ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VĂN PHÒNG CẤP ỦY TẠI ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH

113 668 0
ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VĂN PHÒNG CẤP ỦY TẠI ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - MAI THANH TÙNG ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VĂN PHÒNG CẤP ỦY TẠI ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - MAI THANH TÙNG ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VĂN PHÒNG CẤP ỦY TẠI ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THANH HỒNG Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn tốt nghiệp “Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin công tác quản lý điều hành Văn phòng cấp ủy Đảng Tỉnh Nam Định.” công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn TS Phạm Thị Thanh Hồng Đồng thời số liệu phân tích kết luận văn trung thực, chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam đoan ! Tác giả Mai Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, luận văn thạc sỹ hoàn thành hướng dẫn tận tình cô giáo TS Phạm Thị Thanh Hồng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Phạm Thị Thanh Hồng suốt trình nghiên cứu viết đề tài nhiệt tình bảo phương hướng nghiên cứu truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức quý báu để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo khoa Kinh tế Quản lý - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giá trị cho luận văn Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, quan Văn phòng Tỉnh ủy Nam Định quan thuộc khối văn phòng cấp ủy tỉnh Nam Định, Ban Tổ chức Tỉnh ủy Nam Định, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nam Định tạo điều kiện cho nghiên cứu cung cấp số liệu thực tế để hoàn thành luận văn thạc sỹ Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm, động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp thời gian vừa qua giúp có thời gian nghị lực đề hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tác giả Mai Thanh Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VĂN PHÒNG 1.1 Những vấn đề chung Văn phòng 1.1.1 Khái niệm Văn phòng 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Văn phòng 1.1.2.1 Chức 1.1.2.2 Nhiệm vụ Văn phòng 1.1.2.3 Vai trò công tác Văn phòng 10 1.2 Một số vấn đề chung CNTT 11 1.2.1 Khái niệm CNTT 11 1.2.2 Các đặc điểm CNTT 13 1.2.2.1 CNTT công nghệ mũi nhọn 13 1.2.2.2 CNTT công nghệ phổ biến lĩnh vực 13 1.2.2.3 CNTT công nghệ có nhiều tầng lớp 13 1.2.2.4 Cấu trúc ngành CNTT 14 1.2.3 Mục tiêu ứng dụng CNTT quản lý điều hành 15 1.2.3.1 Mục tiêu cấp phủ 15 1.2.3.2 Mục tiêu ứng dụng CNTT đơn vị hành 17 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc ứng dụng CNTT quản lý điều hành 18 1.2.4.1 Các yếu tố thuộc hạ tầng công nghệ 18 1.2.4.2 Các yếu tố thuộc công tác tổ chức, người 18 1.3 Những chủ trương sách Đảng Nhà nước ứng dụng phát triển CNTT 19 1.4 Đặc điểm cần thiết việc ứng dụng CNTT công tác Văn phòng 20 1.4.1 Đặc điểm việc ứng dụng CNTT 20 1.4.2 Sự cần thiết việc ứng dụng CNTT công tác Văn phòng 21 1.4.3 Tác động ý nghĩa CNTT công tác Văn phòng 22 1.4.3.1 Trong công việc thu nhập, xử lý thông tin 22 1.4.3.2 Trong công tác soạn thảo văn 23 1.4.3.3 Trong công tác lưu trữ 23 1.4.3.4 Công tác lập kế hoạch, tham mưu 23 1.4.3.5 Công tác kiểm tra, giám sát 23 1.5 Kinh nghiệm ứng dụng CNTT số địa phương 23 1.5.1 Kinh nghiệm số địa phương phát triển ứng dụng CNTT tin có hiệu 23 1.5.1.1 Kinh nghiệm Thành phố Hà Nội 24 1.5.1.2 Kinh nghiệm Thành phố Hải Phòng 25 1.5.1.3 Kinh nghiệm tỉnh Hưng Yên 26 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút nội dung phát triển ứng dụng CNTT 28 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VĂN PHÒNG CẤP UỶ TẠI ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH 31 2.1 Giới thiệu hoạt động văn phòng quan Đảng tỉnh Nam Định 31 2.1.1 Tổng quan cấp uỷ cấp 31 2.1.2 Tổng quan Văn phòng cấp uỷ cấp 31 2.2 Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT Văn phòng cấp ủy 35 2.2.1 Thực trạng triển khai ứng dụng CNTT Văn phòng cấp ủy 35 2.2.2 Đánh giá nhận thức mức độ ứng dụng CNTT 39 2.2.3 Những kết đạt 44 2.2.4 Những tồn tại, hạn chế 44 2.3 Phân tích yếu tố, thực trạng ảnh hưởng đến ứng dụng CNTT Văn phòng cấp ủy 45 2.3.1 Thực trạng hạ tầng công nghệ, hạ tầng kỹ thuật, phần mềm ứng dụng, công tác đào tạo tập huấn CNTT 45 2.3.2 Mức độ quan tâm lãnh đạo 51 2.3.3 Hạ tầng nhân lực 52 2.3.4 Xây dựng quy chế, quy trình ứng dụng CNTT công tác lãnh đạo, quản lý điều hành Văn phòng cấp ủy 55 2.4 Nhận xét chung tình hình ứng dụng CNTT Văn phòng cấp ủy tỉnh Nam Định 56 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VĂN PHÒNG CẤP UỶ TẠI ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH 59 3.1 Cơ sở để phát triển ứng dụng CNTT 59 3.1.1 Yêu cầu từ đạo, lãnh đạo Đảng Nhà nước 59 3.1.2 Yêu cầu từ thực nhiệm vụ Đảng tỉnh Nam Định 60 3.2 Mục tiêu phương hướng phát triển ứng dụng CNTT Đảng tỉnh Nam Định giai đoạn 2007-2012, tầm nhìn 2020 63 3.2.1 Mục tiêu chung 63 3.2.2 Phương hướng phát triển ứng dụng CNTT Đảng tỉnh Nam Định giai đoạn 2007-2012, tầm nhìn 2020 66 3.2.2.1 Nâng cấp, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật CNTT 66 3.2.3 Nhiệm vụ Văn phòng Tỉnh ủy 68 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT 68 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức CNTT, vai trò CNTT công tác quản lý điều hành Văn phòng 68 3.3.1.1 Căn hình thành giải pháp 68 3.3.1.2 Mục tiêu 69 3.3.1.3 Nội dung thực giải pháp 69 3.3.1.4 Các điều kiện thực giải pháp 70 3.3.1.5 Đánh giá sơ hiệu giải pháp 70 3.3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện chế sách liên quan đến phát triển ứng dụng CNTT 71 3.3.2.1 Căn hình thành giải pháp 71 3.3.2.2 Mục tiêu giải pháp 71 3.3.2.3 Nội dung giải pháp 72 3.3.2.4 Các điều kiện thực giải pháp 73 3.3.2.5 Đánh giá sơ hiệu giải pháp 73 3.3.3 Giải pháp 3: Tăng cường lực, hiệu ứng dụng CNTT 74 3.3.3.1 Căn hình thành 74 3.3.3.2 Mục tiêu 74 3.3.3.3 Nội dung 74 3.3.3.4 Các điều kiện thực giải pháp 75 3.3.3.5 Đánh giá sơ hiệu giải pháp 75 3.3.4 Giải pháp 4: Phát triển đào tạo nguồn nhân lực CNTT 75 3.3.4.1 Căn hình thành giải pháp 75 3.3.4.2 Mục tiêu 76 3.3.4.3 Nội dung 76 3.3.4.4 Các điều kiện để thực giải pháp 78 3.3.4.5 Đánh giá sơ hiệu giải pháp 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung Asymmetric Digital Subscriber Line (Internet ADSL CIO CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin - truyền thông CSDL Cơ sở liệu GD-ĐT Giáo dục - đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên HĐND Hội đồng nhân dân 10 HTKT Hạ tầng kỹ thuật 11 HTNL Hạ tầng nhân lực 12 HTTT Hệ thống thông tin 13 ICT – Index 14 KT-XH Kinh tế - xã hội 15 TT-TT Thông tin - truyền thông 16 LAN Local area network (Mạng nội bộ) 17 QLNN Quản lý nhà nước 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 VNPT Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt nam 20 WAN Mạng diện rộng băng thông rộng) Chief Information Officers (Cán lãnh đạo thông tin) Chỉ số sẵn sằng cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khối văn phòng cấp ủy tỉnh Nam Định 34 Bảng 2.2: Nhận thức cán công chức tác dụng CNTT công việc cá nhân 40 Bảng 2.3: Đánh giá nguồn nhân lực việc ứng dụng CNTT máy lãnh đạo, quản lý 42 Bảng 2.4: Đánh giá cán công chức hiệu ứng dụng CNTT 43 Bảng 2.5: Hạ tầng CNTT – TT 46 Bảng 2.6: Bảng xếp hạng số hạ tầng kỹ thuật CNTT tỉnh, thành qua năm 2010-2012 48 Bảng 2.7: Bảng xếp hạng số hạ tầng nhân lực CNTT tỉnh, thành qua năm 2010 – 2012 50 Bảng 2.8 Mức độ quan tâm lãnh đạo công tác ứng dụng CNTT 51 Bảng 2.9: Thống kê đội ngũ quản trị mạng quan Đảng tỉnh 53 Bảng 2.10: Hạ tầng nhân lực ứng dụng CNTT 54 Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển CNTT địa bàn tỉnh Nam Định thời kỳ 2007-2012, tầm nhìn 2020 65 Đẩy mạnh đào tạo nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông Từ đến năm 2015, cung cấp cho doanh nghiệp 250.000 người có chuyên môn công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Trong số đó, 50% có trình độ cao đẳng, đại học 5% có trình độ Thạc sỹ trở lên Tăng cường đào tạo nhân lực cho ứng dụng công nghệ thông tin Từ đến năm 2015, cung cấp cho doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội, sở nghiên cứu, bệnh viện, … 530.000 cán chuyên trách công nghệ thông tin có trình độ cao đẳng tương đương trở lên Không ngừng nâng cao kiến thức kỹ sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin cho toàn xã hội Đến năm 2015, tất cán bộ, công chức, viên chức cấp, 100% cán y tế, 80% lao động doanh nghiệp 50% dân cư sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có giám đốc công nghệ thông tin, đào tạo theo quy định Nhà nước Đến năm 2020, 90% lao động doanh nghiệp 70% dân cư sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin II CÁC NHIỆM VỤ Phát triển đội ngũ giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông a) Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bổ sung 21.000 giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề với 50% có trình độ Thạc sỹ trở lên Thực dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học công nghệ thông tin” dự án “Hỗ trợ triển khai chương trình liên kết đào tạo công nghệ thông tin với trường đại học nước ngoài” “Chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam từ đến năm 2010” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 331/QĐ-TTg ngày 6/4/2004 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông 88 a) Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bổ sung 38.000 giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông Chuẩn hóa trình độ đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông a) Mục tiêu: Chuẩn hóa trình độ đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông b) Nội dung: Xây dựng ban hành hệ thống chuẩn trình độ đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; chuẩn ngoại ngữ đào tạo công nghệ thông tin; quy định điều kiện hoạt động đào tạo cấp chứng công nghệ thông tin Xây dựng triển khai thực dự án hệ thống sát hạch trình độ công nghệ thông tin Phát triển đội ngũ nghiên cứu công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông a) Mục tiêu: Tăng cường lực nghiên cứu công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực dự án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán nghiên cứu sở nghiên cứu khoa học công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Xây dựng phát triển đội ngũ giám đốc công nghệ thông tin quan nhà nước a) Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu giám đốc công nghệ thông tin quan nhà nước b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực dự án đào tạo giám đốc công nghệ thông tin cho Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo quy định Nhà nước Đào tạo tài công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông a) Mục tiêu: Phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo phát triển tài công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực dự án phát tài trẻ, tổ chức bồi dưỡng đào tạo tài nhằm phát triển đội ngũ chuyên gia giỏi công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông đất nước 89 Đào tạo nhân lực trình độ cao công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông a) Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông nhu cầu cán chuyên trách công nghệ thông tin cho doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội, sở nghiên cứu, trường học, bệnh viện b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo 135.000 – 140.000 người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, với – 10% có trình độ Thạc sỹ trở lên phục vụ doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông; đào tạo bồi dưỡng 530.000 người có trình độ cao đẳng tương đương trở lên công nghệ thông tin có khả làm cán chuyên trách công nghệ thông tin Đào tạo nghề công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông a) Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu nhân lực đào tạo nghề cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo nghề trình độ công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông cho 105.000 – 110.000 người Thực dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo công nghệ thông tin bậc trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề” “Chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam từ đến năm 2010” Phát triển nhân lực công nghệ thông tin lĩnh vực an ninh – quốc phòng a) Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin đơn vị quân đội công an b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực dự án phát triển nguồn nhân lực cho ứng dụng công nghệ thông tin đơn vị quân đội công an 10 Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức, viên chức a) Mục tiêu: Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức, viên chức quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội 90 b) Nội dung: Thực dự án “Đào tạo quản lý công nghệ thông tin phổ cập tin học cho cán bộ, công chức viên chức” “Chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt nam từ đến năm 2010” 11 Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên, cán ngành giáo dục đào tạo a) Mục tiêu: Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên, cán ngành giáo dục đào tạo phục vụ đổi phương thức dạy học b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực dự án đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho cán quản lý giáo dục, giảng viên đại học cao đẳng, giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, giáo viên trung học phổ thông, trung học sở, tiểu học mẫu giáo 12 Dạy tin học cho sinh viên, học sinh cấp a) Mục tiêu: Đảm bảo việc dạy tin học cho sinh viên đại học, cao đẳng, học sinh trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề học sinh phổ thông b) Nội dung: Triển khai thực dự án “Đào tạo, bồi dưỡng công nghệ thông tin cho chuyên ngành”, dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo công nghệ thông tin bậc trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề”, đề án “Dạy tin học ứng dụng công nghệ thông tin trường phổ thông” “Chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt nam từ đến năm 2010”, xây dựng triển khai thực dự án phát triển mạng dịch vụ giáo dục, đào tạo Internet 13 Phổ cập tin học cho nhân dân a) Mục tiêu: Nâng cao lực sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin cho nhân dân nước b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực dự án phổ cập tin học cho nhân dân, nhằm phổ biến kiến thức, đào tạo sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin cho nhân dân, đặc biệt nhân dân sống khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa người khuyết tật 14 Xây dựng trường đại học công nghệ thông tin truyền thông đạt đẳng cấp quốc tế a) Mục tiêu: Xây dựng trường đại học công nghệ thông tin truyền thông đạt đẳng cấp quốc tế 91 b) Nội dung: Xây dựng trường đại học công nghệ thông tin truyền thông đạt đẳng cấp quốc tế Xây dựng triển khai thực chương trình đào tạo đại học công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tiếng Anh theo hướng năm học tiếng Anh 3-4 năm học chuyên môn tiếng Anh 15 Xây dựng hệ thống thông tin nhân lực công nghệ thông tin a) Mục tiêu: Xây dựng hệ thống thông tin nhân lực công nghệ thông tin phục vụ phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin b) Nội dung: Xây dựng hệ thống thông tin nhân lực công nghệ thông tin Tổ chức thực nghiên cứu dự báo thị trường lao động công nghệ thông tin, hỗ trợ sở đào tạo, quan, đơn vị sử dụng nhân lực công nghệ thông tin III CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực công nghệ thông tin - Đẩy mạnh đổi đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông bậc đại học theo Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 - Ban hành chế đặc thù cho đào tạo nhân lực công nghệ thông tin - Ban hành tiêu chuẩn ngành nghề, chức danh công nghệ thông tin, chức danh cán quản lý công nghệ thông tin quan Nhà nước - Phát triển mô hình đào tạo theo nhu cầu đặt trước doanh nghiệp, tổ chức; mô hình gắn kết đào tạo, nghiên cứu với sản xuất doanh nghiệp lớn - Xây dựng chương trình khung đào tạo công nghệ thông tin, bảo đảm liên thông cấp học, tăng tỷ lệ thực hành môn học công nghệ thông tin, loại bỏ chương trình lạc hậu không đáp ứng yêu cầu Tiếp thu có chọn lọc triển khai đào tạo theo chương trình đào tạo tiên tiến giới - Tổ chức khảo sát, đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông trường đại học Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin - Đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực nhằm huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho đào tạo nhân lực công nghệ thông tin 92 - Đổi việc huy động nguồn lực chế tài cho đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông bậc đại học theo Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 - Ưu tiên sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư cho đào tạo Tiến sỹ, Thạc sỹ công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông giảng dạy tin học cho học sinh sở giáo dục phổ thông - Tiếp tục sử dụng ngân sách Nhà nước (Đề án 322) để gửi cán đào tạo bậc cao công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông hỗ trợ triển khai chương trình đào tạo phối hợp với trường đại học nước - Ưu tiên đầu tư sở vật chất cho số sở đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tương đương nước tiên tiến khu vực, trước mắt tập trung cho trường đại học trọng điểm - Khuyến khích đầu tư vào đào tạo nhân lực công nghệ thông tin theo hướng: Dịch vụ giáo dục chất lượng cao thu học phí cao; Cơ sở đào tạo hưởng ưu đãi hoạt động đào tạo tương đương với doanh nghiệp sản xuất phần mềm Ban hành sách thuế phù hợp để khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin - Xây dựng chế thu hút lưu giữ chuyên gia công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông trình độ cao nước (bao gồm người Việt Nam nước ngoài) vào làm việc Việt Nam làm việc phát triển công nghệ thông tin Việt Nam - Ban hành chế giành tỉ lệ thích hợp 1% ngân sách nhà nước hàng năm chi cho việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ để triển khai nghiên cứu công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông - Ban hành sách ưu đãi thu nhập cho nhân lực công nghệ thông tin làm việc quan nhà nước; sách ưu đãi cán chuyên trách công nghệ thông tin, giáo viên công nghệ thông tin vùng khó khăn - Nghiên cứu thành lập Quỹ hỗ trợ đào tạo công nghệ thông tin 93 Mở rộng quy mô đào tạo nhân lực công nghệ thông tin - Mở rộng quy mô đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông khu vực thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Tại vùng kinh tế trọng điểm, thành lập số sở đào tạo nhân lực công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; thu hút đầu tư thành lập trường đại học 100% vốn nước ngoài; liên doanh, liên kết nước nước đào tạo nhân lực công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Tăng cường lực đào tạo công nghệ thông tin cho sở đào tạo có thành lập số sở đào tạo nhân lực công nghệ thông tin vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long - Đa dạng hóa hình thức đào tạo nhân lực công nghệ thông tin: đào tạo quy tập trung, chức, bổ túc, đào tạo từ xa, vv nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin - Khuyến khích mở rộng quy mô tăng cường chất lượng đào tạo sở đào tạo cấp chứng công nghệ thông tin Ban hành sách cho phép đào tạo liên thông sở đào tạo cấp chứng với sở đào tạo công nghệ thông tin bậc đại học nước, sách công nhận trình độ công nghệ thông tin cho người chưa qua đào tạo tự học có trình độ định; công nhận trình độ công nghệ thông tin tương đương dựa thỏa thuận song phương đa phương giáo dục đào tạo - Khuyến khích đào tạo thứ công nghệ thông tin Triển khai chương trình 4+1, ngành khác đào tạo thêm năm công nghệ thông tin - Ban hành sách hỗ trợ đào tạo cho sinh viên, học sinh giỏi, người tàn tật, người nghèo, người dân tộc thiểu số đối tượng ưu tiên khác Tăng cường dạy tiếng Anh dạy công nghệ thông tin tiếng Anh - Khuyến khích trường đại học giảng dạy công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tiếng Anh Đẩy mạnh triển khai thực Đề án giảng dạy tiếng Anh trường phổ thông - Chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ tiếng Anh cho đội ngũ giảng viên, công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông để đảm bảo đủ trình độ giảng dạy tiếng Anh 94 - Thu hút giáo viên nước ngoài, người Việt Nam nước có trình độ cao vào giảng dạy công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tiếng Anh - Tăng cường lực dạy tiếng Anh trường có đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin - Thúc đẩy hình thức liên kết đào tạo chất lượng cao, trao đổi giảng viên, chuyên gia với nước Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học - Nhà nước hỗ trợ việc biên soạn “số hoá” chương trình, giáo trình, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc học tập học sinh, sinh viên; hỗ trợ giáo viên, sinh viên học sinh hệ thống giáo dục quốc dân truy nhập Internet sở giáo dục - Triển khai nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học Xây dựng chuẩn thiết bị, phần mềm cho dạy tin học dạy môn học khác - Đẩy mạnh xây dựng tài nguyên giáo dục, đào tạo mạng Internet - Hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin cho sở giáo dục phổ thông vùng khó khăn Điều Tổ chức thực Bộ Thông tin Truyền thông quan chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai quy hoạch kiểm tra việc thực quy hoạch; định kỳ tổng hợp kết báo cáo Thủ tướng Chính phủ; xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chế đặc thù cho đào tạo nhân lực công nghệ thông tin; chủ trì thực nhiệm vụ: - Phổ cập tin học cho nhân dân; - Chuẩn hóa trình độ đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; - Xây dựng hệ thống thông tin nhân lực công nghệ thông tin Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan bố trí ngân sách cho việc thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin; xây dựng chế, sách tài cho phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin: 95 - Chính sách thuế phù hợp để khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin; - Chính sách hỗ trợ đào tạo cho sinh viên, học sinh giỏi, người tàn tật, người nghèo, người dân tộc thiểu số đối tượng ưu tiên khác; - Chính sách hỗ trợ giáo viên, sinh viên học sinh hệ thống giáo dục quốc dân truy cập Internet sở giáo dục; - Chính sách ưu đãi thu nhập cho nhân lực công nghệ thông tin làm việc quan nhà nước; ưu đãi cán chuyên trách công nghệ thông tin, giáo viên công nghệ thông tin vùng khó khăn; - Cơ chế giành tỉ lệ thích hợp 1% ngân sách nhà nước hàng năm chi cho việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ để triển khai nghiên cứu công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì: a) Phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành sách thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin: - Chính sách cho phép đào tạo liên thông sở đào tạo cấp chứng với sở đào tạo công nghệ thông tin bậc đại học nước; - Chính sách công nhận trình độ công nghệ thông tin cho người chưa qua đào tạo tự học có trình độ định; công nhận trình độ công nghệ thông tin tương đương dựa thỏa thuận song phương đa phương giáo dục đào tạo; - Chính sách hỗ trợ biên soạn “số hoá” chương trình, giáo trình, sách giáo khoa tài liệu tham khảo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; - Chính sách thu hút giáo viên nước ngoài, người Việt Nam nước vào giảng dạy công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tiếng Anh b) Thực nhiệm vụ: - Phát triển đội ngũ giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; - Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông; - Đào tạo tài công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; - Đào tạo nhân lực trình độ cao công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; 96 - Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên, cán ngành giáo dục, đào tạo; - Dạy tin học cho sinh viên, học sinh cấp; - Xây dựng đại học công nghệ thông tin truyền thông đẳng cấp quốc tế c) Xây dựng triển khai mô hình đào tạo theo nhu cầu đặt trước doanh nghiệp, tổ chức; mô hình gắn kết đào tạo, nghiên cứu với sản xuất doanh nghiệp lớn; xây dựng chương trình khung đào tạo công nghệ thông tin, bảo đảm liên thông cấp học; xây dựng chuẩn thiết bị, phần mềm cho dạy tin học dạy môn học khác; tổ chức khảo sát, đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông trường đại học d) Xây dựng triển khai kế hoạch năm hàng năm đào tạo nhân lực công nghệ thông tin trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; kế hoạch giảng dạy tin học sở gíáo dục phổ thông e) Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành tiêu chuẩn ngành nghề, chức danh công nghệ thông tin, chức danh cán quản lý công nghệ thông tin quan Nhà nước; chủ trì thực nhiệm vụ: - Xây dựng phát triển đội ngũ giám đốc công nghệ thông tin quan nhà nước; - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức, viên chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành chế thu hút lưu giữ chuyên gia công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông trình độ cao nước vào làm việc Việt Nam; chủ trì thực nhiệm vụ đào tạo nghề công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; xây dựng triển khai kế hoạch năm hàng năm đào tạo nhân lực công nghệ thông tin sở dạy nghề Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì thực nhiệm vụ phát triển đội ngũ nghiên cứu công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Bộ Quốc phòng Bộ Công an chủ trì thực nhiệm vụ phát triển nhân lực công nghệ thông tin lĩnh vực an ninh – quốc phòng 97 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan cân đối, tổng hợp nguồn lực kế hoạch nhà nước hàng năm cho việc thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức viên chức thuộc quyền quản lý 10 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động phổ cập tin học cho nhân dân địa phương 11 Các tổ chức trị - xã hội (Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, vv…), tổ chức xã hội, nghề nghiệp phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Giáo dục Đào tạo việc thúc đẩy phổ cập tin học cho toàn xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin, thu hẹp khoảng cách số nông thôn thành thị 12 Các doanh nghiệp chủ động tổ chức đào tạo công nghệ thông tin cho người lao động doanh nghiệp tham gia đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội 13 Các sở giáo dục đào tạo vào quy hoạch xây dựng kế hoạch dài hạn kế hoạch hàng năm, chủ động triển khai giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận : BỘ TRƯỞNG - Thủ tướng CP Phó Thủ tướng CP (b/c); (Đã ký) - Văn phòng CP; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Toà án ND tối cao; Viện kiểm sát ND tối cao; - UBND, Sở BCVT tỉnh, T.P trực thuộc Trung ương; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo, Website Chính phủ - Lưu: VT, Viện CL BCVT&CNTT 98 Lê Doãn Hợp B Phụ lục 2: Thông tri số 07-TT/TU ngày 14/8/2006 việc tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin quan Đảng tỉnh Nam Định: TỈNH UỶ NAM ĐỊNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM * Nam Định, ngày 14 tháng năm 2006 Số 07-TT/TU THÔNG TRI việc tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin quan Đảng tỉnh Nam Định - Thực Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Quyết định số 47-QĐ/TW ngày 06/8/2002 Ban Bí thư ban hành Đề án Tin học hoá hoạt động quan Đảng giai đoạn 2001 - 2005, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ có Quyết định số 221-QĐ/TU ngày 02/12/2002 việc ban hành Đề án Tin học hoá hoạt động quan Đảng tỉnh Nam Định giai đoạn 2002 2005, Quyết định số 302-QĐ/TU ngày 25/8/2003 việc phê duyệt Dự án Tin học hoá hoạt động quan đảng giai đoạn 2003 - 2005 Qua năm triển khai thực hiện, cấp uỷ đảng tích cực đạo thu kết định: Nhận thức cán đảng viên tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan đảng nâng lên Hạ tầng công nghệ thông tin Tỉnh uỷ, huyện, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc tăng cường bước sử dụng có hiệu Công tác đào tạo nâng cao nhận thức, bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin lãnh đạo, cán quan đảng triển khai tích cực Hệ thống thông tin sở liệu dùng chung bước đầu xây dựng đưa vào sử dụng, khai thác Ứng dụng công nghệ thông tin dần trở thành nếp nhiều đơn vị, góp phần đổi phong cách, lề lối làm việc 99 phương thức lãnh đạo cấp uỷ quan đảng Tuy nhiên việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin quan đảng tỉnh nhiều hạn chế Một số cấp uỷ chưa quan tâm mức đến công tác ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, việc tổ chức triển khai thực nội dung dự án chưa đáp ứng yêu cầu đề Để đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin hoạt động quan đảng, phấn đấu hoàn thành Dự án Tin học hoá hoạt động quan đảng tỉnh giai đoạn 2003 - 2005, tiếp tục xây dựng triển khai Dự án giai đoạn 2006 - 2010, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ yêu cầu cấp uỷ đảng tập trung lãnh đạo thực tốt số nhiệm vụ sau: Tiếp tục quán triệt sâu sắc Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; quán triệt mục tiêu, yêu cầu Đề án 47, Quyết định số 06-QĐ/TW ngày 19/6/2006 Ban Bí thư Trung ương ban hành Đề án Tin học hoá hoạt động quan đảng giai đoạn 2006 - 2010 đến toàn thể cán bộ, đảng viên, nhân viên quan đảng Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng công tác thông tin ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao nhận thức ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, gắn việc ứng dụng công nghệ thông tin với đổi lề lối làm việc, đổi phương thức lãnh đạo Đảng Kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo công nghệ thông tin quan đảng tỉnh, đặc biệt phận giúp việc Ban Chỉ đạo, ban quản lý dự án Các huyện, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc phân công đồng chí lãnh đạo trực tiếp phụ trách công tác thông tin ứng dụng công nghệ thông tin Riêng huyện, thành uỷ phải bố trí phận chuyên trách công nghệ thông tin đơn vị Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện, phấn đấu hoàn thành Dự án giai đoạn 2003 - 2005 năm 2006 - Về đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin + Xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai thực việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin quan đảng tỉnh, đảm bảo hoàn thành 100 thời gian qui định, nội dung Dự án phê duyệt qui định, hướng dẫn Trung ương + Đảm bảo hệ thống mạng cục (LAN) đơn vị mạng thông tin diện rộng Đảng (từ đơn vị trực thuộc lên trung tâm tỉnh từ trung tâm tỉnh lên Trung ương) thường xuyên thông suốt, phục vụ cho công tác lãnh đạo, đạo, điều hành công tác chuyên môn cấp uỷ đảng - Triển khai thực tốt hệ thống thông tin điều hành tác nghiệp theo hướng dẫn Văn phòng Trung ương Thực việc gửi, nhận công văn tài liệu công tác quan Đảng thông qua mạng thông tin diện rộng Đảng, hạn chế tới mức thấp việc luân chuyển văn dạng giấy - Đẩy mạnh việc xây dựng đưa vào sử dụng, khai thác sở liệu Đảng đơn vị Chú ý tập trung hoàn thiện, đưa vào khai thác sở liệu đảng viên theo Kế hoạch số 49-KH/BTCTW ngày 20/9/2004 Ban Tổ chức Trung ương; hoàn thành việc cập nhật hệ thống sở liệu văn kiện Đảng, sở liệu mục lục hồ sơ lưu trữ cấp tỉnh huyện - Tiếp tục tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo công nghệ thông tin theo loại hình đối tượng, phấn đấu đến hết năm 2006, 100% cán lãnh đạo, chuyên viên nghiên cứu, cán nghiệp vụ huyện, thành ủy, đơn vị trực thuộc Tỉnh uỷ đào tạo, phổ cập tin học, có đủ khả sử dụng máy tính mạng máy tính để xử lý công việc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao - Xây dựng, ban hành triển khai văn hướng dẫn quản lý, khai thác bảo vệ mạng thông tin diện rộng Đảng Triển khai thực Quyết định số 06-QĐ/TW ngày 19/6/2006 Ban Bí thư Trung ương ban hành Đề án Tin học hoá hoạt động quan đảng giai đoạn 2006 - 2010 theo đạo Công văn số 566-CV/CNTT Hướng dẫn số 01HD/CNTT ngày 27/7/2006 Ban Chỉ đạo công nghệ thông tin quan Đảng Trung ương Giao Văn phòng Tỉnh uỷ, huyện, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc, ban quản lý dự án xây dựng kế hoạch cụ thể, phối hợp chặt chẽ đơn vị có liên quan tổ chức thực tốt nội dung Văn phòng Tỉnh uỷ, Ban Tổ chức Tỉnh 101 uỷ theo dõi, đôn đốc việc thực Thông tri báo cáo kết với Ban Thường vụ Tỉnh uỷ./ Nơi nhận: T/M BAN THƯỜNG VỤ PHÓ BÍ THƯ - Ban Chỉ đạo CNTT quan Đảng TW, - Văn phòng Trung ương Đảng, để báo cáo - Thường trực Tỉnh uỷ, (Đã ký) - Các huyện, thành, đảng uỷ trực thuộc, - Các ban đảng, để thực - Lưu 102 Phạm Hồng Hà

Ngày đăng: 11/09/2016, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan