Tiểu thuyết việt nam thập niên đầu thế kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học (TT)

53 573 0
Tiểu thuyết việt nam thập niên đầu thế kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VĂN THỊ PHƯƠNG TRANG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 01 21 HUẾ, 8/ 2016 Công trình hoàn thành …………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thế Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án hội đồng chấm luận án Đại học Huế họp …………………………………………………………………… Vào hồi…… giờ…………ngày………tháng……năm 201……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện………………… MỞ ĐẦU (4 trang) Lý chọn đề tài Phân tâm học ngành khoa học nghiên cứu tâm lý người, gắn với phạm trù vô thức, dục tính xung đột tinh thần Phân tâm học có liên hệ gần gũi với văn học hướng vào đối tượng người mối quan hệ đời sống, dẫn đến trình tâm lý phức tạp bí ẩn Từ phân tâm học, vấn đề văn học phản ánh góc nhìn người, với ẩn ức vô thức Người đọc tìm văn học cảm giác đồng điệu trái tim người nghệ sĩ thực chạm vào sâu thẳm tâm hồn Giữa cõi mờ xa xăm, phân tâm học dẫn người với ngã khoảnh khắc vô thức tưởng tượng Tiếp cận mảng tiểu thuyết Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI, người đọc ngỡ ngàng trước nở rộ nhiều nhà văn tìm tòi trải nghiệm Với hàng loạt vấn đề mẻ đặt ra, việc chọn phân tâm học soi chiếu vào tác phẩm phương pháp nghiên cứu cần thiết thú vị, mở đối thoại miền nội tâm uẩn khúc - đặc biệt gắn liền với xung động sáng tạo tinh thần, góp nhìn riêng vào việc tiếp cận trình vận động phát triển văn xuôi đương đại nước ta mà chủ yếu tiểu thuyết xu đổi hội nhập với văn học nhân loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: từ học thuyết phân tâm học, nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI qua tượng văn học bật như: tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Thuận, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Bình Phương Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn biểu phân tâm học qua hai bình diện nội dung tư tưởng phương thức nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI Cơ sở lý thuyết Học thuyết phân tâm học gồm nhiều vấn đề Trong luận án này, chủ yếu sử dụng học thuyết Freud (lý thuyết tâm thần bộ, thuyết tính dục mặc cảm), lý thuyết cổ mẫu Jung, G Bachelard làm sở lý thuyết để triển khai nội dung có liên quan với luận án Phương pháp nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu, nội dung luận án, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân loại - Phương pháp cấu trúc – hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp tiếp cận vấn đề từ lí thuyết phân tâm học Đóng góp khoa học đề tài Chúng trình bày cách hệ thống, ngắn gọn lý thuyết phân tâm học vấn đề thuyết tâm thần bộ, thuyết tính dục, phức cảm vấn đề cổ mẫu làm sở để soi chiếu vào tiểu thuyết đương đại Từ góc nhìn phân tâm học, luận án khảo sát, nghiên cứu giá trị tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Về nội dung, luận án sâu làm bật vấn đề kiểu nhân vật qua lăng kính phân tâm học Về phương thức biểu hiện, luận án tìm hiểu vấn đề biểu tượng, thời gian - không gian nghệ thuật ngôn ngữ nhằm bật giá trị nghệ thuật tác phẩm Từ đó, luận án mang đến nhìn diện mạo tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết Luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận án gồm có chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Phân tâm học ảnh hưởng phân tâm học tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Chương Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học Chương Phương thức biểu tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU (20 trang) 1.1 Các khuynh hướng phê bình văn học giới từ góc nhìn phân tâm học 1.1.1 Phê bình phân tâm học tiểu sử Freud người đặt móng cho phân tâm học tiểu sử Theo ông, khám phá yếu tố tâm lý người nghệ sỹ vô thức, dục phức cảm Oedipe… để nghiên cứu tác phẩm văn học Từ Freud, khuynh hướng phê bình phân tâm học tiểu sử với tên tuổi Charles Mauron, Jean Delay, René Laforgue hướng người đọc tìm hiểu tâm lý, đời sống tinh thần, liệu đời tư nhà văn để hiểu trình sáng tạo nghệ thuật nghệ sỹ 1.1.2 Phê bình phân tâm học văn Phê bình phân tâm học văn đề cao yếu tố nằm văn bản, chủ trương phân tích biểu tượng, tìm trùng hợp lặp lặp lại để lý giải lý thuyết phân tâm học Những người có ảnh hưởng lớn khuynh hướng phê bình Carl Gustav Jung với phê bình siêu mẫu, Bachelard với phân tâm học vật chất J Lacan với phân tâm học ngôn ngữ Đây phương pháp phê bình tạo điều kiện mở rộng liên tưởng, giúp nhà phê bình có thêm khả diễn giải văn 1.1.3 Phê bình phân tâm học người đọc Lý luận văn học đại có khám phá đặc trưng thể văn văn học mối quan hệ với người đọc, đề cập đến vấn đề vô thức người đọc trình tiếp nhận văn học Norman Holland đại diện tiêu biểu khuynh hướng Ông quan tâm đến liên chủ thể hiểu văn bản, người đọc khác khám phá nghĩa mới, hướng tiếp cận 1.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phân tâm học Phân tâm học dù vào Việt Nam từ sớm thời gian dài tìm hoà nhập Quá trình tiếp nhận lý thuyết phân tâm học vào nghiên cứu văn học Việt Nam chặng đường gian nan với thăng trầm đứt nối Giai đoạn văn học trước 1986, việc vận dụng lý thuyết phân tâm học chưa thực trào lưu phổ biến sáng tác phê bình văn học Bạn đọc giới phê bình chưa có nhìn toàn diện khách quan phân tâm học, chủ yếu nhận thức phân tâm học học thuyết tính dục Sau năm 1986, với khuynh hướng đổi toàn diện hội nhập, phân tâm học vận dụng nhiều vào nghiên cứu văn học, chủ yếu tham chiếu vào tác phẩm đương đại từ vấn đề ẩn ức tính dục, phức cảm, lý thuyết cổ mẫu Jung Nhìn chung, từ sau năm 1986, vấn đề phân tâm học vận dụng soi chiếu tác phẩm văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết ngày phong phú đa góc nhìn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 2000 từ góc nhìn phân tâm học Từ sau năm 1975, phương diện sáng tác, văn học có chuyển Các bút tiểu thuyết mạnh dạn xé toang lớp quan niệm, nếp thời để tìm điều thực, với tinh thần dân chủ, nhiều mang màu sắc phân tâm học Các nhà phê bình tìm thấy nét sáng tác tiểu thuyết giai đoạn Hầu hết nhà phê bình tập trung vào vấn đề thực phản ánh tiểu thuyết sau 1975 Đó thực đa chiều, đáng ngờ, vừa hữu lý, vừa phi lý, thuộc cõi huyền ảo mơ hồ, chủ yếu thực bên người Vấn đề người tiểu thuyết đương đại xem khám phá, đổi quan niệm nghệ thuật phản ánh nhiều tầng bậc, với vấn đề vô thức, tâm linh đời sống Hầu hết viết nhận thấy nét sáng tác thời kỳ nới rộng biên lề thực, cách nhìn đa diện người Đó điểm chung cách nhìn nhận tác Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Bích Thu … Vấn đề tính dục bắt đầu đề cập tiểu thuyết thời kỳ Các nhà văn mạnh dạn phơi bày góc khuất lên trang viết với tất trăn trở, giàu ý nghĩa nhân sinh Nói tác giả Nguyễn Bích Thu, miêu tả người tự nhiên, khai thác yếu tố tích cực người tự nhiên khía cạnh nhân văn học Tính dục trở thành phương tiện nghệ thuật nhà tiểu thuyết đương đại Nhiều nhà nghiên cứu chạm đến vùng sáng tác Võ Thị Hoa, Lê Thị Hường, Phạm Xuân Thạch… Điểm qua tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2000 từ góc nhìn phân tâm học, nhận thấy điều, chưa có công trình nghiên cứu mang tính quy mô, viết đề cập vấn đề trọng tâm tiểu thuyết giai đoạn Giới phê bình bắt đầu quan tâm đến ảnh hưởng phân tâm học tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2000 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học Sang đầu kỷ XXI, vấn đề vô thức, tính dục manh nha giai đoạn trước sang thập niên đầu kỷ, nhà tiểu thuyết phát huy mạnh Giới phê bình lại lần có dịp nghiên cứu tìm kiếm nét mới, không trùng lặp tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Vấn đề vô thức, tâm linh, tính dục trở thành yếu tố không nói đến nhắc đến tiểu thuyết giai đoạn Các tác Trần Thanh Hà, Hoàng Thị Huế, Nguyễn Thành, Đào Tuấn Ảnh, Hoàng Cẩm Giang, Đỗ Ngọc Thạch, Bùi Việt Thắng nhận thấy sức hấp dẫn tác phẩm ảnh hưởng thuyết phân tâm học Freud, sức ảm ảnh người Nhà văn mạnh dạn coi tính dục ngả rẽ dẫn vào tâm linh, thể khát khao giải phóng thể Bên cạnh đó, có vài viết quan tâm đến phương thức biểu tác phẩm ngôn ngữ, biểu tượng nhằm hướng đến cách cảm nhận riêng, đa chiều Vận dụng lý thuyết mẫu gốc Jung, nhiều nhà phê bình soi chiếu vào tiểu thuyết giai đoạn để khám phá giới nghệ thuật tác phẩm Đào Vũ Như An, Trần Thị An, Bùi Thanh Truyền… Nhìn chung, nhiều công trình vận dụng học thuyết phân tâm học để lý giải tượng văn học cách có hiệu Tuy nhiên, vấn đề rải rác riêng lẻ tác giả, tác phẩm đánh giá mang tính khái quát nhất, chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống 1.3 Nhận xét tổng quan tình hình nghiên cứu hướng triển khai luận án 1.3.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu Điểm qua lịch sử tình hình nghiên cứu đề tài, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, việc tiếp nhận lý thuyết phân tâm học có nhiều thăng trầm Thứ hai, vấn đề đề cập cách lẻ tẻ, xuất rải rác số viết, chưa có công trình chuyên biệt tập trung nghiên cứu cách toàn diện Thứ ba, nghiên cứu chủ yếu dừng lại khai khác vấn đề phạm vi nội dung tư tưởng, chạm đến phương diện nghệ thuật 1.3.2 Hướng triển khai luận án Khai thác tiểu thuyết đầu kỷ XXI góc nhìn phân tâm học, luận án tập trung vào giải vấn đề sau: Thứ nhất: Trong ba khuynh hướng phê bình văn học từ góc nhìn phân tâm học, luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phê bình phân tâm học văn bản… để khám phá, diễn giải, phân tích tác phẩm Thứ hai: luận án hệ thống hóa lại số học thuyết phân tâm học có liên quan, khái quát diện mạo tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Thứ ba: luận án làm bật thành tựu tiểu thuyết thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học, bình diện nội dung tư tưởng, phương thức nghệ thuật CHƯƠNG 2: PHÂN TÂM HỌC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG PHÂN TÂM HỌC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI (25 trang) 2.1 Một số lý thuyết phân tâm học 2.1.1 Lý thuyết tâm thần Phân tâm học nghiên cứu vấn đề bên người Vô thức - Tiềm thức - Ý thức phạm trù xây dựng nên học thuyết phân tâm học, đối tượng nghiên cứu phân tâm học Một vấn đề trọng tâm nói đến phân tâm học khái niệm vô thức Vô thức khái niệm dùng để tập hợp cấu tạo, trình chế tâm lý mà vận hành ảnh hưởng chúng chủ thể không ý thức Người khai phá mảnh đất vô thức S Freud Trước ông có nhiều người nghiên cứu vô thức Descartes, nhà tư tưởng Đức kỷ XVIII Leibniz, Hegel, Schopenhauer hay Nietzsche đến Freud vấn đề vô thức đề cập cách có hệ thống khoa học vô thức Sau Freud, người học trò - người bạn Freud - C.G Jung nhận thấy giới tách rời, biệt lập với ý thức Xuất phát từ việc nghiên cứu đời sống tâm hồn người thông qua vấn đề huyền thoại, tôn giáo , Jung khám phá nhiều điều thú vị vô thức Jung phân chia vô thức thành hai nhóm: vô thức cá nhân vô thức tập thể (phi cá nhân) Bàn vô thức, không nhắc đến phạm trù giấc mơ, vô thức xem trạng thái tâm lý gắn liền với hoạt động giấc mơ Giấc mơ nơi ẩn ức, dồn nén bộc lộ Giấc mơ bộc lộ cách không rõ ràng qua biểu tượng người nằm mơ Ý thức vấn đề quan tâm phân tâm học Ý thức vốn đối tượng nghiên cứu triết học Mỗi nhà triết học lại có cách hiểu riêng ý thức “dòng chảy ý thức” William James H Bergson, hay “sự phản ảnh tiêu cực hoạt động tâm lý” theo cách hiểu Nietzsche Những quan niệm riêng có điểm chung nhìn nhận ý thức giới tinh thần người, có tác dụng chi phối hoạt động người, phận chia tách động tác bên toàn tâm linh vô thức, quan hệ với giới tri thức quy luật khách quan Freud quan tâm đến trạng thái tinh thần có mối quan hệ với ý thức vô thức, tiền ý thức, hay gọi tiềm thức Tiềm thức xem lĩnh vực độ vô thức ý thức, tâm lý thời ý thức chưa đến nhớ lại, có tính chất động thái, tượng tâm lý tiếp cận với ý thức, nhanh chóng tiến vào lĩnh vực ý thức, lại nhanh chóng trở vị trí thân mình, không mang thuộc tính chất, mang thuộc tính lượng Tiềm thức trình chuyển từ ý thức sang vô thức Ở đó, có vấn đề người ý thức sau lại chuyển sang vô thức 2.1.2 Lý thuyết tính dục phức cảm Freud gây chấn động không nhỏ giới nghiên cứu quy toàn hành động, tâm lý người vào vấn đề tính dục Ông viết Ba tiểu luận lý thuyết tính dục tiếng, bàn lệch lạc tính dục, tính dục trẻ con, biến đổi tuổi dậy Từ khám phá vô thức, giấc mơ, Freud cho giấc mơ có ẩn ức tính dục Tính dục nguyên nhân gây nên hành vi, xung đột tâm lý người Con người có ham muốn đồng thời có phức cảm Không phải ngẫu nhiên mà Freud quy hoạt động người từ tính dục Bản tính dục với ham muốn cần thỏa mãn mà bị kiềm nén dẫn đến dồn nén phức cảm Phức cảm trạng thái tâm lý phức tạp người, đối tượng nghiên cứu phân tâm học Khi tự ý thức mình, đặc biệt khuyết điểm mình, người ta thường hay rơi vào trạng thái phức cảm, đố kỵ, tự ti, ham muốn Freud nghiên cứu phạm trù lo âu người Cảm giác thực, đạo đức, hay ám ảnh thần kinh, gây phức cảm 2.1.3 Lý thuyết cổ mẫu phân tâm học lửa Cổ mẫu, thuật ngữ nhà tâm lý học phân tích người Thuỵ Sĩ - Carl Jung (1875 – 1961) đề đầu kỷ XX Trong trình tìm hiểu vô thức tập thể, từ việc nghiên cứu huyền thoại, cổ tích, nghiên cứu giấc mơ, tôn giáo, điều trị y học…và ông phát cổ mẫu Với Jung, cổ mẫu hữu ích cho ta biết nội dung vô thức tập thể có liên quan xem xét hình thức cổ xưa, hơn, hình thức nguyên thuỷ, tức hình ảnh chung tồn từ thời đại xa xưa Cổ mẫu vốn có khuynh hướng năng, tạo nên từ kết hợp lý trí - nơi kinh nghiệm cộng đồng tích luỹ, truyền mind is related when archetypes are in consideration Or more exactly, original types, which are mutual images, existed since the oldest ages in ancient time Archetypes originally are inclined to the instinct, made by the combination of the instinct and reason – where collective experience is accumulated, and passed over generations There, there still the prints of culture-history and community Jung stated that attached with each state of mind, human being has one archetype Archetypes are numerous Each one has separate structure and significance but normally, they have the interactivity with one another In the search, Jung found out important archetypes constituting human spirit, which is categorized into main items such as Persona, Shadow, Anima, Animus, Self… As a pioneer researcher for the New Review in France, Gaston Bachelard defined physical and imagination as two of his research targets He stated that human imagination mainly comes from physical factors such as fire, sky, earth, water as well as the interactivity of the above Stemming from Prométhée, Bachelard argued that, fire is a social phenomenon, or more exactly, there is the interactivity between the natural factor and social factor in fire, in which the social part outnumbers On the other hand, from the legend of Greek philosopher Empédocle who climbed up volcano mountain to commit suicide, Bachelard discussed the other meaning of fire Unlike conventional definition of fire origin, Bachelard explained fire under psychoanalysis It is the rubbing, hot sexuality of the body From fire characteristic, Bachelard found the connectivity, similarity related to sexuality, desire, lust, and love of human being Fire is displayed in literature work as a multi-meaningful symbol which attracts more searches and discover from the audiences 2.2 Perspective of psychoanalysis of literature creativity 2.2.1 Literature creativity from the role of the unconscious In regard to the unconscious mind, psychoanalytical researchers also concerned creative unconscious of artists Freud consider literature creativity as a dream – a daydream when the artist is indulged in his/her imaginary world, to liberate his/her repressed memories 2.2.2 Literature creativity from the role of repressed memory The research target of psychoanalysis is human being in the relationship with itself as well as with the context Psychoanalysis is interested in human related issues such as the unconscious, dream, repressed memory, and other issues of repression, the path to unconscious creativity of artists – subject of creativity 2.3 The impact of psychoanalysis on early 21st century Vietnamese fiction 2.3.1 Basic premise in applying psychoanalysis in early 21st century Vietnamese fiction The renovation of the look, the way we discover life and human in early 21st century Vietnamese fiction is a significant achievement Premises include actual premise in the renovation period of literature definition and creativity in Vietnam, theoretical foundation as well as reception fact of psychoanalytical theory in Vietnam, also the idea of renewing literature by authors of this period 2.3.2 Overview of psychoanalysis impact on early 21st century Vietnamese fiction Early 21st century Vietnamese fiction has remarkable renewal in terms of artistic value and demonstration method Since renovation method, Vietnamese fiction has a substantial transition which is clearly undeniable Works of literature did bring a breath of air with a colour of psychoanalysis With books written by Nguyễn Đình Tú, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Y Ban , the audiences can have a more comprehensive, multidimensional look on life, human being, the demonstration is also more unique and diverse Under psychoanalysis, taking a glance at early 21st century fiction, the audiences can feel the psychoanalysis impact on the topic, plot, character as well as other factors such as space and time of arts and language…The fact that Vietnamese authors let occidental theories impact on their works is a great achievement of Vietnamese literature after the renovation period * * * The reception and application of psychoanalysis into Vietnamese literature is a process Psychoanalytical theory is actually close to human being when it mentions human-related psychology Early 21st century Vietnamese fiction applied 10 psychoanalysis to reflect the world of character soul It is one success, a new progress of modern fiction authors when they set the tone for literature to be close to human being in this hectic life CHAPTER 3: CHARACTER WORLD IN EARLY 21ST CENTURY VIETNAMESE FICTION UNDER PSYCHOANALYSIS (37 pages) Under psychoanalysis, audiences realize in contemporary Vietnamese fiction that a character world is dominated by mostly instinct and the unconscious mind As for the work of Character world in early 21st century Vietnamese fiction under psychoanalysis, the author created deep insights into character world, corner, and thinking of human being Hence, it is more favorable to understand artistic perspective of human as looked by the authors of early 21st century Vietnamese fiction Under psychoanalysis, reflecting character world of the fiction with issues of human instinct such as sexuality, unconscious, and spirit, we categorize into character types as follows: - Character type with unconscious and spiritual life - Character type with complex - Character type with sexuality life 3.1 Character type with unconscious and spiritual life 3.1.1 Character type with the struggle of the unconscious Freud astonished human race when he uttered the importance of unconscious mind in human activities According to Freud, human behavior is formed by the unconscious mind The denial of conscious mind role in human activities seems irrational and opposite to conventional related definition The unconscious mind is the holder of repressed memories, libido energy, where conscious mind is repressed into the unconscious mind It is the vagueness in human spirit, containing human sexual desire Psychoanalytical researchers considered the unconscious mind as a personal shelter full of praiseworthy of unworthy, unsatisfied wishes The unconscious, the more repressed it became, the more urgent the inclination of escaping is The urge to escape is to be able to reveal itself in the fresh air surrounded by green trees Characters in early 21st century Vietnamese fiction are normally obsessed with the unconscious 11 mind The unconscious obsession and fear made human run away from reality, tie him/her up in nothingness Dream is another demonstration of the unconscious mind, which is the homeland of virtual world where all aspiration can be busted As stated by Freud, it is when the animal instinct is exposed at sleep, which is also the undercover and distorted interpretation of a repressed and abandoned desire Looking back on legends, reappearing dreams, and contemporary authors found a turning point into nearly instinct-related human life Each author has a separate demonstration of dream with his/her own purpose However, the common intersection is the escape of repressed memories, the obsession, the omen According to Freud, interpreting dreams is the turning point to the vague unconscious mind To him, it is actually science – science of dreams 3.1.2 Character type with spiritual obsession If unconscious mind is the mysterious world beyond human perception of the world, the spiritual world is also an indispensable part in life Then, it is necessary for literature to undertake the spiritual world to discover that vagueness Spiritual life existed since human being starts to fear of himself/herself, to obsess with the surroundings Human being then begins to find him/herself an invisible point d’appui with all worthy faith According to Nguyễn Đăng Duy, human beings become who they are nowadays because of their spiritual life Life includes both the reasoning and unreasoning part, in which, the unreasoning part brings about the long-term existence of the spiritual world In modern life, contemporary authors are inclined to analyze human spirit as a perception, a faith, and a vague reality First of all, spiritual factor is considered a spiritual world connected with the unconscious Beside virtual characters who are devil or saints, real human being is also sculptured as super personal image with supernatural skills, and hard to explain, which is similar to cases of extrasensory perception On the other hand, spiritual factor is placed into works in the form of the vagueness It is the combination of reality and vagueness, the intersection between the reasoning and unreasoning At that 12 point, the space becomes vague and ambiguous, where human being existence is also a mystery, the world is sparkling like a legend Moreover, speaking of spiritual life, it is essential to mention religion-faith of human being in this hectic life, which is full of desacralization Early 21st century Vietnamese fiction referred to this spiritual aspect for various times 3.2 Character type with complex In his study of the unconscious mind, Freud also discovered that in the spiritual depth of human being, there exists complexes Freud named those complexes as complex of Oedipe, complex of ego, complex of inferiority 3.2.1 Character type with complex of castration A student of Freud’s - Alfried Adler studied complex of castration – which is related to the male organ of copulation Since then, writer can broaden to spiritual states of mind when instinctive desires are repressed, which are ego complex, complex of the existence in life when that existence does not yield satisfaction in their awareness Many characters in early 21st century bear in themselves the feeling of unhappiness and inferiority when they are subjected to their own loss 3.2.2 Character type with Oedipe complex Originated from Greek tales, the story of King Oedipe tied in his life omen in which he killed his father and got married to his mother, Freud studied the psychosexual infantilism This study showed that each person has his/her Oedipe complex even if he/she is unconsciously scared of it Oedipe complex is the repetition of infantilism complex with their parents, which is existent in every human being in an unconscious manner Fiction characters in this period are tied up in those obsession 3.3 Character type with daily sexuality life Freud theory is aimed at liberating the ego in which the essential part is the sexuality This theory’s discoveries show in a straightforward way that sexuality is a need of human being According to Freud, sexuality is the instinctive core of the unconscious All coordinates in the unconscious activities spin and 13 are dominated by sexuality system of reference Sexuality theory is not completely inhumanitarian when Freud paid attention to libido energy in the connection with Eros and Thanatos of human being in the slight balance between aspiration for satisfaction and constraints in life Most of post-renovation works and especially early 21st century fiction broached this humanitarian issue 3.3.1 Character type with sexual desire Sexual desire is a normal demonstration of human being This is displayed by fiction authors as the blossoming of emotion Fiction authors of early 21st century viewed the sexuality with a humanitarian perspective In terms of sexuality, it is compulsory to refer to misbehavior Sexuality is not only the sensible desire, there still exists demonstration of sickness Fiction authors of previous period avoided this issue, but after the renovation, especially early 21st century’s decade, much fiction is written with this left-open land in a sensible and humanitarian way 3.3.2 Character type with the struggle of loneliness and repressed memory Sexuality often is linked with sacred emotion, implying humane emotion in the devotion, harmony, blossoming of feeling However, it sometimes is just the exit of loneliness and deadlock To indulge oneself in sexual temptation is a normal demonstration of human being The emotional comfort tends to patch up soul wound which is torturing human being Hence, early 21st century Vietnamese fiction depicted human being in unceasing loneliness in sexuality * * * Applying psychoanalysis into exploiting life and soul reality, contemporary fiction authors revealed the other side of society and pains born by each character Issues of the unconscious, spirit, complex or sexuality are displayed truthfully and animatedly It is the overall picture of soul reality, behind a scattered reality of life Under psychoanalysis, worries and concerns of human being are shown, shared together with mischief, happiness and repression… 14 CHAPTER 4: DEMONSTRATION METHOD OF EARLY 21ST CENTURY VIETNAMESE FICTION UNDER PSYCHOANALYSIS (40 pages) 4.1 Symbolism Studying symbol is to search the path to turning points of a culture This plays an important role in studying human life Symbol is connected with psychology, society, legend, religion,…and also research target of psychoanalysis Adopting psychoanalysis, early 21st century fiction authors motivated a diverse system of symbols to prevail conflicts, repressed memories and complexes in human spiritual life 4.1.1 Symbolism of Fire Fire is a symbolic image of human life, suggesting the notion of strength and birth From human consciousness, fire is considered one of great searches of human race for an exit out of the misty age Dictionary of world culture symbol analyzed the significance of fire symbol into each different definition As for Indian, Agni – the Hindu god of fire can purify all evil and dirty parts Fire symbol with the destruction and rebirth is originally from the Occident to Japan According to some legends, God Kito is reborn by walking through fire in a smithy Fire is characterized as the purification so there are a lot of rituals purified by fire Most of the meanings of fire symbol are named in Hindu theology Fire is signified substantially thanks to this theology With the nature of shining through human race and the world, fire is signified throughout the universe It became the indispensable in life-related areas of science, religion, and even sexuality Fire has various forms: regular, thunder, sun On the other hand, fire is connected with the South, the red color of fire is considered for summer, for energy, for the heart It is the image of spiritual fire, emotional levels of human psychology In early 21st century Vietnamese fiction, fire became a symbol with two crucial meanings: original symbol and derivative symbol Fire appearing in works is the real fire, with heat, capable of destroying and regenerating In contemporary fiction, fire appeared repeatedly, and is varied through many different images like stove, kerosene lamp, smoke, sun… 15 Fire is also the image of passion, devotion, emotion, and sexual desire It is the invisible fire with not less powerful strength, which can burn down and shine the darkest part of the soul Fire has crucial role in life, so the soul life is more meaningful to human being 4.1.2 Symbolism of Water Fire is attached with the opposite symbol which is water Water belongs to coldness, to winter solstice but it still is linked with fire Water has some similarities with fire According to Dictionary of world culture symbol, the purification made by fire combines with the purification made by water Water symbol is characterized with three crucial meanings Water is the source of life, the mean of purification, and the center of regeneration Water always relates to purity, the magic strength and purification of the body and the soul, watering all things to give birth to life Water means rebirth, and is symbolized as "fertility and strong reproductive capacity" -Water is also the "tool of purification" Water is not only pristine; it has the capability to make other things become pristine -Water is considered as the symbol of "the beginning of the world" Water is also the symbol of sensible water: this is mother and the womb Being the origin of all things, water constitute the super essence and hence, regarded as a form of God With such significance, water is viewed as the placement of "the joy, excitement", the venue, and date of growing loves -Water is the "rebirth, lifesaver" but water is similar to fire It has both the ability to regenerate and to demolish In early 21st century Vietnamese fiction, symbolism of fire is used through images of river, tears, and rain 4.2 Artistic space and time Space and time is two crucial categories among demonstration method of artistic works, which also reveals perceptions of authors of reality and human In early 21st century Vietnamese fiction, most of artistic space and time and found with hallmarks of psychoanalysis, reflected from spiritual and unconscious world The real time and space often repress, obsess characters into complexes Hence, in this part, the dissertation surveyed types of space and time: 16 Virtual space and time Real space and time 4.2.1 Virtual space and time Space built in early 21st century Vietnamese fiction mainly is composed of: - Virtual space - space from dreams - Miraculous space - Spiritual space Time is reflected from dream, the unconscious and the spirit It is the psychology time Artistic time in fiction is mostly the feeling time, which is in mood, whereas demonstration time is repressed memories in human soul 4.2.2 Real space and time Beside unreal space and time, early 21st century fiction authors also exploited real space and time It is the real space and physical time, affecting the mood of characters Artistic space depicted in this period's fiction is: - Night shadow space - Moon space - Rain space - Room space Artistic time relates to nights and dreams 4.3 Language Literature is the art of word when an artist, with his/her talent convert a mixed bunch of words into selected and purified words of art Approaching works of art, the first factor affecting the audiences is the language Language used in those works outgrows regular language to bear in itself age hallmark and personal style Applying psychoanalysis to demonstrate complicated reality in human psychology as well as suppression, repression in the society, contemporary fiction authors is full aware of exploiting unique language system with colors of psychoanalysis Language in most of contemporary fiction relates to obsession of sexuality, including symbolic system with connections, at the same time, language of implication is like a stream from the unconscious 4.3.1 Language in the colour of sexuality 17 Under psychoanalysis, contemporary fiction authors used a language system of implication Reading the work, the audiences find a large number of words attracting sexuality Under psychoanalysis, sexuality is capable of controlling all activities, dominating human personality Language in early 21st century fiction is in line with the spirit of psychoanalysis when authors focused on depicting the character of sexuality, implying sexual movements, in order to demonstrate the instinctive human and hidden corners of human soul Although language is sophisticatedly or nakedly polished, the common point is to incite feelings of sexuality and lust - Language to incite lust - Naked, bold language to touch the sensitive issue 4.3.2 Language in rich color of demonstration If Freud studied human psychology in the unconscious, in a human being or a work of arts, when a demonstration of spirit appears, he suspected them and implied that it is the repressed sexual instinct Meanwhile, Jung chose a separate path, studying symbols of transformation, to broaden the usage of symbolic terminology, to discover the path to culture and spirit through archetype and the collective unconscious Most of early 21st century fiction exploited language layers of various signs constituting symbol, forcing the audiences to decode In the language system of fiction at this period, the polysemy, transformation in various layers thanks to word material as the incarnation of legends, of depth and culture Beside significant symbol like archetype, fiction language became vague, virtual owing to language system signified as symbols, seen as repeated signs in the work Words can be enlisted are cave, ghost, blood, life, death Audiences face the unlimited world of language, with the obsession of finding the unknown by themselves It is like a game of words whereas audiences are both active and nervous in the matrix of words This creates the strange thing in literature language, as well as the mystery in every word Then, each page incites reminiscence, multifaceted thinking and review * * * 18 Artistic accomplishments of language, space-time or symbolism brought new works of creativity to early 21st century Vietnamese fiction To depict repressed memories in the unconscious of characters, fiction authors used symbols and language system in full colors of sexuality and signal Language is the substance material for the work of art Language itself under psychoanalysis demonstrated the unique world of art which is unconventional and suitable with the author’s purpose Reading contemporary Vietnamese fiction, audiences are attracted by artistic words as well as the building of space and time Human being is always dominated by context Under psychoanalysis, human being in works is illustrated being obsessive with the unconscious and instinct With unconventional usage of artistic demonstration, contemporary fiction authors prevailed the depth of the soul, contributing to great achievements of early 21st century Vietnamese fiction 19 CONCLUSIONS (4 pages) It is likely to address that psychoanalysis is the science of human psychological depth, connecting with the unconscious and sexuality to discover the mysterious world of human being among behavior, complex and special defensive mechanism From a therapy for mentally ill patients, together with psychological tests, vague, dream, psychoanalysis is added and developed into a theoretical system of human psychology One of the most remarkable discoveries belongs to S.Freud which is the unconscious category Comparing human spirit as iceberg in the ocean, he recognizes that most of human psychology is repressed memories deep in the unconscious The unconscious mind is the operating center dominating all behaviors, causing instinct conflict, the suppression of desire, as well as complexes Repressed sexual desire is covered by the form of dream Freud was the first to explain the dream world with certain meanings In terms of psychoanalysis, it is not accidental when psychoanalysis is linked with sexuality The pioneer of psychoanalysis caused controversy among his students such as Alfried Adler, C Jung…when there were conclusions of libido Freud stated that all emotion even Id are the demonstration method of sexuality, he even highlighted sexuality as the first core factor in establishing the personality, the origin of greatest works From idea conflict, C.Jung, a student of Freud’s, turned to study the collective unconscious, with interesting insights of archetype Based on Jung, G Bachelard developed the theory under physical psychoanalysis Generally, psychoanalysis is really significant with modern thinking, with impact on various areas including literature critic Freud found the interactivity between psychoanalysis and literature From literature, he came up with his theoretical system Under psychoanalysis, with different critic schools, audiences can understand more about literature text, based on categories of the unconscious, sexuality, personal legend and symbol,…The relationship between psychoanalytical theory and literature research leads to the research method based on the link among author-text20 audiences Therefore, psychoanalytical critic is interested by critic circle In Vietnam, psychoanalysis was adopted in 30s of 20th century However, due to perspective barriers, only after the renovation (1986), the reception and application of the occidental literature theories, including psychoanalysis, actually set the new look for literature, especially in terms of fiction As for early 21 st century Vietnamese fiction, audiences perceive that works not only have the coverage of topics, but has a separate look over those issues Studying early 21st century Vietnamese fiction from the unconscious and sexuality by S Freud, audiences have common perception of a world of character with repressed aspiration, desire and complex There are repressed memories of sexuality Sexuality is the causing factor of all behavior, conflicting spiritual fluctuations of human being Human being always desires and has the complex It is not unreasonable that Freud assume human activity into sexual instinct Sexual instinct with repressed desire leads to emotional repression Complex is the sophisticated state of mind of human being, which is also the research target of psychoanalysis When human being judges themselves, especially their drawbacks, they are normally indulged in the state of complex, envy, inferior and desire Freud also conducted study of the worry by human being This state of mind may be caused by reality, ethics, or mental obsession, which all can be resulted in the complex On the other hand, the contemporary society with happinesssadness and misery, the fate of human being becomes the concern of fiction authors Authors not only perceive, critically think but also reveal the utmost pain that human being faces on a daily basis Most of fiction authors not stop at describing life reality, but also to dig into the soul world of characters Reality inside human being together with complexes is also an attractive topic Psychoanalysis analyzed reasons of those complicated tragedies as the conflict in the individual The more he/she is aware of him/herself, the more he/she is torn with complex The long term struggle among aspiration for beauty, the good and the repression of context caused complexes of 21 castration, Oedipe Complex human was also a regular character type in early 21st century fiction Besides, contemporary fiction was bold enough to reveal instinctive aspects Authors are not hesitant to refer to sexuality, lust which are quite sensitive for each person After the renovation, sexual human is repeatedly mentioned in literature with various perspectives It can be humanitarian sexual desire, the lust, the loneliness, and the repressed memories Sexuality is the core of psychoanalysis In regard to sexuality, fiction authors demonstrated a look of sympathy and appreciation Those issues belonging to human being are not derived from literature Authors must raise the voice of aspiration and repression, to reveal hidden things However, in loneliness, modern human cannot keep him/her from temptations The modern, outgoing lifestyle is also depicted in a lot of fiction The wakeup call is essential for the worsening of personality Contemporary fiction is the vital picture of a naked society The value is not just the beauty of human and life, it is also the accusation and the inclination to better values In modern contemporary, character types are depicted diversely as its existence in life Human being is reflected from the unconscious, spiritual with complexes and sexual instinct Obviously, early 21st century fiction touched the deep corner of human being, the invisible and powerful world as the call from the origin From the movement to renew scope of reflection, fiction authors attempted to renew artistic demonstration This is a great achievement of fiction of this period, especially under psychoanalysis The usage of symbol, the establishment of space, time, artistic language which is renewed in fiction is creativity contributed to demonstrate soul world As for Carl Jung, symbol becomes the language to interpret dream, internal conflict or complex made by repressed desire Thought in dreams is transferred, distorted, and transformed into the mysterious language through symbol Receiving symbolic significance under psychoanalysis, contemporary fiction authors has artistic purpose when they exploit a 22 wide variety of symbols in their work, especially original ones of fire and water It is the harmony between human and nature, the destruction and the rebirth according to eternal rule of the universe The path to the unconscious is disclosed by various artistic codes, so that audiences are free to search and perceive Even the language of contemporary fiction has a signature color – the naked one, with repressed memories Possibly, it is the renewal attempt of fiction authors It is undeniable that the renewal of fiction reason and artistic demonstration is the long process of discovery of fiction authors This leads to the new look for contemporary fiction as humanitarian and goodwill, in which psychoanalysis is the creative theory reflecting various issues in literature The application of this theory in writing contemporary fiction will pave the way for a new perspective in terms of creative psychology and literature reception 23 [...]... thức Tìm hiểu Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học, người viết muốn đi sâu vào thế giới nhân vật, những ngóc ngách, tâm tư của con người Từ đó hiểu hơn quan niệm nghệ thuật về con người của các nhà tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI Từ góc nhìn phân tâm học, soi chiếu vào thế giới nhân vật của tiểu thuyết với những vấn đề thuộc về bản... của các nhà tiểu thuyết hiện đại khi đưa văn học gần hơn với nhân học giữa cõi đời đầy biến động này 10 CHƯƠNG 3: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC (37 trang) Từ góc nhìn của phân tâm học, người đọc có thể nhận ra trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, một thế giới nhân vật bị chi phối phần lớn bởi bản năng và vô thức Tìm hiểu Thế giới nhân... những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ sau thời kỳ đổi mới * * * Việc tiếp thu và vận dụng thuyết phân tâm học vào văn học Việt Nam là một quá trình Học thuyết phân tâm học thực sự rất gần với con người khi nó đề cập đến những vấn đề liên quan đến tâm lý người Tiếu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI đã vận dụng tinh thần của phân tâm học để soi chiếu vào thế giới tâm hồn nhân vật Đó là thành... tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI là một thành tựu đáng kể Bao gồm các cơ sở như: cơ sở thực tế trong hành trình đổi mới về quan niệm và sáng tác văn học của nước ta, cơ sở lý luận cũng như thực tiễn tiếp nhận lý thuyết phân tâm học ở Việt Nam, và ý thức cách tân văn học của các nhà văn giai đoạn này 2.3.2 Khái quát về sự ảnh hưởng phân tâm học trong tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế. .. quan tâm những vấn đề thuộc về con người như vô thức, giấc mơ, ẩn ức, cũng như các vấn đề về sự dồn nén và 9 con đường dẫn đến vô thức sáng tạo của người nghệ sỹ - chủ thể quá trình sáng tạo 2.3 Sự ảnh hưởng phân tâm học trong tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI 2.3.1 Những tiền đề cơ bản của việc vận dụng phân tâm học trong tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI Việc đổi mới cái nhìn, ... (2015), “Biểu tượng Lửa trong tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI dưới góc nhìn Phân tâm học , Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Duy Tân Đà Nẵng, số (16), 3, 2015, ISSN 1859 – 4905, tr 127 – 135 3/ Văn Thị Phương Trang (2014), “Yếu tố Phân tâm học trong tiểu thuyết Ngồi của Nguyễn Bình Phương” Kỷ yếu hội thảo, Hội thảo Phân tâm học của Khoa Văn – Đại học Khoa học Huế, ISBN 978 – 604 – 912... chân thực, sinh động Đó là bức tranh toàn cảnh về hiện thực tâm hồn, đằng sau một hiện thực ngổn ngang về đời sống Từ góc nhìn phân tâm học, bao nhiêu trăn trở, tâm tư của con người như được phơi bày, bộc bạch cùng những buồn vui, ẩn ức 14 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC (40 trang) 4.1 Biểu tượng Tìm hiểu biểu tượng là con đường... phối bởi hoàn cảnh Từ góc nhìn phân tâm học, con người trong tác phẩm hiện lên đầy ám ảnh bởi vô thức, bản năng Chính việc sử dụng những phương thức nghệ thuật đặc sắc, các nhà tiểu thuyết đương đại đã thể hiện nổi bật cõi sâu tâm trạng, góp phần làm nên thành tựu đáng kể của tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI 19 KẾT LUẬN (4 trang) Phân tâm học là ngành khoa học nghiên cứu chiều sâu tâm lý người, gắn... tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI Tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI đã có sự cách tân đáng kể về quan niệm nghệ thuật cũng như phương thức thể hiện Từ thời kỳ đổi mới, tiểu thuyết Việt Nam thực sự có sự chuyển mình không thể phủ nhận Các tác phẩm đã mang đến cho văn học một luồng gió mới, bàng bạc màu sắc phân tâm Đọc các tác phẩm tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú, Tạ Duy Anh,... Phương Trang (2014), “Tiếp nhận lý thuyết Phân tâm học trong đời sống văn học Việt Nam , kỷ yếu hội thảo, Hội thảo Tiếp nhận văn học của Khoa Văn – Đại học Sư phạm Huế, tr 101 – 109 5/ Văn Thị Phương Trang (2013) , “Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Phiên Bản của Nguyễn Đình Tú từ góc nhìn Phân tâm học , kỷ yếu hội thảo Hội thảo Văn học huyền ảo của Khoa Văn – Đại học Khoa học Huế, tr 276 – 284 6/ Văn Thị

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • tóm tắt luận án (sua ngày 11.5) (4) (1) (1).pdf (p.1-27)

  • Tóm tắt luận án tiếng Anh..pdf (p.28-53)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan