Tổ chức dạy học tìm tòi khám phá chủ để động học chất điểm vật lí 10 với sự hỗ trợ của phần mềm tracker (LV01921)

104 805 4
Tổ chức dạy học tìm tòi khám phá chủ để động học chất điểm   vật lí 10 với sự hỗ trợ của phần mềm tracker (LV01921)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HÒA LONG TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌM TỊI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM TRACKER LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HỊA LONG TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌM TỊI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM TRACKER Chuyên ngành: LL&PPDHBM VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Biên HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Những dòng luận văn, tơi muốn dành để bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Biên ln quan tâm, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Tổ Phương pháp dạy học Vật lí, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, Phịng sau đại học Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo học sinh trường THPT Lý Nhân Tông tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm luận văn Và đặc biệt cảm ơn đến gia đình ln cổ vũ, động viên tơi suốt đường chọn Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Hịa Long LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Hòa Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÌM TỊI KHÁM PHÁ VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Cơ sở lí luận DH tìm tịi khám phá 1.1.1 Khái niệm DH tìm tịi khám phá 1.1.2 Bản chất đặc trưng DH tìm tịi khám phá 1.1.3 Các mức độ DH tìm tịi khám phá 1.1.4 Quy trình tổ chức DH tìm tòi khám phá 1.2 Năng lực GQVĐ thực tiễn 1.2.1 Những khái niệm 1.2.2 Các cấp độ lực GQVĐ thực tiễn 12 1.2.3 Cấu trúc lực GQVĐ thực tiễn 12 1.2.4 Phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS 16 1.2.5 Đánh giá lực GQVĐ thực tiễn 18 1.3 Ứng dụng CNTT DH Vật lí 21 1.3.1 Hỗ trợ CNTT DH 21 1.3.2 Hỗ trợ phần mềm DH Vật lí 22 1.4 Cơ sở thực tiễn đề tài 24 1.4.1 Mục đích điều tra 24 1.4.2 Đối tượng điều tra 24 1.4.3 Phương pháp điều tra 24 1.4.4 Kết điều tra 24 Kết luận Chương 28 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌM TỊI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM TRACKER 29 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chủ đề “Động học chất điểm” 29 2.1.1 Mục tiêu dạy học chuyên đề 2.1.2 Yêu cầu lực GQVĐ HS cần đạt DH chủ đề “Động học chất điểm” 30 2.1.3 Nội dung kiến thức trọng tâm 32 2.1.4 Tính thực tiễn chủ đề “Động học chất điểm” DH 35 2.2 Tổ chức DH tìm tịi khám phá chủ đề “Động học chất điểm” 36 2.2.1 Xây dựng nội dung tìm tịi khám phá chủ đề 36 2.2.2 Xây dựng hoạt động Tracker hỗ trợ định hướng HĐ tìm tịi HS chủ đề 37 2.2.3 Thiết kế số tiến trình DH tìm tịi khám phá chủ đề với hỗ trợ phần mềm Tracker 46 2.3 Công cụ đánh giá lực GQVĐ thực tiễn chủ đề 59 Kết luận Chương 66 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 67 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 69 3.5.1 Đánh giá định tính 69 3.5.2 Đánh giá định lượng 80 Kết luận Chương 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học CĐT Chuyển động thẳng GQVĐ Giải vấn đề NXB Nhà xuất CNTT Công nghệ thông tin HĐ Hoạt động ĐG Đánh giá DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng cấu trúc mức độ tìm tịi Bảng 1.2 Các mức độ lực giải vấn đề thực tiễn 12 Bảng 1.3 Thành tố, số tiêu chí lực giải vấn đề 14 Bảng 1.4 Các mức độ phát triển lực giải vấn đề 16 Bảng 1.5 Những phương pháp dạy học thường sử dụng để tổ chức cho học sinh hình thành kiến thức 24 Bảng 1.6 Ý kiến giáo viên nguyên nhân sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học tìm tịi khám phá 26 Bảng 1.7 Mức độ lực giải vấn đề thực tiễn học sinh lớp 10 cần đạt chủ đề “Động học chất điểm” 32 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nguồn lực người Việt Nam có ý nghĩa to lớn, định thành công công phát triển đất nước giáo dục ngày có vai trị quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu xã hội Điều địi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật xu thời đại Mục tiêu giáo dục đào tạo góp phần tạo nên hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực, có tư phê phán, sáng tạo, có kĩ sống, kĩ GQVĐ kĩ nghề nghiệp để làm việc môi trường tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh DH không nhằm cung cấp kiến thức cho HS mà cần hướng tới gắn kiến thức nhà trường với thực tiễn sống DH Vật lí cần làm cho học sinh có ý thức biết cách vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế đời sống, từ hình thành kỹ tìm tịi, phát GQVĐ thực tiễn Do DH Vật lí cần quan tâm tới việc rèn luyện phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS Tại Khoản Điều 28 Luật giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Tiếp cận xu hướng DH đại nói chung, nghiên cứu áp dụng PPDH nhằm giúp người học tìm tịi khám phá tri thức nói riêng đề cập đến cách mạnh mẽ nhà trường Dựa quan điểm hướng vào người học, giúp HS tự tìm kiếm, khám phá tri thức dựa tảng tri thức cũ học vốn kinh nghiệm sống mình, DH dựa tìm tịi khám phá ngày chứng tỏ khả đáp ứng yêu cầu đổi PPDH Ngày nay, CNTT truyền thông xâm nhập vào hầu hết lĩnh vực đời sống người Việc ứng dụng CNTT DH trở thành trào lưu mạnh mẽ, xu giáo dục giới nói chung, chủ trương lớn Bộ Giáo dục Đào tạo nói riêng Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT nêu: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” Và thực tế cho thấy, việc ứng dụng CNTT vào DH góp phần nâng cao hiệu trình DH Cùng với phát triển CNTT phần mềm hỗ trợ DH xuất ngày nhiều với tính cải tiến, đem lại hiệu cao dễ sử dụng Trong đó, đặc biệt phải kể đến phần mềm Tracker Phần mềm Tracker sử dụng để phân tích video clips HS tự quay điện thoại, máy ảnh kỹ thuật số video clips có sẵn mạng Internet tình chuyển động đời sống thực, nhờ giúp hỗ trợ xây dựng HĐ học định hướng tìm tịi HS, liên hệ kiến thức nhà trường với thực tiễn sống, giúp HS rèn luyện lực giải vấn đề gắn với thực tiễn Việc sử dụng phần mềm hỗ trợ HĐ DH để phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo, có nhiều đề tài nghiên cứu như: Đề tài luận văn “Sử dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết kế số giảng điện tử chương động lực học chất điểm - Vật lí 10 nâng cao” tác giả Trần Thị Kiều Phương nhằm mục đích phát huy tính tích cực HS Đề tài luận văn “Khai thác sử dụng phần mềm Interactive physics vào DH chương “Động học chất điểm” Vật lí lớp 10 THPT” tác giả Ngơ Sỹ Hồng nhằm tích cực hố HĐ HS, nâng cao chất lượng DH Đề tài luận án “Xây dựng phần mềm phân tích video tổ chức HĐ nhận thức HS DH trình học biến đổi nhanh theo quan điểm lý luận DH đại” tác giả Nguyễn Xuân Thành Các đề tài thực nghiệm đối tượng khác cho thấy khả hỗ trợ hiệu phần mềm DH Vật lí Nhưng chưa có đề tài ứng dụng phần mềm Tracker hỗ trợ việc DH tìm tịi khám phá chủ đề “Động học chất điểm” - Vật lí 10 nhằm phát triển lực GQVĐ thực tiễn 82 Sau gợi ý GV số nhóm phát xác định vấn đề phát biểu vấn đề dạng câu hỏi khoa học, ngắn gọn: nghiên cứu đặc điểm chuyển động rơi tự phương, chiều tính chất chuyển động Một số HS nhóm đề xuất giả thuyết sau gợi ý GV giả thuyết tính chất chuyển động rơi tự Phần lớn HS nhóm đề xuất phương án thí nghiệm khảo sát khả thi chuyển động rơi tự ĐG, lựa chọn phương án thí nghiệm tối ưu khảo sát chuyển động rơi tự Hầu tất nhóm sử dụng phần mềm Tracker khảo sát chuyển động rơi tự Thực đầy đủ, xác nhiệm vụ HĐ Tracker, phân tích kết thực nghiệm, cần trợ giúp GV Một số HS nhóm 2, rút kết luận đặc điểm chuyển động rơi tự có suy luận logic chứng thu thập thực nghiệm, số rút kết luận đặc điểm chuyển động rơi tự chưa có giải thích, suy luận logic chứng thu thập từ thực nghiệm Nhìn chung, mức độ tìm tịi theo hướng dẫn HS tự chủ nhiều q trình tìm tịi GQVĐ, trợ giúp GV Theo kết thống kê, giai đoạn này, mức độ lực GQVĐ thực tiễn chủ yếu mức độ III, thấy lực GQVĐ thực tiễn em mức độ cao - Hoạt động Nghiên cứu quy luật dạng chuyển động cong Bảng thống kê mức độ đạt lực GQVĐ thực tiễn HS: Mức độ Tiêu chí Nhận biết, xác định vấn đề GQVĐ Mức độ I Mức độ II Mức độ III Mức độ IV 13,33% 20% 20% 46,67% Đề xuất pháp giải 10% 20% 6,67% 63,33% Thực giải pháp 3,33% 10% 13,33% 73,34% 3,33% 10% 13,33% 73,34% Rút kết luận HS quen với phương pháp học tập mới, mức độ tìm tịi mức độ cao tìm tịi mở 83 Với định hướng GV nhóm đề xuất vấn đề nghiên cứu liên quan đến chủ đề chuyển động cong Vấn đề có ý nghĩa, mang tính khoa học Tuy nhiên cịn số HS nhóm nhóm đề xuất vấn đề nghiên cứu chưa có ý nghĩa, cần có chỉnh sửa bổ sung GV Hầu HS nhóm đề xuất giải pháp GQVĐ: Đề xuất phương án thí nghiệm, ĐG, lựa chọn phương án tối ưu khảo sát chuyển động cong Hầu hết HS nhóm sử dụng phần mềm Tracker thành thạo khảo sát chuyển động cong: Thực đầy đủ, xác thao tác phần mềm Tracker để phân tích chuyển động cong, phân tích kết thực nghiệm rõ ràng rút kết luận đầy đủ, xác cho vấn đề nghiên cứu có giải thích, liên kết chứng thực nghiệm Ứng với mức độ tìm tịi mở đòi hỏi lực GQVĐ thực tiễn phải mức cao Kết cho thấy, nhóm hoàn toàn tự chủ thực nhiệm vụ hoàn thành tốt nhiệm vụ, mức độ lực GQVĐ thực tiễn phát triển chủ yếu mức độ IV, chứng tỏ lực GQVĐ thực tiễn em phát triển mức cao Có nói, mức độ tìm tịi tăng dần mức độ lực GQVĐ thực tiễn tăng theo, kết cho thấy có phát triển rõ rệt lực GQVĐ thực tiễn HS 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết thực nghiệm sư phạm, rút số kết luận sau: Thứ nhất, thơng qua tiến trình DH tìm tịi khám phá theo trình tự tăng dần mức độ tìm tịi mức độ lực GQVĐ thực tiễn HS tăng theo Do cung cấp trước phiếu ĐG nên em phần hiểu cách ĐG GV có định hướng cho việc tìm tịi GQVĐ Ban đầu lực cịn mức thấp em chưa quen với pha tìm tịi GQVĐ, sau số buổi học em dần quen với việc tìm tịi GQVĐ nên mức độ lực GQVĐ thực tiễn tăng lên rõ rệt buổi học Thứ hai, kết thực nghiệm cho thấy: Việc vận dụng PPDH tìm tịi khám phá với hỗ trợ phần mềm Tracker giúp bồi dưỡng phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS Những kết thu trình thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định giả thuyết khoa học đắn, vận dụng vào thực tiễn DH trường phổ thông có tính khả thi Tuy nhiên, để đạt hiệu cần trang bị kiến thức PPDH tìm tịi khám phá khả ứng dụng CNTT DH GV HS trường phổ thông Tuy nhiên, trình thực nghiệm, tơi nhận thấy cịn số khó khăn hạn chế sau: + Về phía GV: Do nội dung DH tìm tịi khám phá với hỗ trợ CNTT nội dung mới, kinh nghiệm đứng lớp chưa nhiều chưa quen với HS nên việc giảng dạy đơi lúc cịn lúng túng, việc nhận biết trình độ HS gặp khó khăn + Về phía HS: em quen với PPDH truyền thống nên việc tiếp cận theo phương pháp nhiều bỡ ngỡ, lúng túng Đặc biệt, khả công nghệ thơng tin em cịn hạn chế nên việc dạy học nhiều thời gian + Về điều kiện khách quan: Hệ thống máy tính trường chưa đáp ứng được, nên em phải làm việc theo nhóm dùng chung máy tính 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ ban đầu đề ra, trình nghiên cứu đạt số kết sau: Về mặt lí luận, luận văn bổ sung làm sáng rõ sở lí luận DH tìm tịi khám phá, lực giải vấn đề thực tiễn Về mặt thực tiễn, đa số GV có nhận thức đắn chất DH tìm tịi khám phá, có thái độ ủng hộ việc DH tìm tịi khám phá với hỗ trợ phần mềm Tuy nhiên, PPDH cịn sử dụng hiệu mang lại chưa cao Kết điều tra thực trạng cho thấy việc nghiên cứu quy trình thiết kế tổ chức nội dung tìm tịi khám phá với hỗ trợ CNTT cấp bách cần thiết Trên sở vận dụng sở lí luận chương 1, chương tơi xây dựng nội dung tìm tịi khám phá mức độ tìm tịi ứng với nội dung chủ đề “Động học chất điểm”, xây dựng HĐ Tracker hỗ trợ định hướng HĐ tìm tịi HS thiết kế tiến trình DH theo phương pháp tìm tịi khám phá theo trình tự tăng dần mức độ tìm tịi, xây dựng công cụ ĐG lực GQVĐ thực tiễn Thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phép rút ĐG sơ hiệu tiến trình DH thiết kế việc bồi dưỡng phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS Do thời gian ngắn, lực có hạn nên tơi tiến hành thực nghiệm nhóm lớp Vì việc đánh giá hiệu cịn mang tính khái qt Chúng tơi tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hoàn thiện đề tài Qua nghiên cứu thực trạng DH tìm tịi khám phá với hỗ trợ CNTT qua trình thực nghiệm sư phạm, tơi có số kiến nghị sau đây: - Cần có sư tập huấn, trang bị kiến thức PPDH tìm tịi khám phá để vận dụng q trình DH góp phần nâng cao hiệu DH - Nhà trường cần tăng cường sở vật chất phục vụ cho việc DH: hệ thống máy vi tính, hệ thống máy chiếu… - Cần có trang bị kĩ sử dụng phần mềm phương tiện DH số khác 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo (2015), Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể” Bộ GD ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2010), Sách giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (2004), “Dạy học hoạt động khám phá có hướng dẫn”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 102/2004, tr 2-6 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 68 Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Thế Khôi, Phạm Qúy Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2012), Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục Đào Thái Lai (2012), “Công nghệ thông tin thay đổi giáo dục”, Kỉ yếu Hội thảo Công nghệ thông tin giáo dục Việt Nam: tích hợp hay chuyển đổi?, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 302 Trần Thị Bích Liễu (2012), “Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học nước Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo Công nghệ thông tin giáo dục Việt Nam: tích hợp hay chuyển đổi?, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 150 10 Phạm Sỹ Nam (2011), “Một số định hướng việc dạy học tìm tịi, khám phá kiến thức giải tích cho học sinh THPT chuyên”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 7/2011, tr 1-3 11 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 87 12 Phạm Xuân Quế, Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Petty,G (1998), “Khám phá có hướng dẫn: Dạy cách đặt câu hỏi , Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes, Tài liệu dịch dự án Việt - Bỉ, Hà Nội, tr 287 14 Lương Việt Thái (2012), Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh qua dạy học khoa học tiểu học, Báo cáo đề tài cá nhân, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Thúc Trình (2004), “Phương pháp khám phá nghiên cứu khoa học dạy học”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 111/2004, tr 18 20 Tiếng Anh 16 Banchi H., Bell R (2008), The Many Levels of Inquiry , Science and Children, 46(2), pp 26-29 17 OECD (2013), Pisa 2015 Draft collabortive problem solving framework 18 http://www.thirteen.org/wnetschool/concept2class 88 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học không đánh giá chất lượng học sinh Rất mong em hợp tác trả lời trung thực câu hỏi đây) Họ tên: …………………………………………… …………………… Trường: …………………………… …………Lớp:……………………… Đánh dấu [ x ] vào mà em chọn Với câu chọn nhiều phương án Theo em, việc học tập theo phương pháp tìm tịi khám phá giúp em học tập? Kích thích hứng thú ham mê tìm tịi, khám phá kiến thức Kích thích tính tích cực, độc lập tự chủ học tập Hiểu nhớ kiến thức lâu Tăng cường hợp tác phối hợp học tập Em gặp khó khăn học tập theo phương pháp tìm tịi khám phá? Cần nhiều thời gian công sức cho hoạt động học tập Vốn kiến thức kinh nghiệm hạn chế Chưa quen với kiểu học tập theo phương pháp tìm tịi khám Thái độ em học có sử dụng cơng nghệ thơng tin nào? Rất hứng thú Cảm ơn em! Hứng thú Bình thường Không hứng thú 89 PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Phiếu dùng để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá Rất mong hợp tác quý thầy cô) ( Thầy, Cơ vui lịng cho biết số thơng tin thân ) Họ tên: ………………………………………………… ………………… Đơn vị cơng tác: …………………………….………………………………… Xin thầy vui lịng trả lời câu hỏi đây, thầy cô đánh dấu [x] vào ô lựa chọn: Thầy, Cô thường sử dụng phương pháp dạy học để tổ chức cho học sinh hình thành kiến thức mới? Mức độ Phương pháp dạy học Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Diễn giảng - minh hoạ Thuyết trình - hỏi đáp Tìm tịi khám phá Phát giải vấn đề Quan niệm thầy, cô dạy học tìm tịi khám phá là: Trong q trình học tập, học sinh tự tìm tịi tri thức mà khơng cần có hướng dẫn giáo viên Trong trình học tập, định hướng người dạy, người học áp dụng kinh nghiệm (vốn tri thức cũ) vào tình mới, giải tình để tìm tri thức Trong q trình học tập, định hướng người dạy, người học tự giác, tích cực, chủ động nhận thức q trình tư duy, từ xây dựng nên hiểu biết tri thức Thầy, Cô thường tổ chức cho học sinh học tập tìm tịi khám phá kiến thức với hỗ trợ phương tiện dạy học nào? 90 Mức độ Phương tiện dạy học Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Các thí nghiệm sách giáo khoa Tranh ảnh, mơ hình, đồ, sơ đồ … sách giáo khoa Các ứng dụng công nghệ thông tin: Các phần mềm dạy học, khai thác thông tin Internet… Khi tổ chức dạy học tìm tịi khám phá kiến thức với hỗ trợ công nghệ thông tin thầy, gặp khó khăn gì? Tốn nhiều thời gian cơng sức chuẩn bị Chưa có đủ điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học Chưa nắm quy trình tổ chức dạy học tìm tịi khám phá Khơng có đủ thời gian lượng kiến thức tiết dạy nhiều Trình độ tin học giáo viên học sinh yếu Khả thiết kế tổ chức dạy theo phương pháp tìm tịi khám phá với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế Khơng phù hợp với thói quen học sinh Hiệu khơng phương pháp dạy học truyền thống Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô! 91 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRACKER Cài đặt phần mềm Tracker - Cài Java: Chạy file jre-6u5-windows-i586.exe - Cài phần mềm Tracker: Chạy file Tracker-4.92-windows-installer.exe Tiến hành phân tích video clips - Chạy chương trình phần mềm, giao diện phần mềm: - Các thao tác phân tích video clips: Bước Mở video clips: Click vào Open để chọn clip cần phân tích Bước Chọn ảnh đầu cuối: Kéo chuột vào Start frame End frame để chọn điểm đầu điểm cuối đoạn video cần phân tích Bước Chọn thước chuẩn: Nhấn chuột vào Show, hide or create calibration tools > chọn New > Calibration > chọn độ dài theo độ dài thước chuẩn khung hình Bước Chọn gốc tọa độ: Click chuột vào Show or hide the coodinate axes để gắn hệ tọa độ cho vật cần khảo sát 92 Bước Đánh dấu vị trí vật khung hình: Nhấn chuột vào Create > chọn Point mass > Giữ phím Shift nhấn chuột trái vào vị trí vật khung hình - Kết thu bảng số liệu đồ thị (x - t; v - t…) vật - So sánh với đường line mẫu: Nhấn chuột phải vào khung hình đồ thị > chọn Analyze…, cửa sổ Chọn Analyze > chọn Curve fits > chọn Fit name để đường đồ thị tương ứng Ngoài ô Fit Equation ta thu hàm fit 93 94 95 96

Ngày đăng: 12/09/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan