Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu qủa học tập môn bóng đá cho sinh viên k55 ĐHGD thể chất, khoa TDTT trường đại học tây bắc

81 537 0
Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu qủa học tập môn bóng đá cho sinh viên k55 ĐHGD thể chất, khoa TDTT trường đại học tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ VÂN LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ HỌC TẬP MƠN BĨNG ĐÁ CHO SINH VIÊN K55 ĐHGD THỂ CHẤT, KHOA TDTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ VÂN LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ HỌC TẬP MƠN BĨNG ĐÁ CHO SINH VIÊN K55 ĐHGD THỂ CHẤT, KHOA TDTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Chuyên ngành: Giáo dục Thể chất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Trần Văn Kiếm Sơn La, Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Thể dục Thể thao Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn sinh viên K55 ĐHGDTC Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Trần Văn Kiếm, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Mặc dù cố gắng nhiều, song thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên khó tránh khỏi thiếu xót đề tài Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng khoa học, thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Thực đề tài Trần Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài : 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5 Giả thiết khoa học 6 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Thời gian địa điểm nghiên cứu NỘI DUNG……………………………………………………… ……………9 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Quan điểm chủ trương Đảng – Nhà nước công tác Thể dục Thể Thao Giáo dục Thể chất nững năm đổi 11 1.2 Đặc điểm mơn bóng đá 16 1.3 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi 18 – 22 18 1.3.1.Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18 – 22 19 1.3.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 18 – 22 20 1.4 Một số khái niệm liên quan 22 1.4.1.Khái niệm phát triển thể chất 22 1.4.2 Thể lực chung 22 1.4.3 Thể lực chuyên môn 23 1.4.4 Đặc điểm kỹ thuật mơn bóng đá 23 1.5 Quan niệm hiệu học tập mơn bóng đá, tiêu chí đánh giá hiệu môn học 24 1.5.1 Quan niệm hiệu học tập mơn bóng đá 24 1.5.2 Tiêu chí đánh giá hiệu học tập mơn bóng đá 25 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN BĨNG ĐÁ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHO SINH VIÊN K55 ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 27 2.1 Chương trình đào tạo mơn bóng đá cho sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường đại học Tây Bắc 27 2.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập mơn bóng đá Trường Đại học Tây Bắc 31 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng viên giảng dạy mơn bóng đá 32 2.4 Thực tiễn việc sử dụng biện pháp trình tổ chức, giảng dạy mơn bóng đá giảng viên chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học tây Bắc 33 2.5 Thực trạng hiệu học tập mơn bóng đá sinh viên chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 34 2.5.1 Thực trạng lĩnh hội kiến thức mơn bóng đá sinh viên chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 34 2.5.2 Thực trạng mức độ biểu hứng thú, thái độ tích cực hoạt động sinh viên chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 36 2.5.3 Thực trạng kết mơn bóng đá sinh viên K55 chun ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 37 2.5.4 Hiệu học tập mơn bóng đá sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 37 2.5.5 Lựa chọn test đánh giá nhằm nâng cao hiệu học tập mơn bóng đá cho sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Tây Bắc 39 2.6 Nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Tây Bắc 42 CHƯƠNG III: LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MƠN BĨNG ĐÁ CHO SINH VIÊN K55 ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT, KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 45 3.1 Xác định sở lựa chọn tập nhằm nâng cao hiệu học tập mặt kỹ thuật thể lực 45 3.2 Lựa chọn tập phát triển thể lực , kỹ chiến thuật cho sinh viên K55 Đại học Giáo dục Thể chất, khoa Thể dục Thể thao, Trường Đại học Tây Bắc 46 3.2.1 Cơ sở lý luận lựa chọn tập để nâng cao hiệu học tập mơn bóng đá cho sinh viên chun ngành 46 3.2.2 Lựa chọn tập nhăm nâng cao hiệu học tập mơn bóng đá cho sinh viên K55 Đại học Giáo dục Thể chất, khoa Thể dục Thể thao, Trường Đại học Tây Bắc 48 3.3 Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu tập 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Kết khảo sát thực trạng sân bãi dụng cụ phục vụ giảng dạy học tập mơn bóng đá Trường Đại học Tây Bắc 32 Bảng 2.2 Kết thực trạng đội ngũ giảng viên dạy môn bóng đá Trường Đại học Tây Bắc 33 Bảng 2.3 Thực tiễn việc sử dụng biện pháp q trình tổ chức giảng dạy mơn bóng đá giảng viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc (n=4) 34 Bảng 2.4: Thực trạng lĩnh hội kiến thức mơn bóng đá sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc (n=56) 35 Bảng 2.5: Mức độ biểu hứng thú, thái độ hoạt động tích cực sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc (n=56) 36 Bảng 2.6: Kết học tập (kỹ năng) môn bóng đá sinh viên K55 chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc(n=56) 37 Bảng 2.7: Hiệu học tập mơn bóng đá sinh viên K55 chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc (n=56) 38 Bảng 2.8 Kết lựa chọn test đánh giá nhằm nâng cao hiệu học tập mơn bóng đá cho sinh viên K55 Trường Đại học Tây Bắc 39 Bảng 2.9 Mối tương quan test lựa chọn 40 Bảng 2.10 Thực trạng đánh giá hiệu học tập mơn bóng đá sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc 41 Bảng 2.11: Nhận thức sinh viên K55 chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc (n=56) 42 Bảng 2.12: Nhận thức cán giảng viên nguyên nhan ảnh hưởng đến hiệu học tập mơn bóng đá sinh viên K55 chuyên ngành GDTCTrường Đại học Tây Bắc (n=4) 43 Bảng 3.1 Kết vấn xác định sở lựa chọn tập (n=20) 46 Bảng 3.2 Kết vấn lựa chọn tập (n=30) 53 Bảng 3.3: Kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 56 trước thực nghiệm 56 Bảng 3.4: Kết kiểm tra hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 57 Bảng 3.5: Nhịp tăng trưởng test kiểm tra nhóm thực nghiệm 59 Bảng 3.6 Nhịp tăng trưởng test kiểm tra nhóm đối chứng 60 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra test nhóm trước thực nghiệm 56 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra test nhóm sau thực nghiệm 58 Biểu đồ 3.3 So sánh nhịp tăng trưởng test kiểm tra nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 59 Biểu đồ 3.4 So sánh nhịp tăng trưởng test kiểm tra nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm……….……………………… … 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU CBVC : Cán viên chức Cm : Centimet CĐ – ĐH : Cao đẳng – Đại học CP : Chính phủ CT : Chỉ thị GD – ĐT : Giáo dục – Đào tạo GDTC : Giáo dục Thể chất K : Khóa 1/p : Lần/phút M : mét NĐ : Nghị định NQ : Nghị NXB : Nhà xuất QĐ : Quyết định SL : Số lần S : Giây TDTT : Thể dục Thể thao TW : Trung ương VĐV : Vận động viên XPC : Xuất phát cao HLV : Huấn luyện viên LVĐ : Lượng vận động XHCN : Xã hội chủ nghĩa ĐHSP : Đại học sư phạm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài : Bác Hồ ta có nói : “Sức khỏe vàng, lao động vinh quang” Sức khỏe - trí tuệ, thứ quí giá người quốc gia Làm việc cần có sức khỏe, với phương châm khỏe để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mỗi người dân khỏe mạnh tổ quốc khỏe mạnh Sống rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại “Sống vui sống khỏe sống có ích” Muốn có sức khỏe khơng cần có dinh dưỡng vệ sinh tốt mà cần phải kiên trì tập luyện thể dục thể thao Tập luyện Thể dục Thể thao góp phần tích cực nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần, nâng cao suất lao động sức chiến đấu nhân dân ta, góp phần tạo nên người Việt Nam kỷ XXI Vận dụng theo câu nói Bác từ khẳng định vai trò Thể dục Thể thao quan trọng Bên cạnh việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài quốc sách hàng đầu công tác giáo dục hệ trẻ.Thế hệ trẻ hôm mai sau trở thành người phát triển toàn diện tất lĩnh vực có trình độ kiến thức định khơng thể thiếu sức khỏe Giáo dục nhiệm vụ trọng tâm quốc sách hàng đầu công tác đào tạo hệ trẻ Thấm nhuần lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” nhà nước ta quan tâm đến công tác giáo dục, quan tâm thể rõ nghị Đảng, văn nhà nước, đặc biệt quan trọng hội nghị trung ương IV khóa VI “Cùng với khoa học giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu động lực thúc đẩy điều kiện bản, đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước” Góp phần để thực mục tiêu nghiệp giáo dục đào tạo chuẩn bị hành trang cho hệ trẻ bước vào kỉ XXI vấn đề cần thiết quan trọng nước ta mà nước phát triển giới đảng nhà nước quan tâm vấn đề có Bảng 3.5: Nhịp tăng trưởng test kiểm tra nhóm thực nghiệm (n=28) TT Test Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm x δ x δ W% P Chạy XPC 30m (s) 4.52 0.24 4.34 0,18 -5.27 0.05 Bật xa chỗ (m) 2.40 0,08 2.53 0.10 3.19 0.05 Sút bóng xa có đà (m) 35 5.51 37.5 3.61 3.09 0.05 Dẫn bóng tốc độ 30m (s) 4.97 0.50 4.71 0,45 -5,42 0.05 Sút bóng chỗ vào cầu 5.25 0.7 6.25 0.7 2.34 0.05 5.75 0.7 7.25 0.7 2.34 0.05 mơnbằng lịng bàn chân Dẫn bóng sút vào cầu mơn mu bàn chân Thành tích Test Biểu đồ 3.3 So sánh nhịp tăng trưởng test kiểm tra nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 59 Qua bảng 3.5 biểu đồ 3.3 cho ta thấy: Nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm, trước thực nghiệm sau thực nghiệm Sau tháng đưa tập vào nhóm thực nghiệm ta thấy số test kiểm tra có mức độ tăng trưởng cao, cụ thể: - Chạy XPC 30m trước thực nghiệm trung bình 4.52s, sau thực nghiệm trung bình 4.34s - Bật xa chỗ trước thực nghiệm trung bình 2.40m, sau thực nghiệm trung bình 2.53m - Sút bóng xa có đà trước thực nghiệm trung bình 35m, sau thực nghiệm trung bình 17.5m - Dẫn bóng tốc độ 30m trước thực nghiệm trung bình 4.97s, sau thực nghiệm trung bình 4.71s - Sút bóng chỗ vào cầu mơn lịng bàn chân trước thực nghiệm trung bình 5.25 quả, sau thực nghiệm trung bình 6.75quả - Dẫn bóng sút vào cầu mơn mu bàn chân trước thực nghiệm trung bình 5.75 quả, sau thực nghiệm trung bình 7.25quả Bảng 3.6 Nhịp tăng trưởng test kiểm tra nhóm đối chứng (n=28) T T Test Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm x δ x δ W% P Chạy XPC 30m (s) 4.50 0,22 4.45 0,16 -1.29 0.05 Bật xa chỗ (m) 2.41 0.08 2.36 0.08 0.54 0.05 Sút bóng xa có đà (m) 36.5 4.01 37 3.78 0.47 0.05 Dẫn bóng tốc độ 30m (s) 4.95 0,49 4.90 0,40 -1,42 0.05 Sút bóng chỗ vào cầu 5.5 0.7 5.75 0.7 1.34 0.05 5.25 0.7 5.5 0.7 1.34 0.05 mơn lịng bàn chân Dẫn bóng sút vào cầu môn mu bàn chân 60 Thành tích Test Biểu đồ 3.4 So sánh nhịp tăng trưởng test kiểm tra nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm Qua bẳng 3.6 biểu đồ 3.4 cho ta thấy: Nhịp tăng trưởng nhóm đối chứng, trước sau thực nghiệm Sau tháng áp dụng tập tiết học bình thường vào nhóm đối chứng ta thấy số test kiểm tra có mức tăng trưởng khơng cao, cụ thể: - Chạy XPC 30m trước thực nghiệm trung bình 4.50s, sau thực nghiệm trung bình 4.45s - Bật xa chỗ trước thực nghiệm trung bình 2.41m, sau thực nghiệm trung bình 4.36m - Sút bóng xa có dà trước thực nghiệm trung bình 36.5m, sau thực nghiệm trung bình 37m - Dẫn bóng tốc độ 30m trước thực nghiệm trung bình 4.95s, sau thực nghiệm trung bình 4.90s - Sút bóng chỗ vào cầu mơn lịng bàn chân trước thực nghiệm trung bình 5.5 quả, sau thực nghiệm trung bình 5.75quả - Dẫn bóng sút vào cầu môn mu bàn chân trước thực nghiệm trung bình 5.25 quả, sau thực nghiệm trung bình 5.5quả 61 Nhịp tăng trưởng số test kiểm tra nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Như vậy, nhìn chung số test kiểm tra hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tăng Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng cao hơn, tăng nhiều so với nhóm đối chứng Điều lần khẳng định hệ thống tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng vào đối tượng thực nghiệm để nâng cao hiệu học tập mơn bóng đá đạt hiệu cao Từ kết nghiên cứu cho phép đề tài rát số kết luận kiến nghị sau 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực trạng giảng dạy luyện tập để nâng cao hiệu học tập mơn bóng đá cho sinh viên K55 ĐHGDTC Trường Đại học Tây Bắc với tổng thời gian 60/75 tiết (chiếm 81,33%) Theo nhà chun mơn thời gian tập luyện để nâng cao hiệu học tập chiếm tỷ lệ khoảng 80% hợp lý Các tập để nâng cao hiệu học tập học tập cho sinh viên chưa sử sụng cách đa dạng, tập thể lực thi đấu sử dụng nhiều hơn, tập để rèn luyện kỹ thuật sử dụng Kết nghiên cứu đề tài lựa chọn 12 tập phù hợp với trình độ sinh viên chuyên ngành GDTC nhà trường, góp phân nâng cao hiệu học tập cho sinh viên K55 ĐHGDTC học bóng đá: Nhảy tiến lùi qua bóng Bật bục Bật xa chỗ Chạy xuất phát cao 30m Hai người di chuyển phối hợp dẫn bóng sút cầu mơn Dẫn bóng tốc độ 30m Trị chơi theo tơi Trị chơi đá bóng nhên Sút bóng xa có đà 10 Sút bóng chỗ vào cầu mơn lịng bàn chân 11 Dẫn bóng sút vào cầu mơn mu bàn chân 12 Ngồi xổm bật nhảy đánh đầu Các tập lựa chọn, qua thực nghiệm có hiệu việc nâng cao kỹ thuật chuyên môn phát triển thể lực chung cho sinh viên K55 ĐHGDTC học bóng đá Kiến nghị Từ kết luận đề tài, tác giả luận văn kiến nghị 63 Bộ mơn Bóng – khoa TDTT cho phép áp dụng tập mà đề tài lựa chọn vào chương trình đào tạo mơn bóng đá cho sinh viên ĐH GDTC, đồng thời phổ biến làm tư liệu cho sở đào tạo khác làm tài liệu tham khảo Để thuận lợi cho việc áp dụng tập vào trình giảng dạy tập luyện, đề nghị nhà trường cần tăng cường bổ sung thêm sở vật chất, trang thiết bị tập luyện phục vụ cho công tác giảng dạy tập luyện tốt 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aulic, 1982 Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, NXB TDTT Hà Nội Phạm Ngọc Trân dịch Bóng đá: kỹ chiến thuật phương pháp tập luyện – NXB TDTT – Hà Nội Bộ mơn bóng đá trường Đại học TDTT TWI Bóng đá – NXB TDTT - Hà Nội Chỉ thị 36/CT – TW ngày 24/3/1994 bí thư trung ương đảng công tác TDTT đếm năm 2010 Chỉ thị 112/CT – TW(1989)của hội đồng trưởng công tác TDTT Dương Nghiệp Chí , 1996, Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Lưu Xuân Mới (1999) Kiểm tra đánh giá giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đức, 2000, Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT, Hà Nội PGS – TS Trần Đức Dũng, Giáo trình bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội 2007 10 Đảng Nhà nước TDTT: Trích văn kiện NXB Hà Nội 1991 11 Nguyễn Đức Văn: Phương pháp toán học thống kê TDTT – NXB TDTT Hà Nội 1987 12 Nguyễn Thiện Tình: Huấn luyện giảng dạy bóng đá – NXB TDTT – Hà Nội 1997 13.Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT – NXB TDTT – Hà Nội 1987 14.Trường Đại học TDTT TWI: Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT – NXB TDTT – Hà Nội 1994 65 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA THỂ DỤC THỂ THAO ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán giảng viên chuyên ngành GDTC trường Đại học Tây Bắc) Họ tên:………………………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………… Năm công tác:…………………………………………………………………… Nâng cao hiệu học tập mơn bóng đá có ý nghĩa vai trò quan trọng giáo dục thể chất cho sinh viên chuyên ngành GDTC, để đề tài nghiên cứu đạt hiệu cao ý kiến đóng góp Thầy, (cô) thông tin bổ ích quan trọng thành công đề tài Thầy, (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô Thầy, (cô) cho hợp lý Câu hỏi: Theo Thầy, (cô) để nâng cao hiệu học tập mơn bóng đá cho sinh viên K55 ĐHGCTC trường Đại học Tây Bắc, sử dụng tập vào trình giảng dạy tập luyện cho sinh viên Bài tập TT Chạy tốc độ Nằm sấp ưỡn thân Nhảy tiến lùi qua bóng Bật bục Bật xa chỗ Chạy xuất phát cao 30m Hai người di chuyển phối hợp dẫn bóng sút cầu mơn Dẫn bóng tốc độ 30m Đồng ý Khơng đồng ý Trị chơi “Theo tơi” 10 Sút bóng cầu mơn 2:2 11 Trị chơi bóng đá nhện 12 Bài tập vịng trịn 13 Bài tập ném bóng đặc 14 Tại chỗ đánh đầu xa 15 Sút bóng xa có đà 16 Dẫn bóng luồn cọc 20m sút vào cầu mơn 17 Sút bóng chỗ vào cầu mơn lịng bàn chân 18 Dẫn bóng sút vào cầu mơn mu bàn chân 19 Ngồi xổm bật nhảy đánh đầu Xin chân thành cảm ơn ý kiến đống góp Thầy (cơ)! Sơn La, ngày… tháng … năm 2016 Người vấn Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Trần Thị Vân TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA THỂ DỤC THỂ THAO ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán giảng viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc) Họ tên:………………………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………… Năm công tác:…………………………………………………………………… Nâng cao hiệu học tập mơn bóng đá có ý nghĩa vai trị quan trọng giáo dục thể chất cho sinh viên chuyên ngành GDTC, để đề tài nghiên cứu đạt hiệu cao ý kiến đóng góp các thơng tin bổ ích quan trọng thành công đề tài Thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô thầy cô thấy hợp lý Câu hỏi: Theo Thầy (cô) test hợp lý sử dụng để đánh giá hiệu học tập? TT Test Chạy XPC 30m (s) Bật xa chỗ (m) Chạy tốc độ Dẫn bóng tốc độ 30m (s) Bài tập ném bóng đặc Dẫn bóng sút vào cầu mơn mu bàn chân 16m50 Nằm sấp ưỡn thân Sút bóng xa có đà (m) Sút bóng chỗ vào cầu mơn lịng bàn chân 15m 10 Tại chỗ đánh đầu xa Đồng ý Không đồng ý Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy (cơ)! Sơn La, ngày… tháng … năm 2016 Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Trần Thị Vân Người vấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA THỂ DỤC THỂ THAO ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán giảng viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc) Họ tên:……………………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………… Năm cơng tác:…………………………………………………………………… Để giúp tìm hiểu đánh giá thực trạng hiệu học tập mơn bóng đá sinh viên K55 ĐHGDTC, Trường Đại học Tây Bắc, xin thầy vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào nội dung mà thầy cô cho phù hợp Câu 1: Thầy cho biết tình hình sở vật chất nhà trường nào? TT Cơ sở vật chất Sân bóng đá Quả bóng đá Cầu mơn Lưới Cờ biên Cờ góc Nấm Bảng thay người Số lượng Chất lượng Mật độ sử dụng Câu 2: Trong q trình giảng dạy mơn bóng đá thầy thường sử dụng biện pháp nào? STT Các biện pháp Sử dụng Không sử dụng Chuẩn bị điều kiện vật chất Sử dụng giáo cụ trực quan Sử dụng trò chơi vân động Làm mẫu hướng dẫn cho học sinh tập luyện Nhận xét, đánh giá kết học tập học sinh sau học Kiểm tra, đánh giá cách nghiêm túc Đang dạng hóa hình thức tổ chức học tập tập luyện cho học sinh Các biện pháp khác Câu 3: Theo thầy nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu học tập mơn bóng đá sinh viên K55? Học sinh chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng môn học Học sinh thiếu động hứng thú với môn học bị thu hút vào hoạt động khác, môn học khác Bản thân chưa thực nỗ lực, tích cực học tập Học sinh lực yếu Phương pháp giảng dạy giáo viên chưa hồn tồn kích thích tính tích cực học tập học sinh Khơng có sách giáo khoa cho học sinh Cơ sở vật chất thiếu chất lượng không đảm bảo Nguyên nhân khác Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy (cơ)! Sơn La, ngày… tháng … năm 2016 Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Trần Thị Vân Người vấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA THỂ DỤC THỂ THAO ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho sinh viên K55 ĐHGDTC trường Đại học Tây Bắc) Họ tên: ……………………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………… Để giúp tìm hiểu đánh giá thực trạng hiệu học tập mơn bóng đá sinh viên K55 ĐHGDTC, Trường Đại học Tây Bắc, bạn vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào nội dung mà bạn cho phù hợp Câu 1: Các bạn nắm vững kiến thức môn bóng đá nào? Nắm vững hiểu sâu sắc Nắm chưa thật hiểu Lơ mơ, không chắn Không nắm Câu 2: Khi tham gia học tập mơn bóng đá bạn thường thể thái độ: Rất thích, tham gia học tập cách nhiệt tình, tự giác với ý cao trì tích cực suốt q trình hoạt động Thích, hào hứng tập luyện, thể tự giác sau giảm dần Thờ ơ, luyện tập cách gượng ép, khơng biểu tích cực Khơng thích tập, trốn tránh, không ý Câu 3: Theo bạn nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu học tập mơn bóng đá? Học sinh chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng môn học Học sinh thiếu động hứng thú với môn học bị thu hút vào hoạt động khác, môn học khác Bản thân chưa thực nỗ lực, tích cực học tập Học sinh lực yếu Phương pháp giảng dạy giáo viên chưa hồn tồn kích thích tính tích cực học tập học sinh Khơng có sách giáo khoa cho học sinh Cơ sở vật chất thiếu chất lượng không đảm bảo Nguyên nhân khác Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn! Sơn La, ngày… tháng … năm 2016 Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Trần Thị Vân Người vấn

Ngày đăng: 10/09/2016, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan