đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

11 957 5
đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với nhà trường giáo dục đạo đức là một mặt quan trọng của hoạt động giáo dục nhằm hình thành những con người có đầy đủ phẩm chất : Đức, trí, thể, mỹ nhằm xây dựng những tính cách nhất định và đối với mọi người trong xã hội. Nó là nền tảng của giáo dục toàn diện. Vì vậy công tác giáo dục trước tiên là phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi đó là căn bản, cái gốc cho sự phát triển nhân cách, chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy : Bây giờ phải học, học để yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu khoa học và yêu đạo đức

MỤC LỤC A Mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng nhiên cứu V Phạm vi , giới hạn nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu VII Đóng góp đề tài B Nội dung I Cơ sở lý luận Một số khái niệm liên quan Vai trò giáo dục đạo đức việc hình thành nhân cách cho HSTH II Thực trạng nguyên nhân giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta Thực trạng Nguyên nhân III Đề xuất số giải pháp công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Về phía nhà trường Về phía gia đình Về phía xã hội Đối với Bộ, sở giáo dục đào tạo ban ngành C Kết luận D Tài liệu tham khảo A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Về mặt lí luận: Như biết đạo đức mặt thiếu người Bác Hồ dạy : " Có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài làm việc khó " Thật vậy, người có tài giỏi đến mà đạo đức không Trong báo cáo trị đại hội VII Đảng ta khẳng định : Đất nước ta chuyển xu đổi toàn diện, sâu sắc tất lĩnh vực, tất đặt yêu cầu nghiêm ngặt đổi công tác tư tưởng trị phải " Tiếp tục bồi dưỡng cán Đảng viên nhân dân nguyên lý CN Mác - Lê Nin, tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng " Nhưng xu xã hội đạo đức bị suy thoái nhiều thấy xuất bên cạnh mặt tích cực tốt đẹp tượng tha hóa, lừa đảo, buôn bán gian lận, chạy theo sống đồng tiền, làm ăn phi pháp mà quên lương tâm đạo đức vốn có Đối với nhà trường giáo dục đạo đức mặt quan trọng hoạt động giáo dục nhằm hình thành người có đầy đủ phẩm chất : Đức, trí, thể, mỹ nhằm xây dựng tính cách định người xã hội Nó tảng giáo dục toàn diện Vì công tác giáo dục trước tiên phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi bản, gốc cho phát triển nhân cách, chủ tịch Hồ Chí Minh dạy : " Bây phải học, học để yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu khoa học yêu đạo đức " Và trường học nơi hình thành nhân cách cho trẻ Nhà trường nơi dạy chữ mà dạy nhân cách, lẽ sống đời cho học sinh để làm chủ tương lai đất nước sau Bác Hồ nói " Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người ".Vì giáo dục từ trước việc giáo dục nói chung giáo dục cho trẻ em nói riêng đòi hỏi phải có quan tâm lớn từ nhiều phía Về mặt thực tiễn : Đất nước ta thời kỳ đổi mới, mở cửa, hội nhập, kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao,thế hệ trẻ có nhiều hội để tiếp cận với trình độ khoa học kĩ thuật ngày phát triển vũ bão Thế tiêu cực mặt trái chế thị trường mang lại với bao cám dỗ, cạm bẩy, trò chơi vô bổ như: Game, trò chơi điện tử không lành mạnh nhiều có tác động xấu đến thiếu niên, không kịp thời ngăn chặn nhà trường vốn nơi hình thành nhân cách cho học sinh quan tâm nhà trưòng đến vấn đề đạo đức học sinh bị hạn chế, giáo viên vừa làm công tác chủ nhiệm vừa phụ trách Đội lớp nên tổ chức hoạt động lỏng lẻo chưa phát huy, chưa thực chức Các đoàn thể thiếu quan tâm đầu tư cho kế hoạch hoạt động giáo dục Sự quan tâm nhận thức phụ huynh hời hợt Thêm vào phương pháp giáo dục để lại nhiều lỗ hỏng, kết hợp nhà trường, gia đình xã hội chưa nhịp nhàng, đồng bộ.Chính mà học sinh tiểu học vấn đề đạo đức em xuống cấp Cho nên giáo dục đạo đức vấn đề cấp bách đặt cho toàn xã hội cần giải nhanh chóng kịp thời Đó lý chọn đề tài “ giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ” để nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn để đưa biện pháp nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh III Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ : Tìm hiểu sở lý luận vấn đề - Nhiệm vụ : Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh - Nhiệm vụ : Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức IV Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh V Phạm vi , giới hạn nghiên cứu - Giáo dục đạo đức - Học sinh trường tiểu học nước VI Phương pháp nghiên cứu - Đọc tài liệu - Lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực ( Thầy, cô ) VII Đóng góp đề tài Bằng việc thực trạng vấn đề đạo đức học sinh tiểu học từ tìm pháp tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Một số khái niệm liên quan a Giáo dục Giáo dục hoạt động đặc trưng xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sữ định Thuật ngữ giáo dục thường hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp - Nghĩa rộng: Giáo dục bao gồm việc dạy lẫn việc học với hệ thống tác động sư phạm khác diễn lớp, nhà trường gia đình xã hội Đó trình trọn vẹn hình thành nhân cách tổ chức cách có mục đích có kế hoạch thông qua hoạt động quan hệ người giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người - Nghĩa hẹp: Giáo dục hiểu trình tác động tới hệ trẻ mặt đạo đức, tư tưởng hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ thói quen, hành vi cư xử đắn xã hội Như giáo dục trước hết tác động nhân cách đến nhân cách khác, tác động nhà giáo dục đến người giáo dục tác động người giáo dục với Chính thông qua loại hình hoạt động người học thực mối quan hệ xã hội định mà nhân cách người học hình thành phát triển b Đạo đức: - Là hệ thống nguyên tắc chuẩn mực, quy tắc xã hội đề nhằm mục đích đánh giá điều chỉnh hành vi cá nhân quan hệ xã hội, cá nhân khác thân làm hành động cá nhân phù hợp với lợi ích xã hội - Là nhân tố quan trọng nhân cách xem khái niệm luân thường đạo lý người, thuộc vấn đề đánh giá tốt/xấu, đúng/sai, lành/ác, dữ/hiền Trong phạm vi lương tâm người hệ thống phép tắc đạo đức trừng phạt mà đôi lúc gọi giá trị đạo đức Đạo đức gắn liền với văn hóa, chủ nghĩa nhân văn triết học pháp luật người hay nói cách dễ hiểu đạo đức khuynh hướng tốt tâm hồn người mà khuynh hướng tạo nên lời nói, hành vi bên phù hợp với quy tắc xử cộng đồng xã hội khiến cho người xung quanh an vui, lợi ích Có thể nói đạo đức tốt, bên người chuẩn hóa thành lời hành vi tốt đẹp bên tức người có nhận thức đúng, tốt vật tượng c Học sinh tiểu học: Cấp tiểu học có lớp từ lớp đến lớp dành cho trẻ từ đến 11 tuổi (Đối với số trẻ em điều kiện bình thường để học tuổi muộn - năm Nghĩa học sinh tuổi học có trẻ em tuổi 13 - 14) Là lứa tuổi hồn nhiên hình thành phát triển nhân cách đến trường học tập bước ngoặt thực quan trọng có ý nghĩa lớn lao đời em Các em thực trở thành học sinh Nhà trường tiểu học thực mở trước mắt em giới lạ với quan hệ phức tạp Các em chuyển từ vui chơi hoạt động chủ đạo tuổi mầm non sang học tập với tư cách hoạt động chủ đạo có tính định biến đổi tâm lý tuổi học trò - Một số đặc trưng nhân cách học sinh Tiểu học Về tính cách - Ở học sinh Tiểu học nét tính cách em hình thành chưa ổn định nên thay đổi tác động gia đình, nhà trường xã hội Rất dễ nhận tính xung động hành vi em Do mà hành vi học sinh Tiểu học dễ có tính tự phát, dễ vi phạm nội quy thường bị xem "Vô kỷ luật " Tính cách em có nhược điểm thường bất thường, bướng bỉnh - Học sinh Tiểu học thường có nhiều nét tính cách tốt tính hồn nhiên ham hiểu biết, lòng thương người, lòng vị tha em tính bắt chước đậm nét Thích hoạt động thích làm việc phù hợp với nên sớm hình thành em thói quen lao động Nhu cầu nhận thức Khi trở thành học sinh Tiểu học nhu cầu nhận thức trẻ phát triển thể rõ nét, đặc biệt nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh, khát vọng hiểu biết thứ có liên quan.Nhu cầu nhận thức học sinh Tiểu học nhu cầu tinh thần Nó có ý nghĩa đăc biệt phát triển em .Tình cảm Học sinh tiểu học dễ xúc cảm, xúc động khó kìm hãm cảm xúc mình.Tính dễ xúc cảm thể trước hết qua trình nhận thức: Quá trình tri giác, tưởng tượng, tư Hoạt động trí tuệ em đượm màu sắc xúc cảm, tư em đượm màu sắc xúc cảm.Dễ xúc cảm đồng thời học sinh tiểu học hay xúc động.Chưa biết kìm chế tình cảm mình, chưa biết kiểm tra biểu tình cảm bên ngoài, em bộc lộ tình cảm cách hồn nhiên, chân thật nhiều vụng thiếu tinh tế.Tình cảm học sinh tiểu học mỏng manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc d Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Là trình hình thành phát triển phẩm chất đạo đức nhân cách học sinh tác động ảnh hưởng có mục đích tổ chức có kế hoạch có chọn lựa nội dung, phương pháp hình thức giáo dục với vai trò chủ đạo cuả giáo viên - Là trình giáo dục lâu dài hình thành từ thấp đến cao từ việc cụ thể sống đời thường từ phát triển rộng lên Giáo dục nhân cách hành vi đạo đức người trình giáo dục cần phải đặc biệt coi trọng trình làm cho người nhận yếu tố sau: Làm chủ tập thể, yêu lao động, yêu chủ nghĩa xã hội, có lòng yêu nước, biết đoàn kết giúp đỡ nhau, biết coi trọng người Vai trò giáo dục đạo đức việc hình thành nhân cách cho học sinh Giáo dục đạo đức trình tác động hình thành cho học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin thói quen hành vi đạo đức, thể sống hàng ngày gia đình, cộng đồng, làng xóm, với bạn bè, tập thể Và giáo dục đạo đức giúp cho cá nhân biết giá trị xã hội, biết hành động theo lẽ phải, biết sống người, tiến phồn vinh đất nước Sản phẩm giáo dục đạo đức hành vi, thói quen đạo đức thể sống ngày Đạo đức phẩm chất quan trọng nhân cách tảng để xây dựng giới tâm hồn người Giáo dục đạo đức trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với Trong tất mặt giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng Vì Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu " Dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức, đức đạo đức cách mạng gốc quan trọng đạo đức cách mạng có tài vô dụng" Giáo dục đạo đức có ý nghĩa lâu dài thực thường xuyên tình thực có tình hình phức tạp có đòi hỏi cấp bách Trong nhà trường Tiểu học giáo dục đạo đức mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, công tác coi trọng chất lượng giáo dục nâng lên đạo đức có mối liên hệ mật thiết với mặt giáo dục khác II Nguyên nhân thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ em nước ta Thực trạng Hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống xã hội quan tâm Trong số 22 triệu học sinh, sinh viên, đại đa số em có đạo đức tốt Số học sinh, sinh viên có đạo đức, lối sống không tốt chiếm tỷ lệ nhỏ, nỗi băn khoăn xã hội hậu hệ lụy gây không nhỏ Tình trạng vi phạm đạo đức, lệch lạc lối sống thiếu niên học sinh có xu hướng gia tăng năm gần Không học sinh vướng vào tệ nạn xã hội; bạo lực học đường xảy nhiều nơi, cấp học Bên cạnh đó, có số học sinh không kính trọng thầy cô, xem thường bạn bè, người xung quanh; không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; cư xử thiếu tính nhân đạo; nhiều học sinh mê games, bỏ học Điều đáng lo lắng lứa tuổi tiểu học, số học sinh nói tục, chửi bậy, vô lễ với người lớn… Những hành động khiến xã hội không khỏi giật nhân cách lối sống hệ trẻ xã hội Nguyên nhân Đã nhiều năm, công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập Những yếu kém, bất cập tồn có xu hướng ngày trầm trọng hơn, có nguyên nhân từ nhận thức người có trách nhiệm giáo dục trẻ tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục đạo đức, lối sống thực gia đình, nhà trường xã hội Nhiều ý kiến cho rằng, nhà trường trọng đến truyền đạt kiến thức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Giáo dục nước ta nặng dạy “chữ”, nhẹ dạy “người” Việc giáo dục đạo đức, lối sống nhà trường thường trọng tới nề nếp kỷ cương với nội quy, học giáo huấn, ý đến hành vi ứng xử học sinh với người xung quanh, đặc biệt cách ứng xử có văn hóa với thầy, với bạn Chương trình sách giáo khoa ôm đồm, nặng lý thuyết, thiếu kỹ sống; gương người tốt đưa vào giảng để tạo dấu ấn, gây cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh, sinh viên, để từ học sinh, sinh viên tự hình thành nhân cách tốt đẹp cho thân Thay giáo dục phương pháp nêu gương, cảm hóa, số nơi lại sử dụng hình thức coi trọng xử lý kỷ luật, coi nhẹ giải pháp quan tâm giáo dục, động viên học sinh nhằm giải tỏa tâm lý căng thẳng, chia sẻ khó khăn với học sinh, sinh viên Đây cách giáo dục không khoa học, không ngăn chặn hình vi xấu học sinh, sinh viên, mà có lại đẩy học sinh, sinh viên dấn sâu vào khuyết điểm khác” – Ông Nguyễn Đắc Hưng cho biết Một nguyên nhân khác dẫn tới việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên hiệu là, tổ chức Đoàn, Đội, Hội nhà trường chưa phát huy hết vai trò “người bạn” học sinh sinh viên, quan tâm đến giáo dục kỹ sống cho em học sinh; phong trào hoạt động nặng tính hình thức, hành III Đề xuất số giải pháp công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Ong Nguyễn Đắc Hưng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đào tạo, Dạy nghề, Ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng: "Gia đình tế bào xã hội, nôi hình thành phát triển nhân cách cho cá nhân Nếu trẻ em hư hỏng trước hết thuộc lỗi bậc làm cha, làm mẹ Bởi vì, từ sinh tuổi học, trẻ chịu chi phối sâu sắc cha mẹ, hành vi, cử chỉ, thái độ, tình cảm cha mẹ tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến hình thành nhân cách trẻ Khi đến tuổi học, trẻ có nhiều thời gian sống sinh hoạt gần gũi với người gia đình, nên ảnh hưởng gia đình đến nhân cách trẻ lớn Cha mẹ sống hòa thuận, dành nhiều thời gian chăm sóc, yêu thương quan tâm đến việc nuôi dạy trẻ có phẩm chất đạo đức tốt Còn gia đình thiếu quan tâm giáo dục, bỏ rơi phần lớn họ khó trở thành người có nhân cách tốt” Khi trẻ học, bên cạnh giáo dục đạo đức, lối sống gia đình, việc giáo dục đạo đức, lối sống nhà trường quan trọng Phẩm chất, đạo đức, nhân cách thầy cô giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ trình rèn luyện nhân cách cho trẻ Công tác giáo dục đạo đức đòi hỏi cấp thiết hệ trẻ Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học công việc khó khăn phức tạp đòi hỏi phải có nhiều thời gian công sức chất trình giáo dục đạo đức tổ chức sống thực trẻ, tổ chức hoạt động giao lưu gia đình nhà trường xã hội Vì nên sau tìm hiểu thực trạng đạo đức trường để góp phần khắc phục hạn chế công tác giáo dục công tác giáo dcụ đạo đức xin đề xuất số giải pháp sau: Về phía nhà trường: - Cần phải xây dựng chương trình phương pháp riêng để tập trung giáo dục giáo dục đạo đức cho em chu đáo hơn, tốt thông qua hoạt động lên lớp - Tăng cường công tác phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội đoàn thể nhà trường - Xây dựng mối quan hệ mật thiết nhà trường gia đình thật sự, giáo viên cần phải quan tâm quán xuyến sâu vào tìm hiểu hoàn cảnh cụ thể học sinh Vì em nhỏ nên chua có ý thức đắn lời ăn tiếng nói, việc làm mà cần phải có thương yêu, dìu dắt bảo người lớn để giúp em có chuẩn mực đạo đức định - Cần phải bồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho số giáo viên để truyền đạt kiến thức cho em tốt hiệu - Và đặc biệt muốn giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học tốt trước hết người giáo viên phải thực gương mẫu công việc, tìm hiểu tâm tư sinh lý hoàn cảnh học sinh lớp nhằm tìm biện pháp giáo dục phù hợp cho đối tượng - Bên cạnh tổ chức Đoàn - Đội nhà trường phải biết tổ chức hoạt động bổ ích thu hút tất em tham gia sinh hoạt mặt giáo dục đạo đức cho học sinh tốt Về phía gia đình: - "Gia đình tế bào xã hội " gia đình đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em nên phải quan tâm chăm sóc cái, thường xuyên theo dõi việc học tập thái độ thầy cô, người lớn tuổi bạn bè, em nhỏ - Gia đình nơi người sinh nên môi trường giáo dục người Vì việc giáo dục gia đình dù tốt hay xấu ảnh lớn đến trưởng thành nhân cách em nên bậc cha mẹ trước tiên phải hiểu rõ tâm sinh lý để giáo dục cho tốt Dạy đức tính tốt đẹp để em biết ứng xử tốt mối quan hệ với xã hội Bên cạnh phải thực gương mẫu lời ăn tiếng nói việc làm để em noi theo lứa tuổi em thường bắt chước người lớn Đặc biệt phải biết cách giáo dục không nên nuông chiều mà không nên nghiêm khắc phải tạo hài hòa bầu không khí vui vẻ thân thiện để giáo dục đạo đức cho em ngày tốt Đối với xã hội : Muốn có xã hội tốt trước hết người phải tốt Vì quyền cấp ngành địa phương cần phải có biện pháp thiết thực tệ nạn xã hội, phải xử lý thích hợp trẻ em phạm tội địa phương để làm gương giáo dục cho trẻ em khác Phải thực quan tâm đến trẻ em gia đình sách,neo đơn nghèo khó tạo điều kiện cho em đến lớp tránh tình trạng thất học Quan tâm đạo thường xuyên cho đoàn thể phối hợp với nhà trường để giáo dục đạo đức cho em Có kế hoạch thông tin tuyên truyền tổ chức hoạt động gây nhận thức tốt cho em hiểu biết pháp luật Đối với Bộ, Sở giáo dục đào tạo ban ngành Phải tổ chức đạo,triển khai công tác tăng cường chất lượng hiệu giáo dục đạo đức nhà trường coi vấn đề xúc Cần có tiêu chí thi đua cụ thể để giáo dục cụ thể để đức dục coi trọng thực trí dục Tiếp tục đẩy mạnh vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Đồng thời tập trung đạo thực tốt vận động "Mỗi thầy cô gương đạo đức tự học sáng tạo "có thầy cô tốt, giỏi có trò tốt giỏi C KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu thực trạng đạo đức nước ta nay, nhận thấy giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học vấn đề quan trọng điều mà người phải đặc biệt quan tâm bước đầu hình thành nên nhân cách công dân thông qua hành vi đạo đức mối quan hệ ứng xử gia đình, nhà trường xã hội Đặt biệt mối quan hệ ứng xử gia đình, nhà trường nhằm góp phần hình thành nhân cách cho trẻ đào tạo người toàn diện phục vụ đất nước sau Và nhìn chung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trình dạy có số giáo viên chưa thực quan tâm, gần gũi Một số giáo viên hoàn cảnh khó khăn nên việc gần gũi quán xuyến em khó Thời gian đến lớp học em không nhiều việc hình thành nhân cách phẩm chất em hạn hẹp Phần lớn sinh hoạt gần gũi với cha mẹ nhiều hoàn cảnh nên số phụ huynh suốt ngày tất bật với công việc không kiểm soát, chăm sóc em mức Vì lứa tuổi em lớn, phát triển nên cần khuyên răn nuôi dưỡng bậc làm cha làm mẹ Giáo dục đạo đức cho em giáo dục mặt trường đủ mà cần phải kết hợp lực lượng với để giáo dục em Tất tương lai nước nhà Hãy chung vai sát cánh với nhà trường xã hội bên cạnh nhà trường cần tạo điều kiện, tình để giáo viên gần gĩ với em, để hiểu em nắm hành vi sai trái em để từ có biện pháp để sửa chữa, giáo dục em thành người tốt, người có ích cho xã hội, góp phần giáo dục em hoàn thiện trí dục lẫn đạo đức Là cha mẹ cung muốn ngoan ngoãn, biết lời, hiếu thảo Là thầy cô muốn học sinh có hành vi tốt lời ăn tiếng nói, biết yêu thương lẽ phép Nhưng môi trường xã hội nơi em sống không tốt làm ảnh hưởng xấu đến em lại không quan tâm dúng mức giáo viên phụ huynh Không phải đứng trước khó khăn mà thờ ơ, lãng quên phẩm chất đạo đức vốn có em Mà qua nhà trường gia đình cần phải tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm,vun đắp, uốn nắn kịp thời em Có xây dựng xã hội gồm công dân tốt Giáo dục đạo đức cho học sinh vốn việc làm nhiệm vụ không hôm qua, hôm mà nhiệm vụ mãi sau bậc phụ huynh nhà trường xã hội Chính mà việc giáo dục đạo đức Bác Hồ nêu” Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Đúng đừng nên áp đặt, đừng thờ với công tác giáo dục đạo đức Đạo đức học sinh hình thành hình thành có trình giáo dục, rèn luyện tu dưỡng mà nên vốn sẵn có Con người sinh người giáo dục sản sinh nhân cách người D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo tình Tâm lý học – Bộ GD&ĐT – Dự án phát triển GVTH – NXB GD Giáo trình GDH – Bộ GD&ĐT – Dự án phát triển GVTH–NXB GD Trang Wed Google, Dân Trí, Vnexpress [...]... trong việc giáo dục đạo đức Bác Hồ đã từng nêu” Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên” Đúng như vậy chúng ta đừng nên quá áp đặt, đừng thờ ơ với công tác giáo dục đạo đức Đạo đức của học sinh được hình thành được hình thành có được là do quá trình giáo dục, rèn luyện tu dưỡng mà nên chứ không phải là cái vốn sẵn có Con người chỉ sinh ra con người còn giáo dục mới sản sinh ra nhân... không được sự quan tâm dúng mức của giáo viên và phụ huynh Không phải đứng trước những khó khăn như vậy mà chúng ta thờ ơ, lãng quên đi phẩm chất đạo đức vốn có của các em Mà qua đây nhà trường và gia đình cần phải tạo mọi điều kiện thuận lợi, quan tâm,vun đắp, uốn nắn kịp thời các em Có như vậy mới xây dựng được xã hội gồm những công dân tốt Giáo dục đạo đức cho học sinh vốn là một việc làm một nhiệm... trình giáo dục, rèn luyện tu dưỡng mà nên chứ không phải là cái vốn sẵn có Con người chỉ sinh ra con người còn giáo dục mới sản sinh ra nhân cách của con người D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo tình Tâm lý học – Bộ GD&ĐT – Dự án phát triển GVTH – NXB GD Giáo trình GDH – Bộ GD&ĐT – Dự án phát triển GVTH–NXB GD Trang Wed Google, Dân Trí, Vnexpress

Ngày đăng: 11/09/2016, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan