Phân tích lợi thế so sánh hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU

144 359 0
Phân tích lợi thế so sánh hàng nông sản của việt nam sang thị trường EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH DUNG PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH DUNG PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS MAI NGỌC CƢỜNG THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn! Học viên Nguyễn Thanh Dung Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TS Mai Ngọc Cƣờng tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo - Trƣờng ĐH Kinh tế QTKD tạo điều kiện để hoàn thành khoá học trình bày luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp chia sẻ nhiều tƣ liệu kinh nghiệ m quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Bố cục luận văn .4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỢI THẾ SO SÁNH 1.1 Một số vấn đề lý luận lợi so sánh xuất hàng nông sản .5 1.1.1 Xuất khẩu: Khái niệm vai trò 1.1.2 Các lý thuyết lợi so sánh 1.1.3 Hàng nông sản loại hàng nông sản xuất 16 1.1.4 Nội dung phân tích lợi so sánh xuất hàng nông sản 18 1.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến lợi so sánh hàng nông sản xuất 20 1.2.1 Nhân tố thuộc sản xuất: 20 1.2.2 Các nhân tố thuộc tổ chức hoạt động xuất 25 1.2.3 Nhân tố thuộc nhà nƣớc: 29 1.2.4 Nhân tố quốc tế 30 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn phát huy lợi so sánh xuất hàng nông sản số nƣớc học cho Việt Nam 30 1.3.1 Kinh nghiệm số nƣớc 30 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 35 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 38 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Khung phân tích luận văn 38 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 38 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu 39 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 39 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 2.3.1 Đo lƣờng mức độ lợi so sánh 41 2.3.2 Đo lƣờng mức độ chuyên môn hóa xuất 42 2.3.3 Phân tích tính ổn định cấu lợi so sánh tổng thể 43 2.3.4 Tính ổn định cấu lợi so sánh ngành nội ngành 46 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 49 3.1 Giới thiệu thị trƣờng EU 49 3.1.1 Lịch sử đời EU 49 3.1.2 Sơ lƣợc thị trƣờng EU .50 3.2 Tổng quan xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU .56 3.3 Phân tích lợi so sánh hàng nông sản Việt Nam xuất sang thị trƣờng EU 58 3.3.1 Kết số RCA Việt Nam .58 3.3.2 Mức độ chuyên môn hóa xuất Việt Nam 67 3.3.3 Sự chuyển biến cấu lợi so sánh hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 68 3.4 Đánh giá lợi so sánh hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU .74 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4.1 Những điểm mạnh yếu lợi so sánh hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 75 3.4.2 Nguyên nhân yếu .77 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 78 4.1 Triển vọng xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU năm tới 78 4.1.1 Quan điểm định hƣớng Đảng Nhà nƣớc xuất hàng nông sản năm tới 78 4.1.2 Dự báo nhu cầu hàng nông sản nhập thị trƣờng EU năm tới 79 4.2 Phƣơng hƣớng nâng cao lợi so sánh hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU năm tới 82 4.3 Những giải pháp chủ yếu để phát huy lợi so sánh hàng nông sản Việt Nam 85 4.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao suất, chất lƣợng hiệu sản xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 85 4.3.2 Nhóm giải pháp tăng cƣờng tổ chức hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 88 4.3.3 Tăng cƣờng hỗ trợ nhà nƣớc cho xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 91 4.3.4 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 93 4.4 Kiến nghị 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa EU (European Union) Liên minh Châu Âu HĐBA LHQ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc KH-CN Khoa học - công nghệ LTSS Lợi so sánh LLSX Lực lƣợng sản xuất NNL Nguồn nhân lực UNSD Cơ sở liệu hàng hóa thƣơng mại Liên Hợp Quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa SITC Tiêu chuẩn phân loại thƣơng mại quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Sơ đồ 2.1 Khung phân tích luận văn 38 Bảng 3.1: Các thông số EU năm 2013 52 Bảng 3.2: Cán cân thƣơng mại EU 55 Bảng 3.3: Kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 56 Bảng 3.4: Cơ cấu xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 57 Bảng 3.5: Kết số RCA hàng nông sản Việt Nam .60 Bảng 3.6: Tần suất phân phối số RCA Việt Nam 64 Bảng 3.7: Tỷ lệ sản phẩm có số RCA lớn phân theo nhóm .64 Bảng 3.8: 10 nhóm hàng nông sản có lợi so sánh cao Việt Nam giai đoạn 2000-2001 2012-2013 66 Bảng 3.9: Hệ số GINI 67 Bảng 3.10: Kết mô hình hồi quy Galtonian 68 Bảng 3.11A: Ma trận xác suất chuyển đổi qua GĐ 2000-2001, 2002-2003 69 Bảng 3.11B: Ma trận xác suất chuyển đổi qua GĐ 2002-2003, 2004-2005 71 Bảng 3.11C: Ma trận xác suất chuyển đổi qua GĐ 2004-2005, 2006-2007 71 Bảng 3.11D: Ma trận xác suất chuyển đổi qua GĐ 2006-2007, 2008-2009 72 Bảng 3.11E: Ma trận xác suất chuyển đổi qua GĐ 2008-2009, 2010-2011 72 Bảng 3.11F: Ma trận xác suất chuyển đổi qua GĐ 2010-2011, 2012-2013 72 Bảng 3.11G: Ma trận xác suất chuyển đổi qua GĐ 2000-2001, 2012-2013 73 Bảng 3.12: Chỉ số đánh giá mức độ di động cấu chuyên môn hóa 74 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN tranh, tƣ vấn pháp lý, giúp giải vƣớng mắc quan hệ thƣơng mại Các quan thƣơng vụ, tham tán thƣơng mại Đại sứ quán Việt Nam cần phát huy vai trò tích cực việc cung cấp thông tin, hỗ trợ tƣ vấn cho doanh nghiệp nƣớc tìm hiểu tiếp cận thị trƣờng nƣớc Các doanh nghiệp cần thƣờng xuyên cung cấp cho quan quản lý thông tin cập nhật thân doanh nghiệp nhƣ sản phẩm mình, chủ động công tác nghiên cứu thị trƣờng, phát nhu cầu xây dựng chiến lƣợc sản phẩm Cần phải phát triển thƣơng mại điện tử cho doanh nghiệp xuất nhập để giảm giá thành, liên lạc tốt phủ, doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng nƣớc Xây dựng hệ thống hạ tầng sở pháp lý để tạo môi trƣờng cho thƣơng mại điện tử phát triển Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp vào việc tìm kiếm thị trƣờng, khách hàng tổ chức phối hợp hành động chủ thể việc xử lý tình khác thị trƣờng loại hàng hoá Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại nông sản thông qua hoạt động tham gia hội chợ, triển lãm nƣớc Quảng bá hàng hoá doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, tiến tới thành lập trung tâm giao dịch vùng sản xuất hàng hoá tập trung 4.3.3.2 Hỗ trợ xâm nhập thị trường EU Việc tích cực tham gia hợp tác quốc tế xuất có ý nghĩa quan trọng việc hình thành xu thƣơng mại nguyên tắc công quan hệ thƣơng mại quốc tế Để phát huy lợi xuất khẩu, quan hệ hợp tác quốc tế mở rộng là: - Tích cực chủ động tham gia hiệp hội sản xuất xuất hàng hoá quốc tế, kết hợp tổ chức hiệp hội theo ngành hàng Thông qua hiệp hội, thành viên trao đổi kinh nghiệm chia sẻ thông tin với http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 Số hóa Trung tâm Học liệu - nhau, tạo điều kiện hỗ trợ thúc đẩy hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh toàn ngành nhƣ thành viên ngành; làm đầu mối trao đổi thông tin nƣớc nhƣ vấn đề kinh doanh thƣơng mại nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn nâng cao khả cạnh tranh thành viên hiệp hội - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học - công nghệ để sản xuất sản phẩm có suất cao hơn, chất lƣợng tốt Việc tiếp thu chuyển giao công nghệ sản xuất có ý nghĩa quan trọng điều kiện nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt - Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển sản xuất hàng xuất Tuy nhiên, Nhà nƣớc phải tạo điều kiện thuận lợi để huy động đầu tƣ chế, sách thích hợp Bên cạnh hợp tác quốc tế, việc đẩy mạnh mối liên kết doanh nghiệp xuất Việt Nam điều kiện để doanh nghiệp bảo vệ lẫn nhau, chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trƣờng nƣớc Đồng thời, doanh nghiệp giúp đỡ vấn đề vốn, đào tạo, áp dụng công nghệ phát triển thƣơng hiệu, 4.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU Tăng cƣờng xây dựng đối tác thƣơng mại thƣơng mại quốc tế cần có bạn hàng hay đối tác thƣơng mại Năm 2013, Kim ngạch xuất Việt Nam đạt 72 tỷ USD, chiếm 0,53% tổng kim ngạch xuất giới, đƣợc xếp hạng 50 quốc gia vùng lãnh thổ giới đứng đầu xuất Điều phản ánh vị xuất Việt Nam thị trƣờng giới Qua mô hình thƣơng mại nhiều nƣớc, thấy nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác buôn bán với nhiều nƣớc đặc biệt nƣớc lớn phát huy lợi so sánh Việt http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 Số hóa Trung tâm Học liệu - Nam phân công lao động quốc tế Trên thực tế năm vừa qua, nƣớc lớn nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc số nƣớc khác đối tác thƣơng mại hàng đầu Việt Nam Cũng giống nhƣ quốc gia khác giới, kết đạt đƣợc kim ngạch xuất Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên, sở vấn đề quốc gia có lợi so sánh sản xuất sản phẩm lẽ động lực thƣơng mại lợi so sánh Cùng với trình phát triển chuyển đổi lợi so sánh, Việt Nam chuyển sang nhóm nƣớc có trình độ phát triển cao quy mô thƣơng mại lớn Việc tích cực tham gia hợp tác quốc tế xuất có ý nghĩa quan trọng việc hình thành xu thƣơng mại nguyên tắc công quan hệ thƣơng mại quốc tế Để phát huy lợi xuất khẩu, quan hệ hợp tác mở rộng là: Tích cực chủ động tham gia hiệp hội sản xuất xuất hàng hoá quốc tế Tích cực đấu tranh việc hình thành nguyên tắc đảm bảo công xuất nhằm phát huy có hiệu lợi quốc gia quan hệ thƣơng mại quốc tế Quan hệ hợp tác bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học - công nghệ để sản xuất sản phẩm có suất cao hơn, chất lƣợng tốt Việc tiếp thu, chuyển giao khoa học - công nghệ sản xuất có ý nghĩa quan trọng Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển sản xuất hàng xuất Thông qua sách nhà nƣớc để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh hợp tác sản xuất nông sản xuất thông qua kênh huy động vốn đầu tƣ Phối hợp sách thƣơng mại nƣớc khu vực việc thực hoạt động xuất nông sản Bên cạnh đó, cần kết hợp tổ chức hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động thị trƣờng quốc tế http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 4.4 Kiến nghị Để đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam, dựa vào quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc phát triển đối ngoại, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản có lợi so sánh Việt Nam, cụ thể là: Thứ nhất, để cạnh tranh thị trƣờng giới trƣớc hết cần tập trung tăng suất nâng cao chất lƣợng sản phẩm Muốn cần cải tạo, phát triển loại giống có suất cao áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất để tạo sức mạnh cung cấp cho thị trƣờng lô hàng nông sản lớn Thực giới hóa, đại hóa, xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến thực đa dạng hóa sản phẩm Phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã cổ phần nông nghiệp, qua hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn nông nghiệp Có sách thu hút đầu tƣ nƣớc, đặc biệt đầu tƣ nƣớc vào nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao Đầu tƣ mạnh cho nghiên cứu khoa học (giống trồng vật nuôi, kể giống có gien chuyển đổi thích nghi với điều kiện canh tác khắc nghiệt nông dân vùng sâu, vùng xa); công nghệ sau thu hoạch Đây bƣớc cần thiết, cấp bách nông nghiệp nƣớc ta thời kỳ hội nhập Thứ hai, cần đánh giá cụ thể sức cạnh tranh loại nông sản chủ yếu để có biện pháp khắc phục yếu kém, bảo đảm nông sản nƣớc ta chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc (kể tiêu dùng chế biến), bƣớc vƣơn mạnh thị trƣờng quốc tế Trong đó, trọng giải pháp đồng kỹ thuật kinh tế làm cho sản phẩm thích ứng với thị trƣờng Xác định rõ chủng loại thị trƣờng xuất chủ yếu, bảo đảm giống tốt cho trồng xuất Xây dựng danh mục hàng hóa nông sản cho xuất Lựa chọn loại đặc sản thị trƣờng giới có nhu cầu lớn, dễ trồng mà nƣớc khu vực chƣa ý sản xuất nhằm giảm bớt áp Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN lực cạnh tranh, áp dụng khoa học - kỹ thuật để tăng tỷ trọng xuất sản phẩm Ðối với sản phẩm chế biến cần lựa chọn loại sản phẩm xuất vào thị trƣờng tƣơng đối rộng rãi chế biến thành nhiều loại sản phẩm khác Thứ ba, Xây dựng phát triển thƣơng hiệu cho mặt hàng nông sản Việt Nam Việc xây dựng thƣơng hiệu không khó, khó phát triển giữ vững đƣợc thƣơng hiệu sau xây dựng Muốn vậy, điều quan trọng phải bảo đảm chất lƣợng nông sản theo yêu cầu ngƣời tiêu dùng thị trƣờng Trƣớc mắt, doanh nghiệp Việt Nam cần định hƣớng lựa chọn số thƣơng hiệu chủ lực cho mặt hàng nông sản mạnh thị trƣờng giới nhƣ gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều để xuất trực tiếp đến thị trƣờng có nhu cầu mà qua trung gian mƣợn thƣơng hiệu nƣớc Việc hình thành doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nông sản có quy mô lớn, tăng cƣờng xây dựng chuỗi cung ứng nông sản sở ban đầu để hình thành thƣơng hiệu mạnh doanh nghiệp nông sản Việt Nam thị trƣờng giới Thứ tƣ, kiện toàn tổ chức nâng cao chất lƣợng hoạt động hệ thống thông tin thị trƣờng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; thành lập điểm thông tin thị trƣờng vùng chuyên canh có tỷ suất hàng hóa lớn; phối hợp hoạt động điểm thông tin với hoạt động tổ chức khuyến nông, câu lạc bộ, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp; tăng cƣờng việc theo dõi, nghiên cứu thị trƣờng quốc tế, thông tin kịp thời cho doanh nghiệp nông dân; trì phát triển trang điện tử mạng Internet nông sản doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nông sản; đặt vấn đề với tổ chức quốc tế, đề nghị trợ giúp kỹ thuật xây dựng thí điểm sàn giao dịch nông sản nâng cao lực xúc tiến thƣơng mại hàng nông sản; có sách khuyến khích địa phƣơng, doanh http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 97 nghiệp sản xuất kinh doanh hàng nông sản tham gia hội chợ nông sản nƣớc quốc tế, xây dựng trung tâm giao dịch giới thiệu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nƣớc Ngoài ra, Nhà nƣớc cần tiếp tục trì thực sách hỗ trợ khác nhằm xóa đói giảm nghèo giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất nông sản có quy mô lớn nhƣ: Chính sách khuyến khích nông dân "dồn điền, đổi thửa", sản xuất theo quy hoạch; thực hợp đồng bán sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến xuất khẩu; sách hỗ trợ nông dân mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản nhằm nâng cao suất lao động chất lƣợng sản phẩm Thực đồng giải pháp nêu trên, với hợp tác, nỗ lực từ nhiều phía sở quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nông sản nƣớc ta góp phần xây dựng nông nghiệp nƣớc nhà sớm lên sản xuất hàng hóa lớn có thƣơng hiệu quốc gia mạnh thị trƣờng nông sản giới Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN KẾT LUẬN Nƣớc ta tiến hành công đổi đất nƣớc; thực kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện nay, thị trƣờng xuất nông sản có nhiều biến động khó dự đoán Thêm vào đó, quốc gia nhập thƣờng có thay đổi sách thƣơng mại để đối phó với biến động thị trƣờng giới Việt Nam thành viên WTO Theo quy định WTO, quốc gia thành viên phải bƣớc thuế quan hoá hàng rào phi thuế quan Trên sở lý thuyết lợi so sánh, lợi ích lớn tự hóa thƣơng mại thúc đẩy ngày nhiều nƣớc tham gia buôn bán, trao đổi hàng hoá, từ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Việt Nam với sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, nhƣng nhiều tiềm chƣa đƣợc khai thác hợp lý, đất đai, lao động, điều kiện khí hậu thời tiết nguồn tài nguyên thiên nhiên Để xây dựng kinh tế đất nƣớc theo chế thị trƣờng phát triển ngành nông nghiệp hƣớng xuất khẩu, phát triển ngoại thƣơng, mở rộng hợp tác kinh tế, hợp tác khoa học công nghệ với bên ngoài, tăng kim ngạch xuất tất yếu khách quan yêu cầu cấp bách trình hội nhập phát triển Sau thời gian đổi mới, đất nƣớc ta thu đƣợc nhiều thành tựu bật hoạt động xuất Tổng kim ngạch xuất nƣớc tăng dần qua năm Tới năm 2013, tổng kim ngạch xuất gấp lần so với năm 2000 Chất lƣợng hàng hóa cao hơn, chủng loại đa dạng hơn, thị trƣờng xuất Việt Nam đƣợc củng cố ngày mở rộng Xuất hàng nông sản Việt Nam có phát triển đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, thành tựu mức độ thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm đất nƣớc So với nƣớc khu vực giới http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 99 xuất Việt Nam yếu kém, sức cạnh tranh hàng xuất chƣa cao Tốc độ tăng trƣởng xuất chƣa thực ổn định Để giữ vững tốc độ tăng trƣởng xuất thời gian dài, cần phải phát huy hết tiềm nội lực sẵn có; xác định hàng hóa có lợi so sánh để tăng sức cạnh tranh thị trƣờng, đồng thời cần có giải pháp chủ động, tích cực trì mở rộng thị trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Từ Thuý Anh (2010), Kinh tế học quốc tế, Nhà xuất tài Nguyễn Thị Bằng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất tài Lao động - Xã hội Đỗ Đức Bình Nguyễn Thƣờng Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất Trần Văn Hòe Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình thƣơng mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, Nhà xuất thống kê - Hà Nội Tổng cục thống kê (2010), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2008, Nhà xuất thống kê - Hà Nội Tổng cục thống kê (2013), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2011, Nhà xuất thống kê - Hà Nội Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê 2013, Nhà xuất thống kê - Hà Nội Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội Tài liệu tiếng Anh 10 Amador, J., Cabral, S., Maria, J.R (2007), „Relative Export Structures and Vertical Specialization: a Simple Cross-country Index,‟ Banco de Portugal Working Paper 2007-1, Lisbon 11 Balassa, B (1965) „Trade Liberalization and Revealed Comparative Advantage,‟ The Manchester School of Economic and Social Studies 33: 99-124 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 12 Balassa, B (1977) „'Revealed' Comparative Advantage Revisited: An Analysis of Relative Export Shares of the Industrial Countries, 1953-1971,‟ The Manchester School of Economic & Social Studies 45 (4): 327-44 13 Balassa, B (1986) „Comparative Advantage in Manufactured Goods: A Reappraisal,‟ The Review of Economics and Statistics 68 (2): 315-319 14 Balassa, B and Bauwens, L (1987) Intra-industry Specialization in a Multi-Country and Multi-Industry Framework The Economic Journal 97: 923-939 15 Bojnec, S and Ferto, I (2008), „European Enlargement and Agro-Food Trade,‟ Canadian Journal of Agricultural Economics 56: 563-579 16 Bowen, H P (1983), „On the Theoretical Interpretation of Indices of Trade Intensity and Revealed Comparative Advantage,‟ Weltwirtschaftliches Archiv 199 (3): 464-472 17 Bowen, H P (1985), „On Measuring Comparative Advantage: A Reply and Extension,‟ Weltwirtschaftliches Archiv 121 (3): 464-472 18 Bowen, H P (1986), „On Measuring Comparative Advantage: Further Comments,‟ Weltwirtschaftliches Archiv 199 (3): 379-381 19 Brasili, A., Epifani, P and Helg, R (2000), „On the Dynamics of Trade Patterns,‟ De economist 148 (2), 233-257 20 Cantwell, J (1989), Technological Innovation and Multinational Corporations, Oxford: Blackwell 21 Cantwell, J (1993), Corporate Technological Specialization in International Industries, in Casson, M C and Creedy, J (eds), Industrial Concentration and Economic Inequality, Edward Elgar, Aldershot 22 Dalum, B., Laursen, K and Villumsen, G (1998), „Structural Change in OECD Export Specialization Patterns: De-specialization and „Stickiness,‟ International Review of Applied Economics, 12 (3), 423-443 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 23 Ferto, I (2007), „The Dynamics of Trade in Central and Eastern European Countries,‟ Managing Global Transitions 5(1): 5-23 24 Grigorovici, C (2009), „Analyzing the Degree of Specialization in Romania‟s Services Trade,‟ Romanian Journal of Economic Forecasting 10 (1): 95-115 25 Guerrieri, P and Iammario, S (2007), „The Dynamics of Export Specialization in the Regions of the Italian Mezzogiorno: Persistence and Change,‟ Regional Studies 41 (7): 933-948 26 Hillman, A.L (1980) Observation on the Relation between Revealed Comparative Advantage and Comparative Advantage as Indicated by PreTrade Relative Prices Weltwirtschaftliches Archiv, Vol 116, 315-321 27 Hinloopen, J and C Van Marrewijk (2001), „On the Empirical Distribution of the Balassa Index,‟ Weltwirtschaftliches Archiv 137: 1-35 28 Kalirajan, K P and Shand, R T (1998) Trade Flows between Australia, India and South Africa: A Growth Triangle? Economic Papers 17: 89-96 29 Krause, B (1982), The United States Economic Policy Toward the Association of Southeast Asian Nations: Meeting the Japanese Challenges, The Brookings Institution: Washington, D.C.: USA Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 10/09/2016, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan