Tóm tắt bài giảng môn kinh tế học phát triển

56 632 1
Tóm tắt bài giảng môn kinh tế học phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN ChươngI: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VẾ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Phân chia các nước theo trình độ phát triển 1.Sự hình thành thế giới thứ ba Cho tới 1945, nhiều quốc gia Tây Âu, nhất là các nước Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ,…còn kiểm soát những thuộc địa rộng lớn. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước ở Châu Á châu Phi, Mỹ La tinh giành được độc lập dân tộc, có những cố gắng trong phát triển kinh tế với đường lối “độc lập tự chủ” nhằm giảm bớt sức ép từ các nước phát triển vốn đã từng là “chính quốc” của họ.Các nước này được gọi là “Thế giới thứ ba”? 2 Phân chia các nước theo trình độ phát triển. Về mặt kinh tế, các nước thuộc thế giới thứ ba còn được gọi là các nước “đang phát triển”. Khái niệm này xuất hiện vào những năm 1960. . Xuất phát từ trình độ phát triển và những đặc trưng trong quá trình vận động, Ngân hàng thế giới đề nghị sắp xếp các nước trên thế giới thành 4 nhóm: các nước công nghiệp phát triển, các nước mới công nghiệp hóa, các nước đang phát triển, các nước xuất khẩu dầu mỏ.

TÓM TẮT BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN ChươngI: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VẾ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Phân chia nước theo trình độ phát triển 1.Sự hình thành giới thứ ba Cho tới 1945, nhiều quốc gia Tây Âu, nước Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ,…còn kiểm soát thuộc địa rộng lớn Sau chiến tranh giới thứ hai, nhiều nước Châu Á châu Phi, Mỹ La tinh giành độc lập dân tộc, có cố gắng phát triển kinh tế với đường lối “độc lập tự chủ” nhằm giảm bớt sức ép từ nước phát triển vốn “chính quốc” họ.Các nước gọi “Thế giới thứ ba”?! Phân chia nước theo trình độ phát triển -Về mặt kinh tế, nước thuộc giới thứ ba gọi nước “đang phát triển” Khái niệm xuất vào năm 1960 Xuất phát từ trình độ phát triển đặc trưng trình vận động, Ngân hàng giới đề nghị xếp nước giới thành nhóm: nước công nghiệp phát triển, nước công nghiệp hóa, nước phát triển, nước xuất dầu mỏ Bảng 1: Phân loại nước theo trình độ phát triển Các tiêu, thông số để phân loại 1-Giai đoạn kinh tế 2-Thu nhập bình quân/người/năm 3-Về cấu kinh tế kỹ thuật 4-Về mặt thể chế Các nước công nghiệp phát triểnDCs Các nước công nghiệp hóaNICs Các nước phát triển LDCs -Đã công nghiệp hóa, vào giai đoạn trưởng thành -Đã công nghiệp hóa trongthời kỳ đặc biệt nắm1960-1980, giai đầu trưởng thành kinh tế -Trên 6.000USD -Đang chưa công nghiệp hòa,đang giai đoạn cất cánh trước cất cánh -Định hình chuyển dịch nhanh theo lợi -Kỹ thuật đại -Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp -Tỷ trọng xuất chiếm ưu GDP -Định hình chuyển dịch nhanh theo lợi -Kỹ thuật đại, có kết hợp thích dụng loại hình kỹ thuật -Đang trình điều chỉnh cấu kinh tế kỹ thuật -độ chuyển dịch nhỏ -Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng công nghiệpdịch vụ-nông nghiệp -Cơ cấu ngành thời kỳ nông nghiệp- công nghiệp-dịch vụ -Các truyền thống, tập tục lạc hậu suy giảm nhanh -Hệ thống quản lý hoàn thiện theo tiến -Các truyền thống, tập tục lạc hậu suy giảm nhanh -Hệ thống quản lý hoàn thiện theo tiến môi -Nhiều truyền thống tập tục lạc hậu đè nặng ,thậm chí định phát triển -Trên 10.000USD -Bao gồm ba nhóm: * Thu nhập bình quân khoảng 2.000-6.000USD *Thu nhập bình quân từ 600-2000USD *Thu nhập bình quân 600USD môi trường kinh tế -Đã thiết lập mạng quan hệ kinh tế-thể chế với bênngoài, hoạt động có hiệu trường kinh tế -Đã thiết lập mạng quan hệ kinh tế-thể chế với bênngoài, hoạt động có hiệu -Đang tìm cách nối kết quan hệ kinh tế-thể chế với nước phát triển phát triển -Đang tìm cách nối kết quan hệ kinh tế-thể chế với nước phát triển phát triển *Các nước xuất dầu mỏ (Hầu đề gia nhập tổ chức OPEC) II Đặc trưng nước phát triển 1-Những khác biệt nước phát triển 1-Quy mô đất nước (Dân số, diện tích ), 2-Điều kiện lịch sử - tự nhiên, 3-Vai trò khu vực Nhà nước tư nhân,4-Việc lựa chọn đồng minh giúp đỡ đồng minh,… 2- Những đặc điểm chung nước phát triển Bên cạnh khác biệt, LDCs có giống là: (1)-Mức sống thấp, (2)-Tỷ lệ tích lũy nhỏ, (3)-Trình độ kỹ thuật lạc hậu, (4)-Năng suất lao động thấp Những đặc điểm tác động, quy định lẫn nhau, tạo nên "vòng luẩn quẩn” đói nghèo chậm phát triển Thu nhập thấp Năng suất thấp Tỷ lệ tích lũy thấp Trình độ kỹ thuật lạc hậu Hình 1:Vòng luẩn quẩn nghèo khổ III Tổng quan tăng trưởng phát triển kinh tế 1.Tăng trưởng kinh tế 1.1.Khái niệm -Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế thời kỳ định (thường năm) Gần đây, khái niệm định nghĩa theo hướng mở rông : -Tăng trưởng gia tăng sản lượng quốc gia thời kỳ định, đồng thời gia tăng nhân tố sản xuất sử dụng, điều kiện trạng thái kinh tế vĩ mô tương đối ổn định 1.2.Đo lường tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng người ta sử dụng hệ thống tiêu có tính chất phối hợp bổ sung cho nhau: (1) Chỉ tiêu phản ánh quy mô tốc độ tăng trưởng: -Quy mô sản lượng quốc gia tăng thêm:∆G, G sản lượng quốc gia, - Tốc độ tăng sản lượng ∆IG= :∆G/G Trong đó: I số phát triển sản lượng ∆I số tăng tốc độ tăng sản lượng (2) Chỉ tiêu phản ánh quy mô tốc độ nhân tố sản xuất sử dụng: K, IK ; L, IL; R;, IR;… (3) Chỉ tiêu thu nhập bình quân /người-năm (4) Chỉ tiêu phản ánh tính ổn định kinh tế vĩ mô Từ thực tế nghiên cứu quản lý, cần phải trả lời câu hỏi: Thứ nhất, Các thông số số giới hạn trạng thái kinh tế vĩ mô coi ổn định? Thứ hai, Việt nam tăng trưởng mức độ nào, trạng thái kinh tế vỹ mô thời gian gần đây? Thứ ba, loại hình giá sử dụng đo lường tăng trưởng? Một số trường hợp tăng trưởng cần ý: 1-Tăng trưởng không gia tăng việc làm 2- Tăng trưởng thô bạo 3- Tăng trưởng đến ngày mai 4- Tăng trưởng không ổn định: Là tăng trưởng, theo thờì gian xuất tình trạng lạm phát cao thâm hụt ngân sách lớn nhập siêu nhiều,… 5- Tăng trưởng hiệu Khi nghiên cứu trường hộp tăng trưởng đặc biệt trên, thử xác định nguyên nhân hậu kinh tế, xã hội trì chúng dài hạn? Phát triển kinh tế 2.1 Khái niệm:Phát triển kinh tế trình tăng tiến (lớn lên) mặt kinh tế, trình biến đổi nhiều mặt kinh tế, xã hội cấu trúc theo hướng tiến Như vậy, phát triển bao gồm nội dung bản: -Phát triển trình, bao gồm thay đổi số lượng chất lượng kinh tế, xã hội cấu trúc -Phát triển bao hàm trình tăng trưởng tương đối ổn định, dần vào hiệu -Nội hàm phát triển chuyển dịch mặt kinh tế, xã hội giai đoạn kinh tế 2.2.Đo lường phát triển kinh tế Để đo lường phát triển người ta dùng hệ thống tiêu: (1) Các tiêu vế tăng trưởng kinh tế (2) Các tiêu thay đổi cấu kinh tế (3) Các tiêu phát triển xã hội phản ánh cấu xã hội (4) Các tiêu nghèo đói bất bình đẳng (5) Các tiêu phản ánh giá trị chung mà nhân loại theo đuổi III Phát triển bền vững Từ năm 1970-1980, tình trạng suy kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường xuất có tính toàn cầu -Năm1987, lần WB đưa khái niệm phát triển bền vững:”là phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm nguy hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai,…” -Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững Johannesbug (Nam Phi) năm 2002 xác định: Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa mặt phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống IV Các chiến lược phát triển 4.1.Khái niệm chiến lược Thuật ngữ chiến lược bắt nguồn từ lĩnh vực quân sự,sau vận dụng váo lĩnh vực quản lý kinh tế với nội hàm thích hợp: -Chiến lược phương châm kế hoạch có tính chất toàn cục, xác định mục tiêu chủ yếu xếp lực lượng thời kỳ đấu tranh trị xã hội (Từ điển tiếng việt) -Chiến lược đường hướng kế hoạch kết hợp mục tiêu lớn, sách chương trình hành động thành thể thống nhất.(Quinn 1980) -Chiến lược kế hoạch, mưu lược, mẫu hình vị tầm nhìn (Mintzberg,1987) Có thể kết luận: Chiến lược công cụ quản lý có tính định hướng cho giai đoạn kinh tế, gồm nhiều phận hợp thành, phản ánh mục tiêu (dài hạn) cho giai đoạn kinh tế, phân kỳ với mục tiêu tương ứng, hướng hoàn thiện công cụ, giải pháp quản lý; nguồn lực cần tạo sử dụng, với mục tiêu trị- xã hội-d 4.2.Phân loại chiến lược Chiến lược xây dựng, quản lý theo nhiều hình thức (tiêu thức) khác Điều tính hệ thống tính đa chiều tiếp cận vấn đề nghiên cứu Trong thực tế giai đoạn người ta thường lấy chiến lược làm bản, trung hạn người ta bổ sung vào nội dung cần thiết hợp lý chiến lược khác Vì thường nói việc xây dựng quản lý chiến lược ngày có tính hỗn hợp 4.2.1.Xét theo thị trường bản: Có hai loại hình chiến lược -Chiến lược phát triển hướng ngoại -Chiến lược phát triển hướng nội 4.2.2.Xét theo mức độ ưu tiên đầu tư tạo lợi tương quan cho nhóm ngành thông qua sách: - Chiến lược phát triển từ thượng lưu xuống hạ lưu - Chiến lược phát triển từ hạ lưu lên thượng lưu -chiến lược phát triển toàn -Chiến lược phát triển theo công đoạn 4.2.3 Xét theo mức độ ưu để đáp ứng nhu cầu thời kỳ: -Chiến lược đáp ứng nhu cầu -Chiến lược phát triển đa dạng hóa 4.2.4 Xét theo mức độ tác động phủ - Chiến lược phát triển áp đặt hành vi - Chiến lược phát triển hỗn hợp V So sánh chiến lược phát triển hướng nội phát triển hướng ngoại Đây hai loại hình chiến lược nhiều nước lựa chọn làm chiến lược sau nỗ lực thiết lập ổn định kinh tế vĩ mô Bảng 2: So sánh số nội dung hai chiến lược Chiến lược phát triển hướng nội Chiến lược phát triển hướng ngoại 1-Xét thị trường - Lấy thị trường nội địa làm để xác định cấu sản xuất ưu tiên sách,… - Lấy thị trường nội địa làm để xác định cấu sản xuất ưu tiên sách,… 2-Đặc trưng cấu phương thức vận động -Sau tập trung phát triển ngành để đáp ứng nhu cầu chuyển sang phát triển đa dạng mặt hàng cấp độ kỹ thuật -Thường phát triển từ thượng lưu xuống hạ lưu -Tập trung vào số ngành có sức cầu lớn bên quy mô tốc độ mà kinh tế có lợi 3-Các ưu tiên sách -Có hệ thống sách giải pháp bảo hộ bảo trợ, tạo lợi tương đối cho ngành hướng nội -Khuyến khích nhập hàng đầu tư so với hàng tiêu dùng - Đầu tư phủ có vai trò dẫn dắt, khơi gợi đầu tư lấp lỗ trống thiếu hụt hàng hóa, dịch vụ - Phối hợp sách tạo lợi tương đối cho ngành hướng ngoại xuất - tăng cường phối hợp sách với nước, tổ hợp tài chính-kinh tế quốc tế 4- Mặt tích cực -Tạo nhiều việc làm -Cho phép kết hợp tăng trưởng với công -Giảm bớt sức ép từ bên -Tốc độ tăng trưởng hiệu cao, cho phép cân có hiệu sản xuất với tiêu dùng cuối -Cơ cấu mặt hàng-kỹ thuật linh hoạt với khu vực thị trường -Du nhập nhanh thích dụng kỹ thuật công nghệ, kiến thức kinh doanh quản lý 5-Mặt hạn chế -Tốc độ tăng trưởng hiệu giảm dần -Tính cạnh tranh yếu, có tình trạng ỷ lại vào bảo hộ trợ cấp phủ -Có phân hóa nhanh thu nhập ngành, vùng, tầng lớp dân cư -Việc làm tăng chậm -Chịu nhiều tác động thị trường giới Các nội dung so sánh -Phương thức vận động không rõ nét xét trung hạn -Câu hỏi nghiên cứu sâu: 1-Trong điều kiện nước gia nhập WTO, AFTA, muốn trì ngành phát triển hướng nội chính, trở ngại gặp phải cần phải có giải pháp để phát triển ngành mà không vi phạm cam kết quốc tế? 2-Trong thời kỳ 1986 đến nay, Việt Nam lấy chiến lược làm bản?Trong trung hạn bổ sung vào nội dung hợp lý, cần thiết chiến lược nào? CHƯƠNG II:CÁC LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ A CÁC MÔ HÌNH VÀ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.Điểm xuất phát mô hình Adam Smith coi người khai sinh khoa học kinh tế, với tác phẩm “Của cải nước” ông trình bày nội dung : -Học thuyết “giá trị lao động”: Lao động đất đai, tiền bạc nguồn gốc tạo cải cho đất nước -Học thuyết “Bàn tay vô hình” thị đưa người đến tốt đẹp -Về vai trò phủ ông viết:” Hãy để mặc tất cả, để việc xẩy Dầu nhờn lợi ích cá nhân làm cho bánh xe kinh tế hoạt động cách gần kỳ diệu Không cần kế hoạch, không cần quy tắc, thị trường giải tất cả…” -Ông đưa lý thuyết phân phối thu nhập, theo nguyên tắc "ai có nấy”…." nguyên tắc phân phối công bằng, hợp lý 2.Các yếu tố tăng trưởng kinh tế quan hệ chúng Nếu Adam Smith người khai sinh, David Ricardo đại diện xuất sắc trào lưu kinh tế học cổ điển Ricardo cho rằng: -Nông nghiệp ngành quan trọng nhất, theo yếu tố tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động vốn Trong ngành, với trình độ kỹ thuật định, yếu tố kết hợp với theo tỷ lệ cố định -Trong ba yếu tố tăng trưởng, đất đai quan trọng nhất, đất đai giới hạn tăng trưởng Để tăng trưởng, liên tục hóa vận động kinh tế, xuất hàng công nghiệp để nhập nông phẩm, đặc biệt lương thực, phát triển công nghiệp để tác động vào nông nghiệp 3.Phân chia nhóm người xã hội thu nhập họ Tương ứng với yếu tố tăng trưởng, Ricardo chia xã hội thành nhóm người: địa chủ, nhà tư bản, công nhân Phân phối thu nhập mõi nhóm phụ thưộc quyền sở hữu họ với yếu tố sản xuất: - Địa chủ có đất nhận địa tô - Công nhân có sức lao động nhận đượctiền công - Tư có vốn nhận lợi nhuận Do vậy, thu nhập xã hội tổng thu nhập tầng lớp dân cư, nghĩa bằng: tiền công + lợi nhuận + địa tô Trong nhóm người xã hội, nhà tư giữ vai trò quan trọng sản xuất phân phối, đặc biệt họ tầng lớp thực tích lũy cho phát triển sản xuất 4.Quan hệ cung cầu vai trò sách kinh tế với tăng trưởng Các nhà kinh tế cổ điển cho rằng, thị trường với bàn tay vô hình dẫn dắt gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, làm linh hoạt giá tiền công, tự hình thành điều chỉnh cân đối kinh tế, bảo đảm công việc làm đầy đủ Đây quan điểm cung tạo nên cầu Hình 2: ADO AD1 Yo GDP Trong mô hình này, đường cung AS đường thẳng đứng mức sản lượng tiềm Đường cầu AD thực chất đường biểu thị hàm cung tiền, xác định mức giá, không quan trọng với việc hình thành sản lượng điều có nghĩa sách kinh tế tác động đáng kể vào hoạt động kinh tế Tác giả cho rằng: -Chính sách kinh tế nhiều lại hạn chế khả phát triển kinh tế -Với khoản chi tiêu Chính phủ, nhà kinh tế cổ điển cho chi tiêu “không sinh lời” -Những người làm việc trực tiếp gián tiếp tạo sản phẩm lao động sinh lời, người khác lao động không sinh lời.Do hoạt động không sinh lời mà khả phát triển kinh tế bị giảm bớt II MÔ HÌNH CỦA K MARX VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.Các yếu tố tăng trưởng kinh tế Theo Marx, (1818-1883) yếu tố tác động đến trính tái sản xuất đất đai, lao động, vốn tiến kỹ thuật - Về yếu tố lao động: Tác giả cho lao động yếu tố tạo giá trị thặng dư Thời gian lao động công nhân chia hai phần Tỷ lệ m/v phản ánh mức độ bóc lột công nhân nhà tư -Về yếu tố kỹ thuật: Do tăng thời gian lao động, giảm tiền lương công nhân có giới hạn Cho nên tăng suất lao động thông qua cải tiến kỹ thật đường để tăng khối lượng giá trị thặng dư quy mô kinh tế Marx nhấn mạnh: -Tiến kỹ thuật làm tăng mức trang bị kỹ thật cho công nhân, cấu tạo hữu (c/v) ngày tăng lên -Để trang bị kỹ thuật, nhà tư phải đầu tư thông qua phân chia giá trị thặng dư thành phần tiêu dùng cho cá nhân phần cho tích lũy Đây nguyên lý tích lũy tư chủ nghĩa Sự phân chia giai cấp xã hội -Cũng Ricardo, Marx cho rằng, khu vực sản xuất cải vật chất cho xã hội gồm ba nhóm người: địa chủ, nhà tư công nhân Tương ứng thu nhập ba nhóm người địa tô, lợi nhuận, tiền công -Khác với Ricardo, Marx cho phân phối bất hợp lý, mang tính chất bóc lột 3.Các tiêu phản ánh tăng trưởng Marx đứng lĩnh vực sản xuất để nghiên cứu phân chia: -Hoạt động xã bao gồm hai lĩnh vực, có lĩnh vực sản xuất sáng tạo sản phẩm xã hội - Sản phẩm xã hội biểu dưới2 hình thái vật giá trị - Sản phẩm xã hội bao gồm tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng -Trên sở phân chia tác giả đưa tiêu tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân 4.Chu kỳ sản xuất vai trò sách kinh tế -Marx bác bỏ quan điểm cung tạo cầu bế tắc tăng trưởng giới hạn đất đai tác giả cổ điển -Mác cho rằng, nguyên tắc vận động tiền hàng thị trường phải bảo đảm thống vật giá trị - Khủng hoảng chủ nghĩa tư thường khủng hoảng thừa cung tăng nhanh để tối đa hóa lợi nhuận sức cầu tăng chậm tích lũy tư Khủng hoảng “giải pháp” để lập lại cân Khủng hoảng diễn với phân kỳ đặc điểm -Chính sách kinh tế phủ có vai trò quan trọng, đặc biệt sách khuyến khích, nâng cao sức cầu có III MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Nội dung mô hình Trường phái kinh tế “tân cổ điển” đứng đầu Marshall, có điểm thống với trường phái cổ điển, đồng thời có điểm mới: -Bác bỏ quan điểm trường phái cổ điển cho tình trạng định, tỷ lệ kết hợp yếu tố sản xuất không thay đổi - Cho vốn thay nhân công có nhiều cách kết hợp yếu tố sản xuất - Đưa quan điểm “phát triển kinh tế theo chiều sâu” sở trang bị kỹ thuật tăng nhanh lao động tiến kỹ thuật yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế - Nền kinh tế có hai đường tổng cung:AS-LR phản ánh sản lượng tiềm năng, đường AS-SR phản ánh khả thực tế - Mặc dù vậy, họ trí với nhà kinh tế cổ điển kinh tế cân mức sản lượng tiềm linh hoạt giá tiền công đưa kinh tế lại sản lượng tiềm - Chính sách kinh tế Chính phủ tác động vào sản lượng, ảnh hưởng đến mức giá cả, vai trò Chính phủ mờ nhạt phát triển kinh tế PL AS-LR AS-SR 2.Mô hình Cobb –Douglas Các nhà kinh tế tân cổ điển cố gắng giải thích nguồn gốc tăng trưởng thông qua hàm số sản xuất Cobb-Douglas tác giả đề xuất mô hình nhiều người thừa nhận ứng dụng phân tích tăng trưởng Mô hình phản ánh mối quan hệ tăng lênY0của đầu với sựGDP tăng lên yếu tố đầu vào vốn, lao động, tài nguyên, khoa học công nghệ Xuất phát từ hàm sản xuất nguyên tắc:Y=F(K, L, R, T) Trong đó: Y:Đầu ra, chẳng hạn GDP K:Vốn sản xuất LSố lượng nhân lực sử dụng R:Tài nguyên thiên nhiên huy động vào hoạt động kinh tế T: Khoa học công nghệ Tác giả đưa mô hình thực nghiệm: Y=KαLβ.Rγ.T, Trong α, β, γ số lũy thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên chi phí yếu tố đầu vào, ( α + β + γ = 1) Sau biến đổi, tác giả thiết lập mối quan hệ kết tăng trưởng phụ thuộc yếu tố sau: g = kα+ lβ + r γ +t t 10 V Tài nguyên thiên nhiên môi trường với phát triển kinh tế I.Phân loại tài nguyên thiên nhiên 1.Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên tất nguồn lực tự nhiên, bao gồm đất, không khí, nước, rừng, loại lượng khoáng sản lòng đất,…Con người khai thác sử dụng lợi ích tự nhiên chúng theo nhu cầu đa dạng Tài nguyên thiên nhiên có số đặc điểm sau: -Thứ nhất, tài nguyên thiên nhiên phân bố không vùng trái đất Có thể nói, phân bố “sự an thượng đế” sở tự nhiên giàu có quốc gia, vùng lãnh thổ - Tài nguyên thiên nhiên kết tích tụ lâu dài Chính đặc điểm làm cho tài nguyên thien nhiên ngày trở nên quý hiếm, nguyên nhân nhiều chiến tranh lịch sử hành động hôm trì, bảo tồn, khai thác có hiệu mà tạo hóa ban tặng 2.Phân loại tài nguyên 2.1 Phân loại theo công dụng Tài nguyên thiên nhiên bao gồm:Nguồn lượng, Các khoáng sản, tài nguyên rừng, đất đai, nguồn nước,biển thủy sản, khí hậu,… 2.2Phân loại theo khả tái sinh: Tài nguyên thiên nhiên gồm nguyên hữu hạn tài nguyên vô hạn 42 IITài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế 1.Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực, yếu tố chi phí quan trọng trình sản xuất Trên phạm vi toàn mà xét, tài nguyên thiên nhiên hoạt động kinh tế tồn loài người 2.Tài nguyên thiên nhiên sở tạo tích lũy, phát triển ổn định bền vững 3.Căn bệnh Hà Lan – vấn đề quản lý khai thác tài nguyên III.Tài nguyên thiên nhiên với phát triển bền vững 1.Những hạn chế khai thác sử dụng tài nguyên Sau chiến tranh giới thứ hai, “tăng trưởng” coi liệu pháp có tính đầu tàu để khôi phục tăng tốc kinh tế nhiều nước, đặc biệt nước phát triển Tiếp đó,quan điểm “phát triển” có nhấn mạnh vai trò nhân lực người hoạt động kinh tế Tuy trường phái đầu lấy lợi ích kinh tế làm chính, coi nhẹ vai trò tự nhiên với phát triển dài hạn an toàn Việc khai thác sử dụng nhiều, nhanh tài nguyên đến mức báo động nước phạm vi toàn giới.Tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên xuất hiện, biểu tiêu cực nhiều mặt: -Chi phí khai thác tăng lên, làm tăng giá thành hàng hóa, dịch vụ -Có tình trạng đầu cơ,lũng đoạn việc khai thác lưu thông số sản phẩm thô có tính chiến lược -Môi trường sống bị ô nhiễm, bị phá vỡ, nhiều tài nguyên tái sinh khả phục hồi, bị tuyệt chủng,… -Toàn cầu đối mặt với tình trạng ô nhiễm cân bầu khí quyển, thiếu nước sạch; lương thực, thực phẩm thiếu an toàn,… Tình trạng làm cho chất lượng sống phận dân cư giảm xuống, tạo nhiều rào cản để tăng trưởng, phát triển hiệu nhiều ngành, khu vực quốc gia 43 2.Phát triển bền vững Đã đến lúc người phải từ bỏ quan niệm người chúa tể muôn loài, muôn vật, đối lập với thiên nhiên Ủy ban môi trường phát triển giới (WCDE) định nghĩa: phát triển bền vững phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày hôm mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Như vậy, trình phát triển phải đặt tìm cách trả lời tối ưu cho câu hỏi: -Quy mô, tốc độ khai thác tài nguyên có bảo đảm cho chúng tái sinh để đáp ứng nhu cấu hệ tương lai không? - Các tài nguyên thay có tương xứng với nguyênbị cạn kiệt khả tái tạo hay không? Như vậy, phát triển bền vững phát triển đặt mối quan hệ chặt chẽ nhóm mục tiêu lớn: mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu môi trường mục tiêu an ninh quốc phòng Mối quan hệ biểu diễn qua sơ đồ sau: Mục tiêukinh tế Tăng trưởng cao, ổn định Phát triển bền vững Mục tiêu xã hội Mục tiêu môi trường Cải thiện phúc lợi xã hội,côngbằng xã hội, phát triển nhân lực Cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên 44 Bền vững kinh tế đòi hỏi kinh tế phải tăng trưởng GDP GDP bình quân đầu người mức tương đối cao, cấu kinh tế phải hợp lí chuyển dịch theo xu hướng tiến bộ, chuyển dần sang tăng trưởng theo chiều sâu chính, lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chí chủ yếu để đánh giá tăng trưởng Bền vững xã hội bảo đảm cho đất nước không giảm sút dân số, dịch bệnh triền miên, chiến tranh, khủng bố, xung đột sắc tộc; trình người tự có nhiều hội lựa chọn, tham gia vào hoạch định sách, chiến lược phát triển, trình mội người hưởng lợi kết trình phát triển ngày công Bền vững môi trường: Đối với cá nhân toàn nhân loại, môi trường có chức năng: -Là không gian sinh tồn -Cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người -Là nơi chứa dựng, hoàn lưu chất thải co người Do vậy, môi trường bền vững môi trường thay đổi thực chức (về số chất lượng).Môi trường bền vững bảo đảm cho xã hội phát triển bền vững 45 VI.Hợp tác quốc tế với tăng trưởng phát triển kinh tế Hợp tác kinh tế quốc tế trình lịch sử lâu dài Trước đây, phụ thuộc vào kinh tế phận lại sau cân bên trong, trao đổi nối với phần lại giới; ngày chừng mực định, có mặt vượt trước mở đường cho hoạt động kinh tế; tạo điều kiện cho cân bên có hiệu Hợp tác quốc tế cần thiết, ngày lại cần thiết vì: -Tính không đồng phân bố tài nguyên thiên nhiên, sau trình khai thác tính không lại tăng - Do nhiều nguyên nhân, phát triển không kinh tế trị, kéo theo không số chất lượng nhân tố sản xuất - Sự phát triển khoa học,công nghệ cho phép vận tải thông tin liên lạc rút ngắn thời gian, không gian -Sự phát triển theo hướng chất lượng buộc phải cân động nhân tố sở tầm nhìn toàn giới Vì vậy, hợp tác quốc tế trở thành nhân tố quan trọng, chí có tính sống nhiều quốc gia.Nó tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế nhiều mặt: - Cho phép mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia - Duy trì tăng trưởng,giảm nhẹ tác động tiêu cực chu kỳ kinh doanh - Cho phép tập trung vào số ngành có lợi thế, cân có hiệu nhân tố sản xuất cân có hiệu cấu sản xuất với với cấu nhu cầu tiêu dùng cuối - Du nhập đuổi bắt nhanh thành tựu khoa học công nghệ, kiến thức kỹ kinh doanh quản lý Để hợp tác quốc tế có hiệu quả, phải tạo không ngừng hoàn thiện vấn đề có tính điều kiện sau : -Số lượng, chất lượng yế tố vật chất bên Đây sở tảng hợp tác quốc tế -Thiết lập hoàn thiện quan hệ tri- xã hội quốc gia Đây điều kiện có tính mở đường, tạo môi trường pháp lý, tâm lý để doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh hành động -Thiết lập hoàn thiện quan hệ với tổ hợp kinh tế - tài quốc tế,các tổ họp địa trị Đây điều kiện có tính nối kết, tạo không gian kinh tế -Tạo nâng cao trình độ nhà doanh nghiệp, nhà quản trị, nhà quản lý.Đây điều kiện có tính nối kết,có tính định hiệu hợp tác quốc tế - Cuối vấn đề thuộc môi trường kinh tế, trị, xã hội thể chế Hợp tác quốc tế diễn nhiều hình thức: -Trao đổi hàng hóa dịch vụ Đây hình thức đầu tiên, có tính phổ biến, hình thức nhiều nước hợp tác quốc tế - Mua bán, chuyển giao phát minh,qui trình công nghệ - Hợp tác đầu tư Hình thức nước coi trọng từ năm 1980 đến 46 Tùy trình độ phát triển yêu cầu trung, dài hạn chiến lược phát triển, nước tích hợp cho phương thức hợp tác sở hình thức 47 VII Các nhân tố phi kinh tế Có nhiều nhân tố phi kinh tế có tác động lớn đến tăng trưởng phát triển kinh tế.Phạm vi giảng đề cập đến số nhân tố sau đây: Truyền thống, tập quán với tăng trưởng phát triển kinh tế Truyền thống tập quán (trong sản xuất, tiêu dùng sinh hoạt xã hội) kết lâu dài lịch sử - tự nhiên, thể qua kiểu cách sản xuất tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, hình thức sinh hoạt xã hội cộng đồng, khu vực vùng lãnh thổ Quốc tế hóa toàn cầu hóa làm cho thị trường nhân tố mở rộng.Trong đó, truyền thống tập quán bị quốc tế hóa toàn cầu hóa, trớ thành lợi để quốc gia trì tăng trưởng, chuyển hóa vào sản phẩm,dịch vụ đáp ứng cầu thị trường bên Cần ý rằng, truyền thống, tập quán lợi thế, ý nghĩa tuỵêt đối vĩnh viễn Khoa học nghệ thuật vận dụng truyền thống, tập quán phải phối hợp với nhân tố khác để hóa thân vào yếu tố kinh tế thời đại chấp nhận Hàng hóa dịch vụ dựa phải trì tính cạnh tranh thị trường 2.Các thể chế có tính tự nguyện cộng đồng Nhân tố kết trình lịch sử -tự nhiên Nó cá nhân hộ gia đình tự nguyện xây dựng thực quy ước cộng đồng dân cư (hoặc dân tộc) hoạt động kinh tế sinh hoạt xã hội Với thể chế này, hệ thống ràng buộc, hệ thống hành lang luật chơi vận hành Nó tác động tích cực tiêu cực đến phát triển Sự tác động hệ thống ngược chiều với đà phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Một đất nước vào phát triển đại thể chế lụi tàn, thay vào hệ thống thể chế quản lý Chính phủ 3.Các hình thái ý thức xã hội (các tôn giáo) Mỗi hình thái ý thức xã hội (tôn giáo) có hệ thống giá trị mà tín đồ toàn thể giáo hội theo đuổi Ứng với hệ thống giá trị hệ thống giáo luật, quy ước đặt cho tín đồ Một hế thống vận hành tác động, ghi dấu lên trình tăng trưởng phát triển kinh tế Tín đồ đạo Hồi coi heo vật dơ bẩn nên ngành nuôi chế biến thịt heo không phát triển Trong nghĩa vụ đóng thuế coi giáo luật nên ngân sách Chính phủ bị thất thu.Phụ nữ không khuyến khích làm nên phận tài nguyên bị lãng phí Do vậy, chiến lược sách phát triển,đặc biệt quốc gia đa tôn giáo cần phải đặc biệt coi trọng cân lợi ích tôn giáo 3.Diễn biến cùa thời tiết Thời tiết, khí hậu biến đổi theo quy luật nó.Tuy người tiếp cận vận động theo quy luật số lớn mà biết hết diễn biến nó, đặc biệt ngắn hạn Thời tiết tạo nên thuận lợi bất ngờ, đưa lại nhiều mát đau khổ không lường trước cho người Để tối đa hóa thuận lợi,tối thiểu hóa bất lợi, ngày nước có chiến lược phát triển bền vững ,thân thiện với thiên nhiên, chung sống với thiên nhiên 48 ChươngIV QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I.Hệ thống công cụ quản lí Để làm chủ môt tổ chức phức hợp đa nhân tố, kinh tế phức hợp khổng lồ, Nhà nước phải sử dụng hệ thống công cụ phối hợp chúng theo nguyên tắc định.Quản lí khoa học,đồng thời nghệ thuật.Tính khoa học chắn có nhiều người đồng tình, tính nghệ thuật nhiều người e ngại? 1.Hệ thống luật(về kinh tế) -Luật quan quyền lực quản lí -Nhìn vào trung hạn,dài hạn -Đưa định hướng,những giới hạn điều tiết có tính nguyên tắc, làm sở cho hệ thống quản lí -Góp phần định hướng quỹ đạo vận động, điều chỉnh cấu trúc phát triển (của đối tượng quản lí) theo chiến lược phát triển 49 2.Hệ thống sách kinh tế Cuộc sống đa dạng biến đổi Luật điều chỉnh mặt bản, có tính ổn định,tạo “luật chơi” nhằm định hướng, tao khuôn khổ vận động phức hợp Do phải có sách để điều chỉnh đối tượng,nói theo ngôn ngữ triết học riêng, không ổn định chung -Chính sách quan hành pháp (chính phủ, có thểUBND đia phương) quản lí -Chính sách nhìn vào trung hạn, ngắn hạn chính, nhằm ổn định hóa, liên tuc hóa tăng trưởng phát triển theo giới hạn, xu hướng mà chiến lược hệ thống luật xác định *Chú ý:trong số lĩnh vực chưa thể dùng luật, phải dùng sách để điều tiết.Một số sách điều tiết mặt bản,nền tảng tồn phát triển đất nước.Tất trường hợp đó,chính sách lấy trung hạn, dài hạn làm 50 3.Các giải pháp ổn định hoá Dù cho luật,chính sách xây dựng quản lí thật tuyệt vời ổn định vĩ mô xẩy nhân tố” bất định”:diễn biến thời tiết, thay đổi luật sách từ bên ngoài, dòng xoáy đẩy tới (tốt xấu) quản lí từ thời kì trước Do phải sử dụng giải pháp ổn định hóa để lập lại ổn định vĩ mô điều kiện mới, khôi phục môi trường cho hệ thống quản lí Các giải pháp ổn định hóa thường sử dung :điều tiết dự trữ hàng hóa,tiền tệ; hạn ngạch xuất nhập, biện pháp đặc biệt khác 51 4.Hệ thống thông tin,tiêu chuẩn định mức Hệ thống thông tin:Thông qua hệ thông thông tin Chính phủ xây dựng kiểm tra hoạt động hệ thống quản lí, đưa khuyến cáo có tính chất định hướng hoạt động kinh tế, giúp tác nhân lựa chọn hành vi phù hợp Như vậy,thông tin sơ lược,sai lạc, chí dối trá tai họa biết nhường cho tác nhân kinh tế Hệ thống thông tin gồm hai phận bản: -Hệ thống thông tin phủ (hệ thống thống kê, thông tin quan nghiên cứu xử lí thông tin phủ ) -Hệ thống thông tin phi phủ :hệ thống thông tin tổ chức xã hội, viện nghiên cứu-kinh doanh thông tin thu thập,xử lí công bố (theo luật thông tinbáo chí 5.Hệ thống kế hoạch Hệ thống kế hoạch gồm chiến lược phát triển, kế hoạch trung hạn, kế hoạch ngắn hạn Có quan điểm cho hệ thống quy hoạch phát triển thuộc hệ thống kế hoạch Do nội dung chức nó, kế hoạch đối tượng hệ thống quản lí 6.Các công cụ khác Các công cụ khác, thực tế, truyền thống, tập quán, thể chế tự nguyện có yếu tố tiến bộ; luật pháp hóa,chính sách hóa phạm vi cần thiết cho phép Ví dụ:Truyền thống, tập quán tiến làng xã, “chính sách hóa” thành sách xóa đói giảm nghèo sách văn hóa làng xã;… II.Phối hợp sách theo mục tiêu ưu tiên quản lí II.1Vấn đề mục tiêu ưu tiên quản lí Hoạt động kinh tế diễn đa dạng với nhiều cấp độ bị giới hạn khan nguồn tài nguyên khả nhận diện sức làm chủ kinh tế chủ thể quản lí Do phải xác định vấn đề quản lí nói chung vấn đề sách nói riêng Vấn đế sách tập hợp mâu thuẫn phải giải theo xu hướng đó; hoạt động phải tiếp tục trì loại bỏ,…để kinh tế hoạt động động ổn định chuyển dịch lên mặt cao hơn,… Vấn đề sách phức hợp “yếu tố “ quy định lẫn Xác đinh vấn đề, giải vấn đề sách khoa học nghệ thuật quản lí Vấn đề sách thể qua tập hợp mục tiêu Mục tiêu ưu tiên sách mục tiêu thuộc vấn đề sách lựa chọn, có tính cấp bách phải giải theo hướng khác để trì, cải thiện tình hình; có tác động kéo theo, gây sức ép tạo liên kết phát triển nhiều nhất, Như vậy, xác định quản lí có hiệu mục tiêu có tính ưu tiên vấn đề khoa học nghệ thuật có tính hàng đầu V.I Lê-Nin,nhà trị khoa học tiếng kỉ xx nói:trong giai đoạn lịch sử, người cộng sản phải tìm cho mắt xích biến lịch sử tìm cách thực mắt xích đó.Nhưng,trình tự chuyển biến mắt xích lịch sử khác với trình tự chuyển biến mắt xích tay người thợ rèn 52 Xác định mục tiêu ưu tiên cần thiết khách quan.Bởi nguồn tài nguyên có hạn, tính khan ngày tăng lên, ngắn hạn trung hạn nguồn tài nguyên tích phân xác định; kết đạt mục tiêu có tác động khác đến tương lai; đến nguyên nhân kết vấn đề; có khả lôi kéo, gây sức ép liên kết phát triển khác nhau,… Về mặt phương pháp, muốn xác định đúng,với phạm vi thích hợp mục tiêu ưu tiên cần dựa vào tiêu chuẩn (hay ) nào? Trong thực tế, người ta thường dựa vào sau: 1-Tính cấp thiết: việc lựa chọn giải mục tiêu cho phép trì điều chỉnh tính ổn định kinh tế vĩ mô mức cần thiết cho phép 2-Tính định-điều chỉnh: thực định quản lí để giải vấn đề đó; tác động vào vào nguyên nhân kết quả.Mục tiêu ưu tiên lựa chọn muc tiêu thực tác động mạnh nhất, nhiều vào nguyên nhân vấn đề 3-Tính chuẩn bị-lôi kéo-đón đầu: tiêu chuẩn có nghĩa nên chọn mục tiêu-coi ưu tiên thực mục tiêu tạo điều kiện có tác động kích thích, lôi kéo, gây sức ép phát triển nhiều Đặc biệt, mục tiêu có tác động mạnh việc tạo điều kiện đón đầu tăng trưởng, phát triển II.2 Một số mô hình nguyên tắc phối hợp đồng sách theo mục tiêu ưu tiên Phối hợp đồng sách yêu cầu có tính nguyên tắc lại vừa có tính nghệ thuật Nhờ đó, tối đa hóa tích cực tối thiểu hóa tiêu cực sử dụng công cụ quản lí Có thể đưa số mô hình có tính nguyên tắc để minh họa vấn đề nghiên cứu sau: *Mô hình1: khuyến khích tăng trưởng Gỉa sử kì kế hoạch cần phải phối hợp đồng sách để đạt mục tiêu ưu tiên tăng trưởng sau đây: - Đạt tốc độ tăng trưởng cao - Tăng đầu tư, đặc biệt đầu tư nội địa - Tăng việc làm, việc làm nông thôn - … Chính Vị trí CS Các xu hướng,giới hạn Kếtquả sách thay đổi sách Hệ thống Tích cực Tiêu cực 53 1.Chính sách Tài khóa Giữ Vai trò -Tăng chi đầu tư phát triển, lôi kéo đầu tư toàn bộ; -Vay nợ để đầu tư phát triển, đầu tư tài có tính chất ưu đãi -Phối hợp với chương trình đầu tư để điều tiết vốn -Tăng đầu tư Toàn xã hội -Tăng việc Làm,thu nhập -Tốc độ tăng Trưởng cao Hơn -Lạm phát tăng -Có dao động giá số hàng hóa dịch vụ -Phân hóa giàu Nghèo,mở rộng Khoảng cách thu nhập -Điều chỉnh lãi suất theo mức độ -Lãill suất vốn -Ngân hàng độ lạm phát, giảm tỉ lệ dự trữ Giảm; tăng đầu tưThương mại có trữ bắt buộc lãi suất tái chiết tư trung dài thể thiếu vốn khấu ngân hàng thương hạn -Khan tiền mă mại ngân hàng phủ -Ổn định cung mặt lưu -Khuyến khích đầu tư trung dài cầu tiền tệ thông hạn nhiều biện pháp thị trường -Tạo thêm sức ngân đẩy cho lạm hàng thương phát mại; 2.Chính sách Tiền tệ Giữ Vai trò 3.Chính Sách Giá -tiền công Vai trò hỗ trợ -Tìm cách ổn định giá số hàng hóa, dịch vụ -Kiểm soát điều chỉnh tiền lương tối thiểu -Tăng chi tiêu trợ cấp cứu tế xã hội -Đàm phán phủ với tập đoàn kinh tế,các tổ chức công đoàn nhằm ổn định vấn đề lao động-tiền công -Ổn định thu nhập-đời sống phận nhân dân -Ổn định tương quan tiền –hàng số hàng hóa dịch vụ 4.Chính Vai trò Sách Hỗ trợ Nhân lực Việc làm -Xây dựng chương trình việc làm,đào tạo,đào tạo lại, huấn luyện kĩ -Triển khai hệ thống hỗ trợ,bảo trợ đào tạo ,việc làm -Tăng việc làm, -Làm tăng chi Năng suất lao Phí sản xuất Động -Tăng tính linh hoạt thị trường lao động 54 -Tăng áp lực chi tiêu ngân sách,tăng thâm hụt… 5.Chính Sách đầu tư Vai trò Hỗ trợ -Xây dựng chương trình, dự án đầu tư nông thôn theo hướng sử dụng nhiều nhân lực -Phối hợp với sách để khuyến khích đầu tư vào nông thôn,… -Khuyến khích, kêu gọi đầu tư từ nhiều nguồn ( FDI,ODA,…) -Tăng đầu tư gắn với tăng việc làm -Tạo sức ép phát triển nhiều mặt nông thôn -Độ rủi ro tăng -Cung-cầu nhân lực thành thị có biến động 6.Chính Sách Kinh tế đối ngoại Vai trò Hỗ trợ -Khuyến khích xuất -từng bước tăng tỉ giá hối đoái -khuyến khích đầu tư từ bên ngoài,trao đổi mậu dịch biên giới, -Mở rộng xúc tiến thương mại -Phối hợp sách với bên ngoài,… -Tăng xuất -Có thể có buôn -Lành mạnh cán lậu ngoại tệ, cân toán -tệ nạn xã hội -Tăng sức cạnh tội phạm tranh kĩ kinh tế dễ xâm kinh doanh quốc nhập tế *Mô hình 2: Thiết lập ổn đinh kinh tế vĩ mô, kềm chế đẩy lùi lạm phát.Các mục tiêu ưu tiên cụ thể -Ổn định giảm số giá -Giảm bội chi ngân sách Chính Vi trí sách Cstrong 1.Cs Giữ vai Tài Trò Khóa 2.Cs Tiền tệ Giữ vai trò 3.Cs Thu nhập Giữ vai Trò hỗ trợ Xu hướng,giới hạn thay đổi Kết để phối hợp sách Tích cực -Cắt giảm chi tiêu,trước hết -Giảm cung tiền Những chi tiêu chưa phát -ChỈ số giá huy tác dụng kì giảm -Kiểm soát chặt chi tiêu hành nghiệp -Giảm cung tiền -Điều chỉnh lãi suất theo thị trường mức độ lạm phát -Ap dụng giải pháp “ổn định hóa” để điều tiết thị trường ngoại tệ,vàng bạc -Chi tiêu hỗ trợ thất nghiệp -Ổn định đời -Kích thích tiêu thụ nhanh sống cho người số hàng hóa thất nghiệp -Khuyến khích đa dạng hóa -Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu tư số sản phẩm 55 Tiêu cực -Đầu tư,tăng trưởng giảm (suy thoái) -Giảm phát,suy thoái,đình trệ đầu tư 4.CS Nhân lực việc làm Giữ vai trò hỗ trợ 5.Cs Giữ vai Kinh trò hỗ trợ tế đối ngoại -Làm linh hoạt đầu tư -Xây dựng thực -chuẩn bị nhân chương trình đào tạo đào lực cho thời kì tạo lại tới với cấu -Xúc tiến thương mại,tìm kiếm thị trường xuất -Tăng cường đàm phán, phối hợp luật, sách với bên III/ 56 -Tăng xuất khẩu,cải thiện cán cân toán

Ngày đăng: 11/09/2016, 01:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan