những giải pháp để nâng cao tính hiệu quả của hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội

9 259 0
những giải pháp để nâng cao tính hiệu quả của hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I.ĐẶT VẤN ĐỀ Kỳ họp hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng Quốc hội Kỳ họp nơi biểu trực tiếp tập trung quyền lực nhà nước quan quyền lực nhà nước cao nhất; trí tuệ tập thể đại biểu Quốc hội Tại kỳ họp, Quốc hội thảo luận dân chủ định vấn đề quan trọng đất nước nhân dân; thực quyền giám sát tối cao hoạt động quan nhà nước Với vai trò đó, nhiệm vụ tổ chức kỳ họp Quốc hội có hiệu quan trọng phát triển bền vững quốc gia Do vậy, việc có nhìn toàn diện, xác thực trạng kỳ họp Quốc hội nước ta cần thiết việc tìm giải pháp để nâng cao tính hiệu hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng Quốc hội II.NỘI DUNG Giới thiệu chung kỳ họp Quốc hội Điều 86 Hiến pháp 1992 quy định: Quốc hội Việt Nam họp thường lệ năm hai kỳ Ủy ban Thường vụ Quốc hội triệu tập.Trong trường hợp Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu theo định mình, Ủy ban Thường vụ Quốc hội triệu tập Quốc hội họp bất thường Ủy ban Thường vụ Quốc hội định triệu tập kỳ họp Quốc hội thường lệ chậm ba mươi ngày, kỳ họp Quốc hội bất thường chậm bảy ngày, trước ngày khai mạc kỳ họp Các kỳ họp Quốc hội công khai, số phiên họp truyền hình trực tiếp, phát sóng toàn quốc nước Tuy nhiên, Quốc hội họp kín theo đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội Thành viên Chính phủ đại biểu Quốc hội mời tham dự phiên họp toàn thể Quốc hội Đại diện quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, quan báo chí, công dân khách quốc tế mời dự phiên họp công khai Quốc hội Thực trạng giải pháp vấn đề kỳ họp Quốc hội Vì đặc điểm mang tính ổn định nội dung tính chất kỳ họp Quốc hội mà hiệu (kết quả) kỳ họp phụ thuộc chủ yếu vào ba loại vấn đề lớn việc chuẩn bị cho kỳ họp, trình họp kỳ họp Quốc hội tinh thần làm việc đại biểu Quốc hội 2.1.Việc chuẩn bị cho kỳ họp Đây nhiệm vụ Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) quy định khoản Điều Luật Tổ chức Quốc hội hành Theo đó, UBTVQH dự kiến chương trình kỳ họp vào nghị Quốc hội, đề nghị Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội đại biểu Quốc hội Việc chuẩn bị gồm hai khối công việc lớn chuẩn bị nội dung chuẩn bị công việc hành a.Về nội dung Thông thường kỳ họp Quốc hội có hai phần công việc lớn giải quyết, thảo luận, định vấn đề kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh thảo luận, định vấn đề luật pháp (thông qua đạo luật, định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị việc thi hành luật ) Quy trình sau, quan Quốc hội chuẩn bị trước trình UBTVQH (từ đến ba lần việc); UBTVQH xem xét cho ý kiến, đạt yêu cầu trình Quốc hội a.1 Chuẩn bị vấn đề kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh: Việc chuẩn bị thực từ hai nguồn Một kết giám sát Ủy ban, Hội đồng Dân tộc Quốc hội Hai kết triển khai nhiệm vụ Chính phủ a.2 Việc chuẩn bị dự án luật cho kỳ họp Quốc hội: a.1.1 Thực trạng Một dự án luật đưa kỳ họp Quốc hội hay chưa phụ thuộc vào hai vấn đề lớn chất lượng dự thảo luật chất lượng thẩm tra quan thẩm tra • Về chương trình xây dựng pháp luật, chưa có chiến lược lập pháp dài hạn tới kỳ họp thứ Quốc hội khóa X, Quốc hội thông qua chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Trong đó, trước yêu cầu công đổi lĩnh vực cần phải sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật Việc đưa dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh lúng túng, thiếu sở khoa học thực tiễn vững • Chất lượng soạn thảo dự án luật trình Quốc hội nâng lên bước so với trước hạn chế Các dự thảo luật quan quản lý chuyên ngành soạn thảo nên chủ yếu cố gắng đưa biện pháp tình nhằm bảo đảm thuận lợi cho quản lý ngành mà ý đến khâu phân tích sách, mô hình hóa để quy định luật trở thành mực thước chung, bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân Các dự thảo luật dừng lại mức nguyên tắc, thiếu cụ thể Sự phối hợp quan hữu quan việc chuẩn bị dự án chưa chặt chẽ nên có số dự án luật có báo cáo, tờ trình dự thảo chưa chuẩn bị kỹ nội dung, kỹ thuật soạn thảo văn • Khi có dự thảo luật phải chuẩn bị tờ trình Đây tài liệu quan trọng, có ý nghĩa thuyết trình phân tích đầy đủ tính khoa học, tính thực tiễn, cách thiết kế chương, điều; nội dung bản, vấn đề có ý kiến khác Đáng ý vừa qua có số dự án luật, tờ trình sơ sài (chỉ nói dự thảo lần, có chương, điều) không nói vấn đề cần tập trung cho ý kiến, chí tránh né vấn đề phức tạp • Chất lượng thẩm tra dự án luật chưa cao Điều nhiều nguyên nhân: dự án luật gửi đến Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội chậm làm cho quan lúng túng, không chủ động việc tổ chức phiên họp thẩm tra; thành viên Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm, lại cư trú nhiều địa phương khác nên việc tổ chức phiên họp toàn thể để thẩm tra dự án luật gặp khó khãn; máy giúp việc quan thiếu chuyên gia giỏi có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực thuộc nội dung dự án… a.1.2 Giải pháp Về chất lượng soạn thảo dự án luật, muốn có dự thảo luật tốt trước hết ban soạn thảo phải thật khách quan, đứng lợi ích toàn xã hội Vì phải tập hợp ba loại chuyên gia, chuyên gia pháp luật chuyên ngành, chuyên gia ngành luật có liên quan chuyên gia kỹ thuật lập pháp Về vấn đề chuẩn bị tờ trình, quan thẩm tra phải xử lý tất khuyết tật đó, giúp cho UBTVQH giải tối đa tồn đọng trước đưa kỳ họp Quốc hội Về nguyên tắc, phải thực khoản Điều 26 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật hành "Tờ trình nêu rõ cần thiết phải ban hành, mục đích, yêu cầu, phạm vi, đối tượng nội dung dự án, vấn đề cần xin ý kiến đạo vấn đề có ý kiến khác nhau; " Về việc thẩm tra dự thảo luật, báo cáo thẩm tra phải thể rõ kiến lập luận có khoa học (không tránh né, không dung hòa) để UBTVQH định xác Ban soạn thảo phải thẳng thắn tiếp thu vấn đề hợp lý, rõ ràng, khách quan chỉnh sửa tốt dự án luật (theo quy định hành quan thẩm tra có vai trò tham mưu giúp UBTVQH Quốc hội, giá trị pháp lý ý kiến thẩm tra quan soạn thảo chưa quy định rõ) b.Về việc chuẩn bị công việc hành b.1 Thực trạng - Ngoài việc quy định Luật tổ chức Quốc hội có vấn đề thường xảy thời gian trình bày báo cáo trước Quốc hội bị kéo dài, dư thừa, dang dở thời gian - Việc gửi tài liệu trước cho đại biểu cần thiết kỳ họp Quốc hội, với nhiều việc lớn thời gian dài, đại biểu có lượng thông tin đầu cách nghiên cứu tài liệu trước vào họp cần thiết bổ ích Theo quy định hành “các dự án luật phải gửi đến đại biểu Quốc hội chậm 20 ngày, báo cáo dự án khác phải gửi đến đại biểu Quốc hội chậm 10 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp” (Điều Nội quy kỳ họp Quốc hội, Điều 72 Luật tổ chức Quốc hội) Quy định có nghĩa đại biểu dự kỳ họp nắm nội dung dự án luật nội dung quan trọng khác kỳ họp Nhưng thực tế từ năm 1992 đến nay, chưa thực việc ngày không thực Một năm thông qua khoảng 10 luật năm cao tới 28 luật việc quy định thời gian gửi dự án luật cho đại biểu không phù hợp b.2 Giải pháp - Trong công tác chuẩn bị phải thống kê rõ số lượng báo cáo phải đọc, số trang báo cáo tổng số trang tất báo cáo Thông thường thời gian đọc trang in khổ A4 từ 2,5 đến phút Từ "định mức" mà xác định thời gian cần thiết để đọc toàn văn - Về vấn đề chuẩn bị đại biểu Quốc hội, có nhiều biện pháp khắc phục tình hình này, trước hết phải đổi quy trình xây dựng luật mà nhiều luật gia, nhà quản lý kiến nghị + Trong đó, đáng lưu ý việc chuẩn bị dự án luật chuyển đến UBTVQH chủ yếu phải Hội đồng Dân tộc ủy ban chịu trách nhiệm chuẩn bị (Hội đồng Dân tộc, ủy ban phải chịu trách nhiệm tới mức đạt yêu cầu trình Quốc hội) Nếu năm thông qua 20 dự án luật bình quân ủy ban, Hội đồng phải đảm nhiệm dự án, không cập rập Tuy nhiên, không tính toán khối lượng công việc xây dựng luật để quy định lại thời gian cho công đoạn phù hợp với thực tế + Thứ hai cách chuẩn bị ý kiến đại biểu Quốc hội trước dự kỳ họp, nên dự án luật, UBTVQH yêu cầu đại biểu nghiên cứu chuẩn bị vài ba vấn đề then chốt nhất, gay cấn nhất, mà không thiết phải chuẩn bị dự án luật (trên thực tế, nhiều đại biểu thực hành vậy) 2.2.Quá trình họp kỳ họp Quốc hội Có nhiều vấn đề diễn phiên họp làm ảnh hưởng đến tính hiệu trình làm việc, nhiên khuôn khổ giới hạn viết, xin đề cập đến thực trạng giải pháp số yếu tố điển sau: vai trò người điều hành kỳ họp, vấn đề sinh hoạt tổ, đoàn kỳ họp, vấn đề chất vấn trả lời chất vấn, vấn đề thông qua luật a Vai trò người tổ chức điều hành kỳ họp a.1 Thực trạng Tại phiên họp toàn thể kỳ họp vừa qua, việc điều hành có nhiều tiến bộ, cần phát huy - Trước hết, từ chủ tịch đến phó chủ tịch nắm nội dung, thông tin công việc phân công điều hành phiên họp - Thứ hai, với tinh thần thực cầu thị, vị chủ tọa phiên họp tạo bầu không khí ngày phát huy dân chủ, thẳng thắn, với ý kiến nhiều chiều, nhiều khía cạnh làm cho vấn đề lật đi, lật lại để xem xét toàn diện - Thứ ba, bên cạnh việc định phát biểu đồng đều, chủ tọa biết định đại biểu có chuyên môn sâu lĩnh vực để góp phần giải tỏa thông tin vấn đề khó, người am tường - Thứ tư, với nhạy cảm, chủ tọa ngày nhuần nhuyễn lượng ước mức độ ý kiến, mức độ cần thảo luận cho vấn đề để đảm bảo kế hoạch, chương trình - Thứ năm, ý kiến kết luận ngày có độ chắn, xác a.2 Giải pháp Người tổ chức điều hành kỳ họp phải tiếp tục thực tốt vai trò mình: - Phải triệu tập thành phần; nắm vững mục đích họp; nắm vững khối lượng công việc tiến hành tương ứng với thời gian cho phép; nắm yêu cầu phải đạt tới; có chuẩn bị gợi ý, định hướng thảo luận; phát trước tài liệu (nếu cần) - Báo cáo phải rõ ràng, chốt lại vấn đề trọng tâm phải trao đổi; thông tin phải nhấn đậm thông tin cần chuyển tải, truyền đạt để người nghe nắm bắt - Người điều khiển thảo luận phải vui vẻ, lịch thiệp, cởi mở, sẵn sàng lắng nghe ý kiến, hiểu cho nội dung phát biểu người để sàng lọc lấy ý hay; tránh phê phán trực diện người nói lúc lúc lại nói chen ngang dài gây ức chế cho người phát biểu khiến người khác nhụt chí Đặc biệt phải điều hành ý kiến phát biểu nội dung thời gian; khởi động nhanh bắt đầu thảo luận; điều chỉnh ý kiến lệch trọng tâm; khuyến khích, khơi dậy ý kiến tiềm ẩn Điều hành theo định; kết luận vấn đề hợp lý, đắn xác - Nếu họp để lấy ý kiến người chủ trì, người lãnh đạo phải xác định nghe chính, tránh tình trạng lái ý kiến sang ủng hộ ý kiến riêng dù nhiều người chưa đồng tình b Vấn đề sinh hoạt tổ, đoàn kỳ họp b.1 Thực trạng Không phiên họp toàn thể mà tất phiên làm việc tổ, đoàn, việc điều hành có vai trò chi phối kết phiên họp Như vậy, chủ tọa phiên họp toàn thể có 22 tổ trưởng 30 tổ phó 22 tổ góp phần quan trọng vào kết kỳ họp (trừ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, tổ đoàn một, tổ khác tổ có từ đến đoàn) Tuy nhiên có tình trạng đại biểu coi sinh hoạt tổ, đoàn không quan trọng phiên họp toàn thể nên dễ tranh thủ làm việc khác; chưa triệt để tận dụng thời gian (nhất buổi làm việc cuối tuần) b.2 Giải pháp Các phiên làm việc tổ, đoàn cần khắc phục tượng làm lãng phí thời gian hiệu Người điều khiển (tổ trưởng, tổ phó) nên nghiên cứu kỹ vấn đề cần thảo luận để có gợi ý, người phát biểu ý kiến tạo không khí làm việc tích cực từ đầu phiên làm việc c Vấn đề chất vấn trả lời chất vấn Chất vấn quyền đại biểu Quốc hội đòi hỏi quan nhà nước, nhà chức trách phải trả lời, phải báo cáo với quan quyền lực nhà nước cao vấn đề có liên quan đến hoạt động quan người bị chất vấn Chất vấn biện pháp thực quyền giám sát Quốc hội, thực phát huy tác dụng kỳ họp Quốc hội c.1 Thực trạng - Về việc gửi chất vấn, theo quy định Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội Điều 49 Luật tổ chức Quốc hội đại biểu gửi chất vấn thời gian Quốc hội họp để chuyển đến người bị chất vấn Theo trình tự chất vấn gửi vào cuối kỳ họp khó xử lý kỳ họp (chỉ cách chuyển phiên họp UBTVQH để thực sau) Nhưng phải gửi từ đầu kỳ họp phần lớn chất vấn hình thành từ tiếp xúc cử tri tình hình thực tế địa phương nên nội dung nhiều chất vấn thường mang tính cục Qua nhiều kỳ họp nhiều khóa Quốc hội cho thấy, trình thảo luận vấn đề kinh tế, xã hội, tư pháp, quốc phòng, an ninh xuất nhiều vấn đề tầm vĩ mô đáng phải chất vấn Theo ghi chép có tới 40-45% chất vấn có nguồn gốc từ kỳ họp phần lớn có nội dung xác đáng - Trong phiên chất vấn, việc xếp cho đại biểu nêu hàng loạt câu hỏi để trưởng trả lời có ưu điểm nêu nhiều vấn đề song câu trả lời cho vấn đề ngắn, dẫn đến việc khó trả lời thấu đáo mà cử tri khó theo dõi, giám sát - Có vấn đề quy định chưa có chế thực Ví dụ “trong trường hợp đại biểu Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời chất vấn có quyền đề nghị Chủ tịch Quốc hội đưa thảo luận phiên họp toàn thể phiên họp UBTVQH” (khoản 3, Điều 42 Nội quy kỳ họp Quốc hội) Đã có nhiều trường hợp đại biểu Quốc hội không đồng ý với trả lời người bị chất vấn, chưa thực quy định Nếu đưa thảo luận phiên họp toàn thể phiên họp toàn thể nào? Chương trình kỳ họp thông qua, dừng chất vấn trả lời chất vấn người sau để lấy thời gian thảo luận “vấn đề ách tắc” người trước; khó biểu kéo dài thời gian kỳ họp - Vừa qua, việc sử dụng thời gian quy định cho người chất vấn (không phút), người trả lời chất vấn (không 15 phút cho vấn đề) bị vi phạm mức độ tương đối phổ biến, cần phải lưu ý để thực cho đúng.việc quy định cho đại biểu phát biểu phút hay 10 phút trái với quy định hành “Thời gian phát biểu lần thứ không 15 phút, thời gian phát biểu lần thứ hai vấn đề không phút” (Khoản Điều 16 Nội quy kỳ họp Quốc hội) c.2 Giải pháp - Thời gian tới quy định chất vấn gửi đến Chủ tịch Quốc hội (qua Đoàn thư ký kỳ họp) chậm sau kết thúc thảo luận vấn đề kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh tư pháp - Không nên hỏi nhiều vấn đề, thay vào đó, đại biểu Quốc hội nên chọn lọc để tập trung vào khúc mắc lớn, mang tầm khái quát, thật có giá trị không nên sa đà vào tản mạn - Về vướng mắc chưa thỏa đáng đại biểu Quốc hội, sau sửa đổi luật có liên quan đến việc này, phải làm rõ chế, thủ tục thực hiện, thông qua chương trình kỳ họp ngày tiến hành chất vấn thức, cần quy định thêm thời gian dự phòng - Phải phân loại loại ý kiến để quy định thời gian cho lần phát biểu Phát biểu thảo luận kinh tế, xã hội, thu chi ngân sách; cho ý kiến lần đầu dự án luật tối đa 15 phút quy định hành; thảo luận báo cáo hàng năm lĩnh vực tư pháp, số dự án khác khoảng 10 phút; phát biểu thảo luận điều luật thông qua dự án luật, phát biểu lại vấn đề nên phút d Vấn đề thông qua luật d.1 Thực trạng Từ sau Nhà nước ta ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, hoạt động xem xét, thông qua luật kỳ họp Quốc hội ngày vào nề nếp trở nên thiết thực, có hiệu hơn.Tuy nhiên bất cập, hạn chế nhìn chung có điểm chưa thật phù hợp với tính chất đặc điểm Quốc hội nước ta Ðiển hình số điểm sau: - Về quy trình thông qua luật: + Việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật thiếu đồng bộ, chưa thực ưu tiên văn luật có nhu cầu cấp thiết ban hành + Số lượng luật cần thông qua kỳ họp lớn so với khả thông qua Quốc hội + Quốc hội chưa thực việc biểu nội dung dự thảo luật lần thảo luận để làm sở cho việc chỉnh lý việc cung cấp thông tin, tư liệu liên quan đến dự án luật chưa kịp thời, đầy đủ + Sự phối hợp quan hữu quan trình chuẩn bị dự án luật chưa thật chặt chẽ nên có dự án luật, báo cáo, tờ trình chưa chuẩn bị đầy đủ nội dung, kỹ thuật soạn thảo văn bản; quy trình xem xét, thông qua luật có điểm chưa cụ thể, đặc biệt vai trò Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội chưa phát huy Vai trò chỉnh lý dự thảo luật Ðoàn thư ký kỳ họp chưa quy định quán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Nội quy kỳ họp Quốc hội chưa rõ quan có trách nhiệm phải tham gia vào việc chỉnh lý dự thảo luật hay không Do công tác tập hợp, tổng hợp, nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý văn thiếu sót, chưa thật đầy đủ nên trình xem xét, thông qua dự án luật, Quốc hội nhiều thời gian cho công việc có tính chất kỹ thuật + Hình thức lấy phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội nội dung quan trọng có ý kiến khác dự án luật làm để chỉnh lý dự thảo luật chưa quy định Luật ban hành vãn quy phạm pháp luật (mới nhắc tới Nội quy kỳ họp) d.2 Giải pháp - Đổi thủ tục thảo luận dự án luật Về việc trình Quốc hội xem xét thông qua luật nên ưu tiên văn luật có nhu cầu cấp thiết ban hành, giảm tình trạng kỳ họp thông qua nhiều văn luật, sau đó, văn luật có hiệu lực chưa đưa vào thực tiễn phải chờ văn hướng dẫn thi hành - Tăng cường phối hợp quan hữu quan việc chuẩn bị dự án luật, tờ trình, từ làm tăng hiệu làm việc trình họp, tránh làm thời gian lý kỹ thuật - Hoàn thiện quy định thủ tục biểu nội dung dự án luật lần trình thứ Theo đó, Quốc hội định dự án luật cần tổ chức lấy ý kiến nhân dân Quốc hội thông qua Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm Trên sở đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức việc lấy ý kiến nhân dân dự án luật trước dự án trình Quốc hội lần thứ Tinh thần làm việc đại biểu Quốc hội a.Thực trạng Một số đại biểu chưa chuẩn bị, nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề kỳ họp - Có đại biểu phát biểu sau, ý kiến viết thành sẵn nên đọc nguyên xi thông tin “bão hòa”, mức độ trùng lặp cao - Có đại biểu ngại phát biểu ngược lại, có đại biểu việc muốn nói vài lần (mặc dù thông tin không thật “đắt giá”, bổ ích lắm) - Việc kiêm nhiệm đòi hỏi phải trực tiếp xử lý nhiều công việc làm cho người kiêm nhiệm “quá tải” Ví dụ nhiều phiên họp UBTVQH khoá XI không đủ 2/3 số thành viên theo quy định Luật tổ chức Quốc hội, nhiều Chủ nhiệm phải giải công việc Ủy ban Ngay kỳ họp Quốc hội thứ hai vừa qua, phiên biểu thông qua nghị quan trọng, số lượng đại biểu vắng mặt lên tới 50 Điều gây khó khăn lớn việc thực nguyên tắc làm việc tập trung biểu theo đa số - Vẫn tình trạng đại biểu không thật ý phiên họp, có tư thiếu thẩm mĩ vô tình “phô bày” hình trông phản cảm b.Giải pháp - Đại biểu phải đọc dần tài liệu gửi tới trước ( báo cáo kinh tế- xã hội, dự án luật,…) để hiểu nội dung, tham gia thảo luận; chuẩn bị tài liệu địa phương mình, ngành có liên quan đến vấn đề - Chuẩn bị kỹ ý kiến để tham gia thảo luận, đặc biệt vấn đề, lĩnh vực mà hiểu biết sâu, có nhiều thông tin trao đổi Đại biểu phải theo dõi liên tục để điều chỉnh ý kiến cho hợp lý, nâng cao hiệu đóng góp - Đại biểu phải tham dự đầy đủ phiên họp, vấn đề thuộc tiêu chuẩn đại biểu (có điều kiện hoạt động cho Quốc hội) Đại biểu nên vắng mặt trường hợp bất khả kháng Để đạt kết cao, đại biểu cần tập trung toàn tâm trí, sức lực cho công việc kỳ họp Đại biểu nên tránh tình trạng, tư thiếu thẩm mĩ phiên họp III.LỜI KẾT Mặc dù tồn số vấn đề chưa thật hoàn thiện với cố gắng không ngừng nhà chức trách có thẩm quyền đại biểu Quốc hội đại diện cho nhân dân nước, nay, kỳ họp Quốc hội thực trở thành kiện trị hút phiên thảo luận, chất vấn trả lời chất vấn sôi nổi, tâm huyết hội trường để lại dấu ấn tốt đẹp cử tri nhân dân nước Nhờ đó, hoạt động Quốc hội làm sâu sắc nhận thức xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, góp phần tăng cường gắn bó nhân dân với Đảng Nhà nước, tạo hình ảnh động, dân chủ hệ thống trị xã hội chủ nghĩa nước ta MỤC LỤC

Ngày đăng: 11/09/2016, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan