Văn mẫu lớp 5: Kể lại câu chuyện mà em đã trải qua có nội dung như câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”

2 947 0
Văn mẫu lớp 5: Kể lại câu chuyện mà em đã trải qua có nội dung như câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Em hãy kể lại một cõu chuyện mà em (hoặc bạn em) đó trải qua cú nội dung như câu tục ngữ: “Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim” Hướng dẫn ễng cha ta cú cõu: “Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim” Câu nói đó quả thật ý nghĩa khi em đó trải qua những khú khăn trong học tập về môn tập làm văn. Hồi ấy, tập làm văn là một môn khó với em trong học kỡ lớp Bốn. Những khi cụ trả bài, em thường thất vọng với bài điểm kém trên tay. Để nghĩ ra những lời văn hay, phù hợp với đề bài, em đó phải suy nghĩ rất nhiều nhưng những lời văn vẫn không thể trôi chảy. Vỡ vậy, em đó quyết tõm ụn tập để học môn văn tốt hơn. Các bạn đều rất ủng hộ ý kiến của em. ánh sáng đam mê học tập như đang chiếu rọi vào tinh thần em. Buổi tối, khi đó xong bài, em tranh thủ đọc thêm các sách văn, tham khảo một số bài văn mẫu, đôi khi cũn làm thờm cả đề văn. Bố mẹ thấy vậy đều ủng hộ em nhưng đồng thời vẫn nhắc nhở em phải giữ gỡn sức khoẻ. Em vui vẻ võng lời. Được một vài ngày, bài tập ở lớp trở nên nhiều hơn nên thời gian để ôn tập ít dần đi. Vậy là việc ôn tập phải tạm ngưng mà các bài văn của em vẫn khá lên. Cuối cùng, em cũng đó nghĩ ra cỏch để giảm bớt được số lượng bài. Vào những ngày nghỉ, em sẽ làm hết những ngày nghỉ, em sẽ làm hết những bài cô giao để những ngày khác trong tuần em có thời gian ôn tập. Thời gian trôi đi thật nhanh, thấm thoát cũng sắp đến ngày thi học kỳ và những bài văn của em đó cú những tiến bộ vượt bậc. Từ điểm bảy, tám giờ đây đó lờn điểm chín. Thầy cô và các bạn đều rất mừng cho sự tiến bộ này của em. Ông mặt trời như đang cười với em, những làn mây như đang nhảy nhót trên bầu trời xanh, lúc này mọi thứ đều trở nên đặc biệt trước mắt em. Cha mẹ và thầy cô đều rất vui lũng. Qua câu chuyện đó trải qua, em càng hiểu rừ hơn về sự kỳ diệu của lũng kiờn trỡ. Nếu ta chăm chỉ học tập thỡ sẽ đạt được điều mỡnh mong muốn như câu: “Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim”. Đề bài: Em đó cú dịp đến thăm một cảnh đẹp của địa phương em ở hoặc ở nơi khác. Em hãy thuật lại cuộc đi thăm đó. Hướng dẫn Nhân dịp sinh nhật chị em lần thứ mười bốn, mẹ đó cho chúng em đi chơi hồ Gươm. Một cảnh đẹp nổi tiếng. Hụm nay bầu trời trong xanh in búng xuống mặt hồ. Mấy chỳ chim thay nhau hót những bài ca đặc biệt. Chị gió thỡ thướt tha đi qua tạo cho ai cũng cảm thấy dễ chịu. Sau ba mươi phút bon bon trên đường bằng chiếc xe máy của bố, cả em, mẹ và chị em đều cảm nhận được hồ Gươm đó ngay trước mắt, Mẹ và chúng em dắt tay nhau đi dạo một vũng quanh hồ, đó lõu lắm rồi em mới tới đây. Là chủ nhật nên ở đây có rất nhiều khách du lịch tới tham quan và mỗi người lại có một cách nghĩ riêng về hồ Gươm. Cũn trong con mắt trẻ thơ của em hồ Gươm như một chiếc gương khổng lồ của thành phố Hà Nội. Em đó từng được nghe câu chuyện bà kể về việc vua Lê Lợi trả gươm cho thần rùa Kim Quy. Mẹ con em chọn một chỗ rừ nhất để nhỡn Thỏp Rựa. Thỏp Rựa cổ kớnh, uy nghi đứng trên gũ đất xanh rỡ cỏ nổi giữa mặt hồ. Mẹ bảo rằng đó từng Kể lại câu chuyện mà em trải qua có nội dung câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em trải qua có nội dung câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” Bài làm Mỗi lần em than việc học khó, không dễ ba mẹ nghĩ ba lại bảo “Có công mài sắt có ngày nên kim” Và hôm em vui câu nói ba động lực để em đạt thành ngày hôm Em biết thi học sinh giỏi tỉnh môn văn vô khó khăn nhiều thử thách Xung quanh em có nhiều bạn viết văn hay, học chăm Nhưng ba thường động viên em ngày cố gắng có đèn đáp xứng đáng Vậy suốt năm trời, em cố gắng đọc thật nhiều sách văn, tham khảo văn người khác Đồng thời em rèn luyện kĩ viết ngày nhằm nâng cao cách viết cách tiếp cận đề tài Mỗi ngày em dành thời gian tiếng để viết đọc tham khảo người khác tiếng để nghe chương trình văn học ti vi Tất điều khiến cho em tích lũy kinh nghiệm đạt thành hôm Muốn học tốt môn văn bên cạnh tài bẩm sinh yêu cầu người học phải chăm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chỉ, siêng đạt thành tựu đáng mong đợi Và em vậy, lúc em thấy mệt mỏi, không muốn viết đọc ba nhẹ nhàng động viên Những lúc em lại có thêm tâm để học tập thật tốt, chuẩn bị đầy đủ kiến thức trang bị cho kì thi quan trọng tới Và em làm được, kì thi học sinh giỏi tỉnh môn Văn em giải Nhì toàn tỉnh Với kết đáng mong đợi em nhận lời chúc mừng từ họ hàng, thầy cô bạn bè Em thầm cảm ơn ba cảm ơn không ngừng cố gắng để có thành công Em rút kinh nghiệm “Không có cố gắng cố gắng Sự nỗ lực đền đáp tương lai theo cách mà mong muốn nhất” Kết kì thi minh chứng cho câu nói “Có công mài sắt có ngày nên kim” mà ba dành tặng em Em cố gắng phấn đấu để chạm tới ước mơ tương lai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kể lại câu chuyện mà em trải qua có nội dung câu tục ngữ Bài văn "Kể lại câu chuyện mà em trải qua có nội dung câu tục ngữ" nằm loạt tổng hợp văn hay lớp tuyển lựa từ kỳ thi học sinh giỏi nhungbaivanhay.edu.vn xin giới thiệu để em tham khảo Chúc em học tốt môn Văn Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em trải qua có nội dung câu tục ngữ Bài làm: Ông cha ta có câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” Câu nói thật ý nghĩa em trải qua khó khăn học tập môn tập làm văn Hồi ấy, tập làm văn môn khó với em học kì lớp Bốn Những cô trả bài, em thường thất vọng với điểm tay Để nghĩ lời văn hay, phù hợp với đề bài, em phải suy nghĩ nhiều lời văn trôi chảy Vì vậy, em tâm ôn tập để học môn văn tốt Các bạn ủng hộ ý kiến em ánh sáng đam mê học tập chiếu rọi vào tinh thần em Buổi tối, xong bài, em tranh thủ đọc thêm sách văn, tham khảo số văn mẫu, làm thêm đề văn Bố mẹ thấy ủng hộ em đồng thời nhắc nhở em phải giữ gìn sức khoẻ Em vui vẻ lời Được vài ngày, tập lớp trở nên nhiều nên thời gian để ôn tập dần Vậy việc ôn tập phải tạm ngưng mà văn em lên Cuối cùng, em nghĩ cách để giảm bớt số lượng Vào ngày nghỉ, em làm hết ngày nghỉ, em làm hết cô giao để ngày khác tuần em có thời gian ôn tập Thời gian trôi thật nhanh, thấm thoát đến ngày thi học kỳ văn em có tiến vượt bậc Từ điểm bảy, tám lên điểm chín Thầy cô bạn mừng cho tiến em Ông mặt trời cười với em, mây nhảy nhót bầu trời xanh, lúc thứ trở nên đặc biệt trước mắt em Cha mẹ thầy cô vui lòng Qua câu chuyện trải qua, em hiểu rõ kỳ diệu lòng kiên trì Nếu ta chăm học tập đạt điều mong muốn câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” Qua quá trình lao động của nhân dân ta và trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người. Qua đó, chúng khuyên bao thế hệ người Việt Nam những lời khuyên bổ ích cho việc làm người. Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên một truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta, đó là đạo lý “uống nước nhớ nguồn” thể hiện lòng biết ơn đối với những ai đã tạo nên thành quả cho người đời sau hưởng thụ. Trước hết, chúng ta phải hiểu thế nào là “uống nước nhớ nguồn”. “Uống nước” là sự hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần. “Nguồn” chỉ nguồn gốc, nguồn cội và tất cả những thành quả mà con người được hưởng bao gồm cả con người, lịch sử, truyền thống. “Nhớ nguồn” là hành động mang tính đạo đức cao, hưởng thụ những thành quả không tự nhiên mà có, do đó, người hưởng thụ phải biết tri ân, giữ gìn, phát huy thành quả của người làm ra chúng. Câu tục ngữ như lời khuyên răn biết bao thế hệ sau về việc nhớ đến những người đã làm ra những thành quả cho mình hưởng thụ ngày nay. Cuộc đời có nhiều loại người cùng chung sống. Không phải ai cũng hiền lành, trung thực, đạo đức tốt, cũng có lắm kẻ dữ tợn, giả dối, vong ân bội nghĩa người làm ra thành quả. Câu tục ngữ thể hiện thật chính xác và sâu sắc ý nghĩa của mình nhằm khuyên răn những kẻ “khỏi vòng cong đuôi”, “có mới nới cũ”, “qua cầu rút ván”, “khỏi rên quên thầy”, “ăn cháo đá bát”,… Như ta đã biết, đất nước Việt Nam ta ngày xưa đã có những vị anh hùng lịch sử, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung,… đến Phan Bội Châu,Chủ tịch Hồ Chí Minh. Họ đã giúp giải phóng đất nước thoát khỏi chiến tranh cũng nhơ duy trì nền hoà bình dân tộc bền vững và đồng thời giúp đất nước ta tiến bộ, bắt nhịp theo thời đại. Họ là người có công với đất nước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh. Do đó, nhân dân ta ngày xưa đã nhắc nhở: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Cùng với việc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã chú ý rất nhiều đến chính sách xã hội để làm sao cho tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, xã hộ. Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với cải thiện đời sống của đại đa số nhân dân lao động cũng như kết hợp với xóa đói, giảm nghèo. Chúng ta đã cố gắng làm được nhiều việc để đền đáp công ơn thương binh, liệt sĩ, các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, người có công với nước. Vào dịp 27-7 hằng năm, ngày thương binh liệt sĩ, toàn Ðảng, toàn dân ta có dịp nhìn lại những việc đã làm để đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ. Cùng với các chuyến hành hương thăm lại chiến trường xưa, tổ chức lễ cầu siêu cho các linh hồn liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước, nhiều hoạt động tri ân khác cũng đồng loạt diễn ra với sự thành kính, biết ơn những người đã ngã xuống. Chắc khó có nơi nào trên thế giới, hoạt động đền ơn đáp nghĩa lại có sức lan tỏa rộng khắp như ở Việt Nam, để rồi trở thành phong trào tri ân trong toàn xã hội, trở thành đạo lý “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước, nhớ nguồn”… Dân tộc Việt Nam là vậy, con người Việt Nam là vậy – chung thủy, nghĩa tình. Gần gũi với chúng ta hơn đó là cha mẹ. Từ khi mới lọt lòng, mỗi người đều đã ở trong vòng tay của mẹ. Ai ai cũng lớn lên qua những câu hát chứa chan tình thương. Rồi chính bố là người dẫn dắt ta đi khắp nẻo đường đời. Dù khôn lớn nhường nào, trong mắt cha mẹ, các con luôn là những đứa trẻ, luôn cần sự bảo bọc, che chở. Các thầy cô giáo là những người dạy dỗ chúng ta nên người. Họ trang bị cho chúng ta những hành trang vững chắc nhất để vào đời, đó là kiến Đề bài: Giải thích câu tục ngữ “Đèn nhà nhà rạng” Bài làm Hiện có không người biết sống cho thân mình, không quan tâm người khác nghĩ sống Đây lối sống ích kỉ, hẹp hòi, Hôm nay, nhân ngày chủ nhật, khu phố phát động phong trào “làm sạch đường phố”. Mới sáng sớm nhà nào nhà ấy đã a trước cổng nhà mình để làm vệ sinh. Em và mẹ được ông tổ trưởng tổ dân phố phân công một đoạn đường, em quét rất cẩn thận, moi từng cọng rác ở hai bên đường. Quét đến đâu em thu gom rác lại rồi lấy mo hót rác đổ vào sọt. Chả mấy chốc con đường đã trở nên sạch sẽ. Ông tổ trưởng đi kiểm tra lại một lần. Ông dừng trước cửa nhà em và khen em ngoan, chăm chỉ lao động. Em rất vui vì đã làm được việc tốt. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • ke viec lam cua em gop phan bao ve moi truong, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn mẫu lớp 3: Kể lại việc tốt em làm để góp phần bảo vệ môi trường Bài làm Sáng thứ bảy hôm ấy, em với Loan, Hồng, Phượng rủ công viên chơi vừa sạch, vừa đẹp, lại có hoa, có bóng mát để ngắm tượng anh Trần Văn ơn vừa khánh thành tháng Tình cờ, nhóm em gặp ba bạn Hoa, Thủy, Ngọc ngồi tâm ăn quà bánh hàng ghê đá đối diện Ăn xong, bạn vứt giấy kẹo giấy bánh bừa bãi gầm ghế thản nhiên dạo Thấy vậy, em gọi ba bạn: “Hoa, Thủy, Ngọc ơi! Dừng lại tí, nói nè!” Khi ba dừng lại, em đến bên nhẹ nhàng nói: “Các bạn ăn xong, phải gói lại bỏ vào thùng rác lại vứt thế!” Hoa sầm mặt lại: “Cậu có ý thức nhỉ? Đây nhà cậu phải không? Chúng tớ có đụng đến cậu đâu mà cậu nhiều chuyện thế?” Nghe Hoa nói vậy, Thủy, Ngọc ngăn lại: “Bạn Thu nói đấy, Hoa ạ! Tụi làm Cảm ơn góp ý Thu” Bài làm Hôm sáng chủ nhật, em với Băng Tâm rủ vườn hoa dạo Hai đứa chăm ngắm nhìn đóa hồng nhung vừa nở bướm nhiều màu bay lượn quanh khóm hồng Đột nhiên nghe tiếng gọi: “Phương Thảo! Lại cho này, tuyệt lắm!” em với Băng Tâm bước đến: “A! Trang Nhung hả! Bạn với đấy?”, “tớ mình” Vừa nói Trang Nhung vừa mở khăn mùi soa gói ba hồng khoe: “Cả công viên, chọn ba thôi, hai bạn thấy có đẹp không?” Em nhìn Băng Tâm, Băng Tâm nhìn em Cả hai đứa chưa biết nói sao, Trang Nhung lại giục: “Đi, nào! Chúng lùng sục xem có đẹp hái nốt” Em vội ngăn lại: “Đừng Trang Nhung, làm chả chốc vườn hoa hết ngắm nữa!” Thấy vẻ mặt Trang Nhung gợn buồn lúc tươi tỉnh trở lại: “Ừ Thảo nói Cảm ơn Thảo nhắc nhở mình!” Trên đường về, em thấy lòng vui, làm việc tốt Bài làm Hôm ngày lao động làm vệ sinh trường lớp Tổ em phân công nhổ cỏ bồn hoa chân cột cờ Mọi người lao động tích cực Nắng lúc lên cao, mồ hôi đổ nườm nựợp, thâm mệt Các tổ bạn hoàn thành công việc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhổ cỏ xung quanh lớp học quét dọn sân trường Em với Hòa khiêng thùng rác, tận hố cuối vườn trường để đổ Khi ngang hồ sen thấy rác cỏ tổ đổ xuống Em nói với Hòa: “Hồ sen nước đẹp thế, bạn lại khiêng cỏ tấp xuống Mình xuống vớt lên Nếu không vài ngày nữa, nước đổi màu Tuy mệt hai đứa vớt hết số cỏ rác Việc làm hai đứa em, cả, đường em Hòa vui Vì nghĩ làm việc góp phần làm xanh, đẹp môi trường Bài làm Hôm ngày đẹp trời lại ngày nghỉ học, em với Việt Hà rủ công viên hóng mát Tình cờ chúng em gặp bốn bạn trai lớp Đó Phát, Hoàng, Độ, Dũng Sau dạo vòng quanh công viên, chúng em lại ngồi đối diện hai dãy ghế, ngắm nhìn cảnh vật xe cộ qua lại kể cho nghe chuyện cười đọc trang báo “Nhi Đồng” “Khăn quàng đỏ” Cả bọn cười nói rôm rả Bỗng, Độ phát thấy ghế ngồi có ông chích (ống kim tiêm) Độ lấy que hất nói: “Có lẽ ống chích người ghiền xì ke đây” Em suy nghĩ lát đề nghị: “Tụi nhà lấy que gắp, khắp công viên gom lại bỏ vào thùng rác Để nguy hiểm lắm! Mọi người đồng ý Sáng đó, chúng em gom bọc, ước chừng vài chục ống chích, đem bỏ vào thùng rác Việc làm chúng em không lớn đứa đứa cảm thấy vui, làm việc tốt, góp phần bảo vệ môi trường Bài làm Sáng ấy, người khu phố không hiểu tụi nhỏ lại đường sớm Trên tay đứa đứa cầm chổi que gắp tập trung đầu ngõ Bác “Tôn sư trọng đạo” không chỉ là vấn đề đạo đức mà còn là một truyền thống văn hóa vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Vậy ta hiểu như thế nào về truyền thống đã có từ lâu đời này? “Tôn sư” ở đây chỉ sư tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học, “trọng đạo” là coi trọng những chuẩn mực đạo đức, những đạo lý làm người. Con người không ai tự nhiên đạt được thành công mà họ đều phải trải qua thời gian nỗ lực, cố gắng thành công, mà họ đều phải trải qua thời gian nỗ lực, cố gắng rất nhiều và người có công to lớn trong việc giúp ta có thêm kiến thức chính là những người thầy luôn âm thầm dõi theo từng bước đi của ta. Vì thế, khi ta đến được con đường vinh quang thì hãy luôn ghi nhớ công ơn của thầy cô và đền đáp lại thật xứng đáng. Không chỉ dừng ở việc ta lễ phép, kính trọng thầy cô mà ta cần thực hiện tốt những lời thầy cô dạy, chăm chỉ rèn luyện để trở thành công dân tốt. Khi đó, không chỉ riêng ta cảm thấy vui mà những người dạy dỗ ta còn vui hơn gấp trăm lần vì họ đã đào tạo được thế hệ tương lai có ích cho xã hội. Dù phải đứng trước bao nhiêu khó khăn của cuộc sống, những người thầy, người cô vẫn đang ngày đêm lo lắng, nghiền ngẫm để truyền thụ cho học sinh những tri thức quý giá nhất, vậy thì họ rất xứng đáng được mọi người kính trọng và ghi nhớ công ơn. Việt Nam ta đã chọn ngày 20-11 hằng năm làm ngày nhà giáo Việt Nam, ngày này cũng là dịp để học sinh bày tỏ tình cảm, tấm lòng của mình cho thầy cô. “Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống đạo đức vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta, nó còn thể hiện ở việc những người được thế hệ trước truyền nghề dù có đi đến bất kì nơi đâu thì trong sâu thẳm tâm thức của họ đề có sự biết ơn, ghi lòng tạc dạ công lao của các bậc tiền bối – những người sáng lập ra nghề và truyền lại cho họ. Truyền thống quý báu trên cần được quan tâm đặc biệt và để đạt được điều đó thì mỗi người cần chăm chỉ học tập, tu dưỡng đạo đức, luôn sống trọn nghĩa đúng như câu: “Nhất tự vi sư bán tự vi sư”. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • bai van mau ton su trong dao • suy nghi cua em ve truyen thong ton su trong dao trong hoc duong thoi nay • Suy nghĩ cua em về truyền thong dao lý ton su trong dao • suy nghi cua em ve su ton su trong dao • nhung suy nghi cua e ve truyen thon • doan van suy nghi cua em ve ton su trong dao • Dan bai : hay nau suy Kể lại câu chuyện nói truyền thống tôn sư trọng đạo Đề bài: Kể lại câu chuyện nói truyền thống tôn sư trọng đạo Cây cam vườn vào cuối tháng 10 chín Những cam căng mọng, tròn to ánh lên màu vàng tươi Chiều thứ bảy hôm trước, ông bắc ghế chọn cắt 20 cam to nhất, đẹp nhất, giống cam Giàng tiếng vừa thơm, vừa Mười cam, ông xếp lên hai đĩa to bày lên bàn thờ Mười cam lại, ông xếp cẩn thận vào mĩ nghệ, cam có cuống hai Sáng chủ nhật hôm sau, ông gọi hai cháu lại bảo: - Cháu Lương nhà coi nhà Có đến chơi, cháu thưa ông sang làng Trịnh độ 10 Còn cháu Quân theo ông; ăn mặc phải tươm tất vào Bảy sáng, nắng tháng mười vàng hoe Ông trước, em xách cam theo sau Những năm trước đây, anh Quang nhà, có anh theo ông có việc Anh Quang vào Đà

Ngày đăng: 12/09/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan