Đánh giá thực trạng phát triển nông lâm kết hợp tại xã cần yên huyện thông nông tỉnh cao bằng

70 1.7K 3
Đánh giá thực trạng phát triển nông lâm kết hợp tại xã cần yên   huyện thông nông   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ THU HUYÊN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NLKH TẠI XÃ CẦN YÊN, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : NLKH : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ THU HUYÊN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NLKH TẠI XÃ CẦN YÊN, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : NLKH : 43 - NLKH : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực khách quan, có sai xót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) Trƣớc hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) Lƣơng Thị Thu Huyên TS Đàm Văn Vinh XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viêm chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) i LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng, qua sinh viên có dịp hệ thống lại kiến thức học vận dụng vào thực tiễn đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện mặt kiến thức lý luận, phƣơng thức làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế sản xuất nghiên cứu khoa học Đƣợc trí Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp em tiến hành thực tập nghề nghiệp UBND xã Cần Yên, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng từ ngày 09/03/2015 - 09/04/2015 với tên đề tài: “Đánh giá thực trạng phát triển NLKH xã Cần Yên, Huyện thông Nông, Tỉnh Cao Bằng” Trong trình thực tập UBND xã Cần Yên em có hội học hỏi, có thêm nhiều kiến thức bổ ích kinh nghiệm thực tế quý báu, đến em hoàn thành đề tài tốt nghiệp cá nhân Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Đàm Văn Vinh giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập nghề nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng chí cán UBND xã Cần Yên, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng hộ gia đình địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực đề tài địa phƣơng Mặc dù cố gắng nhƣng kiến thức có hạn nên tránh đƣợc thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Lƣơng Thị Thu Huyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích đất đai cấu đất xã Cần Yên 10 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động xã Cần Yên 11 Bảng 2.3 Hiện trạng sản xuất ngành trồng trọt đến tháng 2/2015 12 Bảng 4.1 Các dạng mô hình NLKH chủ yếu xóm xã Cần Yên 21 Bảng 4.2 Phân loại dạng mô hình NLKH 22 Bảng 4.3 Hiệu kinh tế loại mô hình 24 Bảng 4.4 Phân bố loại hệ thống theo diện tích 26 Bảng 4.5 Phân bố hệ thống theo mức thu - chi/ha 27 Bảng 4.6 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 28 Bảng 4.7 Cơ cấu sử dụng đất hệ thống R - C 33 Bảng 4.8 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 35 Bảng 4.9 Cơ cấu sử dụng đất hệ thống hộ gia đình 36 Bảng 4.10 Cơ cấu sử dụng đất hệ thống hộ gia đình 38 Bảng 4.11 Kết phân tích vai trò tổ chức xã hội đến vấn đề phát triển mô hình nông lâm kết hợp xã Cần Yên 41 Bảng 4.12 Đánh giá lựa chọn lâm nghiệp 44 Bảng 4.13 Đánh giá lựa chọn ăn 45 Bàng 4.14 Đánh giá lựa chọn nông nghiệp 45 Bảng 3.15 Đánh giá lựa chọn loài vật nuôi 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ lát cắt hệ thống VAC - Rg 29 Hình 4.2 Sơ đồ lát cắt hệ thống Vƣờn - Ong 31 Hình 4.3: Sơ đồ lát cắt hệ thống R - C 33 Hình 4.4: Sơ đồ lát cắt hệ thống VAC 35 Hình 4.5: Sơ đồ lát cắt hệ thống R - Rg 37 Hình 4.6: Sơ đồ lát cắt hệ thống V - C - Rg 39 Hình 4.7 Sơ đồ VENN biểu mối quan hệ tổ chức xã hội đến phát triển NLKH 42 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT : Số thứ tự CN-TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp GTSX : Giá trị sản xuất KTXH : Kinh tế xã hội ĐKTN : Điều kiện tự nhiên NLKH : Nông lâm kết hợp UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân KTCB : Kiến thức LĐ : Lao động CCB : Cựu chiến binh N-LN : Nông - Lâm nghiệp R : Rừng V : Vƣờn A : Ao C : Chuồng Rg : Ruộng VA : Thu - chi CAQ : Cây ăn CN : Công nghiệp v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục Tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Sự đời NLKH 2.1.2 Định nghĩa NLKH 2.2 Tình hình nghiên cứu NLKH nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu NLKH giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu NLKH Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.3.1.1 Vị trí địa lý 2.3.1.2 Địa hình, đất đai 2.3.1.3 Khí hậu thủy văn vi 2.3.1.4 Hiện trạng đất đai 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 10 2.3.2.1 Tình hình lao động 10 2.3.2.2.Tình hình dân số 11 2.3.2.3 Tình hình kinh tế 12 2.3.2.4 Về văn hóa- xã hội 14 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Công tác ngoại nghiệp 16 3.4.2 Công tác nội nghiệp 18 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Khái quát tình hình phát triển NLKH Cần Yên 20 4.2 Kết điều tra phân loại hệ thống NLKH Cần Yên 21 4.3 Hiệu kinh tế 23 4.4 Kết điều tra số hệ thống đại diện cho hệ thống nông lâm kết hợp xã Cần Yên 27 4.4.1 Hệ thống 1: VAC - Rg 28 4.4.2 Hệ thống 2: V - Ong 31 4.4.3 Hệ thống 3: R - C 33 4.4.4 Hệ thống 4: VAC 34 4.4.5 Hệ thống 5: R - Rg 36 4.4.6 Hệ thống 6: V - C - Rg 38 vii 4.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn cho phát triển nông lâm kết hợp địa phƣơng 40 4.5.1 Vai trò tổ chức xã hội 40 4.5.2 Phân tích sơ đồ SWOT việc phát triển mô hình nông lâm kết hợp Cần Yên 43 4.6 Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp phát triển NLKH 43 4.6.1 Đánh giá lựa chọn trồng vật nuôi cấu trồng cho mô hình NLKH 43 4.6.2 Đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững nâng cao hiệu cho mô hình NLKH 47 4.6.2.1 Những giải pháp chung 47 4.6.2.2 Những giải pháp cụ thể 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết Luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Qua bảng số liệu ta thấy đƣợc ngƣời dân chủ yếu trồng ngô lúa loại kể trên, ngô phù hợp điều kiện đất đai tiêu chí khác Bên cạnh lúa đƣợc trồng nhiều lƣơng thực Ngƣời dân trồng chủ yếu giống chống chịu hạn nhƣ đoàn kết, chủng, chào cờ Các loài khác nhƣ khoai, sắn, lạc, loại đỗ đƣợc ngƣời dân trồng nhiều nhƣng chủ yếu phục vụ cho thực phẩm gia đình chăn nuôi Bảng 3.15 Đánh giá lựa chọn loài vật nuôi Vật nuôi Tiêu chí Bò Trâu Lợn Ngựa Gà Vịt Dê - Sức kéo 0 - Khả sinh sản 5 9 9 - Nhanh lớn 6 9 8 - Dễ nuôi 10 10 10 9 - Ít dịch bệnh 8 - Thị trƣờng tiêu thụ 10 10 9 Tổng điểm 48 48 44 46 42 42 41 Trâu, bò loại vật nuôi dùng để lấy sức kéo nông nghiệp, số lƣợng tƣơng đối trung bình hộ có từ 2-5 trâu bò Bên cạnh ngựa đƣợc nuôi tƣơng đối gia đình lẻ xa nhà - để dùng vào việc chuyên chở Cùng với lợn giống vật nuôi đƣợc nuôi với số lƣợng nhiều có thời gian sinh trƣởng tƣơng đối ngắn, giúp ngƣời dân lƣu động đƣợc nguồn vốn Ngoài giống vật nuôi khác đƣợc nuôi tƣơng đối chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình nhƣ gà vịt Có số hộ nuôi dê làm kinh tế 47 4.6.2 Đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững nâng cao hiệu cho mô hình NLKH Trong hệ thống NLKH vấn đề làm để thu đƣợc lợi ích kinh tế bảo vệ môi trƣờng cách cao điều quan trọng Chính mà việc tìm giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo cho hệ thống phát triển bền vững mang lại lợi ích kinh tế cao đồng thời bảo vệ môi trƣờng vấn đề cần thiết cấp bách với cộng đồng Qua tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất hệ thống NLKH cung với việc tìm hiểu thuận lợi khó khăn NLKH địa phƣơng mạnh dạn đề xuất số giải pháp để xã tham khảo áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu cho mô hình NLKH địa bàn xã 4.6.2.1 Những giải pháp chung Cần xây dựng hệ thống kinh tế ruộng-chuồng-vƣờn-rừng, vƣờn đồi theo hƣớng sản xuất hàng hoá có hiệu mà trọng tâm ăn chăn nuôi Ngoài cần trọng phát triển loại công nghiệp, đặc sản chè, quế mang lại hiệu kinh tế cao Đẩy mạnh việc phát triển nông lâm nghiệp theo hƣớng NLKH phát triển theo hƣớng vừa tận dụng đƣợc tiềm sẵn có đất, mang lại lợi ích kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân vừa có khả bảo vệ môi trƣờng sinh thái Trong trình sản xuất hệ thống NLKH ngƣời dân thƣờng gặp khó khăn vốn chu kì kinh doanh dài, mà nhà nƣớc cần có sách vay vốn ƣu đãi tạo điều kiện cho gia đình phát triển hệ thống mang lại hiệu cao 4.6.2.2 Những giải pháp cụ thể Trƣớc mắt để phát triển hệ thống NLKH 48 - Về mặt kĩ thuật: Xã cần kết hợp với khuyến nông, khuyến lâm huyện tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi Thu hút chƣơng trình, tổ chức phi phủ, mở lớp tập huấn cho ngƣời dân + Xã cần tìm giống trồng vật nuôi suất cao để thử nghiệm thay giống cũ địa phƣơng + Giới thiệu hệ thống đẹp, điển hình, làm ăn đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân học tập làm theo - Về vốn: Vốn vấn đề cần thiết cho hộ sản xuất, mà hầu hết hộ nông dân muốn có vốn đầu tƣ mở rộng sản xuất Chính mà xã cần tạo điều kiện giúp đỡ ngƣời dân vay vốn từ cấp với lãi xuất thấp Còn hộ nghèo xã cần có sách biện pháp khuyến khích, hỗ trợ thêm để tạo điều kiện cho hộ phát triển kinh tế tốt giảm tỷ lệ hộ nghèo xã Hƣớng dẫn ngƣời dân tự huy động sử dụng vốn cách có hiệu Tìm nguồn vốn hỗ trợ từ chƣơng trình, dự án, tổ chức phát triển nông thôn - Về giống: Sử dụng loại trồng vật nuôi mới, loại giống phù hợp với điều kiện tự nhiên xã đồng thời cho suất cao để thay loại trồng vật nuôi cũ suất thấp - Về dịch bệnh: Xã nên thực phƣơng châm toàn dân diệt trừ dịch bệnh sâu có hại Cán ngƣời dân tích cực theo dõi diễn biến trình sản xuất để kịp thời phát dịch bệnh có phƣơng pháp phòng trừ từ đầu tránh để dịch bệnh lây lan diện rộng Nên đề cao phƣơng châm “phòng bệnh chữa bệnh” cho trồng vật nuôi để không bị tổn thất sâu, bệnh gây hại 49 - Về sở hạ tầng: + Giao thông xã: Nhà nƣớc hỗ trợ phần vốn giúp nhân dân bê tông hoá tuyến đƣờng liên thôn xã giúp bà lại thuận tiện Nâng cấp, cải tạo cá tuyến đƣờng cũ, xuống cấp không đạt tiêu chuẩn + Thuỷ lợi: Xã cần xây dựng thêm hệ thống kênh mƣơng, đập chứa nƣớc nhằm cung cấp nƣớc trình sản xuất - Về đất đai: Thiết kế mô hình theo đƣờng đồng mức để hạn chế xói mòn đất, đa dạng hoá trồng hợp lý mô hình Đặc biệt trồng thêm loại cải tạo đất trồng vào mô hình nhƣ cốt khí, muồng để tăng tính bền vững cho mô hình - Thị trường: Là nơi tiêu thụ sản phẩm làm việc tìm hiểu kĩ nhu cầu thị trƣờng giúp bà lựa chọn loại trồng, vật nuôi phù hợp để đem bán chọn thời điểm để bán nhằm hạn chế tình trạng cung vƣợt cầu dẫn đến bị giảm giá Mở rộng, liên hệ với đơn vị chế biến để đảm bảo đầu cho sản phẩm Trên số giải pháp mà đề xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất cho hệ thống NLKH Cần Yên, nhằm đƣa đời sống ngƣời dân ổn định ngày lên 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Đề tài “Đánh giá thực trạng phát triển NLKH xã Cần Yên, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng” nhằm tìm mạnh, tồn địa phƣơng, phát huy tiềm đất đai, lao động để ngƣời dân sản xuất nhiều sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sống gia đình Qua điều tra đánh giá thực trạng phát triển mô hình NLKH xã Cần Yên, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng đƣa số kết luận sau: Cần Yên xã có điều kiện đất đai, địa hình, khí hậu phù hợp với việc phát triển dạng hệ thống NLKH khác Qua điều tra thực tế thấy có dạng hệ thống điển hình đƣợc bà áp dụng: - Hệ thống 1: Rừng - Chuồng - Hệ thống 2: Vƣờn -Ao -Chuồng - Ruộng - Hệ thống 3: Vƣờn - Ao- Chuồng - Hệ thống 4: Vƣờn - Ong - Hệ thống Vƣờn - Chuồng - Ruộng - Hệ thống 6: Rừng - Ruộng Trong dạng mô hình thấy mô hình Vƣờn - Ong mô hình Vƣờn - Ao - Chuồng - Ruộng mang lại hiệu kinh tế cao nhất, dạng mô hình lại có hiệu chƣa cao Mô hình Vƣờn - Ong mang lại thu nhập đa dạng mức thu nhập từ >10 triệu - >30 triệu/ha Góp phần cải thiện mức thu nhập nhiều hộ gia đình tham gia 51 Các mô hình lại chƣa có hiệu kinh tế cao hộ gia đình đầu tƣ chƣa cách, chƣa có cải tiến kỹ thuật, chƣa phối hợp loại với để tăng hiệu kinh tế Qua điều tra ta thấy NLKH có tầm quan trọng lớn sống hộ gia đình, nhiên hệ thông phân bố lẻ tẻ, thiếu đồng Bên cạnh tầm quan trọng quan đoàn thể ảnh hƣởng lớn tới việc phát triển NLKH đặc biệt là: Hội Nông dân, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hội Phụ nữ, CLB Lựa chọn trồng cho trình phát triển hệ thống: Cây lâm nghiệp: tre, nứa, sƣa đỏ, sa mộc Cây nông nghiệp: lúa, ngô, loại đỗ Cây ăn quả: hồng, vải, đu đủ, cam Các loại vật nuôi: lợn, gà, vịt, trâu, bò Nên đầu tƣ bố trí thí điểm hệ thống mang tính khoa học kỹ thuật sáng tạo, có tính khả thi cao cho ngƣời dân phát huy ý tƣởng sáng tạo sản xuất, tham quan học tập ứng dụng mô hình sản xuất cách hiệu Ngƣời dân cần đƣợc hỗ trợ vốn, khoa học kĩ thuật, giống trồng, vật nuôi có chất lƣợng đẩm bảo để phát triển kinh tế hộ gia đình Sản xuất NLKH đem lại hiệu kinh tế cao, đồng thời mang lại công ăn việc làm cho lao động, có tác dụng điều hòa sinh thái 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn cộng với chuyên đề góc độ sinh viên chuyên đề nghiên cứu nội dung, tìm hiểu số đặc điểm khí hậu, đất đai thuỷ văn, tình hình dân sinh kinh tế xã hội, khảo sát thu nhập, chi phí số mô hình mà chƣa sâu nghiên cứu, phân tích thuận lợi, khó khăn hộ gia đình địa bàn nghiên cứu Các 52 số liệu chuyên đề thu đƣợc số hộ nông dân số ngành ban lãnh đạo xã Cần Yên 5.3 Kiến nghị Từ kết luận, tồn tham gia đóng góp ngƣời dân đƣa số đề xuất, kiến nghị nhƣ sau: - Nên bố trí mô hình thí điểm mang tính khoa học kỹ thuật có tính khả thi cao để ngƣời dân tham quan học tập - Ngƣời nông dân cần đƣợc hỗ trợ vốn, kỹ thuật, giống trồng vật nuôi có chất lƣợng đảm bảo để phát triển kinh tế hộ gia đình - Cần đẩy mạnh công tác thuỷ lợi để ngƣời dân yên tâm sản xuất thúc đẩy việc phát triển NLKH TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo thống kê năm 2014, Phòng tổng hợp xã Cần Yên, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng Cuốn hƣớng dẫn học NLKH (Báo cáo giáo dục đào tạo số 51 năm 2001) Đề án phát triển nông thôn xã Cần Yên, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng năm 2012- 2020 Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có tham gia (NXB Nông Nghiêp Hà Nội - 1999) Bùi Thị Anh, 2014 “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển mô hình NLKH xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình”, khóa luận tốt nghiệp Lê Sỹ Hồng, 2012 - Bài giảng Khuyến Nông Khuyến Lâm - Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Hà Thị Lệ, 2014 “Nghiên đề xuất số giải pháp phát triển mô hình NLKH xã Tràng Xã, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, khóa luận tốt nghiệp Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998) “Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam” NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Quát (1994), Sử dụng đất dốc bền vững, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 10 Lê Duy Thƣớc (1995) - Giáo trình Nông lâm kết hợp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Văn Trƣơng (1983) “Kiến tạo mô hình nông lâm kết hợp” 12 Đàm Văn Vinh (2012) - Bài giảng Nguyên Lý NLKH - Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên II Tiếng Anh 13 King, K.F.S (1987) The history of agroforestry, In stepler, H.A And Nair, P.K.R (Eds): Agroforestry: Adecade of development, ICRAF, Nairobi, Kenya, pp, - 11 14 Lundgren, B.O And J.B.Raintree (1982), sustained agroforestry, In Agricultural, research for development: Otentials and challenges in Asia, ISNAR, The Hague, 37 - 49 pp 15 Nair, P.K.R (1987), soli productivity under agroforestry, in Agroforestry: Realities, Possibilities, and Potentials ( H.L.Gloltz, eds) 16 Netherland, Martinus Nijloff Publishers Phụ lục Phiếu điều tra thông tin hộ làm NLKH Địa điểm: Thôn, bản, xóm: A Thông tin cá nhân: Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Tổng số nhân có: Nam: Nữ: Tổng số lao động: - Số lao động chính: Số lao động phụ: B Thông tin chung Tên mô hình: Thời gian thành lập: Tổng diện tích: Gia đình ông (bà) sử dụng đất để làm gì? Trồng rừng Diện tích bao nhiêu: Trồng ăn quả: Diện tích bao nhiêu: Trồng lúa: Diện tích bao nhiêu: Trồng hoa màu: Diện tích bao nhiêu: Các loại trồng gia đình gì? Trung bình năm gia đình ông (bà) thu nhập từ hoạt động đƣợc khoảng bao nhiêu? Ông (bà) làm mô hình lý gì? Khả bảo vệ đất giữ nƣớc hệ thống? Tốt: Trung bình: Không tốt: Nếu đất bạc màu theo ông (bà) nguyên nhân nào? Sử dụng nhiều phân hóa học Để đất trống Không có biện pháp cải tạo đất Xói mòn rửa trôi Nguyên nhân khác Những yếu tố ảnh hƣởng đến suất, chất lƣợng loại giống trồng, vật nuôi hệ thống: Lao động: Giống: Vốn đầu tƣ: Thời tiết: Kinh nghiệm: Yếu tố khác: Điều tra thu nhập từ hộ Bảng 1: Điều tra thu nhập từ hệ thống hộ STT Loài cây, Khối Số Sản lƣợng lƣợng lƣợng Năng Đơn Thành Ghi suất giá tiền Nguồn thông tin mà gia đình tiếp cận: Đài: Cán khuyến nông: Ti vi: Những ngƣời dân xung quanh: Mạng internet: Chƣơng trình dự án: Sách, báo, tạp chí: Nguồn khác: 10.Ông (bà) có nhận đƣợc hỗ trợ từ địa phƣơng không? Vốn: Kỹ thuật: Giống: Vật tƣ: Tài liệu: Hỗ trợ khác: C Thông tin riêng Thông tin nông nghiệp a Ông (bà) trồng ngắn ngày nào? Số lƣợng? Lúa: Ngô: Khoai: Sắn: Lạc: Bí: Đậu tƣơng: Cây khác: b Thu nhập gia đình từ hoạt động có ổn định không? Có: Không: Lý do: Tổng thu: c Gia đình ông (bà) chuyển đổi cấu lần? Có: Không: Lý chuyển đổi: d Ông (bà) có đƣợc tập huấn xã không? Có: Không: e Ông (bà) có biện pháp cải tạo đất không? Có: Không: f Những thuận lợi, khó khăn mà ông (bà) gặp phải trình sản xuất hƣớng khắc phục: Thuận lợi: Khó khăn: Hƣớng khắc phục: Thông tin lâm nghiệp a Hoạt động lâm nghiệp ông (bà) trồng gì? Thông Lát Sƣa đỏ Sao hôi Cây khác b Thu nhập gia đình từ hoạt động có ổn định không? Có: Không: c Gia đình ông (bà) chuyển đổi cấu lần? Nếu có ông (bà) chuyển sang mô hình (con) gì? Lý chuyển đổi: d Ông (bà) có đƣợc tập huấn xã không? Có: Không: e Ông (bà) có biện pháp cải tạo đất không? Có: Không: f Những thuận lợi khó khăn mà ông (bà) gặp phải trình sản xuất hƣớng khắc phục: Thuận lợi: Khó khăn: Hƣớng khắc phục: Thông tin chăn nuôi a Hoạt động chăn nuôi ông (bà) nuôi gì? Số lƣợng? Gà: Vịt: Dê: Bò: Trâu: Ngựa: Lợn: vật nuôi khác: b Thu nhập gia đình từ hoạt động có ổn định không? Có: Không: c Gia đình ông (bà) chuyển đổi cấu lần? Nếu có ông (bà) chuyển sang mô hình (con) gì? Lý chuyển đổi: d Ông (bà) có đƣợc tập huấn xã không? Có: Không: e Ông (bà) có biện pháp cải tạo đất không? Có: Không: f Những thuận lợi khó khăn mà ông (bà) gặp phải trình sản xuất hƣớng khắc phục: Thuận lợi: Khó khăn: Hƣớng khắc phục: Ngoài sản xuất nông, lâm nghiệp gia đình có nguồn thu nhập khác không? Có: Không: Tên thu nhập: Tổng thu nhập: Ngƣời điều tra (chữ ký, họ tên) Chủ hộ đƣợc điều tra (chữ ký, họ tên)

Ngày đăng: 12/09/2016, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan