giao an van 6 học kì I

175 519 0
giao an van 6 học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:8/8/2016 Tuần Tiết 1: Văn Ngày dạy : Lớp 6A tiết BàI THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I Mục tiêu cần đạt: 1.1.Kiến thức: HS hiểu khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật kiện cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể truyền thuyết 1.2 Kĩ năng: - Đọc hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian 1.3 Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn, tôn kính nhân vật anh hùng,tháI độ trân trọng giáo trị văn hóa lịch sử dân tộc 1.4 Tích hợp liên môn - Lịch sử, giáo dục công dân 1.5 Năng lực - Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 2.1/ Gv: Soạn bài, bảng phụ Tranh minh hoạ 2.2/ Hs: Soạn III Tổ chức hoạt động học tập 3.1: ổn định tổ chức 1phút 3.2 KTBC : (5 phút) Kiểm tra soạn học sinh 3 Tiến trình học HĐ1: TẠO TÂM THẾ (2P) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho em Phương pháp: Thuyết trình Hình thức: nghe tập thể Đầu năm 70,, TK 20, lúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sôi sục khắp miền Nam- Bác,nhà thơ Tố Hữu làm sống dậy hình tượng Thánh Gióng qua đoạn thơ: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân Truyền thuyết Thánh Gióng truyện cổ hay nhất, đẹp nhất, ca chiến thắng giặc ngoại xâm hào hùng dân tộc Việt Nam HĐ2: TRI GIÁC (Thời gian : 15 phút) MT:Học sinh hiểu sơ lược văn học dân gian khái niệm truyền thuyết PP: Hỏi đáp Hoạt động thầy H.Đ trò Nội dung Ghi cần đạt I.HDHS tìm hiểu chung văn H: Nêu cách đọc văn bản? Hướng dẫn đọc: - Gióng đời: Ngạc nhiên - Lời sứ giả: Đĩnh đạc, trang nghiêm - Cả làng nuôi Gióng: Hào hứng, phấn khởi - Đánh giặc: Mạnh, nhanh - Gióng trời: Chậm, nhẹ, xa vời H: Gọi hs đọc, hs nhận xét cách đọc bạn Hướng dẫn HS tìm hiểu chỳ thớch sau văn “ Con rồng cháu tiên ” H Nêu bố cục truyện ý đoạn ? Cá nhân đọc - Nhận xét phần đọc, kể bạn Bàn luận, phát biểu ý kiến Hs đọc, tìm chi tiết I.Đọc, tìm hiểu chung văn 1.Đọc 2.Chú thích a/ Khái niệm truyền thuyết b/ Từ khó 3/ Bố cục - Từ đầu → nằm - Tiếp → bé dặn - Tiếp → cứu nước - Còn lại HĐ3: Phân tích cắt nghĩa MT:Nắm nội dung NT tác phẩm PP: Hỏi đáp, giảng bình,Hình thức hoạt động tập thể KT: Động não Thời gian : 17 phút II Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu II Đọc - tìm hiểu văn chi tiết văn chi tiết văn H Đọc đoạn 1, tìm chi I.Sự đời Gióng tiết kể đời Gióng Cá nhân - Bà mẹ dẫn phải vết H Một đứa trẻ sinh trình bày chân đồng, Gióng bình thường hay kì lạ ? mang thai 12 tháng - Kì lạ - Đứa trẻ lên không H Ra đời kì lạ, Gióng lại biết nói, cười, không bà mẹ nông dân biết chăm làm ăn phúc đức Trả lời ->Chi tiết hoang Em có suy nghĩ nguồn gốc đường, kì lạ; tô đậm Gióng ? đời kì lạ phi H Hãy đọc đoạn tiếo theo, cho Đọc thường nhân vật biết kiện dẫn đến biến - Tuy vậy, Gióng đổi Gióng; tiếng rao có ý người nông nghĩa ? dân lương thiện → Là lời hiệu triệu vua Hùng, Hs thảo luận, gắn bó với nhân dân tiếng gọi non sông đất nước; trình bày ý khơi dậy, làm thức tỉnh lòng yêu kiến 2.Gióng đòi đánh nước tiềm ẩn lòng dân giặc H Câu nói Gióng - Câu nói đầu tiên: “Ta gì; ý nghĩa ? phá tan lũ giặc H Gióng đòi sứ giả gì; tất - Cá nhân này” vũ khí sắt đánh nêu ý kiến dấu thời kì dân tộc ? - Yêu cầu: Sắm ngựa - Giới thiệu LS: Thời kì đồ đồng sắt, roi sắt, áo giáp sắt chuyển sang đồ sắt *Hs phát ->Chứng minh thời kì H Vua cho rèn hiện, trình lịch sử đồ đồng chuyển thứ Gióng cần; điều có ý nghĩa ? - Đánh giặc giữ nước ý chí, nguyện vọng, quýêt tâm dân tộc bày sang đồ sắt, biểu sức mạnh, ý chí dân tộc HĐ4: Củng cố Thời gian: phút GV yêu cầu học sinh khái quát kiến thức học HĐ 5: Hướng dẫn nhà: phút Đọc kĩ văn tìm hiểu trình Gióng trưởng thành, đánh giặc sau trở trời Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: /8/2016 Tuần Tiết 2: Văn Ngày dạy : Lớp 6A tiết 6C BàI THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I Mục tiêu cần đạt: 1.1.Kiến thức: HS hiểu khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật kiện cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể truyền thuyết 1.2 Kĩ năng: - Đọc hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệthuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian 1.3 Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn, tôn kính nhân vật anh hùng,tháI độ trân trọng giáo trị văn hóa lịch sử dân tộc 1.4 Tích hợp liên môn - Lịch sử, giáo dục công dân 1.5 Năng lực - Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 2.1/ Gv: Soạn bài, bảng phụ Tranh minh hoạ 2.2/ Hs: Soạn III Tổ chức hoạt động học tập 3.1: ổn định tổ chức 1phút 3.2 KTBC : (5 phút) TNKQ Câu 1: Truyện Thánh Gióng truyền thuyết vì: A Là truyện cổ dân gian B Là truyện giải thích nguồn gốc của số vật tượng thiên nhiên C Là truyện có nhiều yếu tố hoang đường D Là truyện dân gian có nhiều yếu tố thực lịch sử Câu 2: Trong chi tiết sau, chi tiết chi tiết kì ảo? Vì sao? A Bà lão đặt chân lên vết chân lạ liền mang thai B Bà sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô C Đứa trẻ lên ba chưa biết nói biết cười D Bà dân làng góp gạo nuôi bé Tự luận: ? Thế truyền thuyết 3 Tiến trình học HĐ1: TẠO TÂM THẾ (2P) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho em Phương pháp: Thuyết trình Hình thức: nghe tập thể Các em thân mến! Giặc Ân sang xâm phạm bờ cõi nước ta, nước lâm nguy, cậu bé làng Gióng cất tiếng nói đòi giết giặc Sau nhân dân nuôi lớn cậu bé trở thành tráng sĩ giết giặc lập công trời sao? Thông qua truyền thuyết thú vị này, ông cha ta gửi gắm ước mơ cao đẹp gì? Cô em tìm hiểu tiếp tiết học nhé! HĐ2 HD học sinh tìm hiểu nội dung văn ( tiếp) MT Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm PP: Hỏi đáp, giảng bình,\Hình thức hoạt động tập thể KT: Động não Thời gian: 25 phút Hoạt động thầy H.đ trò H Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi; điều có lạ? Tìm chi tiết H N.thuật sử dụng kể chuyện; thể ước mơ nhân dân người anh hùng ? H Người nuôi Gióng lớn lên ai; - Trình bày, thảo luận Nội dung cần đạt II- Tìm hiểu chi tiết văn 3.Gióng nuôi lớn để dánh giặc + Sự lớn lên Gióng: - Cơm ăn Ghi cách nào; có ý nghĩa ? GV Bình : Hình ảnh Gióng gần gũi với nhân dân, anh hùng thần thoại hóa; lớn lên từ vật chất nuôi dưỡng từ bình dị nhân dân - Bà làng xóm góp gạo nuôi Gióng:Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc nhân dân, nuôi dưỡng bình thường, giản dị, Gióng không xa lạ với nhân dân Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân dân - Đọc, nhận xét - Cá nhân nêu ý kiến + ND yêu nước, mong Gióng trận + Sức mạnh phi thường Gióng sức mạnh toàn dân * Yêu cầu đọc đoạn cuối cho biết ý kiến em vươn vai thần kì Gióng ? GV Bổ sung: Quan niệm người anh hùng thể vươn lên tầm vóc, tư thế; trưởng thành vượt bậc lực lượng, tinh thần, dũng khí quốc gia non trẻ trước vấn đề sống + Treo tranh; yêu cầu quan sát miêu tả Gióng đánh giặc; Gióng đánh giặc với sức mạnh - Cá nhân trình bày G G GV Bổ sung: Câu nói Bác: “Ai có súng “Ôi Việt Nam, xứ sở Đến em thơ hóa anh hùng Và hoa trái biến thành vũ khí” + Sau đánh tan quân giặc, Gióng có hành động nào; em có suy nghĩ ? - Quan niệm xưa: Người anh hùng tất phi thường, Gióng trở với cõi hòa quyện với non sông đất trời → Hình ảnh cao đẹp, rực rỡ - Hs trả lời - Hs trả lời không no - áo may xong đứt ->Phóng đại, thể mong muốn Gióng có sức mạnh phi thường để dánh giặc cứu nước + Người nuôi Gióng: -Cha mẹ - Bà hàng xóm - Hợp sức, hợp công, ->Thể đoàn kết trí, lòng yêu nước nhân dân ->Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng 4.Gióng đánh giặc bay trời + Gióng đánh giặc: - Vươn vai thành tráng sĩ - Quan niệm người anh hùng – vươn dân tộc - Cầm roi, nhẩy lên lưng ngựa lao thẳng đến chỗ có giặc → Sức mạnh siêu phàm, tư chủ động công, tinh thần chiến thắng + Đánh tan giặc: - Cởi áo giáp sắt, người lẫn ngựa từ từ bay người anh hùng mãi HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết H Hình tượng Thành Gióng tạo nhiều chi tiết thần kì, với em chi tiết đẹp ? -Ra đời, vươn vai, ngựa phun lửa, bay trời H Hình tượng Thánh Gióng cho em suy nghĩ quan niệm ước mơ người dân; truyện thể ý ? GV Bình: Gióng mẫu hình lí tưởng nhân dân người anh hùng (vừa vĩ đại, vừa bình thường giản dị) Hình tượng khổng lồ rực rỡ trương trưng cho tinh yêu nước nhân dân ta lịch sử trời → Ra phi thường, không màng danh lợi III.Tổng kết 1Nghệ thuật - Mang màu sắc thần kì Suy nghĩ, lựa chọn phát biểu Nội dung Truyện kể Gióng- biểu tượng rực rỡ ý thức, sức mạnh bảo vệ đất nước liên quan đến quan niệm, ước mơ người anh hùng đánh giặc buổi đầu dựng nước HĐ3 Luyện tập: phút MT: Củng cố lại nội dung học PP: hỏi đáp + Hướng dẫn HS làm BT 1, + Những thật LS thể văn bản? GV cho học sinh làm số bàn tập trăc nghiệm IV/ Hướng dẫn nhà phút - Học thuộc truyện Thánh Gióng tập kể nhập vai nhân vật Gióng - Soạn: “Con Rồng cháu tiên, Bánh chưng,bánh giày” - Học bài, thuộc ghi nhớ Sưu tầm số đoạn thơ, văn nói Thánh Gióng - Vẽ tranh Gióng theo tưởng tượng em - Chuẩn bị Từ mượn - Tư liệu đọc thêm: Cây xuân núi vẽ phủ mây ngàn Muôn toả ngàn hồng rạng gian Ngựa sắt trời tên tạc Anh hùng thuở với gian (Ngô Chi Lan - thời Lê) * Đảng ta vĩ đại thật Một ví dụ: Trong LS ta có ghi truyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đuổi giặc Ân Trong ngày đầu kháng chiến, Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đấu tranh với thực dân Pháp (Hồ Chí Minh - Đảng ta thật vĩ đại) Rút kinh nghiệm: Kí duyệt Ngày soạn:8/8/2016 Ngày dạy: Tuần I: BàI Tiết Lớp 6A tiết 6C: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : CON RỒNG CHÁU TIÊN, BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY (Truyền thuyết) I/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nhân vật việc cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện Thái độ :GD học sinh lòng tự hào cội nguồn dân tộc 1.4 Tích hợp liên môn - Lịch sử, giáo dục công dân 1.5 Năng lực - Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ II Chuẩn bị: Gv: Soạn bài, nghiên cứu tư liệu tham khảo Hs: Soạn III.Tổ chức hoạt đông học tập 3.1: ổn định tổ chức 3.2 KTBC (5 phút) Điền vào sơ đồ trống để hoàn thiện khái niệm truyền thuyết 3 Tiến trình học HĐ1: Tạo tâm Thời gian : phút Mục tiêu: Tạo hứng thú cho em Phương pháp: Thuyết trình KT: động não -Truyện truyền thuyết “Con Rồng - Cháu Tiên” truyện truyền thuyết mở đầu cho chuỗi truyền thuyết vua Hùng.Truyện có nội dung hình thức nghệ thuật đặc sắc nào, tìm hiểu hôm Hoạt động2: Tri giác Mục tiêu: Nắm nội dungtác phẩm Tóm tắt tác phẩm PP: Hỏi đáp, thuyết trình KT: Động não thời gian: phút Hoạt động thầy H.Đ trò Nội dung cần đạt Ghi I Đọc, tìm hiểu chung Trả lời I.Đọc, tìm hiểu H: Nêu cách đọc văn trên? thích -Rõ ràng, mạch lạc, nhấn -hs nghe 1.Đọc mạnh chi tiết hoang đường GV đọc diễn cảm lời đối thoại Hs đọc GV đọc mẫu đoạn 2.Chú thích Gv gọi hs đọc -Cánhân trình bày H Truyện chia Bố cục thành đoạn, nêu nội dung Tự Đoạn 1: Từ đầu → đoạn ? Long Trang H: việc Chia đoạn, nêu Đoạn 2: Tiếp → lên truyện? nội dung đường Tìm việc Đoạn 3: → lại H: Tóm tắt truyện theo việc chính vừa tìm ? - Tóm tắt Cá nhân trình bày Hoạt động3: Phân tích cắt nghĩa MT: nắm nội dung nghệ thuật đặc sắc truyện PP: Hỏi đáp, thảo luận KT: Động não Thời gian( phút) II Tìm hiểu , GV HD học sinh tìm hiểu số nội dung sau: 1.Tìm chi tiết nhận xét nguồn gốc nhân vật truyện? Chi tiết Auu Cơ sinh bọc trăm trứng có ý nghĩa ? ( Người dân 54 dân tộc đất nước ta có nguồn gốc từ đâu ?) ? Họ cóquan hệ với nhau? 3/ Là cháu dòng dõi rồng , tiên thân em có cảm xúc nghĩ cội ngườn mình? Cá nhân trình bày II Đọc hiểu văn * Hs tìm chi tiết Cá nhân nêu ý kiến - Hs lời * Hs tìm đọc liên hệ HĐ 4: Đánh giá khái quát Mt: Khái quát lại nội dung nghệ thuật truyện PP: Thuyết trình, hỏi đáp, TL nhóm KT: Động não Thời gian : phút III Đánh giá Hoạt động III.Tổng kết khái quát nhóm Nghệ thuật Dựa câu trả - Tưởng tượng, kì ảo lời học sinh, Nội dung GV chhoots nội - Đề cao nguồn gốc cao quý dung - Nguyện vọng thống đất nước - Ca ngợi, tự hào cha ông Hướng dẫn tự học (25 phút) Bánh chưng - Bánh giầy (Truyền thuyết) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - nhân vật việc cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương -Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- nét đẹp văn hoá người Việt Kĩ năng: Rèn kĩ đọc hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện Thái độ: Có thái độ trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc HĐ1: Tạo tâm Mục tiêu: Tạo hứng thú cho em Phương pháp: Thuyết trình KT: động não - Mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc sắc truyền thống Tục làm bánh dân tộc ta nét văn hóa đẹp tục làm bánh có nguồn gốc từ đâu ,chúng ta tìm hiểu truyền thuyết “ Bánh chưng, báng giày” Hoạt động2: Tri giác Mục tiêu: Nắm nội dungtác phẩm Tóm tắt tác phẩm PP: Hỏi đáp, thuyết trình KT: Động não Hình thức: hoạt động cá nhân Hoạt động thầy H.đcủa trò Nội dung cần đạt Ghi Tóm tắt, liệt klee việc -Cánhân I.Đọc, tìm hiểu truyện dựa trình bày thích phần bị nhà việc H Truyện chia Tóm tắt thành đoạn, nêu nội dung đoạn ? Tự Tìm hiểu nội dung H: Tóm tắt truyện theo việc vừa tìm ? Cá nhân trình bày Bố cục Đoạn 1: Từ đầu → Long Trang Đoạn 2: Tiếp → lên đường Đoạn 3: → lại Hoạt động3: Phân tích cắt nghĩa MT: nắm nội dung nghệ thuật đặc sắc truyện PP: Hỏi đáp, KT: Động não Hình thức: thảo luận nhóm II Tìm hiểu chi tiết văn GV HD học sinh tìm hiểu số nội dung sau: 1.Tìm nguyên nhân dẫn đến việc làm bánh? Chi tiết thần mách bảo Lang Liêu có ý nghĩa gì? Tại LangLieeu thần giúp mà không phảI hoàng tử khác ? Vì Vua cha lại chọn bánh Lang Liêu không phảI loại sơn hào hảI vị khác? 4/ Câu giải thích lý chonh bnahs vua cha cóa ý nghãI ? Cá nhân trình bày II Đọc - hiểu văn * Hs tìm chi tiết Cá nhân nêu ý kiến - Hs lời * Hs tìm đọc liên hệ HĐ 4: Đánh giá khái quát Mt: Khái quát lại nội dung nghệ thuật truyện PP: Thuyết trình, hỏi đáp, KT: Động não Hình thức: TL nhóm III Đánh giá khái quát Dựa câu trả lời học sinh, GV chốt nội dung ? ý nghĩa tong chi tiết nêu câu hỏi thảo luận Hoạt động nhóm III.Tổng kết Nghệ thuật - Tưởng tượng, kì ảo Nội dung - Giải thích nguồn gốc thứ bánh - Qua trình xây dựng văn hoá dân tộc - Đề cao nghề nông, tôn kính IV:Tổng kết hướng dẫn học tập (5 phút) 4.1 Tổng kết Yêu cầu học sinh nét nghệ thuật tiêu biểu văn Viết sơ đồ khái quát nội dung văn 4.2 Hướng dẫn tự học - Tóm tắt văn đoạn văn ngắn - Nhập vai nhân vật truyện tập kể lại - Soạn tiết 4: + Từ cấu tạo từ tiêng Việt Kí duyệt Ngày soạn : /8/2016 Ngày dạy: Lớp 6A tiết 6C Tiết 4: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: -Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện phân biệt được: +Từ Tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ 10 - So sánh TT với ĐT? - Tính từ có khả kết hợp với từ không? Lấy VD tính từ? trạng thái từ đặc điểm, tính chất - HS trả lời vật, hành động trạng thái - So sánh với ĐT: - So sánh với ĐT: - Tìm ĐT, TT đặt câu với + Tính từ có khả + Tính từ có tính từ ĐT với chức năng kết hợp với: khả kết hợp làm CN? , đang, với: , - Xét VD sau: ĐT đang, + Em bé ngã + Kết hợp vơi : hãy, ĐT + Em bé thông minh đừng hạn chế - Theo em, tổ hợp từ nhiều so với ĐT + Kết hợp vơi : câu? - Hạn chế kết hợp với hãy, đừng - Để tổ hợp câu thêm từ thường kết hợp hạn chế nhiều so vào từ nào? với động từ với ĐT - Qua VD vừa phân tích, em + Ví dụ: nói: VD: nêu nhận xét khả làm bùi, chua + Tính từ làm VN CN, VN TT so với ĐT? câu hạn chế - Cần ghi nhớ điều đặc - HS lấy VD điểm TT? + Khả làm CN, tính từ - HS trả lời: Tổ hợp từ ĐT “ EM bé ngã * Ghi nhớ: SGK: câu tr 154 - Hs đọc ghi nhớ - Trong tính từ vừa tìm - HS trả lời II Các loại tính mục I, tính từ có - Các tính từ có khả từ: khả kết hợp với từ kết hợp với Ví dụ mức độ rất, hơi, khá, lắm, tính từ mức độ: ? oai, bé, nhạt, héo - Từ khả kết - Từ kết hợp hợp với từ mức độ rất, được: vàng hơi, khá, lắm, ? - Vì: - Giải thích tượng trên? - Bé, oai, nhạt héo tính từ đặc điểm tương đối - Căn vào đâu người ta phân - Vàng tính từ loại tính từ? Phân làm loại? đặc điểm tuyệt đối - Phân loại làm loại: + Tính từ đặc điểm - Gọi HS đọc ghi nhớ tương đối + Tính từ đặc điểm tuyệt đối - HSđọc ghi nhớ Tìm hiểu đặc điểm cụm TT III Cụm Tình từ: Điền cụm tính từ in đậm ví dụ vào bảng cấu tạo Ví dụ: SGk sau? -tr155 phần trước Phần trung tâm phần sau 161 vốn /đã/ yên tĩnh- nhỏ - sáng lại, vằng vặc không - Tìm thên phụ ngữ đứng - HS trả lời: - Phụ ngữ đứng trước sau cụm TT? Cho + rất, quá, lắm, khí: trước mức độ, biết phụ ngữ bổ sung ý nghĩa Phụ ngữ đứng trước thời gian, tiếp cho TT mặt nào? mức độ, thời gian, diễn tiếp diễn - Phụ ngữ đứng + Lấm, quá: Phụ ngữ sau: vị trí, so - Nêu cấu tạo cụm TT? đứng sau: vị trí, so sánh, mức độ - Gọi Hs đọc ghi nhớ sánh, mức độ Ghi nhớ: SGK - Cụm TT gồm - tr 155 phận: phụ trước,phần trung tâm, phụ sau Hoạt động Luyện tập Thời gian 20phút MT: Củng cố lại nội dung học PP: Hỏi đáp KT: Động não Hình thức:: H Đ nhóm, cặp đôi Bài 1/ 155: Tìm cụm TT - HS thảo luận nhóm, IV Luyện tập: nhóm câu: Bài 1: - HS trao đổi cặp - Sun sun Bài 2: Tác dụng phụ phút: đỉa ngữ cụm TT trên? Tác dụng việc dùng - Chần chẫn TT phụ ngữ caí đòn càn - Các TT từ láy - Bè bè có tác dụng gợi hình quạt thóc ảnh - Sừng sững Bài - 156: - Hs thảo luận nhóm trả cột đình lời: - Tun tủn So sánh cách dùng ĐT, chổi sể cùn TT - ĐT "gợn": Gợi cảnh Bài 2: bình yên ả.- ĐT "nổi": cho thấy sóng Bài tập 3: biển mạnh IV/ Tổng kết hướng dẫn học tập : 5P 4.1: Tổng kết : phut - Yêu cầu HS viết mô hình cụm tính từ đầy đủ, lấy ví dụ minh họa 42 Hướng dẫn nhà.2phút - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập - Xem lại toàn kiến thức phần tiếng việt chuản bị cho tiết ôn tập 162 KN hợp tác KN tự quản lí TIẾT 65: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Ngày soạn Ngày dạy: A.MỤC TIÊU BÀI HỌC I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 163 - Củng cố kiến thức học học kỳ I tiếng Việt - Vận dụng kiến thức học vào hoạt động giao tiếp II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Củng cố kiến thức cấu tạo từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại cụm từ Kĩ - Vận dụng kiến thức học vào thực tiến: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn Giáo dục: Có thức sử dụng đúng, giữ gìn sáng tiếng Việt Tích hợp kiến thức liên môn - Môn: Giáo dục công dân an toàn giao thông, giữ gìn biển đảo quê hương III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH: - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ làm việc cá nhân - Kĩ sử dụng từ giao tiếp B.CHUẨN BỊ Thầy: Máy chiếu, bảng phụ Trò: Đọc nghiên cứu trước nhà C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Hình thức: Phiếu tập Thời gian dự kiến: phút Cho đoạn thơ sau: “ Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng khuya đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày lụa Óng tre ngà mềm mại tơ” ( Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ) Hãy xếp từ gạch chân đoạn thơ vào bảng sau: Danh từ Động từ Tính từ Danh từ Chữ viết, tiếng nói, vầng trăng, đêm, cá, sao, Tiếng Việt, đất cày, lụa, tre ngà, tơ ĐÁP ÁN: Động từ lặn Tính từ vẹn tròn, khuya, mờ, óng, mềm mại 3.Bài mới: Hoạt động 1: Tạo tâm Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình Thời gian: phút Từ đầu học kì đến giờ, em học đơn vị kiến thức Tiếng Việt ? HS hệ thống đơn vị kiến thức 164 GV chiếu sơ đồ tư duy, thuyết trình: Các em thân mến! Trong số đơn vị kiến thức nêu trên, cô tin em nắm vững Nhưng tiết học hôm cô muốn em ôn tập, củng cố khắc sâu toàn đơn vị kiến thức Tiếng Việt có sơ đồ để em tự tin học nhé! Hoạt động 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm Kĩ thuật: KT dự án, KT góc, kĩ thuật động não Thời gian dự kiến: 30 phút Hoạt động thầy Nhắc lại yêu cầu giao để học sinh chuẩn bị nhà: Hoạt động trò Lắng nghe - Cả lớp: ôn tập tất đơn vị kiến thức học từ đầu kì - nhóm nhóm chuẩn bị sơ đồ tư mảng kiến thức nhóm phụ trách, cử đại diện thuyết trình giải đáp ý kiến chất vấn nhóm bạn Các nhóm chuẩn bị câu hỏi chất vấn để củng cố sâu kiến thức học Quan sát Chiếu yêu cầu cụ thể cho nhóm HOẠT ĐỘNG 1: HDHS ÔN TẬP TỪ TIẾNG VIỆT ( theo nguồn gốc, cấu tạo, ý nghĩa ngữ pháp) Yêu cầu đại diện nhóm thứ lên trình bày, trả lời chất vấn đơn vị kiến thức nhóm phụ trách Đánh giá chung Ôn tập từ Tiếng Việt theo cấu tạo, nguồn gốc, chức vụ ngữ pháp HDHS LÀM CÁC BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC Lắng nghe, nhận xét, chất vấn Bài 1: Nhận diện từ đơn, từ 165 Chuẩn KTKN cần đạt I.TỪ TIẾNG VIỆT Các loại từ ( theo cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa ngữ pháp) Ghi phức Treo bảng phụ, HDHS làm Gọi học sinh lên bảng làm tập, học sinh khác làm vào nháp Đáp án: Từ đơn: trong, mỗi, tre, là, với Từ phức : gia đình, nông dân, Việt Nam, người nhà, khăng khít, đời sống, ngày Làm tập bổ trợ Suy nghĩ, làm Bài tập bổ trợ Bài 1: Xác định từ đơn từ phức câu văn sau: “ Trong gia đình nông dân Việt Nam, tre người nhà, tre khăng khít với đời sống ngày” ( Thép Mới) Bài : Luyện cách sử dụng từ Thuần Việt, từ Hán Việt cho phù hợp Chiếu tranh, yêu cầu học sinh quan sát Hình thức làm bài: cá nhân ? Nhân vật trung tâm tranh ? HDHS lựa chọn từ Thuần Việt, Hán Việt tương ứng với đối tượng tranh Tổ chức học sinh thành hai nhóm, thi tiếp sức, đặt câu văn HD luật chơi, thang thước cho điểm, thời gian hoạt động Nhận xét, kết luận ( lưu ý sử dụng từ Thuần Việt Từ mượn cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp) Quan sát tranh, trả lời Suy nghĩ, lựa chọn từ ngữ Hai nhóm thi tiếp sức đặt câu văn Bài 3: Nhận diện danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ Chiếu đoạn thơ, nêu yêu cầu tập Phát phiếu học tập cho học sinh làm Chiếu đáp án, biểu điểm Yêu cầu học sinh tự chấm Đánh giá chung Quan sát đoạn thơ, ý từ gạch chân, xếp vào cột từ loại tương ứng Bài 2: Lựa chọn các từ Thuần Việt, Hán Việt để đặt câu cho phù hợp đứa trẻ, trẻ em, trẻ con, trẻ thơ nhi đồng, thiếu nhi, thiếu niên Bài 3: Sắp xếp từ gạch chân đoạn thơ vào cột tương ứng: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ Hình thức làm bài: Hoạt động nhóm Thi tiếp sức Hình thức 166 HDHS ÔN TẬP NGHĨA CỦA TỪ 3.Nghĩa từ Yêu cầu đại diện nhóm thứ hai lên trình bày kiến thức nghĩa từ theo sơ đồ tư duy, giải trình ý kiến chất vấn nhóm bạn ( có) Bài tập bổ trợ: Giải nghĩa từ Đánh giá chung HDHS làm tập bổ trợ kiến thức kĩ giải nghĩa từ Bài tập: Trò chơi nhìn tranh giải nghĩa, đoán từ ( chủ đề an toàn giao thông) HD cách chơi phổ biến luật chơi, thời gian hoạt động Yêu cầu học sinh nhận xét phần chơi bạn Đại diện nhóm lên thuyết trình theo sơ đồ tư Quan sát,lắng nghe Nhận xét, chất vấn ( có) Làm tập bổ trợ Các lỗi dùng từ ? Kể tên lỗi thường gặp sử dụng từ? Kết luận: Cách tránh lỗi dùng từ HDHS ÔN TẬP VỀ CỤM TỪ Tích hợp an toàn giao thông Quan sát tranh Nghe hướng dẫn Tham gia trò chơi Đánh giá chung HDHS ÔN TẬP VỀ CÁC LỖI DÙNG TỪ Lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm, lỗi dùng từ không nghĩa HDHS làm tập: phát sửa lỗi dùng từ câu văn Chiếu ba câu văn mắc lỗi, yêu cầu học sinh phát sửa lỗi dùng từ câu làm bài: Cá nhân Suy nghĩ, trả lời Phát sửa lỗi dùng từ Ôn tập cụm từ Đại diện nhóm lên thuyết trình kiến thức cụm từ theo sơ đồ tư Nhận xét, chất 167 Bài tập bổ trợ: Phát sửa lỗi dùng từ câu văn Rèn kĩ sử dụng từ vấn ( có) Yêu cầu đại diện nhóm lên thuyết trình kiến thức cụm từ ( giải đáp ý kiến thắc mắc nhóm bạn có) Đánh giá chung HDHS làm tập bổ trợ: Phát triển danh từ, động từ, tính từ thành cụm từ Chiếu tranh minh họa Làm tập bổ trợ II Cụm từ: 1.Cụm danh từ 2.Cụm động từ 3.Cụm tình từ Bài tập bổ trợ Tạo lập cụm từ Quan sát tranh Kĩ thuật góc Phát triển thành cụm từ Yêu cầu HS phát triển ba danh từ, động từ, tính từ thành ba cụm HĐ nhóm theo từ tương ứng , vẽ mô hình góc số cụm từ Cử học sinh làm giám khảo lên chấm cho nhóm bạn Công bố kết Đánh giá chung, lời nhắn nhủ tới học sinh ý thức giữ gìn biển đảo quê hương Giáo dục niềm tự hào ý thức giữ gìn biển đảo quê hương Hoạt động 3: KHÁI QUÁT KIẾN THỨC Kĩ thuật: KWL Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: phút HĐ thầy Chiếu sơ đồ KWL ? Sau tiết học hôm nay, em tự tin với đơn vị kiến thức nào? HĐ trò 1-2 học sinh trả lời Chuẩn KTKN cần đạt Hệ thống hóa kiến thức toàn HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ KIẾN THỨC TOÀN BÀI Thời gian dự kiến: phút Hình thức: Diễn kịch Học sinh tổ chức biểu diễn tiểu phẩm “ Ngoại ngữ cười” HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 168 Ghi Thời gian: phút Vận dụng đơn vị kiến thức Tiếng Việt học để chữa lỗi dùng từ Tập làm văn gần em Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp Tuần:17 Tiết : 66 Chương trình địa phương: TÌM HIỂU, SƯU TẦM TRUYỆN CỔ DÂN GIAN HẢI PHÒNG I/ Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức -Nội dung truyện Đồng tiền Vạn Lịch 2.Kĩ - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn học dân gian HảI Phòng - So sánh đặc điểm văn học dân gian HảI phòng với văn học dân gian vùng miền khác 3.Thái độ: Tự hào trân trọng giá trị văn học địa phương Tích hợp liên môn: Văn - Sử - Địa lí II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy: Bảng phụ, giáo án, tranh minh hoạ, tài liệu giáo dục địa phương Hải Phòng Trò: Chuẩn bị sách soạn trước đến lớp III Các kĩ sống cần giáo dục cho HS: KN tự tìm kiếm thông tin, KN hợp tác, chia sẻ, KN giao tiếp IV/Tổ chức hoạt động học tập 1: ổn định tổ chức: phút - Kiểm tra sĩ số nếp học sinh 3.2: Kiểm tra cũ : 5phút H: Nhắc lại khái niệm, đặc trưng văn học dân gian ? 3.3 Tiến trình học Hoạt động Tạo tâm Mục tiêu:Học sinh có hứng thú tìm hiểu Phương pháp : thuyết trình Thời gian : phút GV đọc phần tiểu dẫn sau giới thiệu vào bài: Từ vị trí địa lý , đặc điểm lịch sử văn hóa Hải Phòng Hôm tìm hiểu truyện cổ dân gian tiêu biểu xuất sứ từ đất cảng Hoạt động Hướng dẫn đọc,tìm hiểu thích Mục tiêu:Học sinh đọc diễn cảm nắm bố cục truyện Phương pháp : Hỏi đáp, thuyết trình , Hình thức hoạt động cá nhân Thời gian :10 phút HĐ thầy HĐ trò Kiến thức kĩ Ghi 169 I.Tìm hiểu chung GV yêu cầu HS đọc văn / trang 6/ sách ngữ văn địa phương Tìm hiểu số thích sau văn ? Tóm tắt cốt truyện ( Cách 2: GV đưa câu phần đọc hiểu / trang yêu cầu HS xác định giới hạn phần văn bản) ?Nhân vật truyện ? Liệt kê việc ? I.Tìm hiểu chung HS đọc diễn cảm - HS tóm tắt trọng tâm I.Đọc – thích / Đoc Tìm hiểu từ khó HS chia bố cục HS kể lại trình tự việc Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu chủ đề ,nội dung ý nghĩa tư tưởng truyện Mục tiêu:Học sinh nắm bố cục truyện, chủ đề ,nội dung ý nghĩa tư tưởng truyện Phương pháp : Hỏi đáp, thuyết trình, Kĩ thuật động não, phân tích tài liệu Thời gian :20 phút HĐ thầy HĐ trò Kiến thức Ghi KN cần đạt ? Nhân vật truyện ? HS xác định nhân vật II Tìm hiểu văn Liệt kê việc ? HS kể lại trình tự việc nhận xét nhân vật Vạn lịch? - HS nhận xét Qua nhân vật Mai Thị, tác giả dân gian muốn giử gắm điều ? HS cảm nhận ? Truyền thuyết có điểm gắn với vị trí địa lý lịch sử địa phương Hải Phòng ? Tích hợp liên môn - HS liên hệ IV/ Tổng kết hướng dẫn học tập Mục tiêu: Củng cố kiến thức sau học xong tác phẩm Phương pháp : Hỏi đáp, thuyết trình, Kĩ thuật động não Dự kiến Thời gian :7 phút Luyện tập GV cho học sinh làm tập trắc nghiệm trang 170 HS chọn đáp án III Luyện tập Tiếp tục cho HS làm câu 1,2,3 trang 10 Câu 1: đáp án B, câu đáp án c 4.2 Hướng dẫn nhà 2phút - Làm 4/ 10 -Chuẩn bị bài:Tiếp tục sưu tầm truyện cổ dân gian Hải Phòng Rỳt kinh nghiệm dạy Tiết 67+ 68: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Đề PGD A Mục tiêu học - Bài viết nhằm đáng giá học sinh cách tổng hợp phương diện sau: + Vận dụng theo hướng tích hợp phần: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn môn Ngữ văn kiểm tra + Năng lực vận dụng phương thức tự nói riêng kỹ tập làm văn nói chung để tạo lập viết + Kỹ làm kiểm tra theo kiểu kết hợp trắc nghiệm tự luận B.Chuẩn bị: C.Các hoạt động Bước ổn định tổ chức Bước Bài Giáo viên phát đề, dặn dò số điều khi làm ( Đề kiểm tra chung toàn khối PGD).- có đề đáp án kèm theo 171 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 69 Lớp CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG( tiếp theo) I Mục tiêu : Kiến thức - Nắm hiểu số câu chuyện cổ liên quan đến khu di tích đền Bà Đế- Đồ Sơn- Hải Phòng Kĩ - Rèn kĩ đọc, kể, cảm thụ văn học - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương Thái độ : Trân trọng, ý thức giữ gìn bảo vệ khu di tích … II Chuẩn bị thầy trò: 2.1 Thầy :Tìm hiểu tư liệu khu di tích 2.2 Trò: Cùng kết hợp sưu tầm III Tổ chức hoạt động 3.1 ổn định tổ chức 3.2: Kiểm tra cũ 3: Tổ chức dạy học HĐ 1:Giới thiệu MT: Tạo hứng thú cho em PP: Thuyết trình Kt: Động não Thời gian 3p Hải Phòng vùng biển có nhiều di tích lịch sử gắn với câu chuyện truyền thuyết ……………… Hđ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu chuyện qua nguồn tư liệu dân gian MT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện PP: hỏi đáp KT: Động não thời gian 30’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Trọng tâm kiến thức kĩ I.Tìm hiểu chung GV giới thiệu khu di tích HS nghe Giới thiệu câu chuyện cổ liên quan ? Qua sưu tầm ,em đến truyền thuyết nghe kể truyền thuyết , nguồn - Hs nêu hiểu biết đền Bà Đế gốc xây dựng đền ? - cảm nhận GV giới thiệu truyền thuyết -HS nghe Gv cho học sinh viết doạn cảm nhận 172 nêu ý nghĩa khu di tích sau Viết đoạn nêu hiểu nghe câu chuyện truyền thuyết biết, cảm nhận IV Tổng kết hướng dẫn Học tập MT: Củng cố lại nội dung học PP: hỏi đáp KT: Động não thời gian 10p 4.1 Tổng kết : H: Em hiểu truyền thuyết kể Đền Bà Đế ? Tình cảm em với câu chuyện ? 4.2 Hướng dẫn nhà.2p - Tìm hiểu tư liệu đền Bà Đế - Tiếp tục sưu tầm truyện cổ dân gian Hải Phòng Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 19 Lớp Tiết 70-71: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu cần đạt - Rèn kĩ kể chuyện - Giáo dục lòng yêu mến văn học II Chuẩn bị.: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Chuẩn bị theo phân công III Tổ ch ức hoạt động học tập Bước 1: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bước 2: Kiểm tra cũ: kết hợp học Bước 3: Tổ chức dạy học Giáo viên phổ biến hình thức, nội dung thi 5p Hình thức: thi tổ, cá nhân Nội dung: kể câu chuyện mà em thích ( truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại) Giáo viên cử BGK: tổ học sinh làm giám khảo Cuộc thi; 1/ Vòng 1: thi tổ 45P + Đại diện tổ lên trình bày câu chuyện BGK đưa + BGK đánh giá cho điểm 2/ Vòng 2: 33P + BGK định người kể chuyện tổ + Người kể chuyện tự kể câu chuyện thích + BGK đánh giá, cho điểm công khai vòng, kết cuối trung bình cộng vòng + Sau câu chuyện BGK cho câu hỏi phụ: ý nghĩa truyện, học rút ra… IV/ Tổng kết hướng dẫn học tập 4.1 GV đánh giá hoạt động 5p + Tuyên dương, khen thưởng cho tổ , nhóm, cá nhân + Nhắc nhở số cá nhân thiếu cố gắng 4.2 Hướng dẫn nhà.2 phut + GV khái quát lại yêu cầu kể chuyện + Về nhà tiếp tục tập kể chuyện 173 + Về nhà đọc kĩ, nắm câu chuyện học + Tập kể theo cách: nguyên bản, sáng tạo Rỳt kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp Tiết 72: Trả kiểm tra học kì I A Mục tiêu dạy: - Nhận rõ ưu điểm, nhược điểm làm - Biết cách chữa loại lỗi làm để rút kinh nghiệm cho học kỳ II B Chuẩn bị: - Bài điểm kiểm tra học kỳ học sinh C Các hoạt động Bước1: ổn định tổ chức Bước2: KTBC Bước Tổ chức dạy học HĐ 1: Tạo tâm MT: Tạo hứng thú cho em PP: Thuyết trình, KT: Động não Thời gian 3’ Như vây, kết thúc chương trình học kỳ I Để kiểm tra kiến thức em, nhà trường đề kiểm tra học kỳ Các em thi xong, hôm cô chữa làm em HĐ 2,3,4,5 Tri giác, phân tích cắt nghĩa, đánh giá khái quát, luyện tập MT: Giúp em nhận lỗi thi biết cách sửa lỗi PP: Thuyết trình Kt: Động não Thời gian 40’; Hđ thầy HĐ trò Trọng tâm kt kn Gv chữa phần trắc nghiệm Hs nghe I.Đáp án Gv chữa tiếp phần Hs theo dõi ( Đỏp ỏn biểu điểm tự luận PGD) II-Nhân xét chung Ưu điểm GV yêu cầu hs đọc câu2 H: nêu yêu cầu đề H: Xác định thể loại, phương thức biểu đạt? H: Xác định kể? Gv lập dàn ý - Tự Nhượcđiểm - Ngôi kể thứ xưng 174 - Gv nhân xét chung Ưu điểm: Đúng thể loại -Sử dụng kể chuẩn, phù hợp - Bố cục chặt chẽ Bài viết hầu hết có sáng tạo Bài viết tốt em: -Gv yêu cầu đọc làm tốt Một số lỗi : nhầm câu tự luận chưa đọc kỹ đề: ………… nhầm nhân vật, ………… không làm tự luận câu 2….1 số không tách đoạn , không rõ lời thoại nhân vật trình bày… Gv gọi hs kể lại viết cho bạn nghe H: Viết lại thành văn hoàn chỉnh vào Đọc bạn Vi Hs kể Hs viết IV/ Tổng kết hướng dẫn học tập - Viết lại thành văn hoàn chỉnh vào - Ôn lại toàn thể loại văn tự - Soạn bài: Bài học đường đời Rỳt kinh nghiệm dạy 175

Ngày đăng: 11/09/2016, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của trò

  • Hoạt động của trò

  • Trọng tâm KTKN

  • Ghichú

  • Hoạt động của trò

  • Nội dung cần đạt

  • Ghi

  • chú

  • Hoạt động của trò

  • Nội dung cần đạt

  • Ghi chú

  • Hđ của trò

  • Trọng tâm kiến thức kn

  • Hoạt động của trò

  • TT kiến thức kn

  • G.chú

  • Hoạt động của trò.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan