Tình hình ruộng đất của người thái ở tây bắc và những tác động tới thiết chế xã hội thái cổ truyền

65 538 1
Tình hình ruộng đất của người thái ở tây bắc và những tác động tới thiết chế xã hội thái cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Trần Thị Phượng, người tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi tới thầy giáo, cô giáo tổ Lịch sử Việt Nam, Khoa Sử Địa, Trường Đại học Tây Bắc lời cảm ơn chân thành quan tâm, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bảo tàng, Thư viện tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái… tạo điều kiện thuận lợi có ý kiến đóng góp quý báu cho trình thu thập tư liệu, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Với thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn khóa luận tránh khỏi thiếu sót Chúng mong đóng góp chân thành quý thầy giáo, cô giáo bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tây Bắc, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Trường Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5 Đóng góp khóa luận 6 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC TÂY BẮC VÀ NGƯỜI THÁI Ở TÂY BẮC 1.1 Khái quát lịch sử hình thành vùng đất Tây Bắc 1.2 Điều kiện tự nhiên, địa vực cư trú 1.2.1 Địa hình, đất đai 1.2.2 Sông ngòi, khí hậu 10 1.2.3 Địa vực cư trú 11 1.3 Lịch sử hình thành cộng đồng người Thái Tây Bắc 12 1.4 Tình hình kinh tế - xã hội 14 1.4.1 Tình hình kinh tế 14 1.4.2 Tình hình xã hội 15 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LOẠI HÌNH RUỘNG ĐẤT CỦA NGƯỜI THÁI Ở TÂY BẮC TRƯỚC 1858 18 2.1 Cơ sở phân loại cách gọi tên ruộng người Thái Tây Bắc 18 2.1.1 Cách phân loại theo tác động người với tự nhiên 18 2.1.2 Sự phân loại ruộng mang tính chất xã hội 20 2.2 Một số loại hình ruộng đất xã hội Thái truyền thống 23 2.2.1 Khái quát ruộng đất 23 2.2.2 Ruộng quý tộc chức dịch 24 2.2.3 Ruộng nông dân 37 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA RUỘNG ĐẤT TỚI THIẾT CHẾ XÃ HỘI THÁI CỔ TRUYỀN 40 3.1 Giai cấp thống trị 40 3.1.1 Qúy tộc 40 3.1.2 Chức dịch hay “bô lão toàn mường” 45 3.2 Giai cấp bị trị 46 3.2.1 Bộ phận nông dân “gánh vác” 46 3.2.2 Bộ phận nông nô 48 3.2.3 Bộ phận gia nô 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói đến vấn đề ruộng đất vai trò chế độ sở hữu ruộng đất Mác nhận định: “Chế độ sở hữu lớn ruộng đất sở thực xã hội trung đại, phong kiến” quay sang nghiên cứu xã hội phương Đông trước tư chủ nghĩa, Mác phát biểu rằng: “Không có chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất chí chìa khóa thực để hiểu thiên đường phương Đông” Vấn đề sở hữu ruộng đất, có ý nghĩa định, chìa khóa xã hội có trước chủ nghĩa tư bản, xã hội nông nghiệp Nước Đại Việt kỉ XI – XV đến kỉ XVIII – XIX, dĩ nhiên thuộc xã hội Hơn nữa, thân vấn đề ruộng đất kỉ trung đại Việt Nam tự mang ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Khoảng kỉ XIII, với việc người Thái định cư khu vực Tây Bắc đánh dấu bước chuyển biến mạnh mẽ xã hội cổ truyền nơi Khi đến khu vực tận ngày người Thái phân chia thành hai ngành Thái Trắng Thái Đen Sự phân chia kết trình thiên di, xáo động diễn biến lịch sử lâu dài phức tạp Song cho dù có hai ngành Thái, chẳng qua chuyển hóa từ nhóm Thái (Táy) cổ xưa mà thiên di người ngả Rồi địa vực cư trú nhóm tiếp xúc với điều kiện tự nhiên đặc biệt chịu ảnh hưởng dân tộc xung quanh để xa dần nguyên gốc Và từ xuất nhóm Thái địa phương khác Người Thái Tây Bắc phần cộng đồng dân tộc Việt Nam Dân tộc Thái dân tộc thiểu số có số lượng đông dân cư khu vực Tây Bắc, chiếm 53% dân số (theo thống kê năm 2009 Tổng cục thống kê) Cùng với sống định cư đồng bào Thái, sản suất nông nghiệp có bước phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ vấn đề ruộng đất bước xác lập Vấn đề ruộng đất người Thái Tây Bắc có đặc trưng riêng so với miền xuôi địa phương khác Người Thái có chung loại hình cấu kinh tế xã hội cổ truyền, loại hình tổ chức xã hội theo chế độ “phìa tạo” Xã hội phân chia địa hạt hành thành châu mường Đất mang danh nghĩa toàn mường (công thổ) ruộng mang tên “ruộng toàn mường” (na háng mướng) – loại công điền Mọi người có quyền sử dụng ruộng đất, phải chịu làm “việc mường” – loại việc công ích Song khoản “việc mường” máy thống trị “phìa tạo” điều khiển, phải phục vụ lợi ích “phìa tạo” Do “phìa tạo” lợi dụng đòn bẩy để thống trị bóc lột nhân dân mường Xã hội Thái cổ truyền có phân hóa tác động ruộng đất, xã hội phân hóa rõ rệt thành hai cực Bên tầng lớp quý tộc Thái nắm tay máy quản lý, thống trị bóc lột người trực tiếp sản suất châu mường Bên nông dân lao động chiếm đa số bị máy quyền thống trị đàn áp bóc lột Thế chưa có công trình khoa học đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh hệ thống Nhiều vấn đề khoa học chế độ ruộng đất nói chung loại hình ruộng đất người Thái nói riêng chưa làm rõ Vì thế, việc lựa chọn: “Tình hình ruộng đất người Thái Tây Bắc tác động tới thiết chế xã hội Thái cổ truyền” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: Về khoa học + Góp phần làm sáng rõ phong phú thêm lí luận chế độ ruộng đất Việt Nam thời kì cổ - trung đại + Làm rõ tác động chế độ sở hữu ruộng đất tới tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội người Thái Tây Bắc + Góp phần làm sáng tỏ phân hóa giai cấp xã hội Thái cổ truyền từ vào tìm hiểu cấu trúc xã hội Thái Tây Bắc nói riêng đặc trưng trị xã hội người Thái nước nói chung Qua thấy nét độc đáo thể chế trị Việt Nam thời cổ - trung đại Về mặt thực tiễn + Bổ sung kết nghiên cứu Sơn La nói riêng, Tây Bắc nói chung đặc biệt vấn đề ruộng đất nông nghiệp + Từ quan hệ ruộng đất xã hội Thái truyền thống góp phần xây dựng làng văn hóa Sơn La nói riêng khu vực Tây Bắc nói chung + Góp phần bảo tồn tri thức địa + Làm tài liệu tham khảo giảng dạy lịch sử địa phương trường Phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng Đại học Tây Bắc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề ruộng đất xã hội Việt Nam cổ trung đại nói chung loại hình ruộng đất người Thái Tây Bắc nói riêng Trong số công trình nghiên cứu làm rõ chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam thời kì cổ - trung đại: Như tác phẩm Dư địa chí (Bản dịch Phan Huy Tiếp; Hà Văn Tấn thích giới thiệu) tác giả Nguyễn Trãi (1959), Nxb Sử học, Hà Nội, cung cấp cho tác giả nhìn nhận xác phạm vi khu vực Tây Bắc không gian khóa luận, thay đổi đơn vị hành khu vực thời kì, từ tác giả xác định cụ thể, rõ ràng giới hạn khóa luận Tác giả Vũ Huy Phúc (1979) với Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tác phẩm đề cập rõ nét chế độ ruộng đất Việt Nam nửa cuối kỉ XIX để tác giả so sánh với chế độ ruộng đất người Thái Tây Bắc Tác giả Trương Hữu Quýnh (2009) với Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội, phác họa biến đổi tình hình ruộng đất nước ta thời kì trung đại từ kỉ XI – XVIII Tác phẩm nguồn tài liệu quý báu, cung cấp cho tác giả nhìn toàn cảnh chế độ ruộng đất Việt Nam nói chung để từ tác giả so sánh đối chiếu đặt chế độ sở hữu ruộng đất người Thái Tây Bắc bối cảnh phát triển chung nước Một số công trình chuyên sâu nghiên cứu người Thái chế độ ruộng đất người Thái Tây Bắc: Tác giả Cầm Minh (1972) với Báo cáo số tình hình ruộng đất vùng người Thái, tư liệu lưu thư viện tỉnh Sơn La, khái quát tình hình ruộng đất người Thái làm tảng cho khóa luận nghiên cứu phát triển Tác giả Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1977), Tư liệu lịch sử xã hội Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, vẽ lên tranh khái quát nét đặc trưng kinh tế dân tộc nói chung, dân tộc Thái nói riêng Mặc dù không trực tiếp đề cập đến số loại hình ruộng đất người Thái Tây Bắc giúp tác giả có sở lí luận để thực nhiệm vụ đề tài Tác giả Phạm Văn Lực (chủ biên) (2011), Một số vấn đề Lịch sử Văn hóa Tây Bắc, Nxb ĐHSP, Hà Nội, khái quát lịch sử hình thành nét độc đáo văn hóa Tây Bắc, cho tác giả nhìn xác lịch sử văn hóa Tây Bắc Tác giả Trần Thị Phượng (2015), luận văn Tình hình ruộng đất người Thái Tây Bắc trước năm 1945, làm rõ tình hình ruộng đất người Thái Tây Bắc trước năm 1945 Đây nguồn tài liệu quý báu cung cấp cho tác giả tình hình ruộng đất người Thái Tây Bắc biến đổi ruộng đất qua thời kì Các công trình Lịch sử Đảng huyện Mường La 1940 - 1990; Lịch sử Đảng tỉnh Lai Châu (Tập 1); Lịch sử Đảng huyện Phù Yên (1940 - 1975); Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La 1939 - 1954 (Tập 1) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội… đề cập đến vấn đề ruộng đất người Thái Tây Bắc phần đề dẫn Những tác phẩm khiến cho tác giả có sở xác định tầm quan trọng vấn đề ruộng đất sách Đảng, Nhà nước vùng Tây Bắc Các tác phẩm tiếng Thái Quam tô mương; Táy Pú Xấc, Chương Han, Phiết mương… đề cập đến loại hình ruộng đất người Thái họ bắt đầu sinh sống định cư vùng Tây Bắc Đây chứng cụ thể tác giả có sở dựa vào để phân tích làm rõ vấn đề Những tác phẩm đề cập đến mặt khác tình hình ruộng đất, loại hình ruộng đất người Thái Tây Bắc Tuy nhiên, tản mạn, chưa có hệ thống, công trình nghiên cứu đơn lẻ, độc lập Song công trình cung cấp nguồn tư liệu quan trọng, phong phú, gợi ý phương hướng để nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng Tình hình ruộng đất người Thái Tây Bắc trước năm 1858 3.2 Phạm vi đề tài - Giới hạn thời gian: Với đề tài “Tình hình ruộng đất người Thái Tây Bắc tác động tới thiết chế xã hội Thái cổ truyền” giới hạn phạm vi thời gian từ người Thái định cư khu vực Tây Bắc (thế kỉ XIII) đến trước năm 1858 - Giới hạn không gian: Với đề tài “Tình hình ruộng đất người Thái Tây Bắc tác động tới thiết chế xã hội Thái cổ truyền” giới hạn phạm vi không gian khu vực Tây Bắc bao gồm tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái phần Hoà Bình Tuy nhiên, trình nghiên cứu tác giả có so sánh, đối chiếu với số tỉnh khác để thấy đặc trưng ruộng đất người Thái Tây Bắc - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung làm rõ số loại hình ruộng đất truyền thống người Thái Tây Bắc Đồng thời, đề tài làm rõ tác động chế độ sở hữu ruộng đất tới thiết chế xã hội Thái cổ truyền 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ số loại hình ruộng đất điển hình người Thái Tây Bắc trước 1858 đặc biệt làm rõ tác động chế độ sở hữu ruộng đất tới thiết chế xã hội Thái cổ truyền Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp: - Phương pháp luận: + Phương pháp biện chứng + Phương pháp lịch sử + Phương pháp logic - Phương pháp cụ thể: + Thu thập tư liệu + Đính chính, chỉnh lý tư liệu + Phân loại, hệ thống tư liệu + So sánh, đối chiếu, thống kê + Điền dã - Phương pháp nghiên cứu liên ngành + Dân tộc học + Xã hội học + Văn hóa học + Kinh tế học 4.2 Nguồn tài liệu - Nguồn tài liệu văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ, tài liệu Đảng tỉnh Sơn La, Đảng huyện Mường La, Thuận Châu Nguồn tài liệu giúp có định hướng nghiên cứu để giải vấn đề đề tài đặt - Nguồn tài liệu lưu trữ: Báo cáo quyền địa phương Báo cáo khả đất đai khu vực Tây Bắc, Báo cáo tình hình ruộng đất Thuận Châu trước năm 1958… Các tác phẩm, báo tác giả, tập thể tác giả công bố Nhà xuất bản, Tạp chí… Các công trình địa chí địa phương Đây nguồn tài liệu quan trọng, sở để xây dựng nên khóa luận, nguồn tài liệu tham khảo, cung cấp cho thêm thông tin tình hình ruộng đất người Thái Tây Bắc trước năm 1858 để hoàn thành khóa luận - Nguồn tài liệu điền dã: Nguồn tài liệu bổ sung thêm cho nguồn tài liệu thành văn Đóng góp khóa luận Thứ nhất, thông qua tìm hiểu tình hình ruộng đất người Thái Tây Bắc trước năm 1858 đề tài góp phần làm sáng rõ phong phú thêm lí luận chế độ ruộng đất Việt Nam Thứ hai, làm rõ thêm tính độc đáo chế độ ruộng đất xã hội Thái tác động tới thiết chế xã hội Thái cổ truyền – tri thức địa cần lưu giữ, kế thừa phát triển giai đoạn Thứ ba, bổ sung thêm kết nghiên cứu Sơn La nói riêng, Tây Bắc nói chung đặc biệt vấn đề nông nghiệp ruộng đất Thứ tư, từ quan hệ ruộng đất xã hội Thái truyền thống góp phần xây dựng làng văn hóa khu vực Tây Bắc Thứ năm, góp phần bảo tồn tri thức địa, bổ sung nguồn tư liệu trình giảng dạy, nghiên cứu lịch sử địa phương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận kết cấu làm chương: Chương 1: Khái quát khu vực Tây Bắc người Thái Tây Bắc Chương 2: Một số loại hình ruộng đất người Thái Tây Bắc trước 1858 Chương 3: Tác động từ tình hình ruộng đất người Thái Tây Bắc tới thiết chế xã hội Thái cổ truyền Nông dân “gánh vác” cày cấy suất ruộng công nhận Họ không dùng hình thức để bóc lột sức lao động người khác Tuy nhiên nhà thiếu lao động, họ cho cấy thuê Sản phẩm thu hoạch được, tùy đôi bên thỏa thuận mà chia, quy định thống toàn “mường” Khi cấy thuê thường người thuê phải “việc mường” thay cho chủ ruộng cho thuê thường thực có vụ Để tránh việc này, hàng năm đơn vị cư trú hay mường có điều chỉnh, bình xét để nông dân “gánh vác” tự nhận lĩnh suất ruộng với khả lao động hộ Ngoài việc đóng góp lao động trực tiếp cho nghĩa vụ, người nông dân “gánh vác” phải làm nghĩa vụ nộp thóc gọi “khẩu chạn” cống vật khác cho người đứng đầu châu mường Những cống vật thường lâm sản, thổ sản quý địa phương “Châu mường” sau nhận cống vật chọn lấy quý (sừng tê, ngà voi, thổ cẩm, vàng, bạc…) đem xuôi tiến vua “Có thể khoảng cuối thể kỉ XVIII (cuối đời Lê Cảnh Hưng) sang kỉ XIX thời thực dân Pháp thống trị người nông dân Thái phải theo lệ đóng thuế Chữ thuế mà người Thái độc chệch “xế” hay quý đọc “ký” chứng tỏ du nhập loại đóng góp thời gian gần với ngày nay” [26, Tr.255] Người nông dân “gánh vác” trực tiếp chịu gánh lấy nghĩa vụ “việc mường” nên lớp người phải nhận nghĩa vụ lính Việc Hoàng Bình Chính đốc đồng xứ Hưng Hóa viết năm Đinh mùi (1787) có nhận xét: “… dân họ (ý nói dân châu mường – TG) vừa cày ruộng, vừa tập bắn, dân tức lính…” [4] 3.2.2 Bộ phận nông nô Loại nông dân nông dân “gánh vác” Đặc trưng loại này, nghĩa vụ “việc mường” đóng góp loại nghĩa vụ khác mà phải chịu cưỡng lao dịch ruộng nhà quý tộc tầng lớp thống trị khác phải nộp vật thay công lao dịch Họ cư trú riêng lấy ruộng công để phân cho cày cấy Nói cách khác việc sản xuất để nuôi mình, phải làm ruộng cho nhà chủ 48 Ngoài họ phục vụ tất nhu cầu sống nhà chủ Nói chung họ không nằm diện máy thống trị quý tộc đặt cho danh hiệu “xự, quảng” hay “chưởng” loại nông dân “gánh vác” Họ phải mang danh nghĩa “người nhà” chủ, nên danh nghĩa quyền coi thành viên độc lập châu mường hộ nông dân “gánh vác” Cho đến cuối kỉ XIX, loại nông dân gọi “cuông, nhốc, pụa pái” thường phân chia thành hai phận: - Bộ phận “cuông, nhốc” “nhốc”, thường nông dân Thái Một số “nhốc” tách từ loại nông dân “gánh vác” coi ngang địa vị nông dân “gánh vác” Bộ phận “bô lão toàn mường” đặt cho danh hiệu “Xự, quảng, chưởng” - Bộ phận “pụa pái” thường gồm nhiều thành phần dân tộc, chủ yếu tập trung vào thành phần dân tộc người hệ ngôn ngữ Môn – Khơme như: Kháng, Sinh Mun, Khơ Mú… Về địa vị xã hội, phận “pụa pái” thường bị kẻ thống trị bóc lột khinh rẻ 3.2.3 Bộ phận gia nô Thành ngữ Thái gọi “cốn hướn” dùng để lớp nông dân “khỏi dảo cốn hướn” nghĩa đòi nhà “So với khối nông dân “châu mường” “cốn hướn” chiếm số (thường chiếm tỷ lệ từ 6% đến 9% số dân Thái “châu mường”) Những quý tộc lớn đứng đầu “châu mường” có 15, 20 “cốn hướn” gái, trai Những quý tộc nhỏ chức dịch… thường có dăm, ba người “cốn hướn”” [26, Tr.257] Đặc trưng “cốn hướn” là: - Mất tự thân thể, phải đóng kiếp đòi nhà chủ Chủ quyền sở hữu họ, nên có quyền đánh đập, đổi trác, mua bán, không phép chém giết - Phải thường xuyên sống nhà chủ để làm ruộng, nương chủ sai vặt Do có đặc trưng nên họ hạng người bị xã hội xưa coi thấp hèn Họ không coi người với tất phẩm giá cao quý 49 Họ phải sống kiếp súc vật mà tiếng Thái gọi “pên khỏi, pên quái” nghĩa “kiếp tôi, kiếp trâu” Họ chút tài sản riêng quần áo che thân vài thứ lặt vặt mà chủ bố thí “Cốn hướn” có nhiều thành phần dân tộc Song thành phần Thái chiếm tỷ lệ cao Nhìn chung, lớp nông dân “châu mường” có ba loại, họ có địa vị xã hội thống nhất, lớp người trực tiếp sản xuất cải vật chất mường, bị quý tộc máy quyền thống trị bóc lột Tiểu kết chương Thông qua việc quản lí ruộng đất tầng lớp thống trị lợi dụng tập tục có tính chất công cộng, để bóc lột nông dân lao động Để đảm bảo đặc quyền đặc lợi, tầng lớp thống trị Thái phải dùng máy quyền chuyên chế Chính quyền phải đặt thể chế chặt chẽ, việc biến quy luật xã hội thành luật tục… Có khiến cho việc nhằm phục vụ công cộng thành thứ phục vụ lợi ích tầng lớp thống trị châu mường Như vấn đề ruộng đất tác động không nhỏ tới thiết chế xã hội Thái truyền thống làm cho xã hội chia làm hai giai cấp đối lập giai cấp thống trị giai cấp bị trị Giai cấp thống trị lợi dụng chế độ sở hữu công biến thành tư hữu, chiếm lấy ruộng đất nông dân làm cho họ tư liệu sản xuất trở thành tá điền, gia nô phụ thuộc vào tầng lớp thống trị Giai cấp bị trị phải làm việc để đóng tô thuế cho giai cấp thống trị, từ thiết chế xã hội Thái phân hóa rõ rệt 50 KẾT LUẬN Người Thái Tây Bắc có sống định cư từ sớm lịch sử có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao so với dân tộc vùng Đây sở tảng để bước hình thành chế độ ruộng đất nói chung loại hình ruộng đất xã hội Thái nói riêng Việc xác định loại hình ruộng đất tên gọi loại ruộng, nương sản xuất nông nghiệp giúp định hình đặc trưng kinh tế cộng đồng dân tộc Thái Tây Bắc kinh tế nông nghiệp với hai ngành sản xuất chính: trồng trọt chăn nuôi Trong đời sống kinh tế người Thái Tây Bắc, sản xuất nông nghiệp, trồng trọt giữ vai trò đặc biệt quan trọng, loại hình kinh tế truyền thống có từ lâu đời Trồng trọt không cung cấp nguồn lương thực thực phẩm cho dân mà gắn bó thân thiết với sống người nơi Việc phát triển trồng trọt cộng đồng quan tâm mức để đem lại hiệu kinh tế cao song song với việc bảo vệ môi trường Điều có ý nghĩa to lớn ngành trồng trọt nói chung đặc biệt kinh tế trồng trọt đồng bào miền núi liên quan trực tiếp đến bảo vệ rừng Thông qua tìm hiểu tình hình ruộng đất người Thái Tây Bắc thấy ruộng đất vấn đề cốt tử có tính chất định hình thành phát triển xã hội người Thái - nhóm cư dân nông nghiệp miền núi nước ta Chẳng biết chặng đường lịch sử, phát triển theo mô hình xã hội Thái trở thành điển hình chưa? Nhưng rõ ràng thân vận động tạo quy luật nảy sinh thực tiễn vùng Thái - điểm nằm mà Các Mác nói: "bầu trời phương Đông" Thật vậy, tượng xã hội đây, ruộng đất - đối tượng lao động chính, công mà người sản xuất hay phi sản xuất có quyền chiếm hữu phần quy định dành cho Vì ruộng đất phi tư hữu bị cắt xẻ mảnh vụn Chế độ ruộng đất này, mặt khác hẳn với thể chế tập đoàn huyết thống làm, hưởng xưa kia; mặt khác không giống với thể chế xã hội từ buổi đầu tư hữu hoàn toàn đối tượng lao động Ở tất người có quyền chiếm lấy chung để mưu cầu lợi ích 51 riêng Muốn thực mục tiêu đó, tất cá thể phải trở thành hợp pháp Mỗi cá nhân phải trở thành người bản, mường Họ xã hội che chở; đồng thời họ giang hai cánh tay thật rộng dùng hai bàn tay để vơ vào tất có lợi Người nông dân muốn có ruộng, trước hết phải trở thành dân mường, có nghĩa vụ đóng góp việc "xây bản, dựng mường", mà thực cụ thể hóa khâu "việc mường" Quyền sở hữu công cộng ruộng đất người Thái Tây Bắc vững chắc, có tính chất nguyên tắc coi điều kiện bảo đảm cho tồn hình thái xã hội Sự tồn lâu dài, dai dẳng kiểu "công xã nông nghiệp" mà đặc trưng quyền sở hữu công cộng ruộng đất vững bắt nguồn từ quyền sở hữu công cộng ruộng đất dựa quan hệ huyết thống từ lâu đời Sự xuất hình thức bóc lột với hình thức chủ yếu bóc lột theo kiểu "nô lệ phổ biến" bóc lột thiết phải thông qua cộng đồng mà sở quyền sở hữu công cộng ruộng đất Do tác động ruộng đất làm xã hội Thái phân hóa thành hai cực rõ rệt: quý tộc nhà nước; nông dân lao động Quý tộc nắm tay quyền lực, nông dân bị tước đoạt lao động trực tiếp hay gián tiếp Sự phân hóa khác với nhiều hình thái diễn xã hội có Ví giai cấp địa chủ muốn thành nó, trước tiên phải có nhiều ruộng Chúng chủ ruộng tư, quyền sở hữu xác định văn tự, chủ có quyền mua bán ruộng đất Còn người nông dân nông nô, tá điền muốn trở thành nó, phải hoàn toàn tay trắng, lĩnh canh nộp tô lao dịch hay vật (thóc, tiền) cho địa chủ Đây lối vừa thống trị lại vừa bóc lột thâm hiểm Nó đánh thẳng vào quan hệ người với người Nó trực tiếp bắt người ta phải cúi đầu chịu bất công Lấy chung nhà nước để tước đoạt sức sản suất, chìa khóa để mở điều bí ẩn lòng chế độ phìa tạo 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Báo cáo tình hình ruộng đất Thuận Châu trước năm 1954, Tài liệu lưu Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Thuận Châu, Ký hiệu TM/TG 11 (1976) Các dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam (dẫn liệu nhân chủng học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Bình Chính, Hưng Hoá xứ phong thổ lục (Bản dịch đánh máy Phòng tư liệu Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (1998) Đại Việt sử ký toàn thư, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (1974) Địa Chí tỉnh Hưng Hoá (Bản dịch Nguyễn Xuân Lân), Ty văn hoá Vĩnh Phú (1996) Lịch sử Đảng huyện Mường La (1940 - 1990), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1999) Lịch sử Đảng tỉnh Lai Châu (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 (2001) Lịch sử Đảng huyện Phù Yên (1940 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 (2002) Lịch sử Đảng Sơn La 1939 - 1954 (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lã Văn Lô (1964), "Bước đầu nghiên cứu chế độ xã hội vùng Tày, Nùng, Thái thời Pháp thuộc", Nghiên cứu lịch sử, (68), tr 38 - 46 13 Lã Văn Lô (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 15 Phạm Văn Lực (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề Lịch sử Văn hóa Tây Bắc, Nxb ĐHSP, Hà Nội 16 Hoàng Lương (1997), Một số suy nghĩ trình tộc người nhóm Thái Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 17 Cầm Minh (1972), Báo cáo số tình hình ruộng đất vùng người Thái, Tài liệu lưu thư viện tỉnh Sơn La 18 Cầm Minh (1960), Một số ý kiến vấn đề ruộng đất Tây Bắc (bản đánh máy), Tài liệu lưu thư viện tỉnh Sơn La 19 (1972) Nhân dân dân tộc Tây Bắc chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1930), Tập (Sơ thảo), Ban dân tộc Khu tự trị Tây Bắc xuất 20 Trần Thị Phượng (2015), Tình hình ruộng đất người Thái Tây Bắc trước năm 1945, luận văn thạc sĩ, lưu thư viện trường ĐHSP Hà Nội 21 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Lịch sử Việt Nam (Tập 1): Từ thời nguyên thuỷ đến 1858, Tái lần thứ 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 23 Nguyễn Trãi (1959), Dư địa chí (Bản dịch Phan Huy Tiếp; Hà Văn Tấn thích giới thiệu), Nxb Sử học, Hà Nội 24 Cầm Trọng, Hữu Ưng (1973), "Góp phần tìm hiểu chế độ ruộng công hình thái xã hội người Thái Tây Bắc trước đây", Nghiên cứu lịch sử, (151), tr 5057 25 Cầm Trọng, Hữu Ưng, Bước đầu tìm hiểu công xã ngưới Thái Tây Bắc, Bản đánh máy lưu trữ thư viện tỉnh Sơn La 26 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Cầm Trọng (1987), Mấy vấn đề lịch sử kinh tế xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Cầm Trọng, Đặng Phong (1974), Chế độ phìa tạo quan hệ ruộng đất vùng Thái Tây Bắc trước cách mạng, Nghiên cứu kinh tế, (81) 54 29 Hữu Ưng (soạn), tập Tây Bắc - thiên nhiên người Ban Dân tộc Khu ủy Tây Bắc 30 Đặng Nghiêm Vạn (1987), "Vai trò Chúa đất xã hội tồn chế độ Thổ ty, Lang đạo, Phìa tạo, Chúa đất (cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX)", Nghiên cứu lịch sử, 5+6 (236 - 237), tr 29 - 34 31 Đặng Nghiêm Vạn (1978), Tư liệu nghiên cứu lịch sử xã hội người Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đặng Nghiêm Vạn (1980), Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 (1998) Văn hoá Lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 34 Về địa giới hành tỉnh Sơn La trước năm 1954, Tài liệu lưu Thư viện Sơn La, 11, tr 1-8 35 Viện Dân tộc học (1987), Một số vấn đề kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 (1957) Việt sử lược (bản dịch Trần Quốc Vượng), Nxb Sử học, Hà Nội 38 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội II Tài liệu chữ Thái (đã dịch) 39 Chương Han, Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 40 Phanh mương (bản Mường Muổi, Mường Piềng, Mường La), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 41 Phiết mương (bản Mường Sang), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 42 Quam tô mương Mường Chanh – Mai Sơn, (Kể chuyện mường Mường Chanh – Mai Sơn), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 43 Quam tô mương Mường É – Thuận Châu (Kể chuyện mường Mường É), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 55 44 Quam tô mương Mường La (Kể chuyện mường Mường La), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 45 Quam tô mương Mường Lay - Lai Châu, (Kể chuyện mường Mường Lay - Lai Châu), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 46 Quam tô mương Mường Muổi – Thuận Châu (Kể chuyện mường Mường Muổi), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 47 Quam tô mương Mường Piềng – Thuận Châu (Kể chuyện mường Mường Piềng), Tài liệu lưu bảo tàng Sơn La 48 Quam tô mương Mường Quài - Tuần Giáo, (Kể chuyện mường Mường Quày - Tuần Giáo), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 49 Quam tô mương Mường Sang – Mộc Châu (Kể chuyện mường Mường Sang), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 50 Quam tô mương Mường Tấc – Phù Yên (Kể chuyện mường Mường Tấc), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 51 Quam tô mương Mường Tè – Mộc Châu (Kể chuyện mường Mường Tè – Mộc Châu), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 52 Quam tô mương Mường Thanh - Điện Biên (Kể chuyện mường Mường Thanh - Điện Biên), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 53 Quam tô mương Mường Vạt – Yên Châu (Kể chuyện mường Mường Vạt), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 54 Táy Pú Xấc (Những bước đường chinh chiến cha ông), Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La 56 PHỤ LỤC Vùng cư trú người Thái miền Tây Bắc Việt Nam [Nguồn Cầm Trọng – Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Tr26] [Nguồn: yenbai.gov.vn] [Nguồn: yenbai.gov.vn] [Nguồn: sonla.gov.vn] BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LAI CHÂU [Nguồn: laichau.gov.vn] BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LÀO CAI [Nguồn: laocai.gov.vn] [Nguồn: dienbien.gov.vn] MỘT SỐ TÀI LIỆU CHỮ THÁI VÀ BẢN DỊCH [...]... tâm Thái ở Tây 11 Bắc của Ta Ngần - thủ lĩnh Thái ở Mường Muổi (Thuận Châu) thế kỷ XIII đã tạo ra bước phát triển quan trọng trong lịch sử xã hội Thái ở Tây Bắc: “Nó không chỉ xóa đi sự phân tán cát cứ của các chúa Thái mà từ đây bản mường xuất hiện, chế độ ruộng đất được xác lập, một thiết chế xã hội Thái độc đáo được hình thành trên cơ sở kinh tế nông nghiệp với hai loại hình canh tác chính: làm ruộng. .. nhiên, kinh tế - xã hội cơ bản đó của khu vực Tây Bắc nói chung đều được xây dựng trên nền tảng kinh tế nông nghiệp mà vấn đề cốt lõi là chính là ruộng đất 17 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ LOẠI HÌNH RUỘNG ĐẤT CỦA NGƯỜI THÁI Ở TÂY BẮC TRƯỚC 1858 2.1 Cơ sở phân loại và cách gọi tên ruộng của người Thái ở Tây Bắc Trên cơ sở những đặc điểm về tự nhiên, về địa vực cư trú, về tập quán và kỹ thuật sản xuất rõ ràng kinh... phía bắc và phía nam, nhưng rõ ràng chỉ là một dân tộc mà tên thường gọi là "người Thái ở miền Tây Bắc Việt Nam" Và theo đúng tên tự gọi của họ là "phủ Táy" (người Táy) 13 1.4 Tình hình kinh tế - xã hội 1.4.1 Tình hình kinh tế Đặc trưng kinh tế nổi bật của Tây Bắc là kinh tế nông nghiệp Cuộc sống của cư dân chủ yếu dựa vào hai ngành sản xuất chính: trồng trọt và chăn nuôi Công - thương nghiệp ở Tây Bắc. .. loại hình ruộng đất trong xã hội Thái truyền thống 2.2.1 Khái quát về ruộng đất Nói ruộng đất thì rộng nhưng người Thái quy định thành hai khâu cụ thể là ruộng và nương Tục ngữ có câu: "ruộng, nương dắt (người) làm nên" (hay ná pá pên) đã bao hàm ý nghĩa cho rằng người ta sinh ra từ ruộng nương để rồi lại bị ruộng nương chi phối Nói là ruộng nương nhưng ở họ cái quyết định mọi quan hệ xã hội lại là ruộng. .. Cũng là ruộng nhưng tính chất của ruộng khô trồng lúa mì ở xứ lạnh khác hẳn với ruộng nước trồng lúa ở xứ nóng vùng Đông Nam Á Có hai cách phân loại ruộng của người Thái gồm: cách phân loại theo sự tác động của con người với tự nhiên và cách phân loại mang tính chất xã hội 2.1.1 Cách phân loại theo tác động của con người với tự nhiên 2.1.1.1 Phân loại ruộng nước theo địa hình Sống trên một địa hình rừng,... - Miến gần gũi với người Hà Nhì hiện nay Tóm lại, điều chắc nhất có thể tin được rằng "ruộng toàn mường" ở người Thái Tây Bắc là sự hòa tan giữa hai loại ruộng: - Ruộng của những nhóm dân tộc trong đó có cả những nhóm Thái đã khai phá trước các thế kỷ thiên di của các ngành Thái tới Tây Bắc Về thời gian sẽ có thể tính từ đầu Công nguyên trước khi ngành người Thái ở miền Bắc vào ở vùng thung lũng Mường... những khối cộng đồng có tính chất huyết thống Ở đây nếu như không rập khuôn máy móc thì cũng có thể đơn cử một tàn dư của tập thể ruộng đất còn mang tính chất huyết thống ở người Thái, tức là cộng đồng đẳm Hình thái của một loại gia đình lớn mà ngưới Thái gọi tất cả những thành viên của nó là những anh em cùng đẳm "Ruộng toàn mường" còn chứa đựng những ruộng gốc không phải của người Thái Miền Tây Bắc. .. tồn tại xã hội cổ truyền của người Thái Họ trồng nhiều loại cây, nhưng chủ yếu là lúa Đối tượng trồng trọt chủ yếu của đồng bào là ruộng và nương, người Thái gọi lớp nông dân mình là "ông nương bà ruộng" (po hay, mẹ na) Đó là mặt tác động của người lao động trên vùng núi rừng Tây Bắc để có được sản phẩm trồng trọt nói chung và đặc biệt sản phẩm về thóc gạo nói riêng Phương pháp canh tác trên ruộng nước... nói ruộng là trung tâm, còn tất cả những quan hệ xã hội đều phải xoay quanh trung tâm đó Bởi vậy mặc dù phạm vi cung cấp của cải vật chất của nương có thể rất lớn, có những vùng hoàn toàn lấy từ nương nhưng tất cả đều bị ruộng kéo về khi có những hiện tượng và quan hệ xã hội nảy sinh Ruộng còn làm cho xã hội phải phân hóa thành kẻ giàu và người nghèo, kẻ bóc lột và người bị bóc lột, kẻ thống trị và người. .. tiếng Thái cổ và đặc biệt chính xác khi chính các nguồn tư liệu này lại ăn khớp với những câu chuyện truyền miệng của người Thái Đó là những mũi thiên di của những nhóm Thái xưa đã từng sinh tụ ở miền đầu "sông Thao, nước đỏ" chuyển dịch về Nghĩa Lộ, Sơn La và phía nam tỉnh Lai Châu ngày nay Những nhóm Thái đã sinh tụ ở đầu "sông Đà, sông Nặm Na" thiên di tới Mường Lay, Phong Miến Những nhóm Thái đã ở

Ngày đăng: 12/09/2016, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan