Công tác phân loại tài liệu và tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại tại thư viện đại học sư phạm hà nội 2

10 320 0
Công tác phân loại tài liệu và tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại tại thư viện đại học sư phạm hà nội 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công tác phân loại tài liệu tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Ngô Thị Linh Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học thư viện; Mã số: 60 32 20 Người hướng dẫn: PGS.TS Mai Hà Năm bảo vệ: 2013 Abtract: Tìm hiểu công tác phân loại tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thực trạng công tác phân loại tài liệu tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác phân loại tài liệu tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Keywords: Khoa học thư viện; Phân loại tài liệu; Ký hiệu phân loại; Tra cứu tin Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 CHƢƠNG PHÂN LOẠI TÀI LIỆU, TÌM TIN THEO KÝ HIỆU PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA PHÂN LOẠI TÀI LIỆU, TÌM TIN THEO KÝ HIỆU PHÂN LOẠI TẠI THƢ VIỆN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI .10 1.1 Phân loại tài liệu tìm tin theo ký hiệu phân loại 10 1.1.1 Khái niệm phân loại tài liệu 10 1.1.2 Khái niệm tìm tin ngôn ngữ tìm tin 10 1.2 Khái quát Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 17 1.2.2 Chức nhiệm vụ 19 1.2.3 Cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực 21 1.2.4 Cơ sở vật chất 22 1.2.5 Nguồn lực thông tin 23 1.2.6 Ngƣời dùng tin nhu cầu tin 28 1.3 Vai trò công tác phân loại tài liệu, tìm tin theo ký hiệu phân loại Thƣ viện ĐHSP Hà Nội 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG TRA CỨU TÌM TIN THEO KÝ HIỆU PHÂN LOẠI TẠI THƢ VIỆN ĐHSP HÀ NỘI 40 2.1 Công tác phân loại tài liệu hoạt động xử lý tài liệu Thƣ viện ĐHSP Hà Nội 40 2.2 Đặc điểm số Khung phân loại đƣợc áp dụng Thƣ viện ĐHSP Hà Nội 42 2.2.1 Khung phân loại 19 lớp 42 2.2.2 Khung phân loại DDC 43 2.3 Quá trình áp dụng khung phân loại Thƣ viện ĐHSP Hà Nội 47 2.3.1 Quá trình áp dụng khung phân loại 19 lớp 48 2.3.2 Quá trình áp dụng khung phân loại DDC Việt hóa 14 49 2.4 Thực trạng tổ chức hệ thống tìm tin Thƣ viện ĐHSP Hà Nội 52 2.4.1 Tổ chức hệ thống tìm tin đại 54 2.4.2 Công tác phân loại tổ chức hệ thống kho mở 57 2.4.3 Tổ chức máy tìm tin truyền thống theo phân loại 61 CHƢƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG TRA CỨU TÌM TIN THEO KÝ HIỆU PHÂN LOẠI TẠI THƢ VIỆN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 68 3.1 Cải tiến công tác phân loại nâng cao chất lƣợng hệ thống tra cứu tìm tin 68 3.2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác phân loại 69 3.3 Nâng cao trình độ ngƣời sử dụng thông tin 72 3.4 Thiết lập hệ thống tra cứu trực tuyến qua mạng Internet 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu phát triển Đảng, Nhà nước ta công xây dựng đổi đất nước “Hội nhập phát triển” Trong điều kiện hội nhập quốc tế, ngành thư viện Việt Nam không nằm xu hướng Một vấn đề để hội nhập tuân thủ chuẩn mực quốc tế hoạt động nghiệp vụ thư viện Việc thống chuẩn nghiệp vụ thư viện thuận lợi việc chia sẻ, trao đổi tài liệu – thông tin thư viện khu vực, nước quốc tế; đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu cung cấp thông tin phục vụ bạn đọc Trong xu hội nhập nay, việc chuẩn hoá nghiệp vụ nói chung công tác phân loại tài liệu nói riêng ngày trở lên quan trọng hết Đây điều kiện cần thiết để quan thông tin – thư viện toàn cầu chia sẻ nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu thông tin cho người dùng tin cách nhanh chóng, đầy đủ hiệu Phân loại tài liệu hoạt động chuyên môn quan thông tin – thư viện Phân loại tài liệu giúp cho việc tổ chức, xếp kho sách, ký hiệu điểm truy cập, ngôn ngữ tìm tin quan trọng tạo nên chất lượng máy tra cứu tìm tin Cùng với phát triển khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông, nguồn tin khoa học công nghệ liên tục đổi đa dạng nội dung hình thức, vai trò công tác phân loại tài liệu ngày khẳng định Công tác phân loại thư viện quan thông tin quan tâm Phân loại tài liệu khâu công tác quan trọng giúp cho việc kiểm soát thư mục, góp phần thúc đẩy việc khai thác, trao đổi thông tin phạm vi quốc gia quốc tế Trên giới số thư viện lớn Việt Nam, phân loại áp dụng sâu rộng việc tổ chức kho mở tra cứu thông tin Ký hiệu phân loại ba ngôn ngữ tìm tin quan trọng Mỗi ký hiệu điểm truy nhập, giúp người dùng tin tìm xác tới tài liệu mà quan tâm Tuy nhiên, việc tìm tin theo ký hiệu phân loại chưa phổ biến, bạn đọc đến thư viện chủ yếu tìm tin theo ngôn ngữ đề mục chủ đề từ khoá Để tiến hành phân loại tài liệu cần phải có công cụ cần thiết thiếu Khung phân loại Khung phân loại sơ đồ xếp theo trật tự định khái niệm thuộc lĩnh vực tri thức Trong hoạt động thông tin – thư viện Phân loại tài liệu giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc xác định lựa chọn Khung phân loại khoa học, phù hợp với điều kiện đặc điểm nước quan trọng Hơn thế, việc lựa chọn, sử dụng Khung phân loại vấn đề có tính định tới chất lượng nguồn tin, hiệu phục vụ, khả chia sẻ cung cấp thông tin quan thông tin – thư viện Trước đây, thư viện Đại học Sư phạm Hà Hội sử dụng Khung phân loại 19 lớp công tác phân loại tổ chức kho sách xây dựng hệ thống tìm tin sử dụng Khung phân loại Dewey (DDC) Việt hoá 14 Sử dụng DDC xu tất yếu, tiến tới thống chuẩn hoá nghiệp vụ, chia sẻ thông tin toàn cầu Thư viện Đại học Sư phạm Hà Hội đơn vị mạnh dạn áp dụng DDC Việt hoá 14 vào công tác phân loại tài liệu tương đối sớm với mong muốn “chuẩn hoá để hội nhập”, trao đổi chia sẻ thông tin Tuy nhiên, trình áp dụng thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội có số thuận lợi khó khăn cần khắc phục Với lý định chọn đề tài: “Công tác phân loại tài liệu tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 2” với mong muốn nâng cao hiệu công tác phân loại tổ chức tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đưa Thư viện ĐHSP Hà Nội phát triển theo xu chung nghiệp thư viện nước, khu vực giới Tình hình nghiên cứu theo đề tài Nghiên cứu công tác phân loại tổ chức hệ thống tìm tin theo ký hiệu phân loại có nhiều đề tài nghiên cứu khía cạnh khác như: Phân loại tài liệu tổ chức máy tra cứu tìm tin trung tâm thông tin – thư viện đại học Quốc gia Hà nội, Vấn đề phân loại xếp sách tổ chức kho mở thư viện, Lịch sử công tác phân loại thư viện Quốc gia Việt Nam… Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu công tác phân loại tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: Thực trạng giải pháp Đối tượng nghiên cứu Trên sở khảo sát trạng công tác phân loại tài liệu tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu phân loại tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận nghiên cứu: Luận văn dựa lý luận thông tin học, thư viện học nói chung khoa học phân loại nói riêng - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng phương pháp logic, lịch sử, phân tích, so sánh, tống hợp, nghiên cứu tài liệu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận khoa học phân loại tài liệu Ý nghĩa thực tiễn: + Tìm hiểu công tác phân loại tài liệu tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội + Đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phân loại tài liệu tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội + Đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu cho sinh viên chuyên ngành thông tin – thư viện người quan tâm đến công tác phân loại tài liệu tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin thư viện Giả thuyết nghiên cứu Nếu thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội đào tạo đội ngũ cán vững vàng phân loại, ngoại ngữ tin học; áp dụng công nghệ thông tin vào công tác phân loại tổ chức máy tra cứu tìm tin; đào tạo người dùng tin tìm tin theo ký hiệu phân loại; có kế hoạch hồi cố tài liệu hợp lý nâng cao hiệu công tác phân loại tài liệu tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại Dự kiến kết nghiên cứu luận văn Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, Luận văn dự kiến gồm 90 trang khổ giấy A4 với bố cục 03 chương: Chương Phân loại tài liệu, tìm tin theo ký hiệu phân loại vai trò phân loại tài liệu tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Chương Thực trạng công tác phân loại tài liệu tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Chương Giải pháp nâng cao hiệu công tác phân loại tài liệu tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảng phân loại dùng cho khoa học tổng hợp (2002), Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Trần Xuân Bản (2012), Công tác xử lý nội dung tài liệu thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Luận văn cao học, Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Thị Đào (2002), Nghiên cứu Khung phân loại thập phân Dewey khả áp dụng Việt Nam, Luận văn cao học, Hà Nội, Đại học Văn hoá Hà Nội, 105tr Vũ Cao Đàm (1995), Khoa học phân loại khoa học, chuyên khảo, Hà Nội, 33tr Nguyễn Thị Trang Nhung (2005), Tìm hiểu việc áp dụng DDC tình hình biên dịch Việt Nam: Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 67tr Trương Đai Lương (2008), Xu hướng phát triển OPAC thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3, tr 11- 15 Trần Thị Bích Hồng (2008), Tra cứu thông tin hoạt động thư viện – thông tin, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành thư viện – thông tin, tái có sửa chữa bổ sung, Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, 292tr Trương Thị Kim Thanh (2000), Phân loại tài liệu tổ chức máy tìm tin theo ký hiệu phân loại Trung tâm thông tin - thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ thông tin, Nghd: TS Trần Thị Quý, Hà Nội, Đại học Văn hoá, 106 tr Tạ Thị Thịnh (2001), Bàn Khung phân loại, Tạp chí Thông tin tư liệu, Hà Nội, Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, số 1, tr.7-12 10 Tạ Thị Thịnh (1999), Giáo trình phân loại tổ chức mục lục phân loại, Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nôi, 254tr 77 11 Tạ Thị Thịnh (2001), Vấn đề lựa chọn Khung phân loại cho thư viện quan thông tin tư liệu, Tạp chí Thông tin tư liệu, Hà Nội, Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, số 1, tr.6-9 12 Tạ Thị Thịnh (2002), Vấn đề phân loại xếp sách tổ chức kho mở thư viện, Kỷ yếu hội thảo khoa học thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện, tr 50 – 52 13 Trần Thị Quý (1993), Sự phát triển cấu trúc khoa học vấn đề phân loại thư viện, Tóm tắt luận án, Viện Hàn lâm khoa học Nga, 19tr 14 Vũ Văn Sơn (2005), Sử dụng phát triển Khung phân loại, Giải pháp cho Việt Nam, Tạp chí Thông tin tư liệu, Hà Nội, Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, Số 4, tr 5- 12 15 Vũ văn Sơn (2001) Áp dụng ký hiệu tác giả cho sách kho mở Việt Nam, Tạp chí Thông tin &Tư liệu, No2.Tr 15-21 16 Lê Văn Viết (2002), Một số nghiệp vụ ngành thư viện Việt Nam, Tạp chí Thông tin tư liệu, Hà Nội, Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, số 2, tr.11- 17 17 Sơ kết 03 năm áp dụng Khung phân loại DDC ngành thư viện Việt Nam (2009), Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, 167tr 78

Ngày đăng: 13/09/2016, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan