Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao

10 690 1
Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Phân tích nhân vật Tôi trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao Lão Hạc là một truyện ngắn đã đặt ra được khá nhiều vấn đề bức xúc của xã hội Việt Nam ở thời điểm ấy.Truyện là tiếng gào thét dữ dội cầu cứu lấy con người.Nhưng bên cạnh cái vấn đề to lớn nhằm thẳng vào bọn thực dân phong kiến ấy.Nam Cao khi còn muốn gửi gắm những bài học nhân sinh rất nhẹ nhàng mà thấm thía: “Chao ôi…ích kỉ che lấp mất”. Lời triết lý trên nay là moat đoạn văn nằm ở phần cuối truyện,cũng là nhân vật dùng để bình giá chính người vợ của mình.Nó hàm chứ một cách sống,một triết lý nhân sinh. Quả thực như vậy!Không biết đã bao giờ chúng ta tự hỏi:ta đang sống ở đâu?Nơi ta sống có những ai?Những câu hỏi tưởng chừng rất dễ trả lời nhưng thực tế thì ngược lại.Với những người ở quanh ta,chẳng làm điều gì ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình ta chắc chẳng mấy khi ta “cố tìm mà hiểu họ”,giống như người vợ tảo tần của ông giáo.Và bởi thế cho nên phải chăng ta chỉ nhìn thấy họ “gàn dở,ngu ngốc,bần tiện,xấu xa,bỉ ổi…”.Đúng!Điều này thường gặp lắm!Có thể ta “không cố tìm”nên chẳng bao giờ ta “hiểu họ”.Những gì ta nhìn thấy và ta đang đánh giá kia hầu hết chỉ là những yếu tố bề ngoài mà những người nghèo khổ thì làm sao có điều kiện mà chăm chút cái bề ngoài.Hoặc giả ta cũng có thể chẳng có thì giờ và công súc để quan tâm tới họ.Và thế là vô tình hay hữu ý họ trở thành những người “tàn nhẫn” trong mắt của chúng ta.Vợ ông giáo là một người như vậy.Chị không ác với ai nhưng chị quá khổ mà người ta khổ quá thì “còn nghĩ gì đến ai được nữa”.Đến nay ta thấy nhân vật “tôi” sâu sắc lắm.Đúng là nếu chưa nghĩ đến mình thì có đâu lại lo cho người khác.Muốn nghĩ cho người khác trong khi mình chẳng hơn họ điều gì hẳn phải “cố” rất nhiều,phải vượt qua không biết bao nhiêu rào cản về vật chất và tình thần.Ông giáo chính là người đã vượt qua những rào cản ấy để mà khóc,mà cảm thông cho lão Hạc trong khi cuộc sống của gia đình mình cũng chẳng hơn gì. Ông giáo không giống vợ mình,chỉ nhìn lão Hạc bằng một chiều thôi.Ông vượt lên tất cả để mà thong cho lão Hạc,thương cho một kiếp người sống nhục nhằn,tủi cực.Lão Hạc đáng thương và đáng được thương lắm chứ.Lão cũng tốt vô cùng.Chỉ có điều cái tốt đẹp của lão không có mảnh đất để được sống lâu dài.Nó loáng qua nhanh với tất cả những người hàng xóm thờ ơ.Cuộc đời của lão là chuỗi dài những lo lắng,buồn đau và thậm chí đôi lúc là ích kỉ.Tất cả cái đó là át hết đi cái tình yêu thương con rất mực,cái long vị tha,lòng tự trọng….của lão nông dân nghèo khổ ấy.Cái tốt,cái đẹp đã bi những lo lắng lặt vặt hàng ngày che lấp hẳn đi khiến những người sống gần lão nếu không căng ra để hiểu thì sẽ chỉ thấy lão toàn là xấu xa tàn nhẫn mà thôi.Cái triết lý của Nam Cao quả là một bài học nhân sinh sâu sắc.Nó dạy ta cái lẽ sống tốt đẹp ở đời. Suy nghĩ của người dẫn truyện là một đoạn văn giàu triết lý.Nó được lặp lại trong moat thực tế ở phần cuối truyện.Khi ông giáo nghe Binh Tư kể,ông cứ nghĩ những ý nghĩ tốt đẹp mình về lão Hạc đã lâm và cuộc đời đáng buồn biết mấy.Nhưng ngay sau đó khi đã hiểu ra lão Hạc xin bả chó của Binh Tư về là để chết thì ông giáo mới giật mình.Đó!Nếu ta sống với những người ở quanh ta mà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao Bài tham khảo Nam Cao nhà văn thực xuất sắc trước cách mạng Tác phẩm ông thường gắn liền với hình ảnh nông thôn đói khổ Trong hòan cảnh đó, ông nhìn thấy phẩm chất tốt đẹp người nông dân nghèo âm thầm tỏa sáng Truyện ngắn Lão Hạc tác phẩm Nhân vật lão nông nghèo khổ, bất hạnh mang phẩm chất cao quý đáng trân trọng Truyện kể qua lời ông giáo – người hàng xóm thân thiết lão Hạc – tạo cho câu chuyện thêm phần chân thực, sinh động Qua ông giáo, ta biết gia cảnh buồn lão Hạc: vợ sớm, đứa trai lại phẫn chí bị phụ tình nghèo nên bỏ vào Nam làm phu đồn điền cao su, biền biệt năm chẳng tin tức Kỉ vật trai lão để lại chó mà lão hay trìu mền gọi cậu Vàng Mỗi lần nhwos con, lão lại ngồi nói chuyện với cho khuây khỏa Vì thế, nói người bạn tri kỉ lão Nhưng rồi, cảnh đói bủa vây Một trận ốm làm cho số tiền tích cóp lão cạn dần Còn mảnh vườn lão bán lão muốn để dành cho trai Vì vậy, sau nhiều lẫn định bán Vàng, lần lão dứt khoát chia tay Lão không muốn tiêu phạm vào đồng tiền ỏi mà lão để dành cho trai Cảnh lão bán cậu Vàng thật xót xa Cả đời lão chưa dám lừa Vậy mà lần lão lại lừa chó – điều làm lão đau lòng tội lỗi: “Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước… Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” Lão tìm đến ông giáo để giãi bày lòng Lão muốn nhờ ông giáo trông coi hộ lão vườn đến trai lão trở Rồi lão nhờ ông giáo lo liệu ma chay cho sau già yếu Những suy nghĩ, tính toán lão thật đơn giản, thật Nhưng thứ lão xếp cách cẩn thận, chi tiết Lão vừa lo cho trai mình, lại lo đến chết làm ảnh hưởng tới làng xóm Điều dự báo có biến cố lớn xảy đến với lão VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Từ ngày bán cậu Vàng, từ nói chuyện, nhờ cậy ông giáo xong, nếp sống sinh hoạt lão có thay đổi: “lão Hạc chi ăn khoai Rồi khoai hết Bắt đầu từ đấy, lão chế gì, ăn Hôm lão ăn củ chuối, hôm lão ăn sung luộc, hôm rau má, với thinh thoảng vài củ rảy hay bữa trai, bữa ốc.”Mạc dù ba mươi đồng bạc đó, lão không muốn ảnh hưởng tới “gia tài” Xuất phát từ tình thương người cha khiến cho lão phải chịu cảnh sống đói khổ Nhưng không phỉa mà lão nảy sinh thói hư tật xấu Lão giữ cho nếp sống “đói cho sạch, rách cho thơm” Cuộc sống bế tắc đẩy lão Hạc tìm đến chết giải thoát Trước hết, lão sang nhà Binh Tư xin bả chó Biết tin, ông giáo thấy vô đau lòng: “Hỡi lão Hạc!… Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư?” Ai ngỡ đây, lão sa chân vào đường tội lỗi nghe lời Binh Tư kể lại: “Lão làm đấy! Thật lão tâm ngẩm thế, phết chả vừa đâu Lão vừa xin bả chó… Lão bảo có chó nhà đến vườn nhà lão… Lão định cho xơi bữa Nếu trúng, lão với uống rượu.” Nhưng chết lão làm đảo lộn suy nghĩ tất người: “Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên Hai người đàn ông lực lưỡng phải đè lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội Chẳng hiểu lão chết bệnh mà đau đớn Chỉ có với Binh Tư hiểu.” Lão giữ cho thân sạch, chết lão thật đau đớn, bi thảm “Lão Hạc” cho thấu hiểu hoàn cảnh khổ đau, khốn cùng, bế tắc người nông dân nghèo có tâm hồn cao đẹp chế độ thực dân phong kiến tàn ác đương thời Đồng thời, truyện lời nhắc nhở cho phải biết quan tâm, giúp đỡ người có số phận éo le Bài tham khảo Nam Cao (1915 – 1951), tên thật Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng, huyện Lí Nhân, tinh Hà Nam Ông đánh giá nhà văn thực xuất sắc trước cách mạng, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bậc thầy truyện ngắn Việt Nam Hình ảnh nông thôn bùn lầy nước đọng, tiêu điều xơ xác đói khổ lên thường xuyên tác phẩm ông nỗi ám ảnh không nguôi Nam Cao viết nhiều nạn đói Cái đói ảnh hưởng không tới nhân cách cảnh đói khát thê thảm, phẩm chất tốt đẹp người nông dân nghèo tồn âm thầm tỏa sáng Một tác phẩm thể nhìn nhân đạo sâu sắc Nam Cao truyện ngắn Lão Hạc Nhân vật lão nông nghèo khổ, đời gặp nhiều bất hạnh Tuy vậy, lão giữ chất thật thà, đôn hậu, tình thương yêu tha thiết, đức hi sinh cao lòng tự trọng đáng kính phục Qua nhân vật này, Nam Cao giúp người đọc thấy rõ tình cảnh khốn số phận đáng thương nông dân Việt Nam chế độ thực dân phong kiến tàn ác đương thời Nhân vật đứng kể chuyện ông giáo, người hàng xóm thân thiết lão Hạc Nhờ mà câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực Tác giả dẫn dắt người đọc vào cuộc, sống, chia sẻ vui buồn với nhân vật Do mà người đọc có cảm giác chứng kiến tận mắt diễn biến câu chuyện bi thảm Tác giả kết hợp kể với tả, đan xen khứ, thực với trữ tình Giọng kể biến đổi linh hoạt tuỳ theo tình Cảm xúc phần lớn thể gián tiếp suốt chiều dài truyện có lúc bộc lộ trực tiếp qua câu cảm thán đầy xót xa, ngại, ẩn chứa triết lí sâu sắc sống, thân phận người Gia cảnh lão Hạc thật đáng buồn, vợ lão sớm, đứa trai lại phẫn chí bỏ vào Nam làm phu đồn điền cao su, biền biệt năm chẳng tin tức Lão Hạc dồn tất tình yêu thương cho Lão sung ...Nhân vật lão Hạc của nhà văn Nam Cao là một nhân vật có nhiều đặc điểm đáng quý, đáng trân trọng Nam Cao là một nhà văn lớn của người nông dân Việt Nam, đặc biệt là người nông dân trước Cách mạng tháng Tám 1945. Ông vẫn cảm nhận được những vẻ đẹp cao quý trong tâm hồn của họ trước bờ vực của cái đói, cái nghèo. Truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn là một tác phẩm như thế. Nhân vật chính của tác phẩm - nhân vật lão Hạc - dù có một hoàn cảnh bất hạnh, đau đớn nhưng lão vẫn giữ được tình yêu thương đối với những người thân yêu và đặc biệt là một lòng tự trọng cao cả. Qua nhân vật này, nhà văn đã thể hiện tư tưởng nhân đạo tiến bộ và sâu sắc. Lão Hạc cũng như bao người nông dân Việt Nam khác phải đối mặt với cái nghèo, cái đói của cuộc sống cơ cực, tăm tối trước Cách mạng. Nhưng lão còn có những hoàn cảnh riêng vô cùng bất hạnh. Vợ lão chết sớm. Con trai lão phẫn chí vì nghèo không lấy được người mình yêu nên bỏ đi đồn điền cao su. Lão chỉ có con Vàng là kỷ vật của con để làm bạn. Vậy là cùng một lúc lão phải đối mặt với bao đau khổ: cái đói, sự cô đơn và tuổi già với ôm đau, bệnh tật. Rồi cuộc đời cực khổ, dồn lão đến mức hết đường sinh sống. Lão phải dứt ruột bán đi con chó Vàng mà lão yêu thương nhất. Lão bán con chó trong niềm khổ đau tột cùng: “Mặt co rúm lại, những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém mếu như con nít”, “lão hu hu khóc”,... Ban đầu là “luôn mấy hôm lão chỉ ăn khoai”, “khoai cũng hết, lão chế tạo được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc”. Rồi đến mức chẳng còn gì để ăn, để sống. Rồi điều gì đến sẽ phải đến. Không còn đường sinh sống, lão Hạc chỉ còn đường chết. Và đó là một cái chết thật đau đớn, thật tủi nhục: chết “nhờ” ăn bả chó tự tử...! Cái chết của lão dữ dội vô cùng: lão sùi bọt mép, lão co giật phải hai người đàn ông lực lưỡng đè lên... Cái chết ấy khiến người đọc liên tưởng đến cái chết của con chó Vàng để rồi rùng mình nhận ra rằng cái chết của lão đâu khác gì cái chết của một con chó. Đói nghèo như thế, khổ đau như thế nhưng lão không vì vậy mà tha hóa về nhân phẩm. Binh Tư đã tưởng lão xin bả chó để ăn trộm. Ông giáo cũng nghi ngờ lão. Nhưng không, Lão Hạc vẫn giữ được vẹn nguyên tâm hồn dào dạt yêu thương đáng quý, đáng trọng của người nông dân và cả sự tự trọng cao đẹp của mình. Lão yêu thương con rất mực. Văn học Việt Nam đã có những “Cha con nghĩa nặng” của Hồ Biểu Chánh, “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng,... ngợi ca tình phụ tử. Và trong đó cũng cần nhắc đến “Lão Hạc” của Nam Cao. Vì thương con, lão chấp nhận đối mặt với cô đơn, với tuổi già để con ra đi cho thỏa chí. Con đi rồi, lão dồn cả yêu thương vào con chó Vàng. Đừng nghĩ đơn giản rằng lão cưng chiều “cậu” Vàng vì đó là con chó khôn, chó đẹp. Điều quan trọng nhất khiến lão yêu quý con Vàng đến mức chia với nó từng cái ăn, cho nó ăn vào bát như người, rồi đến lúc nó chết lão quằn quại, đau đớn,... là bởi con chó là kỉ vật duy nhất mà con trai lão để lại. Nhìn con chó, lão tưởng như được thấy con mình. Không chỉ vậy, lão thương con đến độ chấp nhận cái đói, rồi cả cái chết chứ không chịu bán đi mảnh vườn của con. Nếu lão bán mảnh vườn, ắt lão sẽ đủ ăn tiêu để vượt qua thời khốn khó. Nhưng lão lại lo khi con trai về không có đất sinh sống làm ăn. Vậy là lão đã nhận lấy cái chết rồi nhờ ông giáo giữ đất cho con. Chao ôi! Tình yêu thương con của lão thật cảm động biết mấy! Yêu thương những người thân yêu ruột thịt, lão Hạc còn là một người sống đầy tự trọng trước cuộc đời nhiều cám dỗ và tội lỗi. Vào hoàn cảnh như lão, người ta đã có thể ăn trộm, ăn cắp hay thậm chí ăn bám vào người khác (như Binh Tư chẳng hạn, hay người đàn bà trong “Một bữa no” của Nam Cao r..) nhưng lão Hạc thì không. Với sự giúp đỡ của ông giáo (mà cũng có gì đâu, đó chỉ là củ khoai, củ sắn) lão “từ chối gần như hách dịch" khiến ông giáo nhiều khi cũng chạnh lòng. Binh Tư ngỡ rằng lão xin bả để ăn trộm chó Đồng cảm với số phận của người lao động, đặc biệt là người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, đồng thời ngợi ca những phẩm chất cao quý của họ là những biểu hiện quan trọng của giá trị nhân đạo trong truyện ngắn \"Lão Hạc\" của Nam Cao Nhắc đến Nam Cao là nhắc đến cây bút truyện ngắn hiện thực xuất sắc đẩu thế kỉ XX của văn học Việt Nam. Qua các tác phẩm viết về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nam Cao đã bộc lộ một cái nhìn nhân đạo, đầy yêu thương, trân trọng về những người đồng bào lao khổ của mình. Tư tưởng ấy cũng được thể hiện sâu sắc qua truyện ngắn Lão Hạc . Giá trị nhân đạo của tác phẩm trước hết được khẳng định qua tấm lòng đồng cảm của nhà văn đối với những số phận bất hạnh của các nhân vật trong tác phẩm. Những con người trong tác phẩm này đều là nạn nhân của xã hội phong kiến nửa thực dân. Họ phải gồng mình chống lại nạn đói, những hủ tục phong kiến,... Và mỗi người lại có những nỗi khổ riêng. Nhân vật chính, lão Hạc, là một người có hoàn cảnh vô cùng bi đát. Vợ mất sớm, đứa con trai duy nhất bỏ đi cao su. Một mình lão phải đối mặt với tuổi già, bệnh tật, cái đói và sự cô đơn. Nhà văn hay chính là nhân vật ông giáo trong tác phẩm đã không nén được những lời thương cảm: "luôn mấy hôm lão chỉ ăn khoai". Con trai lão Hạc cũng là một người đáng thương. Vì nhà nghèo, anh không lấy được người con gái mình yêu. Phẫn chí, anh bỏ làng đi cao su, cái đất cao su "đi dễ khó về", "khi đi trai tráng khi về bủng beo". Anh rời cha già luôn mấy năm, thiên truyện khép lại nhưng hình bóng anh người đọc cũng chưa được mục kích, câu hỏi về số phận của anh đành rơi vào câm lặng... Ông giáo, một nhân vật có uy tín ở làng, trong thời buổi ấy cũng túng thiếu dặt dẹo, đang sống cái đời "sống mòn", "rỉ ra, mốc lên”. Có thể nói, "Lão Hạc" đã thể hiện lòng thương, sự đồng cảm với tất thảy những lớp người bần cùng trong xã hội Việt Nam khi ấy. Nhưng sống trong nghèo đói mà không bị cái bần hàn bài mòn nhân phẩm, đó là một đặc điểm đáng quý của người nông dân Việt Nam. Và một biểu hiện quan trọng khác của giá trị nhân đạo trong tác phẩm là nhà văn đã biết khám phá để nâng niu trân trọng và ngợi ca phẩm chất ngời sáng trong tâm hồn những người đồng bào lao khổ của mình. Các nhân vật trong "Lão Hạc" hầu hết đều là những người giàu tình thương. Tình phụ tử ở nhân vật lão Hạc đặc biệt cảm động. Dù rất đau lòng nhưng lão chấp nhận nỗi cô đơn hờn tủi, đồng ý để con trai ra đi theo chí hướng của mình. Con đi rồi, lão chỉ còn con chó Vàng làm bạn. Lão Hạc yêu con chó Vàng đến độ gọi nó là "cậu" Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, cho nó ăn ra bát như người... Có điều đó không đơn giản bởi lão là người yêu động vật. Hãy nghe lời tâm sự của lão với ông giáo: con chó ấy là của cháu nó để lại. Vậy là lão Hạc yêu con Vàng phần lớn bởi đó là kỉ vật duy nhất do con để lại. Lão đã dồn toàn bộ tình cha cho con chó ấy. Khi bán con Vàng, "lão khóc như con nít", "mắt ầng ậng nước".... Không chỉ vậy, lão thậm chí còn chấp nhận cái chết để giữ đất cho con. Cái đói rượt lão gần đến đường cùng. Vẫn còn một lối nhỏ khác là bán mảnh vườn để lấy tiền ăn nhưng lão nghĩ rằng: đó là mảnh vườn của mẹ cháu để lại cho cháu... Và lão chọn cái chết chứ nhất quyết không bán đất của con. Con trai lão Hạc vì phẫn chí mà đi cao su nhưng trước khi đi vẫn để lại cho cha ba đồng bạc. Cả ông giáo, dẫu gia đình vẫn bữa đói bữa no nhưng luôn cố gắng giúp đỡ, cưu mang người hàng xóm bất hạnh... Sống trong cái đói, cái nghèo nhưng không bị sự bần hàn làm cho quay quắt, hèn mọn, điều đáng quý nhất ở người nông dân Việt Nam trước Cách mạng là lòng tự trọng sáng ngời trong nhân phẩm. Lão Hạc thà nhịn đói chứ không Lão Hạc là một truyện ngắn đã đặt ra được khá nhiều vấn đề bức xúc của xã hội Việt Nam ở thời điểm ấy.Truyện là tiếng gào thét dữ dội cầu cứu lấy con người.Nhưng bên cạnh cái vấn đề to lớn nhằm thẳng vào bọn thực dân phong kiến ấy.Nam Cao khi còn muốn gửi gắm những bài học nhân sinh rất nhẹ nhàng mà thấm thía: “Chao ôi…ích kỉ che lấp mất”. Lời triết lý trên nay là moat đoạn văn nằm ở phần cuối truyện,cũng là nhân vật dùng để bình giá chính người vợ của mình.Nó hàm chứ một cách sống,một triết lý nhân sinh. Quả thực như vậy!Không biết đã bao giờ chúng ta tự hỏi:ta đang sống ở đâu?Nơi ta sống có những ai? Những câu hỏi tưởng chừng rất dễ trả lời nhưng thực tế thì ngược lại.Với những người ở quanh ta,chẳng làm điều gì ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình ta chắc chẳng mấy khi ta “cố tìm mà hiểu họ”,giống như người vợ tảo tần của ông giáo.Và bởi thế cho nên phải chăng ta chỉ nhìn thấy họ “gàn dở,ngu ngốc,bần tiện,xấu xa,bỉ ổi…”.Đúng!Điều này thường gặp lắm!Có thể ta “không cố tìm”nên chẳng bao giờ ta “hiểu họ”.Những gì ta nhìn thấy và ta đang đánh giá kia hầu hết chỉ là những yếu tố bề ngoài mà những người nghèo khổ thì làm sao có điều kiện mà chăm chút cái bề ngoài.Hoặc giả ta cũng có thể chẳng có thì giờ và công súc để quan tâm tới họ.Và thế là vô tình hay hữu ý họ trở thành những người “tàn nhẫn” trong mắt của chúng ta.Vợ ông giáo là một người như vậy.Chị không ác với ai nhưng chị quá khổ mà người ta khổ quá thì “còn nghĩ gì đến ai được nữa”.Đến nay ta thấy nhân vật “tôi” sâu sắc lắm.Đúng là nếu chưa nghĩ đến mình thì có đâu lại lo cho người khác.Muốn nghĩ cho người khác trong khi mình chẳng hơn họ điều gì hẳn phải “cố” rất nhiều,phải vượt qua không biết bao nhiêu rào cản về vật chất và tình thần.Ông giáo chính là người đã vượt qua những rào cản ấy để mà khóc,mà cảm thông cho lão Hạc trong khi cuộc sống của gia đình mình cũng chẳng hơn gì. Ông giáo không giống vợ mình,chỉ nhìn lão Hạc bằng một chiều thôi.Ông vượt lên tất cả để mà thong cho lão Hạc,thương cho một kiếp người sống nhục nhằn,tủi cực.Lão Hạc đáng thương và đáng được thương lắm chứ.Lão cũng tốt vô cùng.Chỉ có điều cái tốt đẹp của lão không có mảnh đất để được sống lâu dài.Nó loáng qua nhanh với tất cả những người hàng xóm thờ ơ.Cuộc đời của lão là chuỗi dài những lo lắng,buồn đau và thậm chí đôi lúc là ích kỉ.Tất cả cái đó là át hết đi cái tình yêu thương con rất mực,cái long vị tha,lòng tự trọng….của lão nông dân nghèo khổ ấy.Cái tốt,cái đẹp đã bi những lo lắng lặt vặt hàng ngày che lấp hẳn đi khiến những người sống gần lão nếu không căng ra để hiểu thì sẽ chỉ thấy lão toàn là xấu xa tàn nhẫn mà thôi.Cái triết lý của Nam Cao quả là một bài học nhân sinh sâu sắc.Nó dạy ta cái lẽ sống tốt đẹp ở đời. Suy nghĩ của người dẫn truyện là một đoạn văn giàu triết lý.Nó được lặp lại trong moat thực tế ở phần cuối truyện.Khi ông giáo nghe Binh Tư kể,ông cứ nghĩ những ý nghĩ tốt đẹp mình về lão Hạc đã lâm và cuộc đời đáng buồn biết mấy.Nhưng ngay sau đó khi đã hiểu ra lão Hạc xin bả chó của Binh Tư về là để chết thì ông giáo mới giật mình.Đó!Nếu ta sống với những người ở quanh ta mà không “cố tìm hiểu họ” thì ta đâu dễ dàng biết được họ cũng chỉ vì những lo lắng buồn rầu mà cái bản tính tốt bị giấu đi.Họ cũng tủi khổ và bất hạnh biết nhường nào. (Sưu tầm) Phân tích truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao April 6, 2015 - Category: Văn mẫu lớp 9, Văn mẫu THCS - Author: admin Đề bài: Phân tích truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao Bài làm Nam Cao nhà văn thực xuất sắc trước cách mạng Tác phẩm ông thường gắn liền với hình ảnh nông thôn đói khổ Trong hòan cảnh đó, ông nhìn thấy phẩm chất tốt đẹp người nông dân nghèo âm thầm tỏa sáng Truyện ngắn Lão Hạc tác phẩm Nhân vật lão nông nghèo khổ, bất hạnh mang phẩm chất cao quý đáng trân trọng Truyện kể qua lời ông giá – người hàng xóm thân thiết lão Hạc – tạo cho câu chuyện thêm phần chân thực, sinh động Qua ông giáo, ta biết gia cảnh buồn lão Hạc: vợ sớm, đứa trai lại phẫn chí bị phụ tình nghèo nên bỏ vào Nam làm phu đồn điền cao su, biền biệt năm chẳng tin tức Kỉ vật trai lão để lại chó mà lão hay trìu mền gọi cậu Vàng Mỗi lần nhwos con, lão lại ngồi nói chuyện với cho khuây khỏa Vì thế, nói người bạn tri kỉ lão Nhưng rồi, cảnh đói bủa vây Một trận ốm làm cho số tiền tích cóp lão cạn dần Còn mảnh vườn lão bán lão muốn để dành cho trai Vì vậy, sau nhiều lẫn định bán Vàng, lần lão dứt khoát chia tay Lão không muốn tiêu phạm vào đồng tiền ỏi mà lão để dành cho trai Cảnh lão bán cậu Vàng thật xót xa Cả đời lão chưa dám lừa Vậy mà lần lão lại lừa chó – điều làm lão đau lòng tội lỗi: “Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước… Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” Phân tích truyện Lão Hạc Lão tìm đến ông giáo để giãi bày lòng Lão muốn nhờ ông giáo trông coi hộ lão vườn đến trai lão trở Rồi lão nhờ ông giáo lo liệu ma chay cho sau già yếu Những suy nghĩ, tính toán lão thật đơn giản, thật Nhưng thứ lão xếp cách cẩn thận, chi tiết Lão vừa lo cho trai mình, lại lo đến chết làm ảnh hưởng tới làng xóm Điều dự báo có biến cố lớn xảy đến với lão Từ ngày bán cậu Vàng, từ nói chuyện, nhờ cậy ông giáo xong, nếp sống sinh hoạt lão có thay đổi: “lão Hạc chi ăn khoai Rồi khoai hết Bắt đầu từ đấy, lão chế gì, ăn Hôm lão ăn củ chuối, hôm lão ăn sung luộc, hôm rau má, với thinh thoảng vài củ rảy hay bữa trai, bữa ốc.”Mạc dù ba mươi đồng bạc đó, lão không muốn ảnh hưởng tới “gia tài” Xuất phát từ tình thương người cha khiến cho lão phải chịu cảnh sống đói khổ Nhưng không phỉa mà lão nảy sinh thói hư tật xấu Lão giữ cho nếp sống “đói cho sạch, rách cho thơm” Cuộc sống bế tắc đẩy lão Hạc tìm đến chết giải thoát Trước hết, lão sang nhà Binh Tư xin bả chó Biết tin, ông giáo thấy vô đau lòng: “Hỡi lão Hạc!… Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư?” Ai ngỡ đây, lão sa chân vào đường tội lỗi nghe lời Binh Tư kể lại: “Lão làm đấy! Thật lão tâm ngẩm thế, phết chả vừa đâu Lão vừa xin bả chó… Lão bảo có chó nhà đến vườn nhà lão… Lão định cho xơi bữa Nếu trúng, lão với uống rượu.” Nhưng chết lão làm đảo lộn suy nghĩ tất người: “Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên Hai người đàn ông lực lưỡng phải đè lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội Chẳng hiểu lão chết bệnh mà đau đớn Chỉ có với Binh Tư hiểu.” Lão giữ cho thân sạch, chết lão thật đau đớn, bi thảm “Lão Hạc” cho thấu hiểu hoàn cảnh khổ đau, khốn cùng, bế tắc người nông dân nghèo có tâm hồn cao đẹp chế độ thực dân phong kiến tàn ác đương thời Đồng thời, truyện lời nhắc nhở cho phải biết quan tâm, giúp đỡ người có số phận éo le

Ngày đăng: 11/09/2016, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan