Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự việt nam

5 354 0
Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tội cưỡng đoạt tài sản Luật hình Việt Nam Nguyễn Thị Hường Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình tố tụng Hình sự; Mã số: 60 38 01 04 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Độ Năm bảo vệ: 2014 Keywords Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Tội cưỡng đoạt tài sản Content Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đất nước ta, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành công đổi cách toàn diện từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế chuyển từ chế độ quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng cao Tình hình trị - xã hội ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững ngày tăng cường; quan hệ đối ngoại có bước phát triển mới, đời sống nhân dân cải thiện Tuy nhiên, năm gần đây, bên cạnh thành tựu đạt tác động nhiều nguyên nhân, phát sinh nhiều vấn đề tiêu cực, đe dọa ổn định xã hội, ảnh hưởng đến nghiệp đổi toàn dân Qua thực tiễn xét xử vụ án hình cho thấy tình hình tội phạm nói chung, tội xâm phạm sở hữu nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, gây hậu tác hại lớn cho xã hội Trong tội phạm xâm phạm sở hữu, hành vi cưỡng đoạt tài sản coi hành vi gây hậu nghiêm trọng, vấn đề gây nhức nhối với toàn xã hội, tội phạm vừa phổ biến, đa dạng hình thức, đối tượng phạm tội lại vừa gây tâm lý hoang mang đại đa số phận dân chúng, gây ảnh hưởng lớn tới trật tự an toàn xã hội Cưỡng đoạt tài sản tội phạm xâm hại nghiêm trọng tới quan hệ sở hữu nhân thân, hành vi phạm tội thường thực cách nguy hiểm, côn đồ, công khai với người bị hại, thể ý thức coi thường pháp luật, kỷ cường xã hội Loại tội phạm không tăng số lượng mà diễn biến phức tạp về đối tượng phạm tội Phương thức, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, xảo quyệt hơn, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày lớn Tình trạng gây khó khăn, thách thức quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng công tác điều tra, truy tố, xét xử chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo đảm phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội để góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Mặc dù quan có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật, Tòa án áp dụng hình phạt nghiêm khắc người có hành vi phạm tội để đấu tranh, chưa có hướng dẫn cụ thể quan có thẩm quyền, nên chưa giải cách triệt để Thực tiễn xét xử cho thấy văn pháp luật để Tòa án áp dụng việc xét xử loại tội chưa đầy đủ, rõ ràng Tình trạng gây nhiều khó khăn cho quan tiến hành tố tụng công tác điều tra truy tố, xét xử chủ động phòng đấu tranh chống tội phạm, gây ảnh hưởng đến việc phát xác, nhanh chóng xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm; gây tổn hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, quy định luật hình Việt Nam tội cưỡng đoạt tài sản chưa minh bạch, chưa bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, thiếu quy phạm định nghĩa số quy định liên quan đến yếu tố định tội định khung hình phạt nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, chí không thống nhận thức dấu hiệu pháp lý, đường lối xử lý thực tiễn định tội danh tội phạm Do vậy, số vụ án cụ thể có tình trạng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có nhận thức khác việc định tội định khung hình phạt tiến hành xử lý hình hành vi cưỡng đoạt tài sản Cá biệt, có trường hợp nhầm lẫn việc xác định tội danh, áp dụng không pháp luật, chí không làm sáng tỏ ranh giới tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác không phân biệt khác tội cưỡng đoạt tài sản với số tội phạm có tính chất chiếm đoạt khác Bộ luật Hình (BLHS) năm 1999 như: tội cướp tài sản (Điều 133), tội cướp giật tài sản (Điều 136); tội chiếm đoạt tài sản (Điều 137)… Để tiếp tục nghiên cứu cách đầy đủ làm sâu sắc vấn đề lý luận cấu thành tội phạm (CTTP) thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội cưỡng đoạt tài sản làm để đề xuất, kiến nghị tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình sự; nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm này, việc tác giả nghiên cứu đề tài: "Tội cưỡng đoạt tài sản luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ khoa học pháp lý, việc nghiên cứu tội cưỡng đoạt tài sản đề cập đến số công trình nghiên cứu khoa học sở đào tạo luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật- Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Nhà nước Pháp luật thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam số sở đào tạo khác Trong phải kể đến số giáo trình, sách chuyên khảo: GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Chương XX - Các tội xâm phạm sở hữu Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân (2010); GS.TSKH Lê Cảm (chủ biên) - Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2001, tái năm 2003 2007); GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên)- Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (2001); Bên cạnh đó, vấn đề lý luận thực tiễn xét xử nghiên cứu số công trình nghiên cứu khoa học Ths Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 - Phần tội phạm, Tập II: Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006; TS Trần Minh Hưởng - Tìm hiểu Bộ luật Hình nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bình luận giải - Chương IV: Các tội xâm phạm quyền sở hữu, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002; PGS.TS Phùng Thế Vắc (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (Phần tội phạm) - Chương IV: Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; TS Cao Thị Oanh, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) - Chương IV: Các tội phạm sở hữu, Nxb Giáo dục, 2010; ThS Đinh Thế Hưng ThS Trần Văn Biên, Bình luận Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Chương XIV: Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Lao động, 2010; Ngoài ra, phải kể đến số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Luật học chuyên ngành Tư pháp hình nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu Đỗ Kim Tuyến, Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; Lê Thị Khanh, Đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa", Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2002 số viết, nghiên cứu khác có liên quan như: TS Nguyễn Ngọc Chí, Đối tượng tội phạm xâm phạm sở hữu, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/1998; TS Trương Quang Vinh, Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật Hình Việt Nam 1999, Tạp chí luật học, số 4/2000 Nhìn chung, công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo, viết liên quan đến tội cưỡng đoạt tài sản thường tập trung sâu tới vấn đề lý luận dấu hiệu định tội tội cưỡng đoạt tài sản nhìn nhận vấn đề góc độ tội phạm học, đấu tranh phòng ngừa tội cưỡng đoạt tài sản đấu tranh phòng ngừa tội xâm phạm tài sản địa định Tuy nhiên, góc độ khoa học pháp lý, đến chưa có công trình nghiên cứu nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn xét xử tội cưỡng đoạt tài sản cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định BLHS tội cưỡng đoạt tài sản, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tội phạm vấn đề bổ ích cần thiết hai phương diện lý luận thực tiễn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, dấu hiệu pháp lý, đường lối xử lý thực tiễn xét xử tội cưỡng đoạt tài sản luật hình Việt Nam, qua đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS năm 1999 tội phạm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào dấu hiệu pháp lý đặc trưng vấn đề liên quan đến việc định tội danh, thực tiễn xét xử tội cưỡng đoạt tài sản năm gần với tư cách tội phạm chương tội xâm phạm sở hữu mà chưa có điều kiện nghiên cứu, phân tích Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu cách tương đối có hệ thống vấn đề pháp lý tội cưỡng đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam như: Khái niệm, dấu hiệu pháp lý, trách nhiệm hình (TNHS) người phạm tội; đồng thời sâu phân tích thực tiễn xét xử tội cưỡng đoạt tài sản thời gian từ năm 2008 - 2013 Trên sở đó, luận văn số vướng mắc, tồn công tác xử lý, từ đề xuất số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS Việt Nam xử lý loại tội phạm Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, tổng hợp thống kê xã hội học; phương pháp so sánh, đối chiếu; phân tích quy phạm pháp luật, khảo sát thực tiễn; nghiên cứu, điều tra án điển hình…để phân tích luận chứng vấn đề khoa học cần nghiên cứu luận văn Những đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện lý luận hành vi cưỡng đoạt tài sản khoa học luật hình Việt Nam; phân tích thông qua nghiên cứu số liệu thực tiễn xét xử sơ thẩm địa bàn toàn quốc từ năm 2008 - 2013 án hình cụ thể số Tòa án để đánh giá Qua mâu thuẫn, bất cập quy định pháp luật hành; sai sót trình áp dụng quy định đó, nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS tội cưỡng đoạt tài sản khía cạnh lập pháp hình việc áp dụng thực tiễn 6.2 Về mặt thực tiễn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập Những đề xuất, kiến nghị luận văn cung cấp luận chứng khoa học phục vụ cho công tác lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng BLHS Việt Nam liên quan đến tội cưỡng đoạt tài sản, qua góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung tội cưỡng đoạt tài sản luật hình Việt Nam Chương 2: Các quy định tội cưỡng đoạt tài sản Bộ luật Hình hành Chương 3: Thực tiễn xét xử, số giải pháp tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình hành tội cưỡng đoạt tài sản References Phạm Văn Beo (Chủ biên) (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Cần Thơ, Cần Thơ Mai Bộ (2007), "Tội chiếm đoạt tài sản", Tòa án nhân dân, (11), tr 20-24 Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm Trịnh Quốc Toản (Đồng chủ biên) (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu & 360 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 10 Đảng Lao động Việt Nam (1970), Chỉ thị số 185-CT/TW ngày 09/12/1970 Ban Bí thư Trung ương tăng cường bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu bình luận tội xâm phạm sở hữu, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 15 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Hùng (1975), Hán Việt tân từ điển, Nhà sách khai trí, Sài Gòn 18 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ Ngữ Hán Việt, Nxb, Từ điển Bách khoa, Hà Nội V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva "Luật hình số nước giới" (1998), Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước Pháp luật, Nxb, Pháp lý, Hà Nội Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật hình thực tiễn xét xử án lệ, Nxb Lao động - xã hội Hà Nội; Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Phần tội phạm tập II, tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Nguyễn Duy Thuận (1991), Trách nhiệm hình với tội xâm hại sở hữu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (1972), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình từ năm 1975 - 1978, tập 2, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HTTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (2004-2009), Các báo cáo chuyên đề Hội nghị tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân từ năm 2004 đến năm 2009, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (2005-2009), Báo cáo tổng kết công tác năm từ năm 2005 đến 2009, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT/TANDTC-VKSNDTC- BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV - Các tội phạm xâm phạm sở hữu Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội Nguyễn Văn Trượng (2008), "Một số vấn đề cần hoàn thiện tội chiếm đoạt tài sản", Kiểm sát, (8), tr 19-23, 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Đào Trí Úc (1994), Tội phạm, luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân, Hà Nội Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1993), Mô hình lí luận Bộ luật Hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Viện Sử học (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

Ngày đăng: 10/09/2016, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan