Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam

91 527 0
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học ngoại thơng hà nội Khoa Kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng ngoại thơng Việt Nam Giáo viên hớng dẫn : GS Đinh Xuân Trình Sinh viên thực Lớp : Giang thị thu trang : A5 - K38B - KTNT Hà Nội 2003 lời nói đầu I Tên đề tài: Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng Ngoại thơng Việt nam. II Lí chọn đề tài: Quá trình toàn cầu hoá kinh tế giới diễn sôi động Cả lý thuyết thực tế cho thấy quốc gia tách khỏi trình này, ngợc lại, nớc, nớc phát triển chậm phát triển cần nhanh chóng hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu Chính vậy, ngành ngân hàng nói chung hoạt động kinh doanh ngoại hối nói riêng đứng trớc thách thức vận hội lớn Với vai trò lĩnh vực kinh doanh tiềm việc phát triển dịch vụ ngân hàng, kinh doanh ngoại hối ngày trở nên có vị quan trọng hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, thực tế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, thời gian tham gia vào hoạt động ngoại hối quốc tế cha nhiều, trình độ nghiệp vụ chuyên môn cha cao, kinh nghiệm quản lý yếu nên không ngân hàng thơng mại Việt nam gặp phải rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng Do đó, quản lý rủi ro lĩnh vực kinh doanh ngoại hối vấn đề xúc, đòi hỏi nghiên cứu tìm giải pháp góp phần nâng cao khả quản lý rủi ro lĩnh vực kinh doanh ngoại hối Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam đợc chọn làm đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp III Đối tợng nghiên cứu: Tìm hiểu vấn đề lý luận quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Phân tích tổng quan hoạt động kinh doanh ngoaị hối ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, thực trạng quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối thờng gặp hoạt động kinh doanh ngoại hối, đồng thời trình bày biện pháp quản lý rủi ro đợc áp dụng ngân hàng, sở đa điểm hạn chế hoạt động quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam Đánh giá nhằm rút giải pháp kiến nghị cho việc nâng cao hiệu quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng Ngoại thơng IV Phơng pháp, phạm vi nghiên cứu: Khoá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu tài liệu, phơng pháp thống kê, tổng hợp dựa số liệu thu thập từ Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, vụ quản lý Ngoại hối; nh phơng pháp vấn trực tiếp nhằm đem lại hiệu tích cực cho đề tài VI.Cấu trúc đề tài: Ngoài lời nói đầu, kết luận mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng sau: - Chơng I: Những vấn đề lý luận quản lý rủi ro hoạt động kinh doang ngoại hối - Chơng II: Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng Ngoại thơng Việt nam - Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng Ngoại thơng Việt nam Mục lục Trang Lời nói đầu Chơng I Những vấn đề lý luận quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối .3 I Rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Một vài nét hoạt động kinh doanh ngoại hối .3 Khái niệm rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Phân loại rủi ro kinh doanh ngoại hối 3.1 Rủi ro tài 3.1.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái 3.1.2 Rủi ro lãi suất 3.2 Rủi ro tín dụng 12 3.2.1 Rủi ro đối tác .13 3.2.2 Rủi ro trị 13 3.3 Rủi ro khả toán 14 3.4 Rủi ro hoạt động .14 3.4.1 Rủi ro việc dùng ngời .14 3.4.2 Rủi ro vận hành 15 3.4.3 Rủi ro tổ chức kiểm soát .15 II Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối 16 Khái niệm quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối 16 Vì quản lý rủi ro có vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh ngoại hối 16 Các mô hình biện pháp quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối 17 3.1 Các mô hình quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối 17 3.1.1 Mô hình quản lý rủi ro tập trung .17 3.1.2 Mô hình quản lý rủi ro phân tán .18 3.2 Các biện pháp quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối 18 3.2.1 Quản lý rủi ro tài .18 a Quản lý rủi ro hối đoái 18 b Quản lý rủi ro tỷ lệ SWAP .24 3.2.2 Quản lý rủi ro tín dụng 27 3.2.3 Quản lý rủi ro khả toán .28 3.2.4 Quản lý rủi ro hoạt động 30 Chơng II Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 32 I Tình hình kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 32 Giới thiệu Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 32 1.1 Tóm tắt tình hình hoạt động kinh doanh .33 1.2 Các dịch vụ 35 1.3 Tình hình huy động vốn 36 Tình hình kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 38 2.1 Tỷ giá mua bán ngoại tệ 38 2.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 40 2.2.1 Khách hàng Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam hoạt động kinh doanh ngoại tệ 40 2.2.2 Các mảng kinh doanh 43 2.2.3 Diễn biến tình hình kinh doanh ngoại hối năm gần 44 II Rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 47 Rủi ro tỷ giá hối đoái 47 Rủi ro khả toán 50 Rủi ro hoạt động .51 III Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 51 Sử dụng biện pháp quản lý rủi ro 51 1.1 Quy chế tạm thời trạng thái ngoại hối tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại hối .52 1.2 Sử dụng hợp đồng có kỳ hạn 59 1.3 Sử dụng hợp đồng hoán đổi ngoại tệ (SWAP) .61 1.4 Sử dụng hợp đồng quyền chọn (Option) 62 Đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 63 2.1 Kết 63 2.1.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngày mở rộng phát triển 63 2.1.2 Mở rộng quan hệ đối ngoại không ngừng phát triển toán quốc tế .64 2.2 Hạn chế nguyên nhân 66 2.2.1 Hạn chế .66 2.2.2 Nguyên nhân .67 Chơng III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 72 I Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam thời gian tới 72 Đối với thị trờng nớc 73 Đối với thị trờng nớc .74 II Các giải pháp nhằm nâng cao quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 75 Các giải pháp Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 75 1.1 Nhóm giải pháp mặt mô hình quản lý rủi ro .75 1.2 Nhóm giải pháp mặt thông tin 76 1.3 Nhóm giải pháp mặt kỹ thuật nghiệp vụ 76 1.3.1 Xây dựng quy trình kinh doanh ngoại hối bản, cho phép quản lý rủi ro giao dịch kinh doanh ngoại tệ 76 1.3.2 Xây dựng hệ thống hạn mức báo cáo phân tích ngoại hối nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá 77 1.3.3 Xây dựng hệ thống báo cáo 78 1.4 Thờng xuyên đào tạo, xây dựng đội ngũ cán tinh thông có đạo đức nghề nghiệp 79 Các giải pháp vĩ mô Ngân hàng Nhà nớc 80 2.1 Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý chế tỷ giá linh hoạt có điều chỉnh Nhà nớc .80 2.2 Khẩn trơng tiếp cận triển khai nghiệp vụ giao dịch hối đoái theo thông lệ quốc tế 83 Kết luận 85 Danh mục tài liệu tham khảo .86 chơng i: vấn đề lý luận quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối I Rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Một vài nét hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngoại hối khái niệm dùng để phơng tiện có giá trị đợc dùng để tiến hành toán quốc gia Tuỳ theo quan niệm luật quản lý ngoại hối quốc gia mà khái niệm ngoại hối khác nhau, nhng xét đại thể ngoại hối gồm: - Ngoại tệ: bao gồm ngoại tệ tiền mặt ngoại tệ tín dụng - Các phơng tiện toán quốc tế đợc ghi ngoại tệ: Hối phiếu, Kỳ phiếu, Séc, Th chuyển tiền, Điện chuyển tiền, Thẻ tín dụng, Th tín dụng ngân hàng - Các chứng khoán có giá trị ngoại tệ nh: Cổ phiếu, Trái phiếu công ty, Công trái quốc gia, Trái phiếu kho bạc - Vàng bạc, kim cơng, đá quí, ngọc trai đợc dùng làm tiền tệ - Tiền tệ quốc gia có nguồn gốc ngoại tệ Tuy nhiên, thành phần ngoại hối ngoại tệ phơng tiện có giá trị ngoại tệ Các ngoại tệ đợc giao dịch thị trờng ngoại hối dới hình thức tiền mặt chiếm tỷ lệ nhỏ, mà chủ yếu chúng tồn dới hình thức phơng tiện toán quốc tế phơng tiện lu thông tín dụng nh séc, hối phiếu Thêm vào đó, loại tiền đợc mua bán rộng rãi thị trờng ngoại hối mà có số đồng tiền đối tợng mua bán rộng rãi thị trờng kinh doanh ngoại hối nh: đồng Đô la Mỹ (USD), đồng Yên Nhật (JPY), đồng Bảng Anh (GBP), đồng tiền chung Châu Âu (EUR) Thị trờng ngoại hối thị trờng thực giao dịch mua bán, trao đổi loại ngoại hối, chủ yếu trao đổi mua bán ngoại tệ phơng tiện toán quốc tế Trung tâm thị trờng ngoại hối thị trờng liên ngân hàng, thông qua thị trờng liên ngân hàng giao dịch mua bán ngoại hối đợc tiến hành trực tiếp với Các giao dịch chủ yếu thị trờng ngoại hối bao gồm: Giao dịch giao ngay( Spot transaction), Giao dịch kỳ hạn (Forward transaction), Giao dịch hoán đổi (Swap transaction) Giao dịch quyền chọn (Option transaction) Trong phạm vi luận văn này, ngời viết chủ yếu xem xét ngoại hối dới khía cạnh ngoại tệ kinh doanh bốn hoạt động chủ yếu ngân hàng thị trờng ngoại hối bao gồm: - Mua bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích toán hợp đồng ngoại thơng - Mua bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho mình) nhằm mục đích thực đầu t nớc trực tiếp gián tiếp - Mua bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho mình) nhằm điều chỉnh trạng thái ngoại hối đồng tiền để giảm rủi ro hối đoái - Mua bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu việc dự tính biến động tỷ giá Trong bốn hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên, hai hoạt động đầu ngân hàng thực cho khách hàng để thu phí, ngân hàng hứng chịu rủi ro hối đoái Hoạt động thứ ba, ngân hàng tiến hành nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro hối đoái, tức làm giảm rủi ro hối đoái Nh rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối rủi ro tuý hoạt động kinh doanh đem lại có liên quan trực tiếp đến hoạt động thứ t, tức liên quan trực tiếp đến trạng thái hối đoái mở hoạt động mua bán mang tính đầu Khái niệm rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Rủi ro khái niệm khả xảy biến cố mang lại kết xấu tiến hành công việc Rủi ro gồm hai loại rủi ro mang tính đầu rủi ro tuý Hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng thơng mại hoạt động nhạy cảm không nằm quy luật, tiềm ẩn rủi ro Rủi ro kinh doanh ngoại hối rủi ro làm sai lệch kết hoạt động kinh doanh cố biến động tỷ giá ngoại tệ có liên quan Đặc biệt hệ thống tỷ giá thả nay, tỷ giá hối đoái với t cách giá loại hàng hoá đặc biệt biến động không ngừng nhiều nhân tố tác động, vấn đề rủi ro hối đoái thờng xuyên xuất Các đối tợng thờng xuyên chịu rủi ro hối đoái Ngân hàng công ty tham vào tài quốc tế Toàn số tiền chịu rủi ro hối đoái trạng thái hối đoái mở (open position), có trạng thái hối đoái mở có trạng thái rủi ro hối đoái Nếu nh trạng thái hối đoái trạng thái mở tỷ giá hối đoái thay đổi thu thêm hay lợng tiền liên quan đến trạng thái hối đoái mở Để loại trừ giảm bớt rủi ro kinh doanh ngoại hối, ngân hàng phải thực biện pháp quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối, nguồn vốn vay thơng mại để đầu t lại không nhiều, lãi suất cao, điều kiện cho vay khắt khe Do vậy, việc huy động nguồn vốn nớc mức cao đặc biệt nguồn vốn ngoại tệ, khả phát huy tối đa nội lực, kết hợp với mở rộng huy động vốn từ bên trở nên vô cấp thiết hệ thống ngân hàng Việt Nam có Ngân hàng Ngoại thơng Xuất phát từ thực tế đó, phòng kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thơng đặt định hớng cụ thể loại thị trờng: Đối với thị trờng nớc Thị trờng nớc mục tiêu ngân hàng, tiềm lực khách hàng nớc ngày có sức hấp dẫn quan trọng hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đề mục tiêu: - Tiếp tục hoàn thiện củng cố tăng cờng hiệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nâng cao chất lợng loại hình kinh doanh ngoại tệ theo hớng hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam - Xây dựng sở tỷ giá ngoại tệ so với đông Việt Nam linh hoạt, vừ đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh lợi nhuận cho ngân hàng, tăng trởng nguồn vốn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khách hàng Đồng thời, nghiên cứu triển khai nghiệp vụ option cho khách hàng lớn (dù khó khăn mẻ thị trờng tài tiền tệ cha phát triển Việt Nam), mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ chi nhánh, phối hợp đồng nhịp nhàng với phòng ban nhằm thực tốt sách khách hàng - Thiết lập quy chế mua điều hoà ohận trung tâm sở giao dịch Thiết lập quy chế quản lý tiền gửi ngoại tệ nớc ngoài, đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ công ty lớn (VINACONEX, VINAFOOD ) - Thúc đẩy hình thành phát triển thị trờng tiền tệ ngân hàng, tiếp tục tham gia hoạt động nghiên cứu nghiệp vụ thị trờng mở Ngân hàng Nhà nớc tổ chức - Hiện đại hoá hệ thông kinh doanh ngoại tệ quản lý vốn có tính tiêu chuẩn cao thích hợp với hệ thống bán lẻ, bán buôn, tăng cờng nghiệp vụ quản lý rủi ro kinh doanh ngoại tệ Đối với thị trờng nớc Đây thị trờng mẻ không riêng với Ngân hàng Ngoại thơng mà với tất ngân hàng quốc doanh khác Sự phát triển không ngừng thị trờng đòi hỏi tổ chức tham gia cần có phận nghiên cứu trạng thái ngoại hối quốc tế nhằm đa chiến lợc dự đoán biến động loại tỷ giá ngoai tệ mạnh nh USD/JPY, EUR/USD Việc nắm bắt thông tin xác kịp thời điều kiện tiên kinh doanh ngoại tệ đem lại hiệu cho việc quản lý trạng thái ngoại hối Ngoài nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch, thu lợi nhuận qua hoạt động xuất nhập khẩu, giao dịch SWAP, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam tiếp tục tham gia tích cực vào giao dịch kỳ hạn, option thị trờng quốc tế nhằm đa dạng phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Để thu hút thêm đối tác tăng thu lợi nhuận thị trờng ngoại hối quốc tế, NHNT Việt Nam phải đóng vai trò sáng lập thị trờng, thay giữ vai trò thị động tức hầu hết giao dịch cảu Ngân hàng Ngoại thơng ngân hàng thị trờng quốc tế ngân hàng nớc giữ vai trò tạo lập (chào bán giá hai chiều) Đó mục tiêu việc mở rộng chức phòng kinh doanh ngoại tệ Việc phát triển nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam cụ thể phải có đợc nguồn vốn ngoại tệ dồi dào, phải sử dụng hiệu nguồn vốn ngoại tệ nhằm đáp ứng đợc nhu cầu ngoại tệ ngày gia tăng khách hàng, đảm bảo khả toán nh chuyển đổi ngoại tệ cho doanh nghiệp, đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng tăng lợi nhuận cho ngân hàng yêu cầu cấp thiết hoạt động kinh tế đối ngoại nớc ta trình kinh tế Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa hoá nội lực, hiệu hợp tác quốc tế II Các giải pháp nhằm nâng cao quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng ngoại thơng việt nam Các giải pháp Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Để trở thành ngân hàng có hệ thống quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối tiên tiến Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam phải xây dựng hệ thống quản lý rủi ro sở kim nam tập trung hoá quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối Ngân hàng cần tiếp tục phát huy tinh thần coi trọng vị trí hoạt động quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh chung ngân hàng 1.1 Nhóm giải pháp mặt mô hình quản lý rủi ro Thứ nhất, xây dựng quản lý liệu tập trung nhằm cho phép kiểm soát trực tuyến trạng thái ngoại hối chi nhánh thay quản lý giấy tờ, báo cáo từ chi nhánh đồng thời giúp hội sở quản lý tập trung thống luồng tiền, trạng thái loại ngoại tệ kinh doanh, trạng thái tài khoản Nostro, liệu khách hàng, góp phần tăng hiệu kinh doanh, hạn chế rủi ro xuống mức thấp Thứ hai, xây dựng mô hình kinh doanh ngoại tệ tập trung hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ bán buôn thực trung ơng vài chi nhánh lớn hàng đầu nh Sở giao dịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Các chi nhánh khách thực nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ, kinh doanh bán lẻ tức thực mua bán ngoại tệ với số lợng hạn chế định hay với khách hàng nhỏ lẻ Thứ ba, xây dựng mô hình quản lý phân cấp rõ ràng phận thực giao dịch trực tiếp phận quản lý rủi ro Xây dựng mô hình kinh doanh ngoại tệ gồm ba phận phận trực tiếp thực giao dịch (Front Office), phận kiểm soát quản lý rủi ro (Middle Office) phận xử lý giao dịch (Back Office) Thông qua độc lập phận thực giao dịch phận quản lý rủi ro làm giảm bớt rủi ro nguyên nhân chủ quan cán bộn trực tiếp giao dịch ngoại hối 1.2 Nhóm giải pháp mặt thông tin Thứ nhất, thờng xuyên xây dựng báo cáo đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh đối tác chiến lợc, khách hàng chủ đạo, đối thủ cạnh tranh để làm cho việc thực giao dịch kinh doanh ngoại hối tránh rủi ro toán Thứ hai, xây dựng phận phân tích thông tin tài ngân hàng, tập hợp phân tích văn chế độ ngân hàng nhà nớc có liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại hối nớc quốc tế Thứ ba, cung cấp tin phân tích tình hình ngoại hối, biến động tỷ giá ngày chuyển tới chi nhánh vào đầu ngày 1.3 Nhóm giải pháp mặt kỹ thuật nghiệp vụ 1.3.1 Xây dựng quy trình kinh doanh ngoại hối bản, cho phép quản lý rủi ro giao dịch kinh doanh ngoại tệ Việc xây dựng lại mô hình kinh doang ngoại hối theo ba cấp : Front Office (bộ phận kinh doanh ngoại hối trực tiếp), Middle Office (bộ phận kiểm soát quản lý rủi ro), Back Office( phận thực giao dịch) kéo theo đòi hỏi phải có trình kinh doanh ngoại hối tơng ứng phù hợp Quy trình phải tuân thủ theo nguyên tắc hoạt động kinh doanh ngoại hối tình độc lập phận Các cán ba phận phải làm việc cách độc lập, không phụ thuộc vào để tránh thông đồng trog giao dịch, góp phần quản lỷ rủi ro cách có hiệu Hiện không Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam mà hầu hết tất ngân hàng thơng mại khác nớc cha có phận kiểm soát quản lý rủi ro riêng biệt mà thay vào Back Office kiêm nhiệm vụ phận 1.3.2 Xây dựng hệ thống hạn mức báo cáo phân tích ngoại hối nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá Một biện pháp để quản lý rủi ro xây dựng hạn mức cho cán kinh doanh ngoại hối trực tiếp Các hạn mức quan trọng phải xây dựng là: a Hạn mức giao ngày (Intraday trading limit): Hạn mức cho phép kiểm soát tổng trị giá giao dịch ngày với giao dịch viên, hạn chế đợc rủi ro thua lỗ đầu ngoại tệ b Hạn mức trạng thái qua đêm (Overnight trading limits): Hạn mức cho phép kiểm soát trạng thái giao dịch tối đa vào cuối ngày c Hạn mức trạng thái ứng với kỳ hạn tuần, tuần 1tháng, tháng : Hạn mức cho phép kiểm soát đợc trạng thái loại ngoại tệ mà cán kinh doanh ngoại hối đợc phép thực giao dịch mua bán kỳ hạn định d Hạn mức giao dịch khách hàng (Counter Party limits): Để tránh đợc rủi ro xảy ngân hàng đối tác hay khách hàng hay không muốn thực nghĩa vụ cam kết, ngân hàng cần phải đánh giá chất lợng (xếp hạng)- xác định mức cho bên đối tác, loại giao dịch kiểm tra định kỳ thờng xuyên hạn mức e Hạn mức điểm dừng lỗ: Để hạn chế rủi ro đầu xảy hoạt động kinh doanh mua bán ngoại hối mà phổ biến chủ yếu rủi ro tỷ giá, công cụ đợc sử dụng quản lý rủi ro ngân hàng thơng mại tiên tiến xây dựng quy định điểm dừng lỗ (stop loss limit) với giao dịch cán giao dịch trực tiếp (Dealer), quản lý xuống giá bất thờng tỷ giá hối đoái (Cut loss limit), xây dựng điểm cảnh báo (Warning line) 1.3.3 Xây dựng hệ thống báo cáo Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam cần phát triển hệ thống báo cáo hỗ trợ cho hoạt động kiểm soát quản lý rủi ro mà số báo cáo chủ đạo sau: a Báo cáo luồng tiền tệ (Cash Flow): Đây báo cáo cho phép biết đợc luồng tiền vào thực tế thời điểm Báo cáo cho biết vào thời điểm tại, số d thực tế tài khoản đồng ngoại tệ toán sau giao dịch mua bán ngoại hối đợc thực b Báo cáo phân tích khác biệt kỳ hạn (Gap and Mismatch position Analysis Report): Báo cáo cho phép biết đợc vào thời điểm đó, loại kỳ hạn định tổng giá giao dịch mua ngoại tệ vào, tổng trạng thái giao dịch loại ngoại tệ bán trạng thái giao dịch loại ngoại tệ c Báo cáo phân tích độ nhậy tỷ giá (Foreign Exchange Sensibility Analysis Report): Trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, thay đổi bất thờng tỷ giá hối đoái gây rủi ro, thiệt hại cho ngân hàng Báo cáo phân tích độ nhậy tỷ giá báo cáo cho ta đánh giá đợc lỗ lãi hoạt động kinh doanh ngoại hối ứng với thay đổi theo lý thuyết tỷ giá hối đoái d Báo cáo lỗ lãi giao dịch hàng ngày (Profit/Loss Report): Loại báo cáo cho phép đánh giá đợc kết kinh doanh ngoại hối ứng với giao dịch viên ngày với toàn hệ thống ngân hàng 1.4 Thờng xuyên đào tạo, xây dựng đội ngũ cán tinh thông có đạo đức nghề nghiệp Để thực định hớng trở thành ngân hàng có tầm cỡ lớn, kinh doanh đa năng, hoà nhập với cộng đồng ngân hàng quốc tế yếu tố thiếu ngời để tổ chức, vận hành, quản lý nghiệp vụ ngân hàng Một ngân hàng trang bị sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đại thời gian ngắn, nhng lúc có đội ngũ cán tơng xứng Vì vậy, Ngân hàng Ngoại thơng cần phải có chiến lợc cụ thể để hoàn thiện vấn đề nhân lực Thực việc đào tạo riêng cho cán kinh doanh ngoại tệ để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp mà hớng tới việc hoà nhập chủ động vào thị trờng kinh doanh ngoại tệ quốc tế Các giao dịch viên không cần phải tinh thông nghiệp vụ mà cần giỏi ngoại ngữ, am hiểu pháp luật thông lệ quốc tế, sử dựng thành thạo trang thiết bị đại phục vụ cho công việc Một dealer giỏi ngời có khả thu thập thông tin, phân tích tình hình kinh tế, trị nhạy cảm nghề nghiệp để xử lý tình huống, giao dịch cách hiệu Để dự đoán đợc xác xu hớng biến động tỷ giá đồng tiền ngoại tệ kinh nghiệm phân tích tổng hợp yếu tố tác động đến trình hình thành tỷ giá, biến động tiêu kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế xã hội, nhà kinh doanh ngoại tệ cần có cảm nhận nhạy bén với thị trờng, sở tiến hành mua bán, dự trữ cấu ngoại tệ cho có lợi Việc quy hoạch cán cách cụ thể để có chơng trình, kế hoạch đào tạo phù hợp Đào tạo cán chủ chốt kiến thức chuyên môn mà phải bồi dỡng kiến thức quản trị kinh doanh, quản lý nhân sự, v v Trong số trờng hợp, vấn đề hiểu nhầm giao dịch ngoại hối hay không thông thạo ngoại ngữ xảy rủi ro đáng tiếc Vì thế, để tránh rủi ro này, cần tự tạo biện pháo quản lý nh ghi lại hội thoại qua điện thoại, sử dụng hệ thống điện thoại không ngắt quãng, sử dụng Telerate hình giao dịch Reuter Telex, đồng thời nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên ngành cho giao dịch viên Xây dựng đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh mang nét văn hoá riêng Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam công tác đợc nhân hàng trọng Đặc biệt, cán kinh doanh ngoại tệ, trung thực vô t giao dịch viên lại cần hết, rủi ro nặng nề xảy có thoả thuận riêng giao dịch viên với đối phơng mua bán Các giải pháp vĩ mô Ngân hàng Nhà nớc 2.1 Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý chế tỷ giá linh hoạt có điều chỉnh nhà nớc Kinh doanh tiền tệ loại hình kinh doanh đòi hỏi khắt khe hoàn thiện môi trờng pháp lý Bởi vì: thứ tính hấp dẫn thân đồng tiền, thứ hai rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Để góp phần thúc đầy tăng trởng kinh tế, cải thiện cán cân toán quốc tế, bớc thực khả chuyển đổi đồng tiền Việt Nam hoạt động ngoại hối thực hệ thống quản lý ngoại hối Việt Nam, từ đầu năm 1999, NHNN thức bãi bỏ chế điều hành tỷ giá theo kiểu bao cấp nh trớc đây, chuyển sang công bố tỷ giá giao dịch bình quân hàng ngày thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, thay công bố tỷ giá thức nh trớc Các NHTM chủ động quy định tỷ giá theo biên độ quy định sở tỷ giá NHNN công bố Biên độ quy định tỷ giá NHTM đợc phép giao dịch không ngừng đổi Nếu nh giao đoạn đầu: 1999-2000, thực chế này, NHNN quy định chi tiết mức biên độ biên độ hẹp, đợc coi can thiệp sâu vào công việc kinh doanh NHTM, đợc chỉnh sửa theo hớng nới rộng kỳ hạn chi tiết hơn, cụ thể: - Trong giai đoạn từ 26/2/1999 đến 30/8/2000, NHNN quy định tới 12 kỳ hạn khác nhau: không kỳ hạn, kỳ hạn 30 ngày, từ 31 đến 44 ngày với biên độ tơng ứng từ 0,01 % đến 3,5 % - Trong giai đoạn từ 1/9/2000 đến 17/9/2001: NHNN quy định 12 kỳ hạn, với biên độ bình quân giảm ẵ so với trớc - Trong giai đoạn từ 18/9/2001 đến 30/6/2002, NHNN quy định kỳ hạn: không kỳ hạn, kỳ hạn 30 ngày, kỳ hạn từ 31 ngày đến 104 ngày, kỳ hạn từ 105 ngày đến 179 ngày; với biên độ đợc nới rộng gấp lần so với trớc - Trong giai đoạn từ 1/7/2002 đến nay, NHNN quy định có kỳ hạn: với biên độ tiếp tục đuợc nới rộng: tăng lên +/-0,25% so với mức +/0,10% trớc nghiệp vụ spot, lên +/-0,5% so với mức +/- 0,4% nghiệp vụ forward 30 ngày, lên +/- 2,5% so với mức 2,35% nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn 90 ngày Việc điều chỉnh tăng đáp ứng yêu cầu TCTD nh doanh nghiệp có nhu cầu mua bán ngoại tệ với ngân hàng, không bị gò bó khuôn khổ chatạ hẹp nh trớc NHNN cần tiếp tục quán thực chủ trơng điều hành tỷ giá linh hoạt theo diễn biến thị trờng, tình hình kinh tế nớc nớc, chủ động can thiệp cần thiết Nhà nớc thay đợc vai trò thị trờng ngoại hối xu hội nhập, mà Nhà nớc can thiệp công cụ nghiệp vụ điều hành mình, tránh không để xảy đột biến, cú sốc Nhanh chóng tiến đến tự hoá vấn đề tỷ giá cần thiết Trớc mắt, tiếp tục nới rộng quy định biên độ tỷ giá giao dịch, sau bỏ mức trần tỷ giá kỳ hạn, tiến đến bỏ hẳn quy định có tính chất hành NHNN nên nghiên cứu thấu đáo kiến nghị cụ thể NHTM điều chỉnh tỷ giá Liên quan chặt chẽ đến vấn đề nâng cao hiệu hoạt động thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, nh linh hoạt Bộ tài mở rộng việc bán ngoại tệ từ nguồn xuất dầu thô cho NHNN; ngợc lại NHNN linh hoạt khẩn trơng việc bán ngoại tệ cho NHTM đáp ứng nhu cầu chiến lợc kinh tế NHNN nên tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, hỗ trợ tích cực đến hoạt động giao dịch hối đoái NHTM; giảm thiểu tối đa thủ tục thời gian thực nghiệp vụ SWAP Rà soát lại văn pháp quy chế độ quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá, bãi bỏ quy định không phù hợp hay chồng chéo Đơn giản thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cấp phép cho ngời dân mang ngoại tệ nớc cho tất chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố Giới hạn tối đa mang ngoại tệ nớc nên đợc nâng lên mức 7000-10.000 USD Đợc biết quỹ tiền tệ quốc tế IMF kiến nghị với Việt Nam nên bãi bỏ thêm số hạn chế ngoại hối nh: áp dụng thuế đánh vào lợi nhuận chuyển nớc nhà đầu t nớc áp dụng hạn chế ngoại hối toán xuất nhập số mặt hàng Nhìn chung Việt Nam cần phải tự hoá thị trờng ngoại hối giao dich ngoại hối, nhng cần phải có lộ trình phù hợp với hội nhập kinh tế, hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp để thực khuyến nghị IMF Có thể bỏ quy định đánh thuế vào lợi nhuận chuyển nớc, thay vào mức thuế thu nhập doanh nghiệp bình đẳng doanh nghiệp nớc nhà đầu t nớc Để nâng cao hiệu hoạt động thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN thực phải đóng vai trò ngời mua bán cuối cùng, linh hoạt thực nghiệp vụ thị trờng 2.2 Khẩn trơng tiếp cận triển khai nghiệp vụ giao dịch hối đoái theo thông lệ quốc tế Do tác động yếu tố diễn biến cung cầu vôn thị trờng tiền tệ nớc ta, nên từ năm 2001, xảy tình trạng thừa vốn ngoại tệ, khan vốn nội tệ- VND Do từ ngày 17/7/2001 NHNN đa vào sử dụng nghiệp vụ mua bán ngoại tệ hoán đổi SWAP để can thiệp vào tình hình này, đồng thời tác động tích cực đến tỷ giá thị trờng, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn VND cho NHTM Tuy nhiên công cụ cần phải đợc sửa đổi hoàn thiện NHNN cần phải cho phép thực giao dịch SWAP tổ chức tín dụng với nhau, không dừng lại giao dịch NHTM với NHNN Để giao dịch thực trở thành công cụ giúp cho ngân hàng việc phòng ngừa rủi ro, NHNN cần sớm ban hành quy định cho phép thực SWAP NHTM với Hơn nữa, mức gia tăng giao dịch hoán đổi NHNN đặt không dựa quan hệ cung cầu thực tế mà chủ yếu rào cản hạn chế việc thực giao dịch hoán đổi Vì vậy, NHNN cần phải xác định mức tăng giao dịch SWAP để phù hợp với nhu cầu thực tế thị trờng ngoại hối Bên cạnh nghiệp vụ SWAP, nghiệp vụ Option mẻ NHTM Việt Nam Đầu năm nay, năm 2003, NHNN cho phép ngân hàng thơng mại cổ phần Eximbank thực thí điểm nghiệp vụ Option Sau tháng thử nghiệm, đến trung tuần tháng 7/2003 Eximbank thực đợc 50 hợp đồng nghiệp vụ Option với doanh nghiệp, tổng giá trị triệu USD; quyền chọn mua chiếm 68%, quyền chọn bán chiếm 32% Tiếp theo ngân hàng đầu t phát triển BIDV đợc phép kinh doanh thí điểm thực nghiệp vụ quyền chọn này, gần có thêm chi nhánh ngân hàng CityBank Mỹ đợc giao dịch thử Một nghiệp vụ khác đáng đợc quan tâm hạn chế rủi ro lãi suất vay vốn ngoại tệ: giao dịch quốc tế thực nghiệp vụ hoán đổi lãi suất Nghiệp vụ bắt đầu đợc triển khai thử nghiệm Việt Nam Mới hợp đồng hoán đổi lãi suất thử nghiệm thứ hai đợc chi nhánh ngân hàng City Bank ký với Vietnam Airlines Lãi suất hợp đồng vay 3,65% / năm, thời hạn 12 năm, giá trị vay 106,25 triệu USD để mua máy bay Boeing Mỹ Song NHTM khác cha thực nghiệp vụ Kết cho thấy việc đa thêm nghiệp vụ giao dịch nh Option hay hoán đổi lãi suất vào hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTMlà cần thiết Nó cho phép ngân hàng có thêm công cụ quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đồng thời làm ổn định luồng ngoại tệ vào thông qua hệ thống ngân hàng Việt Nam Trên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thơng mại nói chung ngân hàng ngoại thơng Việt nam nói riêng Trên sở định hớng, mục tiêu, chiến lợc rõ ràng, với nỗ lực thân, NHNT Việt Nam hy vọng sử dụng đợc công cụ quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối cách tối u nhằm nâng cao chất lợng kinh doanh ngoại tệ tiến tới hoà nhập chủ động vào thị trờng ngoại hối quốc tế Kết luận Ngày nay, với hỗ trợ tích cực mạng thông tin toàn cầu tiến nhanh chóng khoa học kỹ thuật, hoạt động kinh doanh thị trờng ngoại hối trở nên đa dạng hiệu Tuy nhiên, rủi ro theo mà phát sinh nhiều phức tạp Điều đòi hỏi nhà quản lý phải nhận biết đợc rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối mà ngân hàng phải đối mặt để đa đối sách ,biện pháp quản lý rủi ro thích hopự Chính vậy, thông qua luận văn, em hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc thực quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam nói riêng ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung tiến trình hội nhập quốc tế Luận văn trình bày tổng quan khái niệm rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối, thực trạng hạn chế việc quản lý rủi ro Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, từ đa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro ngân hàng Muốn quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối có hiệu không đòi hỏi nỗ lực thân ngân hàng mà phụ thuộc vào hỗ trợ từ phía ngân hàng nhà nớc việc tạo lập xây dựng môi trờng kinh doanh thông thoáng, cho phép cung cấp cho ngân hàng công cụ quản lý rủi ro tiên tiến đại, phù hợp với phát triển thị trờng ngoại hối thời kỳ Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối đề tài rộng, khó, đòi hỏi kiến thức sâu rộng kinh nghiệm thực tiễn dồi Chắc chắn, khoá luận bao quát đợc hết tất nội dung đề đài nói trên, thiếu sót, sơ suất Nhng em hy vọng rằng, giải pháp đợc trình bày đợc nghiên cứu cụ thể áp dụng vào thực tiễn Một lần nữa, em xin cảm ơn thầy giáo- G.S Đinh Xuân Trình, Phòng kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam cung cấp cho em kiến thức, tài liệu có giá trị chân thực để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo G.S Đinh Xuân Trình- Giáo trình toán quốc tế (2002) P.TS Nguyễn Văn Tiến - Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng David Cox- Nghiệp vụ Ngân hàng đại F.Rederic S.Mishkin-Tiền tệ Ngân hàng Thị trờng tài Heinz Richl- M Rodeiguez- Thị trờng hối đoái thị trờng tiền tệ (1999) Peter S Rose- Quản trị Ngân hàng thơng mại (2001) Steve Anthony- Foreign Exchange in Practice (1989) David B.H Chew- Simplified Foreign Exchange (1993) Phòng Kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam- Các công cụ phòng ngừa rủi ro kinh doanh tiền tệ, Hội nghị tập huấn công tác Vốn- Tín dụng tháng 6/2003 10.Lê Văn Hinh, Dơng Thị Phợng- Kỹ thuật phòng chống rủi ro thị trờng tiền tệ, thị trờng ngoại hối kim loại quý (1997) 11.Viện khoa học Ngân hàng- Hiểu sử dụng tốt thị trờng ngoại hối 12 Vietcombank Anual Report 2001, 2002 13 Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam- Báo cáo hội nghị Giám đốc sơ kết hoạt động kinh doanh tháng đầu năm 2003 14.Tài liệu hội thảo Cơ chế quản lý ngoại hối phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tháng 8/2003 15.Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam- Chiến lợc phát triển Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đến năm 2010 16 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam- Các văn pháp qui quản lý ngoại hối 17 Thời báo Kinh tế Việt Nam: (http://www.vneconomy.com.vn/)

Ngày đăng: 10/09/2016, 19:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khoá luận tốt nghiệp

  • Lớp : A5 - K38B - KTNT

  • Hà Nội 2003

  • Ch tiờu

    • Li nhun/ Tng ti sn cú

    • Li nhun/ Vn t cú

    • Cỏc ch s khỏc

      • Các phương tiện để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái

        • Báo cáo trạng thái ngoại hối

        • Chỉ tiêu

          • II.Tiền gửi tại NHNN bằng ngoại tệ

            • Tổng tài sản có ngoại tệ A

            • Tổng số nợ ngoại tệ B

            • HKD

            • Tổng trạng thái ngoại hối so với vốn tự có 8,012%

            • Vốn tự có ròng (Đ/v VND) 1.000.000.000 VND

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan