Quyền của những người bị tước tự do lý luận và thực tiễn

15 300 0
Quyền của những người bị tước tự do  lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền người bị tước tự -lý luận thực tiễn Tạ Thị Nhàn Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS Pháp luật quyền người (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí Năm bảo vệ: 2013 96 tr Abstract Giúp hiểu tầm quan trọng việc đảm bảo quyền người bị tước tự lý luận thực tiễn Công tác bảo đảm giúp cho Chính phủ toàn thể xã hội Việt Nam tuân thủ nguyên tắc tảng luật nhân quyền quốc tế, trở thành biện pháp phòng chống việc xâm phạm đến quyền người người bị tước tự do, mang lại nhiều kết khả quan Với phân tích thực trạng đảm bảo quyền người bị tước tự pháp luật Việt Nam, luận văn tồn công tác chủ yếu xuất phát từ nhận thức chủ thể quan hệ pháp luật nhân quyền, hệ thống quy định pháp luật công tác thực thi bảo vệ quyền người bị tước tự Luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, hoàn thiện hệ thống pháp luật hệ thống quan thực thi bảo vệ pháp luật Keywords.Pháp luật Việt Nam; Quyền người; Người bị tước tự Content Tính cấp thiết đề tài Vào thời kỳ cổ đại, người ta tin có người sinh để làm nô lệ thân phận nô lệ thích hợp đáng cho họ Đối với người việc có người chủ tốt may mắn tốt đẹp Đến thời phong kiến tầng lớp nô lệ không tồn xã hội Tuy nhiên tầng lớp, giai cấp khác cho quyền áp bức, bóc lột giai tầng lại Trải qua bao năm đấu tranh với bao mát, khổ đau, thời điểm nay, nhân loại toàn giới công nhận: “Tất người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền Mọi người tạo hóa ban cho lý trí lương tâm cần phải đối xử với tình hữu” (trích Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền 1948) Trong thời đại ngày nay, nhân quyền trở thành vấn đề mang tính quốc tế, giá trị quyền người nhìn nhận tất quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ Bất kỳ giới không phân biệt màu da, sắc tộc, tôn giáo, giới tính…đều hưởng quyền người ghi nhận luật quốc tế nhân quyền Tuy vậy, đấu tranh cho nhân quyền tiếp diễn đầy cam go, liệt Vẫn kẻ lợi dụng nhân quyền để vi phạm nhân quyền Vẫn tình trạng người bóc lột người, phân biệt chủng tộc, kỳ thị dân tộc, tôn giáo… Hơn nhiều người có quyền làm để thực quyền đó, làm để bảo vệ quyền bị vi phạm? Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, với đấu tranh chống quân xâm lược Vì hiểu rõ hết giá trị độc lập, tự do, quyền sống mưu cầu hạnh phúc Tư tưởng nhân quyền Việt Nam có từ lâu thể trước hết qua ý niệm hành động khoan dung, nhân đạo Trong Bình Ngô Đại Cáo Nguyễn Trãi với tinh thần “Đem đại nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo” thể rõ tư tưởng nhân đạo, nhân quyền Việt Nam Trong năm qua Đảng Nhà nước ta nỗ lực việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền phạm vi quốc gia tham gia tích cực vào đấu tranh nhân quyền nhân loại Thể việc Nhà nước ta hình thành hệ thống văn pháp luật tương đối đầy đủ tương thích với luật pháp quốc tế nhân quyền Đồng thời có chế bảo đảm quyền người nói chung, quyền người bị tước tự nói riêng Tuy nhiên nước khác giới, Việt Nam phải đối mặt với thách thức quyền người, bật lên vấn đề quyền nhóm người dễ bị tổn thương Nhóm người dễ bị tổn thương nhóm, cộng đồng có vị trị, xã hội kinh tế thấp hơn, từ khiến họ có nguy cao bị bỏ quên hay bị vi phạm quyền người Bởi cần ý bảo vệ đặc biệt so với nhóm khác Những người bị tước tự số nhóm người dễ bị tổn thương, họ tất người bị giới hạn, mức độ hình thức nào, tự trị, dân so với công dân bình thường Theo Luật nhân quyền quốc tế, người bị tước tự khái niệm rộng bao gồm tù nhân, người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, quản chế, cấm cư trú… Mục đích biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam…là để đảm bảo cho quan tư pháp, hành thực tốt chức năng, nhiệm vụ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo trật tự pháp luật Các biện pháp nhằm bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên biện pháp áp dụng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người Đặc biệt hoạt động quan tư pháp người có thẩm quyền thực quan không cẩn thận dễ dẫn đến vi phạm nhân quyền Những điều xảy chưa có quy định cụ thể để hạn chế lạm quyền cán công chức nhà nước, quan công quyền, việc quy định có nhiều kẽ hở dễ bị lách luật; cán công chức nhà nước chưa đào tạo tôn trọng, bảo vệ quyền người Bên cạnh đó, chế thực thi quyền nhóm người bị tước tự chưa hoàn thiện chế kiểm soát việc thực thi nhiều hạn chế Do đó, để góp phần bảo đảm quyền người nói chung, quyền người bị tước tự nói riêng, tác giả chọn đề tài: “Quyền người bị tước tự – lý luận thực tiễn” làm đ ề tài luận văn Trên sở nghiên cứu, đánh giá toàn diện quy định, văn kiện quốc tế bảo vệ quyền người bị tước tự việc nội luật hóa áp dụng chúng vào thực tiễn Việt Nam Tác giả đưa số phương hướng đề hoàn thiện pháp luật quyền nhóm người bị tước tự giải pháp để thực thi cách hiệu quyền thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Bởi tầm quan trọng vấn đề, giới Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến như: “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương” trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân trực thuộc khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội đề cập tới quyền người bị tước tự theo luật quốc tế nhân quyền Cuốn sách làm rõ số nội dung quyền nhóm gì? Tầm quan trọng việc thừa nhận bảo đảm quyền nhóm Cuốn sách đưa định nghĩa nhóm người dễ bị tổn thương; xác định nhóm xã hội dễ bị tổn thương quy định luật nhân quyền quốc tế, có nhóm người bị tước tự Đặc biệt sách phân tích chế quốc tế giám sát thực thi quyền số nhóm người dễ bị tổn thương “Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự”: trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân trung tâm nghiên cứu tội phạm học tư pháp hình trực thuộc khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội phát hành Tố tụng hình hoạt động trực tiếp liên quan đến phận quan trọng nhóm người bị tước tự Đó người bị bắt, tạm giữ, tạm giam hay bị bỏ tù Tài liệu khái quát tiêu chuẩn pháp lý quyền người hoạt động tố tụng hình Từ nhằm hướng dẫn, cung cấp công cụ hữu hiệu cho việc bào chữa tòa án hình địa phương Đặc biệt, viết để hỗ trợ cho luật sư thành viên nhóm luật sư biện hộ vụ án hình sự, nâng cao kiến thức hiểu biết nhằm áp dụng hiệu luật quốc tế tòa án địa phương Từ góc độ đó, sách đề cập đến khả áp dụng luật quốc tế lập luận riêng biệt, có thể, ý bổ sung nhằm củng cố sức thuyết phục lập luận Quyền bào chữa số quyền quan trọng người bị tước tự Bởi lẽ đảm bảo cho vụ án xét xử công quyền người bị tước tự đảm bảo tốt Vì sách góp phần quan trọng nỗ lực nhằm đảm bảo tốt quyền nhóm người bị tước tự lĩnh vực tư pháp hình sự; “Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người” – đề tài nghiên cứu khoa học, chủ trì Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chí – Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; Hoạt động quan tiến hành tố tụng hình Việt Nam năm qua đạt kết khả quan Tuy nhiều bất cập hạn chế Vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu, tiếp thu quan điểm tiêu chí quyền người văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia Trên sở nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người tố tung hình Đề tài làm rõ quan điểm khoa học quyền người tố tụng hình tiêu chí quốc tế nhân quyền; Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật việc bảo vệ quyền người tố tụng hình đồng thời ưu điểm hạn chế việc bảo vệ quyền người trình giải vụ án; Đề tài đưa giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Khía cạnh mà đề tài đề cập đến quyền người nói chung hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, hoạt động tố tụng hình sự, quyền người đề cập đến phần lớn quyền người bị tước tự lĩnh vực tư pháp hình Bên cạnh người bị tước tự do, đề tài phản ánh đến quyền người tham gia tố tụng hình mà không bị tước tự bị can, bị cáo (trong nhiều trường hợp họ không bị tước tự do) Đảm bảo quyền người việc thi hành án phạt tù – số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam – viết Hoàng Thị Hương, khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Bài viết đưa khái niệm “đảm bảo” có nghĩa “làm cho chắn thực được, giữ gìn có đầy đủ thực được, giữ gìn có đầy đủ cần thiết; đảm bảo giữ gìn Từ tác giả phân tích việc đảm bảo quyền người thi hành án phạt tù bao gồm đảm bảo trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục pháp lý Trong đảm bảo pháp lý có vai trò định Bài viết phân tích việc đảm bảo quyền người việc thi hành án phạt tù, thực chất phân tích việc bảo đảm quyền người phận người bị tước tự do, tù nhân Một số vấn đề bảo vệ quyền người bị tước tự pháp luật thực tiễn – khóa luận tốt nghiệp sinh viên Lưu Mỹ Hằng K53B – QHL 2008, khoa Luật – ĐHQG Hà Nội năm 2012 Khóa luận giải cách khoa học khái niệm, quy định số vấn đề bảo vệ quyền người bị tước tự theo pháp luật quốc tế Việt Nam Khóa luận phân tích tình hình bảo vệ quyền người bị tước tự qua thực tiễn Việt Nam nay, từ đưa quan điểm phương hướng nâng cao vai trò pháp luật việc quy định bảo đảm quyền người bị tước tự Ngoài số viết, sách học giả khác có đề cập đến vấn đề Các công trình nghiên cứu cho thấy, việc nghiên cứu quyền người bị tước tự Việt Nam năm qua quan tâm đạt thành tựu định Tuy nhiên cần có nhìn tổng quát người bị tước tự do, đặc biệt góc độ luật nhân quyền quốc tế Điều có ý nghĩa mà nhân quyền vấn đề mà nhân loại hướng tới Luận văn bổ sung nghiên cứu vấn đề người bị tước tự do, từ nâng cao ý thức trước hết chủ thể có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ thực thi quyền người bị tước tự Đồng thời nâng cao nhận thức chủ thể người bị tước tự việc thụ hưởng quyền Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu tổng quan người bị tước tự quyền người bị tước tự do; biện pháp hoạt động quan, người có thẩm quyền thực biện pháp tước tự người Những biện pháp lý để bảo đảm quyền cho nhóm người • Làm rõ tầm quan trọng, tất yếu việc bảo đảm quyền cho nhóm người bị tước tự phát triển văn minh nhân loại nói chung phát triển nhân quyền giới • Từ kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm pháp luật nâng cao nhận thức cộng đồng nói chung, phận cán công chức việc nỗ lực thực biện pháp nhằm đảm bảo quyền cho nhóm xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiêm cứu • Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận chung nhóm người bị tước tự quyền họ; • Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam sở so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc tế đảm bảo quyền người bị tước tự do; • Đánh giá thực trạng việc thực thi pháp luật bảo đảm quyền người bị tước tự Việt Nam: thành tựu đạt hạn chế tồn tại; • Trên sở đưa khuyến nghị nhằm cải thiện tính bất cập pháp luật Việt Nam giải pháp khác nhằm đảm bảo quyền người bị tước tự Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Luận văn tập trung nghiên cứu quyền nhóm người bị tước tự góc độ quyền nhóm người dễ bị tổn thương Luật nhân quyền quốc tế xác định số nhóm người coi dễ bị tổn thương, bao gồm người bị tước tự Người bị tước tự bao gồm nhóm người bị tước tự lĩnh vực tư pháp hình nhóm người bị tước tự lĩnh vực hành Trong lĩnh vực tư pháp hình người bị tước tự bao gồm: tù nhân (phạm nhân chấp hành án hình phạt tù); người bị tạm giữ, tạm giam; người bị xử phạt với hình thức quản chế; người bị xử phạt với hình thức cấm cư trú Trong lĩnh vực hành chính, người bị tước tự bao gồm: người bị tạm giữ hành chính; người bị đưa vào trường giáo dưỡng; người bị đưa vào sở giáo dục bắt buộc; người bị đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Những người bị giới hạn quyền tự so với công dân bình thường Chẳng hạn quyền tự lại, tự cư trú Đối với người bị xử phạt với hình thức quản chế, hình phạt bổ sung kèm với hình phạt hình phạt tù Đối với người này, việc bị giới hạn quyền tự lại, tự cư trú bị hạn chế số quyền công dân, tức bị tước số quyền tự khác thời hạn định, quyền tự việc làm, quyền ứng cử, quyền bầu cử đại biểu quan quyền lực nhà nước Nguyên nhân quyền nhóm người lại dễ bị tổn thương Những chuẩn mực quốc tế quyền nhóm người luật nhân quyền quốc tế gì? Cơ chế bảo đảm quyền phạm vi quốc tế, khu vực quốc gia? Phân tích việc bảo vệ nhóm người Việt Nam năm qua nào? Những quyền dễ bị vi phạm? Lý vi phạm? Từ đưa giải pháp thực tế để bảo vệ thúc đẩy quyền nhóm người 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quyền người bị tước tự góc độ quy định pháp lý thực tiễn phạm vi quốc tế tình hình cụ thể Việt Nam Trong phạm vi luận văn này, tiêu chuẩn, quốc tế nhân quyền coi mặt lý luận, tiêu chí chuẩn mực mà quốc gia, vùng lãnh thổ hướng tới Đó coi giá trị thiêng liêng, phổ quát mà phải bao xương máu nhân loại toàn giới giành Đó mơ ước, khát vọng giới bình đẳng, nhân quyền thiêng liêng tạo hoá ban cho mà không bị tước đoạt Với ý nghĩa trên, khía cạnh thực tế mà luận văn đề cập việc đưa chuẩn mực vào thực tế nào? Việc tham gia, ký kết, gia nhập nội luật hoá phần ý nghĩa Bên cạnh nhà nước cụ thể Việt Nam làm để đảm bảo cho quyền người bị tước tự thực thực tế? Với cách tiếp cận trên, tác giả vào nghiên cứu cụ thể sau: Về mặt lý luận: Khảo sát quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia quy định quyền người bị tước tự Các quy định pháp lý trước hết xuất phát từ tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền nói chung, quyền người bị tước tự nói riêng chế để bảo đảm quyền Đối chiếu, so sánh với quy định pháp luật quốc gia với chuẩn mực quốc tế Việc hình thành chuẩn mực quốc tế có đóng góp pháp luật quốc gia Các quy định quốc tế kể đến như: Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền - UDHR; Công ước quốc tế quyền dân trị 1996 - ICCPR; Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1996 - ICESCR; Những nguyên tắc đối xử với tù nhân 1990; Tập hợp nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam hay bị cầm tù hình thức 1988;… Các quy định pháp luật quốc gia phải kể đến Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001); Bộ luật hình 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009; Bộ luật tố tụng hình 2003; Luật xử lý vi phạm hành 2012; Luật thi hành án hình 2010 …và văn pháp lý liên quan Khía cạnh thực tiễn mà luận văn đề cập việc Việt Nam tham gia công ước quốc tế lĩnh vực nội luật hóa chuẩn mực văn kiện quốc tế mà Việt Nam tham gia nào? Từ đánh giá tính đắn, mức độ phù hợp quy định pháp luật Việt Nam với tiêu chuẩn pháp lý nhân quyền Đánh giá việc bảo đảm quyền cho nhóm người bị tước tự thực tế Vấn đề thực nghĩa vụ nộp báo cáo định kỳ theo quy định công ước mà Việt Nam tham gia? Việc hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo đảm quyền người bị tước tự thực nào?…Từ đó, phân tích tổng quan rút yếu tố tác động tới việc thực thi pháp luật đảm bảo quyền người bị tước tự Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật nói chung, khái niệm bảo đảm nhân quyền nói riêng Các nguyên tắc tảng Luật nhân quyền quốc tế Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, khái quát hóa; phương pháp tổng hợp; thống kê, so sánh; phương pháp quy nạp; phương pháp diễn giải… Kết ý nghĩa nghiên cứu Luận văn đạt số kết quả: - Đưa nhìn tổng quan người bị tước tự góc độ người dễ bị tổn thương mối liên hệ luật nhân quyền quốc tế pháp luật quốc gia Việt Nam Đặc biệt với cách tiếp cận dựa quyền, luận văn khẳng định quyền người bị tước tự tự nhiên, bẩm sinh nhà nước ghi nhận, bảo đảm quyền ban phát quyền Các quyền người bị tước tự bảo đảm không việc quyên ghi nhận pháp luật Mà quan trọng chế bảo đảm quyền - Đánh giá tầm quan trọng, ý nghĩa việc bảo đảm quyền người bị tước tự Những người bị tước tự hưởng quyền cương vị bình đẳng chủ thể Bên cạnh họ hưởng quyền đặc thù khác Và việc hưởng quyền tất yếu Đảm bảo cho quyền thực thi bảo đảm quyền người thước đo trình độ văn minh nhân loại - Góp phần thay đổi nhìn xã hội nói chung, có phận cán công quyền vấn đề tước tự hành chính; Các biện pháp xử lý hành Việt Nam góc độ luật nhân quyền quốc tế thực chất biện pháp tước tự người Do cần phải thận trọng phải đảm bảo quyền cho người bị tước tự cách đầy đủ - Luận văn nêu bật số thành tựu việc bảo đảm quyền cho người bị tước tự Việt Nam, đặc biệt việc đảm bảo điều kiện ăn, mặc, ở; quyền không bị tra tấn; không bị bắt, giam cách tùy tiện; quyền đối xử nhân đạo; quyền xét xử công bằng… - Phân tích số hạn chế, đặc biệt mặt pháp luật việc bảo đảm quyền người bị tước tự Từ đưa số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu đảm bảo quyền cho người bị tước tự Việt Nam Ý nghĩa luận văn: Một mặt luận văn góp phần thay đổi thái độ, hành vi việc đối xử với người bị tước tự do, đặc biệt phận cán công chức thực thi pháp luật Khẳng định rõ ràng rằng, quyền mà người bị tước tự hưởng đáng nhà nước phải có nghĩa vụ bảo đảm cho quyền thực thi Các quyền nhà nước ban cho họ mà xuất phát từ nhân phẩm giá trị họ Mặt khác giúp người bị tước tự nâng cao kiến thức hiểu biết quyền họ công cụ pháp lý để bảo đảm quyền Từ giúp họ sử dụng có hiệu công cụ để hưởng thụ bảo vệ quyền bị vi phạm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tiêu chuẩn quốc tế quyền người bị tước tự Chương 2: Việt Nam với việc bảo đảm quyền người bị tước tự DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cảm, “Bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình - lý luận, thực trạng hoàn thiện pháp luật”, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm A, ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.10.16, năm 2011; Lê Văn Cảm, “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Việt Nam – vấn đề lý luận bản”; Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp, số 7/2010, tr 25 – 37; Nguyễn Ngọc Chí, “Bảo đảm quyền người, quyền công dân hoạt động xét xử vụ án hình sự”; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) tr.157164; Nguyễn Ngọc Chí, “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Kinh tế - Luật, số 23/2007, tr.64-80; Nguyễn Ngọc Chí, “Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình góp phần bảo vệ quyền người giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, số 4, năm 2006, tr.23-31; Nguyễn Ngọc Chí, “Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người”, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm B, ĐHQH Hà Nội, mã số NQ.10-04, năm 2011; Chính phủ (2011), Nghị định số 117/2011 ngày 05/12/2011 Chính phủ quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân; Chính phủ (2011), Nghị định số 09/2011/NĐ-CP ngày 25/01/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung chế độ ăn khám, chữa bệnh người bị tạm giữ, tạm giam quy định Điều 26 Điều 28 Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Chính phủ; Công an tỉnh Lạng Sơn, 2011, “Báo cáo tổng kết công tác ngành công an nhân dân tỉnh Lạng Sơn năm 2011”; 10 Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945, sắc lệnh số 33ASL Chủ tịch Chính phủ lâm thời ngày 13/9/1945 quy định quyền hạn Ty liêm phóng; 11 Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945, sắc lệnh số 33B- SL Chủ tịch Chính phủ lâm thời ngày 13/9/1945 quy định trình tự, thủ tục bắt người Sở Liêm phóng Sở cảnh sát; 12 Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945, sắc lệnh số 33CSL Chủ tịch Chính phủ lâm thời ngày 13/9/1945 việc lập Toà án Quân Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ quy định quyền hạn xét xử Toà án đó; 13 Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945, sắc lệnh số 33D, ký ngày 19-9-1945, việc phóng thích tội nhân bị kết án trước ngày 19-8-1945; 14 Vũ Công Giao, Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu: “Quyền người hiến pháp Việt Nam số nước giới.” 15 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội; 16 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động – Xã hội, 2011; 17 Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội, Hỏi đáp quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011; 18 Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2011; 19 Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người – Tập hợp bình luận/ khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên Hợp Quốc, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội (tr19lv) 20 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Tư tưởng quyền người – Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, 2011; (tr16lv) 21 Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Mục tiêu chung nhân loại, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội; 22 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự; 23 Quốc hội (1999), Bộ Luật hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; 24 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự; 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001; 26 Quốc hội (1946), Hiến pháp 1946; 27 Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008; 28 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004; 29 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình 2010; 30 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành 2012; 31 Quốc hội (1957), Luật số 103/SL-L005 ngày 25/5/1957 Quốc hội việc đảm bảo quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân; 32 Thủ tướng Chính phủ (1957), Nghị định số 301/Ttg ngày 10/7/1957 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật số 103/SL-L005 ngày 20/5/1957 bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân; 33 Trịnh Quốc Toản, “Hoàn thiện hình phạt quản chế Bộ luật hình năm 1999 nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề “Sửa đổi, bổ sung luật hình năm 1999”, năm 2008, tr.69 - 85; 34 Trịnh Quốc Toản, “Hoàn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn phạt tiền theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Tòa án, số kỳ 1, tháng 5/2008, tr.2 tiếp theo; 35 Lã Khánh Tùng, “Quyền xét xử công pháp luật quốc tế”, Tạp chí Kiểm sát, số 17 (tháng 9/2008); 36 Đào Trí Úc, Vũ Công Giao, “Phòng chống tra vấn đề đặt với cải cách tư pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (213), năm 2008; 37 Viện nghiên cứu quyền người, Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội 2008 38 http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=42700&Cr=australia&Cr1=#.Ug 3bItLxoeM Liên Hợp Quốc (17/8/2012), Mở lại trại tạm giữ khơi Australia dẫn đến vi phạm nhân quyền – Liên Hợp Quốc; 39 http://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=13270 &LangID=E Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền (26/4/2013), Nhóm công tác giam giữ tùy tiện Liên Hợp Quốc thảo luận 20 trường hợp từ 20 quốc gia; 40 http://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=5589& LangID=E, Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền (12/7/2002) Ủy ban nhân quyền kết luận đánh giá tình hình nhân quyền Việt Nam; 41 http://laodong.com.vn/Chinh-tri/Hon-10000-pham-nhan-duoc-dac-xa-tren-toanquoc/81892.bld (02/9/2012) Hơn 10.000 phạm nhân đặc xá toàn quốc; 42 http://www.vietnamconsulate-guangzhou.org/vnemb.vn/tinkhac/ns050829134909, Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước (29/8/2005), Đặc xá để giúp người phạm tội rèn luyện thành người có ích; 43 http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Tin-trong-nuoc/68/1425/Hon-10500-phamnhan-duoc-huong-dac-xa-trong-dip-Tet-Doc-lap.aspx, Thành Chung (31/8/2011), Hơn 10.500 phạm nhân hưởng đặc xá dịp Tết độc lập; 44 http://dantri.com.vn/phap-luat/qua-tai-trai-giam-664048.htm, C.Mai (Chủ nhật, 18/11/2012), Quá tải trại giam; 45 http://dantri.com.vn/xa-hoi/dac-xa-do-nha-tu-qua-tai-khong-phai-do-cai-tao-tot670928.htm, Công Quang (Thứ Năm, 06/12/2012), Đặc xá nhà tù tải, cải tạo tốt; 46 http://dantri.com.vn/xa-hoi/bi-cong-tay-vao-ghe-de-cho-an-nhau-102689.htm, Hoàng Khương (Thứ Hai, 20/02/2006), Bị còng tay vào ghế để chờ… ăn nhậu; 47 http://www.tks.edu.vn/portal/detailtks/6088_66 Hoan-thien-cac-quy-dinh-cua-Boluat-To-tung-hinh-su-ve-bien-phap-tam-giam.html, PGS.TS Trần Văn Độ - Phó Chánh án TANDTC, Chánh án Tòa án quân Trung ương (11/12/2012), Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình biện pháp tạm giam; 48 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/570238/bao-gio-cham-dut-thinh-an, Hồ Bách (Thứ Bảy, 22/12/2012), Bao chấm dứt thỉnh án? 49 http://dantri.com.vn/dien-dan/luat-hoa-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-bai-1-tha-roibat-bat-roi-tha-753421.htm, Thanh Tùng (11/7/2013), Luật hóa nguyên tắc suy đoán vô tội – Bài 1: thả bắt, bắt thả; 50 http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns070206102551Sá ch trắng thành tựu quyền người Việt Nam; 51 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns09072 3074537, Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam 52 http://thuvienphapluat.vn/archive/Van-ban-khac/Bao-cao-69-BC-LDTBXH-congtac-cai-nghien-ma-tuy-tai-Viet-Nam-thoi-gian-qua-vb128876t33.aspx, (08/9/2011), Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Báo cáo công tác cai nghiện ma túy Việt Nam thời gian qua 53 http://www.langson.gov.vn/khdt/gioithieulangson, Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn; Giới thiệu Lạng Sơn 54 http://dantri.com.vn/the-gioi/viet-nam-trung-cu-hoi-dong-nhan-quyen-lien-hopquoc-voi-so-phieu-cao-nhat-802167.htm, PV (Thứ Tư, 13/11/2013 - 00:18), Việt Nam trúng cử Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc với số phiếu cao 55 http://nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=165&mcid =21&menuid=24, Một số hội thảo tra tổ chức Việt Nam 56 http://www.ohchr.org/EN/Issues/Detention/Pages/WGADIndex.aspx 57 http://www.ohchr.org/EN/Issues/Detention/Pages/Visits.aspx 58 http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/CAT/Pages/Membership.aspx

Ngày đăng: 13/09/2016, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan