Giáo án Sinh học 8 bài Thực hành quan sát tế bào và mô

3 1.5K 2
Giáo án Sinh học 8 bài Thực hành quan sát tế bào và mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh học 8 bài Thực hành quan sát tế bào và mô tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC K Ỳ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH I. MỤC TIÊU Trên cơ sở quan sát các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành, HS phải: - Nhận biết được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiểm vi. - Vẽ được các hình ảnh quan sát được ứng với mỗi kỳ của nguyên phân ra vở. - Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiểm vi để lấy thông tin. II. CHUẨN BỊ: Như SGK III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Theo đúng trình tự hướng dẫn trong SGK. Lưu ý:Các kỹ năng chính trong tiết thực hành gồm: a) Kỹ năng sử dụng kính hiển vi:( Chỉ hướng dẫn khi có HS không biết sử dụng kính) - Bước 1: Cắm vào nguồn điện , sau đó điều chỉnh cường độ ánh sáng. - Bước 2: Đưa tiêu bản lên mâm kính. Quan sát tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm thời. Kẹp tiêu bản sao cho vật cần quan sát nằm chính giữa vật kính. - Bước 3: Quan sát tiêu bản Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc chỉnh thô theo chiều kim đồng hồ (chỉnh xuống) cho tới khi gần sát tiêu bản (không được chạm tiêu bản). Mắt nhìn thị kính, tay phải từ từ vặn ốc theo chiều ngược lại (chỉnh lên) cho tới khi nhìn rõ vật thì dừng lại. Để quan sát rõ hơn, có thể dùng núm tinh chỉnh khi nào thấy vật rõ thì dừng lại. Nếu muốn phóng to vật cần quan sát thì vặn ốc chỉnh thô theo chiều ngược kim đồng hồ (chỉnh lên) cách mẫu vật khoảng 4 cm, xoay đĩa quay các vật kính đến độ phóng đại lớn khi khớp là được. Sau đó tiến hành chỉnh thô và tinh chỉnh như trên để quan sát mẫu. - Bước 4: Vệ sinh kính Sau khi quan sát song, phải bỏ mẫu vật ra, lau kính bằng vải mềm, xoay ốc chỉnh thô về vị trí ban đầu. Kính hiển vi nên được để trong hộp gỗ hoặc bao bằng túi nilon vàbảo quản ở nơi khô mát, tránh nơi có hơi axit hay kiềm. b) - Kỹ năng quan sát, nhận biết, gọi tên các thông tin trên tiêu bản. - Kỹ năng vẽ hình mô ta trên cơ sở những thông tin quan sát được. Khi hướng dẫn HS quan sát, GV lưu ý HS cách nhận dạng các kỳ dựa vào: - Mức độ co xoắn của NST. - Phân bố của NST (tản mát trong tế bào hay dàn thành 1 hàng hoặc phân thành 2 nhóm). - Quan sát xem có hay không có hình ảnh phân chia của tế bào chất? GV yêu cầu HS đến số lượng NST quan sát được ở kỳ giữa, từ đó xác định bộ NST 2n của loài là bao nhiêu? IV.VIẾT THU HOẠCH GV hướng dẫn HS vẽ các kỳ theo đúng trình tự xuất hiện trong chu kỳ tế bào. V. HƯớNG DẫN Về NHÀ: - Hoàn thành bài thu hoạch. - Soạn trước bài: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC BÀI THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ A MỤC TIÊU: - Học sinh chuẩn bị tiêu tạm thời mô vân Quan sát vẽ hình tế bào tiêu làm sẵn: mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô trơn, phân biệt phận tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào nhân - HS phân biệt loại mô B PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, đàm thoại, trực quan C PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: - GV chuẩn bị dụng cụ thực hành nêu SGK trang 18 - HS: nhóm chuẩn bị ếch miếng thịt lợn nạc, tươi D TIẾN TRÌNH: I ỔN ĐỊNH LỚP II KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra vật HS III GIẢNG BÀI MỚI: GIỚI THIỆU BÀI: - Nêu đặc điểm loại mô Để thấy rõ đặc điểm loại mô ta làm tiêu quan sát loại mô kính hiển vi CÁC HOẠT ĐỘNG: T G Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Làm HS cử đại diện nhóm tiến Làm tiêu mô vân tiêu quan sát tế hành làm tiêu SGK a Cách làm tiêu mô vân bào mô vân HS sau có tế bào Làm tiêu mô kính, nhỏ dung dịch sinh lý 0,65% NaCl đậy - Rạch da đùi ếch lấy bắp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vân: lam kính để quan sát tế bào GV hướng dẫn HS tiến kính hiển vi hành bước thực Chú ý đặt lam kinh cho hành SGK GV bọt khí lưu ý HS làm tiêu Có thể nhỏ thêm giọt a xít acetic để nhìn cho rõ - Dùng kim nhọn rạch dọc bắp (thấm sạch) - Dùng kim mũi nhọn HS điều chỉnh kính hiển vi khẽ rạch bao theo quan sát tiêu cho chiều dọc bắp cơ, ngón thấy tế bào vân rõ tay ngón tay trỏ đặt bên mép rạch, ấn nhẹ làm lộ tế bào (hình sợi mảnh) - Đặt sợi mảnh tách lên lam kính, nhỏ dung dịch sinh lý 0,65% Nacl - Lay kim mũi mác gạt nhẹ cho tế bào tách khỏi bắp dính vào kính - Dùng ngoán trỏ ngón ấn bên mép rạch - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ tách sợi mảnh - Đậy la men, nhỏ axiet axê tíc b Quan sát tế bào Thấy phần chính: Màng, tế bào chất, nhân, vân ngang Dưới hướng dẫn GV nhóm HS tiến hành quan sát, cử đại diện báo cáo kết Kết luận Quan sát tiêu quả, nhóm khác bổ sung loại mô xác định thành phần - Mô biểu bì: tế bào xếp xít loại mô quan sát - Mô sụn: Chỉ có 2-3 tế bào tạo Quan sát tế bào mô thành nhóm vân: GV hướng dẫn HS chuyển vật kính, chỉnh kính để quan sát với độ phóng đại lớn dần GV gợi ý HS quan sát để phân biệt được: màng, chất tế bào, vân ngang nhân tế bào - Mô xương: tế bào nhiều - Mô cơ: tế bào nhiều dài VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 2: Quan sát tiêu loại mô khác: GV yêu cầu HS quan sát tiêu mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô trơn kính hiển vi trình bày kết Tổng kết: - GV cho HS trình bày tóm tắt phương pháp làm tiêu - GV yêu cầu HS vẽ hình loại mô quan sát Hướng dẫn học nhà: - Ôn lại học, đặc biệt ý mô thần kinh - HS nắm vững cấu tạo chức nơron để chuẩn bị học sau THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức:Qua bài này HS phải: - Quan sát được hình dạng 1 số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu. - Quan sát một hình ảnh một số tiêu bản có sẵn. 2. Kí năng: Rèn luyện kì năng thao tác thực hành II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: theo SGK 2. Học sinh: + Váng dưa chua + Tranh ảnh về một số VSV, mấm, Ký sinh trùng. III. Tiến trình tổ chức bài học: A. Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng Chia lớp thành nhóm ( theo tổ) - mỗi nhóm được chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm. + Trình bày cách nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng. - Sau khi HS trình bày các bước tiến hành, GV nhấn mạnh và làm mẫu 2 nội dung đó là: + Làm dịch huyền phù. + Nhỏ thuốc nhuộm. + Yêu cầu HS các nhóm tiến hành thí nghiệm. + Quan sát và giúp đỡ các - HS theo dõi , chỗ nào chưa hiểu nhờ GV giảng lại. - HS nghiên cứu nội dung bài và tiến hành làm theo SGK. Đại diện nhóm trình bày các bước tíên hành. - HS tiến hành từng bước như đại diện nhóm đã nêu ở SGK. - Sau khi quan sát được rõ hình ảnh  Các thành viên trong nhóm thay nhau quan sát và vẽ hình. Lưu ý: So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK trang 112. nhóm, đặc biệt là nhóm yếu. + Nhắc HS cẩn thận và bảo quản dụng cụ. + Kiểm tra mẫu sản phẩm của các nhóm và giữ lại mẫu để cuối giờ nhận xét. II. nhuộm đơn phát hiện nấm men. GV yêu cầu: - Trình bày cách tiến hành nhuộm đơn để phát hiện nấm men. - GV nhắc nhở và giúp đỡ các nhóm. - Kiểm tra tiêu bản của từng nhóm. - Yêu cầu HS xem thêm nấm - HS nghiên cứu nội dung bài . - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm như yêu cầu SGK. - So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK - Lấy mẫu quan sát trực tiếp không cần nhuộm màu. mốc ở quả quýt C. Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 113. - Nhận xét, đánh giá giờ dạy. - Nhắc nhở HS vệ sinh lớp học và rửa dụng cụ. D. Dặn dò: - Viết thu hoạch theo nhóm. Sưu tầm tranh ảng về vi sinh vật. -Chuẩn bị bài 29  ࡱ                                       !"   #$ %& ' ()      '* " +   ,-   )  /0 12        欠� 3     44        ࡱ5 6789 :   !  $ ;                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                    3 <= >;   矷�?   ࡱ  ?+ ) + @        ? / AAAAAAAAAAA  6 B 6  ? C& > &- D ,9E F                %/   ࡱ444444444444: GA F      H AA I !'G + =J K+         1 I            (     L' EL1@ + ?                      롵 M     + F    F!5 9) @ !N9  O6                #  #  #   *4@ P Q ?AAAAAAAAAAR           C # 4= S . T   K 9         P 9   6'   -  8  )6 = & 6 = - 6 ,                  + L  # 9@  GU                        >@   V;  E M  W N # N 9  >             XXIXY/XXXXXXX(AXXZXXX+XXUPXXXX&X   1 W 6@ S    ࡱ4  V G     6 (V 2           -            ߵV    V P + 7  4 9S8 )  S  U =0 & J                   6  3/@:    E   P [ O             V  C  & S 6  P ?             K M   S %/W 5A  G G G G G G G G G G A .4 \6= N  & (#  F  'V  "%                            J9 \ @ H( K    _ # \   1 3 I6 69 L J 9 E  ! 7         $-  A T1  EH SK    ? ; & C O J4444444444                Z3 Q &, I 8 #  \ ]$9  S  Q                 K2 , B   ]   14 Q  F  Z  ? ^ +' J- +                   @  9S =  )K    FJ         N C @ U KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hãy kể tên loại mô học? 2. Mô chia làm loại? Đặc điểm mô cơ? 3. Chức mô gì? Đáp án - Có loại mô: mô cơ,mô xương, mô biểu bì,mô sụn,mô trơn, mô vân . - Mô gồm loại: Mô vân, mô trơn mô tim - Đặc điểm mô cơ: Các tế bào mô dài, xếp thành lớp, thành bó - Mô có chức co dãn, tạo nên vận động quan vận động thể Tiết 5-Bài 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I. Mục tiêu học: 1. Chuẩn bị tiêu tạm thời tế bào mô vân 2. Quan sát vẽ tế bào tiêu làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng 3. Phân biệt điểm khác mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết Tiết 5-Bài 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I. Mục tiêu học: II. Chuẩn bị: 1. Các dụng cụ cần chuẩn bị: - kính hiển vi - lam kính la men - dao mổ - kim nhọn - kim mũi mác - khăn lau,giấy thấm - 1con ếch -1 lọ dung dịch sinh lí 0,65% NaCl - ống pipet - lọ axit axêtíc - tiêu mô bì, - tiêu mô vân Phân nhóm thực hành: lớp chia làm nhóm. Phân phối dụng cụ thực hành Tiết 5-Bài 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I. Mục tiêu học: II. Chuẩn bị: 1. Các dụng cụ cần chuẩn bị: - kính hiển vi - lam kính la men - dao mổ - kim nhọn - kim mũi mác - khăn lau,giấy thấm - 1con ếch -1 lọ dung dịch sinh lí 0,65% NaCl - ống pipet - lọ axit axêtíc - tiêu mô bì, - tiêu mô vân 2. Phân nhóm thực hành: Phân nhóm thực hành: lớp chia làm nhóm. Phân phối dụng cụ thực hành Tiết 5-Bài 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I. Mục tiêu học: II. Chuẩn bị: III. Nội dung thực hành: Nội dung 1: Làm tiêu quan sát tế bào mô vân. Nội dung 2: Quan sát tiêu loại mô khác như: Mô sụn, mô xương, mô trơn, mô vân. Thực hành nội dung 1: Làm tiêu quan sát tế bào mô vân. Cách tiến hành: Bước 1: Rạch da đùi ếch, lấy bắp đùi đặt lên lam kính. Bước 2: Dùng kim mũi nhọn rạch bao theo chiều dọc bắp cơ, dùng ngón ngón trỏ đặt hai bên mép rạch, ấn nhẹ, lúc nhìn thấy tế bào cơ. Bước 3: Dùng kim mũi mác gạt nhẹ cho tế bào tách khỏi bắp làm dính vào kính. Bước 4: Bỏ bắp ra, nhỏ vài giọt dung dịch sinh lý 0,65 % NaCl, đậy lamen, quan sát kính hiển vi. - Những lưu ý yêu cầu làm tiêu để quan sát 1. Lưu ý: + Muốn quan sát thấy nhân nhỏ thêm giọt axit axêtic. + Đậy lam men cho bọt khí. + Điều chỉnh kính hiển vi từ vật kính nhỏ đến vật kính lớn. 2. Yêu cầu: + Quan sát phần tế bào như: màng,chất tế bào,vân ngang,nhân. + Hoàn thành thực hành trước lúc kết thúc học 15 phút. Thực hành nội dung 2: Quan sát tiêu loại mô khác như: Mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô trơn, mô vân. Lần lượt quan sát tiêu loại mô khác Mô biểu bì B. Mô sụn A. Mô sợi C. Mô xương D. Mô mỡ Cơ trơn cắt dọc vân cắt dọc Cơ vân cắt ngang Kết - Hãy tóm tắt phương pháp làm tiêu mô vân - Vẽ hình, ghi thích đầy đủ loại mô quan sát Thu hoạch: - Mỗi HS nộp kết thực hành

Ngày đăng: 10/09/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI5.THỰCHÀNH:QUANSÁTTẾBÀOVÀMÔ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan