SKKN đọc sẽ biết

13 489 0
SKKN đọc sẽ biết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: đặt vấn đề. Đạo đức là một môn học có vị trí quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh.Môn học đạo đức ở trờng tiểu học góp phần lớn giúp cho học sinh có những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức,hình thành ở học sinh kỹnăng nhận xét đánh giá bản thân,những ngời xung quanh giúp các em có thái độ tự tin vào bản thân.Đặc biệt kỹ năng và hành vi là đích cuối cùng và quan trong nhất trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và môn đạo đức nói riêng.Việc dạy học môn đạo đức theo chơng trình và sách giáo khoa mới có nhiều điểm thay đổi cơ bản,nhất là về phơng pháp dạy học có những bớc chuyển biến mạnh mẽ.Các phơng pháp dạy học mới nh thảo luận nhóm,đóng vai,giải quyết vấn đề,điều tra thực tiễnđều có những mặt mạnh và hạn chế riêng-Mỗi bài học có một phơng pháp riêng trong đó "Đóng vai"là phơng pháp đợc sử dụng nhiều nhất trong giờ thực hành ở tiết 2.Phơng pháp này rất lôi cuốn,thu hút đông đảo học sinh tham gia bởi học sinh tiểu học còn ít tuổi,nhu cầu chơi của các em rất lớn.Các em rất thích đợc bắt chớc,thích đợc thể hiện mình qua các nhân vật Đóng vai có u điểm nổi bật riêng đó là tăng cờng giáo dục mỗi qua hệ đạo đức mang tính nhân ái giữa các em,rèn luyện các em tự tin,bạo dạn hơn trớc đám đông.Chính vì những lý do trên mà tôi nhận thấy việc sử dụng phơng pháp dóng vai vào dạy tiết 2 đạo đức là rất cần thiết và quan trọng. Phần 2: cơ sở lý luận và thực tiễn A) cơ sở lý luận. 1) Hệ thống phơng pháp dạy học đạo đức ở tiểu học. Trên cơ sở các phơng pháp dạy học ở tiểu học,căn cứ vào đặc điếm nhận thức của học sinh,các nhà viết sách đã đa ra hệ thống các phơng pháp dạy học đạo đức ở tiểu học là: Phơng pháp đàm thoại,phơng pháp thảo luận,phơng pháp kê chuyện,phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan,phơng pháp nêu gơng,phơng 1 pháp giảng giải,phơng pháp rèn luyện thói quen,phơng pháp điều tra,phơng pháp báo cáo,phơng pháp thi đua,phơng pháp khen thởng,trách phạt. 2) Phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học. Phơng pháp đóng vai là cách tổ chức,hớng dẫn học sinh thực hành(Làm thử)một cách ứng xử nào đó trong một tình huống đạo đức giả định. Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học diễn ra theo quy luật "Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng,từ t duy trừu tợng đến thực tiễn",'Trăm nghe không bằng một thấy,trăm thấy không băng một làm"cho nên tổ chức dạy học theo phơng pháp đóng vai trong tiết 2 đạo đức ở tiểu học là rất cần thiết và vô cùng quan trọng.Đây là hình thức tổ chức dạy học mang tính tích cực,phát huy tối đa hoạt động nhận thức của học sinh dựa trên sự điều khiển,tổ chức,hớng dẫn của giáo viên. Khi thực hành đóng vai,học sinh đợc phân công sắm vai những nhân vật trong tình huống và học sinh phải vận dụng những tri thức đạo đức đã học để thể hiện các cách ứng xử trong tình huống.Từ đó các tri thức đạo đức đợc củng cố,khắc sâu một cách nhẹ nhàng,sinh động. 3) ý nghĩa của việc sử dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 đạo đức ở tiểu học. Học sinh đợc thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong tình huống. Gây hứng thú và chú ý đối với học sinh. Tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo của học sinh. Khích lệ sự thay đổi thái độ hành vi của học sinh theo chuẩn mực đạo đức xã hội. Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn. 2 B) cơ sở thực tiễn. 1) Đánh giá chung thực trạng dạy học tiết 2 và việc sử dụng các phơng pháp,hình thức trong dạy học tiết 2 đạo đức ở tiểu học. Nhìn chung,có rất nhiều giáo viên hiện nay xen nhẹ việc dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học.Họ cho rằng tiết 2 không không quan trọng nên họ không dạy,mà thay vào đó là dạy các môn học chính.Số giáo viên này cha đầu t vào tiết dạy cũng nh cha biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp và hình thức dạy học mới vào quả trình giảng dạy,vì vậy chât lợng dạy học cha đợc nâng cao,học sinh cha hứng thú với bài học.Chẳng hạn,với việc sử dụng hình thức nhận xét,đánh giá hành vi đạo đức,học sinh chỉ mới biết đợc hành vi đó đúng hay sai,nhng cha biết tại sao lại đúng,vì sao lại sai?và sai nh thế nào? Mặt khác,trong các giờ thực hành các giáo viên cha có sự đầu t,cha biết vận dụng các phơng pháp mới mang tính tích cực hoá hoạt động nhạn thức của học sinh,tạo không khí ở lớp học luôn nặng nề,học sinh cảm thấy mệt mỏi nhàm chán,không hứng thú học tập,các em không đợc tự mình hoạt động,tự rèn luyện,luyện tập để chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện thói quen hành vi.Vì vậy mà chất lợng giờ học cũng nh húng thú học tập của học sinh cha đợc nâng cao.Đây là điều đáng lo ngại. 2) Cụ thể. Sở dĩ có thực trạng nh vậy là do nhiều nguyên nhân. 2-1) Trớc hết là do trình độ chuên môn,nghiệp vụ của giáo viên tiểu học hiện nay. Đây là nguyên nhân do cơ chế đào tạo giáo viên hiện nay còn khập khiễng ở nhiều hệ đào tạo khác nhau.Vì vậy mà việc áp dụng phơng pháp dạy học mới một cách linh hoạt,nhuần nhuyễn,sinh động cũng nh khả nặng giảng dạy còn hạn chế. 3 Nhiều giáo viên hiện nay cha nắm vững về lý luận và cách tiếp cân các phơng pháp dạy học mới mang tính tích cực.Vì vậy mà việc áp dụng cào quá trình dạy học đạo đức ở tiểu học còn nhiều hạn chế. 2-2) Do công tác quản lý của cấp trên. Cha có biện pháp cụ thể để kiểm tra,giám sát cũng nh việc đánh giá dạy học nói chung và việc dạy học đạo đức nói riêng.Vì lẽ đó cha thức đẩy sự phát triển của quá trình dạy học. 2-3) Ngoài ra còn có một số nguyên nhân nh do cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học hiện nay còn nhiều hạn chế. Hầu hết trang thiết bị dạy học hiện nay còn thiếu thốn,cơ sở vật chất cha đạt tiêu chuẩn phục vụ cho việc áp dụng các phơng pháp dạy học mới,đặc biệt là đồ dùng dạy học môn đạo đức. Những nguyên nhân trên phần nào làm hạn chế chất lợng của giờ học thực hành đạo đức ở tiểu học.Song thiết nghĩ,mỗi giáo viên đều có ý thức tốt,có tinh thần trách nhiệm cao,yêu nghề,mến trẻ thì những khó khăn trên có thể khắc phục đợcsẽ đem lại chất lợng cao cho giờ học thực hành đạo đức nói riêng và quá trình dạy học ở tiểu học nói chung. Phần c : các giải pháp để thực hiện 1)Cách thức tiến hành cho học sinh đóng vai trong các hoạt động học tập của tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học. Để vận dụng phơng pháp đóng vai một cách có hiệu quả và dễ dàng,chúng tôi đề xuất cách tiến hành cho học sinh đóng vai trong các hoạt động học tập của tiết 2 đạo đức theo các bớc sau. B ớc 1 : Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai. Đây là bớc đầu tiên,rất quan trọng trong khi sử dụng phơng pháp đóng vai.Có thể nói đây là bớc giao nhiệm vụ học tập cho hoc sinh.ở đây giáo viên chỉ cần 4 yêu cầu xây dựng tình huống để đóng vai với chủ đề cụ thể nào đó trong bài học đạo đức.Nghĩa là giáo viên chỉ đa ra chủ đề còn học sinh xây dựng tình huống. B ớc 2 : Học sinh thảo luận nhóm,hoàn chỉnh Kịch bản và phân công đóng vai. Đây là bớc học sinh làm việc theo nhóm của mình.Sau khi có nhiệm vụ học tập,các nhóm thảo luận,hoàn chỉnh Kịch bảnở đây đơn giản chỉ là các công việc nh:Hoặc đọc thuộc lòng lời đối thoại và phân công vai diễn(Nếu tình huống đóng vai đợc giáo viên dàn dựng),hoặc là kể các cách ứng xử,đặt lời thoại cho cách ứng xử đó và phân công vai diễn(Nếu tình huống cần đóng vai cha đợc xây dựng),hoặc xây dựng tình huống theo chủ đề,liệt kê các cách ững xử,đặt lời thoại cho các cách ứng xử đó và phân công vai diễn(Nếu tình huống cha đợc xây dựng) B ớc 3: Các nhóm lên đóng vai. Là bớc diễn xuất,bớc biểu diễn của các vai diễn thể hiện các cách ứng xử trong tình huống.Đây là bớc trọng tâm,cơ bản trong các bớc khi sử dụng phơng pháp đóng vai.ở bớc này,học sinh sẽ thể hiện các vai diễn,thể hiện các cách ứng xử trong tình huống.Bằng các hành động,cử chỉ,nói năng,bằng khả năng diễn xuất truyền cảm,các em đợc luyện tập,thực hành trực tiếp hoặc đợc theo dõi trực tiếp các thao tác hành vi đạo đức.Qua đó có tác dụng củng cố,khắc sâu những tri thức đạo đức mà các em đã học ở tiết 1.Một điều quan trọng là trong bớc này,các em đợc hành động đợc luyện tập,thực hành các thao tác hành vi,từ đó sẽ dần trở thành các kỹ năng,kỹ xảo và thói quen đạo đức tốt.Mặt khác,những cách ứng xử,những hành vi đạo đc xấu sẽ đợc loại bỏ. B ớc 4 : Lớp nhận xét,đáng giá,bổ sung. Trong bớc này,các em sẽ đợc nhận xét,đánh giá cách ứng xử của các vai diễn trong tình huống phù hợp hay cha phù hợp,và vì sao lại phù hợp,cha phù hợp ở chỗ nào. 5 Một điều khá quan trọng trong bớc này là học sinh đợc nhận xét,đánh giá và nói lên cảm xúc của mình khi nói đúng,hay các cách ứng xử cũng nh cảm xúc khi nhận đợc cách ứng xử sai,không hay trong tình huống. Mặt khác,đây cũng là bớc để học sinh nhận xét,đánh giá và bổ sung cho nhau về cách diễn xuất và rút ra những kinh nghiệm từ những lần diễn xuất trớc,phát huy những u điểm,hạn chế những nhợc điểm của bạn trong quá trình thực hiện đóng vai. B ớc 5 : Giáo viên chốt lại cách ứng xử cần thiết trong tình huống. Bớc tổng kết và là kết luận cuối cùng của giáo viên với mục đích chốt lại cách ứng xử đúng nhất,hay nhất trong tình huống. Nh vậy,để vân dụng thành công phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học,cần đi theo quy trình năm bớc nh trên.Tuy nhiên,tùy từng đối tợng học sinh cũng nh khả năng tổ chức,hớng dẫn,điều khiển của giáo viên trong quá trình vận dụng,giáo viên có thể linh hoạt biến đổi nhằm làm cho giờ học sinh động,liền mạch và tạo hứng thú cho học sinh. 2) Một số lu ý khi sử dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học. Khi sử dụng phơng pháp đóng vai vào dạy tiết 2 đạo đức ở tiểu học cần lu ý những điểm sau. * Tình huống phải cụ thể,phù hợp với chủ đề bài học.Các tình huống đa ra không quá khó cũng không quá dễ đối với học sinh. * Ngời đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để không lạc đề. * Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát cùng tham gia và trong tình huống cần cho nhiều lợt học sinh ở các nhóm khác nhau lên đóng vai để nhiều học sinh đợc tập dợt các thao tác ứng xử,để cả lớp có thể so sánh,nhận xét các cách ứng xử khác nhau trong một tình huống,từ đó rút ra cách ứng xử đúng nhất. 6 * Để đảm bảo đủ thời gian cho tiết dạy,ngay từ cuối tiết 1,giáo viên có thể cho học sinh Kịch bảncủa các tình huống,để các em đọc thuộc lời thoại để sang tiết 2,các em thực hiện đóng vai tốt hơn. Trớc khi học sinh đóng vai,giáo viên có thể gợi ý đặc điểm của từng vai(Về ngoại hình,điệu bộ)để học sinh dễ thực hiện. 3) thiết kế bài dạy tiết 2 đạo đức theo phơng pháp đóng vai. Tên bài dạy: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. (Đạo đức lớp 2) I) Chuẩn bị: Một số dụng cụ phục vụ đóng vai. II) Lên lớp: 1) Kiểm tra bài cũ: - Khi mắc lỗi chúng ta cần phải làm gì? - Vì sao cần biết nhận lỗi và sửa lỗi? - Em đã biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi cha?Cho ví dụ? 2) Luyện tập mẫu hành vi. * Hoạt động 1: Đóng vai thể hiện các cách ứng xử trong tình huống sau: - Tình huống 1: Nam cùng các bạn chơi đá bóng,làm vỡ kính cửa nhà hàng xóm.Khi ấy theo em Nam và các bạn sẽ làm gì? Dàn dựng: - Các nhân vật trong tình huống: 4-5 học sinh đóng vai Nam và các bạn nhỏ chơi đá bóng,1 em đóng vai bác hàng xóm. - Các bạn đang đá bóng rất hăng say,bỗng nhiên một tiếng Choang,chiếc của kính nhà bác hàng xóm vỡ tan. - Nam bàng hoàng: Các bạn ơi!Vỡ kính nhà bác Thanh rồi. 7 - Long:Bây giờ phải làm thế nào đây? - Quang thể hiện cách ứng xử 1: May quá các bạn ơi,bác Thanh đi vắng,ta cứ trốn đi coi nh là mình không có lỗi. - Long cách ứng xử 2:Chúng ta góp tiền lại đền kính cho bác Thanh. - Huy cách ứng xử 3: Mình trốn đi đây,nếu không bác ấy sẽ mách bố mẹ và cô giáo thì nguy to. - Nam cách ứng xử 4: Nh thế là không đợc,chúng ta không may lamg vỡ kính,chúng ta là ngời có lỗi.Chúng ta phải nhận lỗi về mình,xin bác thanh tha lỗi và hứa từ nay sẽ không chơi bóng nh thế nữa.Chắc chắn bác ấy sẽ không trách và bắt đền đâu!Các bạn có đồng ý với mình không? - Đồng ý!Nói rồi Nam cùng các bạn nhặt hết mảnh kính vỡ đợi bác Thanh về và đến xin lỗi. - Nam: Tha bác,chúng cháu đá bóng không may làm vỡ kính nhà của bác,chúng cháu nhận lỗi về mình và mong bác tha lõi cho chúng cháu.Chúng cháu xin hứa,từ nay sẽ không chơi bóng nh thế nữa. - Bác Thanh: Các cháu ngoan lắm,biết nhận lỗi và hứa sửa lỗi khi mắc khuyết điểm nh vậy là tốt.Bác sẽ không trách các cháu đâu,nhng từ nay các cháu phải chơi bóng đúng nơi quy định nhé.Thôi,các cháu về tắm rửa,ăn cơm kẻo muộn. - Các bạn: Chúng cháu cảm ơn bác. * Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai. Bớc 2: Học sinh thảo luận nhóm. + Đọc thuộc lời thoại. + Phận công vai diễn. Bớc 3: Các nhóm lên đóng vai. Bớc 4: Lớp nhận xét,đánh giá,bổ sung. Bớc 5: Giáo viên chốt lại cách ứng xử đúng nhât,phù hợp nhất. 8 * Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh đặt lời thoại và tổ chức đóng vai các cách ứng xử trong các tình huống sau: - Tình huống 2:Trong giờ học,Lan sơ ý làm đổ mực ra vở của Hồng.khi đó Lan sẽ làm gì? - Tình huống 3: Hôm nay bố mẹ đi vắng,em và bé chơi đuổi nhau làm vỡ bình cắm hoa.Chiều bố mẹ đi làm về,em sẽ ứng xử nh thế nào? Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên yêu cầu đặt lời đối thoại và đóng vai các cắch ứng xử trong tình huống. Bớc 2: - Liệt kê các cách ứng xử. - Viết lời thoại cho các cách ứng xử. - Đọc thuộc lời thoại. - Phân công vai diễn. Bớc 3: Các nhóm lên đóng vai. Bớc 4: Lớp nhận xét,đánh giá,bổ sung. Bớc 5: Giáo viên chốt lại cách ứng xử đúng nhất. Hoạt động 3 : Yêu cầu mỗi nhóm hãy xây dựng một tình huống đạo đức với chủ đề "Biết nhận lỗi và sửa lỗi".Đặt lời thoại và thể hiện các cách ứng xử có trong tình huống đó. Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai. Bớc 2: Học sinh thảo luận nhóm. - Xây dựng tình huống. - Liệt kê các cách ứng xử. - Viết lời thoại cho cách ứng xử trong tình huống. - Đọc lời thoại. 9 - Phân công vai diễn. Bớc 3: Các nhóm lên đóng vai. Bớc 4: Lớp nhận xét,đánh giá,bổ sung. Bớc 5: Giáo viên chốt lại cách ứng xử đúng nhất. 4) Hớng dẫn cách thực hành. Thực hiện bài học và nhắc nhở ban bè,anh chị em cùng thực hiện:Thành khẩn nhận lỗi và tích cực sửa chữa lỗi lầm khi mắc khuyết điểm. Phần III: đánh giá Kết quả. Để thu đợc số liệu đáng tin cậy,chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm s phạm trên các đối tợng sau. - Lơp 2A - Lớp thực nghiệm 32 học sinh. - Lớp 2B - Lớp đối chứng 33 học sinh. Chúng tôi dùng các giáo án dạy tiết 2 môn đạo đức có sử dụng phơng pháp đóng vai theo hớng đã soạn để dạy các lớp thực nghiệm.Còn ở các lớp đối chứng,giáo viên vẫn dạy bình thờng nh lâu nay họ vẫn dạy. Sau mỗi tiết dạy,chung tôi tổ chức kiểm tra cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để xác định hiệu quả của việc sử dụng phơng pháp đóng vai. Đề bài: 1) Câu hỏi: (Kiểm tra nắm tri thức của học sinh) - Khi mắc lỗi em cần phải làm gì?Vì sao? - Tại sao không nên nói dối khi mắc lỗi? - Đã khi nào em mắc lỗi cha?Em đã ứng xử nh thế nào? 2) Tình huống(Kiểm tra khả năng ứng xử) a) Nam,Cờng và các ban đá bóng làm vỡ kính nhà bác hàng xóm,Nam,Cờng và các bạn bỏ chạy,xem nh không có chuyện gì xảy ra. Hành động đó của Nam,Cờng và các bạn: - Đúng 10 [...]...- sai - không biết b) Trong giờ học,em vô tình làm đổ mực ra vở bạn,em sẽ: - Lờ đi xem nh không biết - Xin lỗi bạn và thấm khô mực cho bạn - Đổ lỗi cho bạn bên cạnh c) Hôm nay lên bảng,Thu không thuộc bài bị điểm lém.Chiều về Thu không nói với bố mẹ.Hành động... sinh của lớp thực nghiệm rất hăng say,hứng thú học tập hơn so với lớp đối chứng Từ những phân tích trên,chúng ta có thể nhận thấy rằng,nếu sử dụng phơng pháp đóng vai vào dạy tiết 2 đạo đức ở tiểu học sẽ làm cho tiết học sinh động hơn,sôi nổi và học sinh hứng thú với những bài giảng này.Điều này có nghĩa là tác động thực nghiệm có tính khả quan rất cao Tóm lại: Chúng tôi đề xuất quy trình sử dụng phơng . hứa,từ nay sẽ không chơi bóng nh thế nữa. - Bác Thanh: Các cháu ngoan lắm ,biết nhận lỗi và hứa sửa lỗi khi mắc khuyết điểm nh vậy là tốt.Bác sẽ không trách. các bạn: - Đúng 10 - sai - không biết b) Trong giờ học,em vô tình làm đổ mực ra vở bạn,em sẽ: - Lờ đi xem nh không biết. - Xin lỗi bạn và thấm khô mực

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan