, giữ vai trò đặc biệt hệ thống quan tư pháp Viện kiểm sát vừa thực hành quyền công tố, vừa giám sát hoạt động quan tư pháp khác để bảo vệ trật tự xã hội, trật tự pháp luật Kiểm sát viên người đại diện cho Viện kiểm sát, nhân danh Viện kiểm sát để thực hành quyền công tố giám sát hoạt động tư pháp Để hoàn thành trọng trách này, Kiểm sát viên phải giao tiếp với nhiều đối tượng: Với người tiến hành tố tụng khác, với người tham gia tố tụng với người tham dự phiên Đây quan hệ giao tiếp phức tạp Để đạt hiệu cao hoạt động nghề nghiệp mình, Kiểm sát viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có kiến thức sâu rộng lĩnh vực xã hội phải có kỹ giao tiếp tốt Xuất phát từ lý đây, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Kỹ giao tiếp Kiểm sát viên tham gia phiên hình sự” Mục đích nghiên cứu Làm rõ số kỹ giao tiếp Kiểm sát viên hoạt động thực hành quyền công tố giám sát việc xét xử phiên hình sự, thực trạng vấn đề, sở đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao khả giao tiếp Kiểm sát viên Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp Kiểm sát viên 3.2 Khảo sát thực trạng số kỹ giao tiếp Kiểm sát viên 3.2 Đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao khả giao tiếp Kiểm sát viên đối tượng Khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số kỹ giao tiếp Kiểm sát viên tham gia phiên hình 4.2 Khách thể nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, điều tra 46 khách thể Kiểm sát viên Trong có 25 Kiểm sát viên cấp huyện 21 Kiểm sát viên cấp tỉnh tối cao; 34 Kiểm sát viên 12 Viện trưởng, Viện phó viện kiểm sát Phạm vi nghiên cứu Kỹ giao tiếp người vấn đề rộng lớn Do đó, nghiên cứu, tìm hiểu số kỹ giao tiếp có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động nghề nghiệp Kiểm sát viên tham gia phiên hình Phương pháp nghiên cứu (Được trình bày chi tiết chương 2) Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; - Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng trắc nghiệm giao tiếp V.D Zakharov; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp thống kê toán học Chương Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kĩ Cho đến nay, xung quanh khái niệm kỹ có nhiều quan điểm khác Ngay từ thời cổ đại Aristote (384 – 322 TCN) xem kỹ yếu tố phẩm hạnh người giúp người ta biết định hướng, biết làm việc biết tìm tòi [6] Các tác giả A.V.Petrovxki V.A.Gruchetxki cho rằng, kỹ phương thức thực hành động người nắm vững dựa sở tri thức kỹ hình thành trước [18] Theo tác giả N.D.Levitov kỹ cần gắn liền với kết hành động, đòi hỏi cá nhân nắm vững vận dụng cách thích hợp tri thức để tạo hành động có hiệu [9] Từ điển Tiếng Việt đưa định nghĩa: “Kỹ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế” [28] Trong năm gần khái niệm kỹ mở rộng nội hàm không dừng tiêu chí nhiệm vụ xác mà bao hàm yếu tố thái độ, khả linh hoạt chí yếu tố động cá nhân thực nhiệm vụ đó, đặc biệt với kỹ nghề nghiệp Điều thấy viết “Sự thay đổi ý nghĩa kỹ ứng dụng sách giáo dục đào tạo Anh quốc [33] Trong Từ điển Tâm lý học, kỹ hiểu là: “Năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng mức độ kỹ công việc hoàn thành điều kiện hoàn cảnh không thay đổi, chất lượng chưa cao, thao tác chưa thục phải tập trung ý căng thẳng Kỹ hình thành qua luyện tập” [4] Dưới góc độ tâm lý học, kỹ hiểu khả người thực có kết hành động cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo có để hành động phù hợp với mục tiêu, điều kiện thực tế Hay nói cách khác, người coi có kỹ hành động phải có tri thức hành động, thực hành động theo yêu cầu, đạt kết phù hợp với mục tiêu đề ra, hành động có kết tình tương tự khác [27] 1.1.2 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp tượng tâm lý phức tạp Xung quanh khái niệm giao tiếp có nhiều quan điểm khác nhau, tác giả đưa khái niệm giao tiếp nhìn nhận, nghiên cứu góc độ khác Qua nghiên cứu công trình nước giao tiếp cho thấy nhà tâm lý học tiếp cận chất tượng giao khuynh hướng chủ yếu sau: Khuynh hướng thứ nhất: Xem xét thông qua việc xác định khía cạnh tâm lí khác chứa đựng nội hàm khái niệm giao tiếp Khuynh hướng thứ hai: Xác định giao tiếp qua lăng kính chuyên ngành khác tâm lý học Khuynh hướng thứ ba: Xem xét giao tiếp từ góc độ ngành ứng dụng tâm lý học Khuynh hướng thứ tư: Xác định vị trí giao tiếp hệ thống khái niệm, phạm trù tâm lý học Khuynh hướng thứ năm: Hiểu chất giao tiếp qua phân biệt khái niệm giao tiếp với khái niệm liên quan khác như: Mối quan hệ xã hội, mối quan hệ thông tin, ứng xử (hay xử sự)… [5] Tuy nhiên phạm vi khoá luận này, sâu nghiên cứu khái niệm giao khuynh hướng thứ xem xét khái niệm giao tiếp thông qua việc xác định khía cạnh tâm lý khác chứa đựng nội hàm khái niệm giao tiếp Đó là: a) Nhóm tác giả nhấn mạnh khía cạnh nội hàm khái niệm Các tác giả E.E.Acquyt, M.A.Acgain, K.K.Platonov, A.L.Kolominxki, G.Thines, J.P.Grueve… nhấn mạnh khía cạnh thông tin Chẳng hạn, tác giả G.Thines cho rằng, giao tiếp truyền đạt thông tin, trạng thái hệ thống phát thông tin ảnh hưởng tới trạng thái hệ nhận tin [10, tr.7] Các tác giả E.E.Acquyt, M.A.Acgain cho rằng, giao tiếp tác động truyền tiếp nhận thông báo, trao đổi thông tin người [23] Tác giả L.O.Retnhicov nhấn mạnh khía cạnh tri giác giao tiếp cho rằng: “Giao tiếp tri giác hiểu biết lẫn nhau” Tác giả I.Stecxon nhấn mạnh khía cạnh cảm xúc giao tiếp, ông xem giao tiếp trao đổi ý nghĩ, tình cảm cảm xúc người với [26, tr.21] Các tác giả J.Chuccon (Mỹ), P.Oathanit, G.Bvanh, D.Giacson (Pháp) nhấn mạnh khía cạnh hoạt động, hành vi giao tiếp Họ coi giao tiếp tổ hợp nhiều hành vi khác nhau: Hành vi ngôn ngữ, hành vi điệu bộ, hành vi cử [2, tr.11] Tác giả Nguyễn Khắc Viện nhấn mạnh: “Giao tiếp phi ngôn ngữ coi giao tiếp biểu diễn thông qua thể, cử động, tư thế” [10, tr.10] Tuy tác giả nêu xác hoá mặt nội hàm khái niệm giao tiếp giao tiếp tượng tâm lí phức tạp bao hàm mặt: Nhận thức (thông tin), xúc cảm hoạt động Nếu phân tích tác giả dừng lại việc mô tả bề ngoài, chưa nêu rõ chất bên trình giao tiếp b) Nhóm tác giả mở rộng khái niệm giao tiếp Các tác giả B.V.Xocolov, L.V.Beva, J.Bremont, M.Bertrand, R.Chakin nhà tập tính động vật học khác mở rộng khái niệm giao tiếp, đến mức xem giao tiếp tượng tâm lý có chung người động vật Tác giả B.V.Xocolov cho rằng: “Giao tiếp tác động người với động vật có tâm lí với Nếu thu hẹp coi giao tiếp mối quan hệ người với động vật có tâm lí giống Nếu thu hẹp coi giao tiếp mối quan hệ người với động vật nuôi nhà” [20, tr.103] Hạn chế nhóm đồng giao tiếp người động vật đánh chất xã hội giao tiếp người, không thấy khác chất giao tiếp người với thông báo, truyền tín hiệu động vật c) Nhóm tác giả đề cập tới nhiều khía cạnh khác giao tiếp Tác giả A.G.Spirkin cho rằng, giao tiếp trình trao đổi ý nghĩa, tình cảm kiến thức, ý chí với mục đích người điều khiển người [22, tr.209] đồng thời Tác giả V.N Papherov cho rằng, giao tiếp tác động qua lại người Nội dung nhận thức qua lại trao đổi thông tin nhờ giúp đỡ phương tiện khác nhau, thông báo với mục đích xây dựng mối quan hệ qua lại có lợi trình hoạt động nói chung [17] Và ông chia giao tiếp làm bốn thời điểm: Tiếp xúc liên hệ, tác động lẫn nhau, nhận thức quan hệ lẫn Gần đây, tác giả G.M.Andreva cho rằng, giao tiếp bao gồm ba mặt có quan hệ hữu với nhau: Sự thông tin qua lại, tác động qua lại tự giác người với [1, tr.137] Việt Nam, nhà tâm lý học có số quan điểm khác khái niệm giao tiếp Chẳng hạn: Tác giả Nguyễn Ngọc Bích cho rằng, giao tiếp tiếp xúc hai hay nhiều người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết, tác động qua lại điều chỉnh lẫn [8, tr.53] Tác giả Trần Tuấn Lộ cho rằng, giao tiếp loại nhu cầu loại hoạt động người nhằm tiếp xúc, đối tác giao lưu với người khác, để trao đổi sức lực, thông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm thể xác với người khác [12, tr.8] Còn theo tác giả Nguyễn Quang uẩn giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người, thông qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Hay nói khác giao tiếp xác lập vận hành quan hệ người – người, thực hoá quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác [24, tr.48] Như vậy, khác với xu hướng nhấn mạnh khía cạnh định giao tiếp, nhóm tác giả thực sâu vào nghiên cứu chất giao tiếp nhiều khía cạnh khác chứa đựng nội hàm khái niệm Điều giúp nhà nghiên cứu có điều kiện vào nghiên cứu tượng giao tiếp cách sâu sắc toàn diện Giao tiếp thường tham gia vào hoạt động thực tiễn người (lao động, học tập, trò chơi tập thể…) bảo đảm việc định hướng cho tác động, tham gia vào trình thực kiểm tra hoạt động người Giao tiếp nhu cầu người muốn tiếp xúc với người Tiếp xúc tâm lí người – người mang lại thông cảm lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, chí cứu vớt lẫn để người, nhóm người cộng đồng người tồn phát triển Cơ sở tiếp xúc tâm lí hiểu biết 10 lẫn thông cảm lẫn nhau, nảy sinh phát triển hội tụ đỉnh cao tiếp xúc tâm lí đồng Đồng cảm khả nhạy cảm trải nghiệm người thân, đồng nhân cách với nhân cách khác người thâm nhập vào tình cảm người kia, trạng thái tâm lí mà người đặt vào vị trí người Từ quan điểm nêu thấy giao tiếp có dấu hiệu sau: - Giao tiếp tượng đặc thù người, nghĩa riêng người có giao tiếp thật sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, đồng thời thực xã hội loài người - Giao tiếp thể trao đổi thông tin, hiểu biết lẫn nhau, rung cảm ảnh hưởng lẫn - Giao tiếp dựa sở hiểu biết lẫn người với người Khái niệm giao tiếp mà thấy phù hợp để làm nghiên cứu là: Khái niệm giao tiếp đưa tác phẩm “Giao tiếp sư phạm” – Nxb Giáo dục 1998 tác giả Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh: “Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh giao tiếp tâm lí biểu trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau” [7] 65 11-20 năm – 10 năm 1.15 -.208 1.000 1.000 1.35 208 518 1.000 11 -2.90 -1.48 1.000 1.000 2.90 1.41 1.000 1.000 1.48 -1.41 1.000 1.000 Trê n 20 năm Trên 20 năm – 10 năm 11 - 20 năm – 10 năm - 20 năm Nhóm C Trên 20 năm 11- 20 năm – 10 năm Trê n 20 năm Trên 20 năm – 10 năm 11- Nhóm D 20 năm – 10 năm - 20 năm 11 -1.00 -1.33 1.000 062 Trên 20 năm 11 - 20 năm – 10 năm 1.00 -.33 1.000 1.000 1.33 33 062 1.000 Trê n 20 năm Trên 20 năm – 10 năm 1-20 năm 66 Theo kết bảng 3.5 bảng 3.6 cho thấy: - Sự khác biệt kỹ giao tiếp nhóm kỹ giao tiếp Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát từ – 10 năm Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát từ 11 – 20 năm ý nghĩa - Sự khác biệt kỹ giao tiếp nhóm kỹ giao tiếp Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát từ 11 năm – 20 năm Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát từ 20 năm trở lên ý nghĩa - So sánh Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát từ năm – 10 năm Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát từ 20 năm trở lên thấy, kỹ chủ động điều khiển trình giao tiếp (KN9) lực đóng vai trò tích cực, chủ động giao tiếp (nhóm A) có khác biệt có ý nghĩa Điểm trung bình kỹ nhóm A Kiểm sát có thâm niên công tác kiểm sát từ 20 năm trở lên cao điểm trung bình Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát từ năm – 10 năm Đó là: + Kỹ chủ động điều khiển trình giao tiếp (KN9): ĐTBKSV có thâm niên CTKS từ 20 năm trở lên = 10 > ĐTBKSV có thâm niên CTKS từ 5-10năm =7,6 + Những lực đóng vai trò tích cực, chủ động giao tiếp (NhómA): 67 ĐTBKSV có thâm niên CTKS từ 20 năm trở lên = 29,83 > ĐTBKSV có thâm niên CTKS từ 5-10năm =25,05 Chúng sâu vào lí giải khác biệt có nghĩa sau: Nhóm Kiểm sát viên có thời gian công tác từ 21 năm trở lên so với nhóm Kiểm sát viên có thời gian công tác từ – 10 năm, có khác biệt lớn nhiều mặt Bởi vì, trước hết họ người có nhiều kinh nghiệm công tác kiểm sát họ quen thuộc với công việc thực hành quyền công tố giám sát việc xét xử phiên toà, họ biết cách xếp công việc cho phù hợp với quỹ thời gian lại đạt hiệu cao Tuy phải nghiên cứu lúc nhiều vụ án khác nhau, tham dự phiên khác thời gian ngắn Kiểm sát viên chủ động công việc Hơn nữa, họ tiếp xúc với nhiều vụ án khác từ đơn giản đến phức tạp, tiếp xúc với nhiều bị cáo khác (khác trình độ, tuổi tác, thái độ với hành vi thực hiện) nên họ có nhiều kinh nghiệm việc thuyết phục người khác trở nên dễ dàng việc kiềm chế điều khiển người khác Trong đó, Kiểm sát viên có thâm niên công tác kiểm sát năm chưa thực hành nhiều kỹ nên có hạn chế, sai sót định Bên cạnh đó, Kiểm sát viên có thâm niên công tác từ 21 năm trở lên thường người nhiều tuổi Họ người suy nghĩ chín chắn, phong thái điềm đạm, kiến thức xã hội phong phú, trình độ chuyên môn vững họ 68 chủ động điều khiển trình giao tiếp Đồng thời chủ động giao tiếp nên Kiểm sát viên biết cách lôi kéo ủng hộ người theo quan điểm Như vậy, Kiểm sát viên có thâm niên công tác cao kỹ đóng vai trò tích cực, chủ động giao tiếp, đặc biệt kỹ thuyết phục đối tượng giao tiếp hoàn thiện 3.4 Mối tương quan kỹ giao tiếp nhóm kỹ giáo tiếp kiểm sát viên 3.4.1 Mối tương quan kỹ giao tiếp Kiểm sát viên phần phân tích 10 kỹ giao tiếp Kiểm sát viên Các kỹ có mối quan hệ với nào? chúng tồn đồng thời hay không đồng thời, biến thiên hay không biến thiên Hệ số tương quan nhị biến Pearson 10 kỹ giao tiếp biểu thị sơ đồ 3.1 69 Sơ đồ 3.1: Mối tương quan kỹ giao tiếp Kiểm sát viên KN2 KN9 363* KN5 426** 306* 517** KN4 469** KN1 388** 426** 362* 476** KN10 KN6 370* 294* 358* KN3 KN7 KN8 Ghi chú: r* p cho biết chiều mối tương quan quan hệ tỷ lệ thuận, nghĩa điểm kỹ cao nhận thấy điểm kỹ cao ngược lại, điểm kỹ thấp điểm kỹ khác thấp 70 Trong kỹ năng, bật tương quan tỷ lệ thuận kỹ nhạy cảm giao tiếp (KN10) với kỹ thiết lập tiếp xúc, thiết lập quan hệ giao tiếp (KN1), với r = 0,476, p < 0,01, với kỹ biết cân nhu cầu cá nhân giao tiếp (KN2), với r = 0,426, p [...]... học… 1.4 Nội dung kỹ năng giao tiếp của kiểm sát viên Kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toà hình sự bao gồm 3 nhóm kỹ năng: Kỹ năng định hướng giao tiếp (hiểu rõ đối 18 tượng để vạch kế hoạch chuẩn bị giao tiếp) ; Kỹ năng định vị (đặt mình vào tâm lí, hoàn cảnh cụ thể của đối tượng giao tiếp để tạo ra sự đồng cảm); Kỹ năng điều khi n quá trình giao tiếp (luôn giữ được sự bình tĩnh, tự chủ,... tượng giao tiếp) 1.4.1 Kỹ năng định hướng giao tiếp Đây là một trong những kỹ năng quan trọng của Kiểm sát viên trong hoạt động xét hỏi và tranh luận tại phiên toà Nó bao gồm kỹ năng định hướng trước khi giao tiếp và kỹ năng định hướng trong quá trình giao tiếp với các đối tượng giao tiếp Kỹ năng định hướng trước khi giao tiếp thể hiện khi Kiểm sát viên được phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát. .. biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên được trình bày ở bảng 3.1 và biểu độ 3.1 31 Bảng 3.1: Mức độ biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên ST Các kỹ năng Điểm trung bình 1 Kỹ năng tiếp xúc, thiết lập quan hệ giao tiếp 8.24 2.07 9 III 2 Kỹ năng biết cân bằng nhu cầu cá nhân khi giao tiếp 8.59 2.01 7 III 3 Kỹ năng nghe đối tượng giao tiếp 8.63 2.08 6 III 4 Kỹ năng tự chủ... thực trạng kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên, chúng tôi phân chia 10 kỹ năng giao tiếp thành 3 mức độ biểu hiện khác nhau: Mức cao, mức trung bình và mức thấp 33 3.1.1 Các kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên biểu hiện ở mức độ cao Những kỹ năng thuộc nhóm này có điểm trung bình cao hơn so với các kỹ năng còn lại là đáng kể, bao gồm 2 kỹ năng: Kỹ năng kiềm chế, kiểm tra người khác (KN5) và kỹ năng diễn... Kiểm sát viên tại phiên toà vì giao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toà là giao tiếp trực tiếp bằng ngôn ngữ và nhiều chiều (giao tiếp với rất nhiều đối tượng khác nhau) Tại một phiên toà đối tượng giao tiếp của Kiểm sát viên rất khác nhau, có thể họ khác nhau về tuổi tác, trình độ học vấn, hiểu biết xã hội, kinh nghiệm sống… Do đó, để các đối tượng này hiểu được rõ nhất những vấn đề mà Kiểm sát viên. .. quan hệ giao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toà hình sự là quan hệ giao tiếp chính thức chịu sự điều chỉnh của pháp luật Tại phiên toà hình sự, Kiểm sát viên phải giao tiếp với rất nhiều đối tượng, với từng nhóm đối tượng Kiểm sát viên lại có vị thế và mục đích khác nhau Trước hết, đối với nhóm đối tượng là người tiến hành tố tụng bao gồm: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thì một mặt, Kiểm sát viên phải... nghiệp vụ kiểm sát có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa có thời gian làm công tác thực tiễn 12 theo quy định của pháp luật, có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao, và phải được tuyển chọn và bổ nhiệm làm kiểm sát viên [30] 1.1.5 Khái niệm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên Giao tiếp của Kiểm sát viên trong phiên toà phải tuân theo quy định của pháp luật thông qua giao tiếp. ..11 1.1.3 Khái niệm kỹ năng giao tiếp Hiện nay qua nghiên cứu các tài liệu chúng tôi thấy rằng các tác giả khi nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp thường quan tâm tới bản chất, đặc điểm của giao tiếp, các kỹ năng, kỹ xảo giao tiếp cụ thể, hiệu quả và những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình giao tiếp mà đưa ra một định nghĩa về kỹ năng giao tiếp làm cơ sở nghiên cứu Trong phạm... huống giao tiếp và đối tượng giao tiếp mà Kiểm sát viên phải lựa chọn những câu hỏi cho phù hợp Như vây để có kỹ năng giao tiếp tốt Kiểm sát viên phải rèn luyện thường xuyên, liên tục, phải biết kết hợp nhuần nhuyễn ba kỹ năng: kỹ năng định hướng, kỹ năng định vị, kỹ năng điều khi n quá trình giao tiếp CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHáP Và Tổ CHứC NGHIÊN CứU 2.1 KHáCH THể NGHIÊN CứU 24 Khách thể nghiên cứu là các Kiểm. .. kỹ năng Từ 10 kỹ năng nêu trên, có thể xếp thành 4 nhóm kỹ năng với đặc trưng tổng quát như sau: - Nhóm A: Những kỹ năng đóng vai trò tích cực, chủ động trong giao tiếp bao gồm các kỹ năng: 5, 8, 9 - Nhóm B: Những kỹ năng thể hiện sự thụ động trong giao tiếp bao gồm các kỹ năng: 3, 10 - Nhóm C: Những kỹ năng điều chỉnh sự phù hợp, cân bằng trong giao tiếp bao gồm các kỹ năng: 1, 2, 4, 7 - Nhóm D: Kỹ

Ngày đăng: 13/09/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. đối tượng và Khách thể nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Khách thể nghiên cứu

      • 5. Phạm vi nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu (Được trình bày chi tiết ở chương 2)

      • Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

        • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

          • 1.1.1. Khái niệm kĩ năng

          • 1.1.2. Khái niệm giao tiếp

            • 1.1.3. Khái niệm kỹ năng giao tiếp

            • 1.1.5. Khái niệm kỹ năng giao tiếp của Kiểm sát viên

            • 1.2. Đặc thù nghề nghiệp của Kiểm sát viên

              • 1.2.1. Lao động của Kiểm sát viên là lao động trí não, đầy khó khăn, phức tạp đặt dưới sự giám sát nghiêm ngặt của xã hội, của công dân

              • 1.2.2. Hoạt động của Kiểm sát viên là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước

              • 1.3. đặc điểm Giao tiếp của Kiểm sát viên tại phiên toà hình sự

              • 1.4. Nội dung kỹ năng giao tiếp của kiểm sát viên

                • 1.4.1. Kỹ năng định hướng giao tiếp

                • 1.4.2. Kỹ năng định vị khi giao tiếp

                • 1.4.3. Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp

                • PHƯƠNG PHáP Và Tổ CHứC NGHIÊN CứU

                • Cỏc tiờu chớ

                  • Tỷ lệ %

                  • Chương 3

                  • Kết quả nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan