Xác định lượng vết một số kim loại nặng trong mẫu hải sản vùng biển đông bắc việt nam bằng phương pháp khối phổ cao tần cảm ứng plasma

21 288 0
Xác định lượng vết một số kim loại nặng trong mẫu hải sản vùng biển đông bắc việt nam bằng phương pháp khối phổ cao tần cảm ứng plasma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngơ Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Ngô Quang Huy XÁC ĐỊNH LƢỢNG VẾT MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG MẪU HẢI SẢN VÙNG BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHỐI PHỔ CAO TẦN CẢM ỨNG PLASMA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHN Ngơ Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - Ngô Quang Huy XÁC ĐỊNH LƢỢNG VẾT MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG MẪU HẢI SẢN VÙNG BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHỐI PHỔ CAO TẦN CẢM ỨNG PLASMA Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 ḶN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Kim Dung Hà Nội - 2015 Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHN Ngơ Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em bày tỏ lịng kính trọng biết ơn TS Nguyễn Thị Kim Dung, ngƣời đã giao đề tài tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cám ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội đặc biệt thầy cô khoa Hóa Học lịng tri ân sâu sắc Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Nguyễn Mạnh Hà anh chị bạn mơn Hóa phân tích, Khoa Hóa học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô chú, anh chị bạn Trung tâm phân tích, Viện Cơng nghệ xạ đã tạo điều kiện giúp nghiên cứu Cuối cùng, từ sâu thẳm trái tim mình, cảm ơn bố mẹ gia đình đã ln bên quan tâm, ủng hộ, động viên để có đƣợc ngày hơm Hà Nội ngày 14/12/2014 Học viên Ngô Quang Huy Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHN Ngô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 Vài nét vùng biển Đông Bắc Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.1 Đặc điểm địa hình Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nguồn lợi thủy hải sản Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.3 Nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng vùng biển Đông Bắc Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Chỉ thị sinh học Error! Bookmark not defined 1.3 Độc tính kim loại nặng Error! Bookmark not defined 1.4 Các phƣơng pháp công cụ đại xác định kim loại nặng Error! Bookmark not defined 1.4.1 Các phƣơng pháp trắc quang (phổ hấp thụ phân tử UV-VIS) Error! Bookmark not defined 1.4.2 Phƣơng pháp huỳnh quang Error! Bookmark not defined 1.4.3 Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Error! Bookmark not defined 1.4.4 Phƣơng pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (AES) Error! Bookmark not defined 1.4.5 Phƣơng pháp phân tích cực phổ Error! Bookmark not defined 1.4.6 Phƣơng pháp quang phổ khối plasma cảm ứng (ICP-MS) Error! Bookmark not defined 1.5 Các phƣơng pháp xử lý sinh học, thủy hải sản Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM Error! Bookmark not defined 2.1 Mục tiêu, dối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Hóa chất dụng cụ Error! Bookmark not defined Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHN Ngơ Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích 2.2.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Hóa chất Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Dụng cụ Error! Bookmark not defined 2.2.1.3 Thiết bị Error! Bookmark not defined 2.3 Lấy mẫu, xử lý mẫu, bảo quản mẫu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Lấy mẫu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Xử lý mẫu sơ bảo quản mẫu Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý mẫu Error! Bookmark not defined 2.4 Xử lý thống kê số liệu phân tích Error! Bookmark not defined 2.4.1 Phân tích thành phần (PCA) Error! Bookmark not defined 2.4.2 Phần mềm máy tính Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Chọn đồng vị phân tích Error! Bookmark not defined 3.2 Tối ƣu hoá điều kiện phân tích ICP-MS Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chuẩn hóa số khối (Tunning) Error! Bookmark not defined 3.2.2 Độ sâu mẫu (Sample Depth - SDe): Error! Bookmark not defined 3.2.3 Công suất cao tần (Radio Frequency Power - RFP): Error! Bookmark not defined 3.2.4 Lƣu lƣợng khí mang (Carier Gas Flow Rate - CGFR) Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tóm tắt thơng số tối ƣu thiết bị phân tích Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá phƣơng pháp phân tích Error! Bookmark not defined 3.3.1 Khoảng tuyến tính Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đƣờng chuẩn Error! Bookmark not defined 3.3.3 Giới hạn phát giới hạn định lƣợng Error! Bookmark not defined 3.3.4 Đánh giá độ phép đo Error! Bookmark not defined 3.3.5 Đánh giá độ chụm hiệu suất thu hồi quy trình xử lý mẫu .Error! Bookmark not defined 3.4 Kết phân tích mẫu thực Error! Bookmark not defined 3.5 Mối tƣơng quan nồng độ kim loại nặng cá Error! Bookmark not Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHN Ngơ Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích defined 3.6 Phân tích thành phần Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHN Ngơ Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT * AAS: quang phổ hấp thụ nguyên tử * AES: quang phổ phát xạ nguyên tử *ICP-MS: phổ khối plasma cao tần cảm ứng (Mass spectrometry) * LOD: giới hạn phát (Limit of detection) * LOQ: giới hạn định lƣợng (Limit of Quantity) * QCVN: quy chuẩn Việt Nam * TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam *SD: độ lệch chuẩn (Standard Deviation) * FAO/ WHO: tổ chức lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc/ Tổ Y tế giới ( Food and Agriculture Organization of the United Nations/ World Health Organization) *HNAAQ: 2- hydroxy - 1- naphtaldehyene – - aminoquinoline (HNAAQ) * UV-VIS: phổ hấp thụ phân tử (Ultraviolet–visible spectroscopy) * XRF: huỳnh quang tia X ( X-ray fluorescence) * NAA: kích hoạt nơtron (neutron activation analysis) * PC: thành phần (Principal Component) * PCA: phân tích thành phần (Principal Component Analysis) Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHN Ngơ Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích DANH MỤC HÌNH Hình số Nội dung Trang Hình 1.1 Vùng biển Đông Bắc Việt Nam cách phân chia tầng nƣớc Hình 1.2 Ứng dụng phƣơng pháp phân tích ICP-MS lĩnh vực 22 Hình 2.1 Cá đuối 24 Hình 2.2 cá nhám 24 Hình 2.3 cá thu 25 Hình 2.4 Cá mực 25 Hình 2.5 Sơ đồ khối nguyên tắc cấu tạo hệ ICP- MS 27 Hình 2.6 Ảnh máy ICP – MS (ELAN 9000) 27 Hình 2.6 Bản đồ khu vực lấy mẫu 30 Hình 3.1 Độ sâu mẫu máy ICP – MS 34 Hình 3.2 Tín hiệu Rh phụ thuộc cơng suất cao tần 35 Hình 3.3 Đƣờng chuẩn định lƣợng nguyên tố kim loại nặng 39 Hình 3.4 Sơ đồ xác định kim loại nặng hải sản 47 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng kim loại nặng 54 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Fe, Mn 54 Hình 3.6 Ảnh hƣởng nguyên tố lên PC đầu (cá đuối) 57 Hình 3.7 Ảnh hƣởng nguyên tố lên hai PC đầu (cá nhám) 58 Hình 3.8 Ảnh hƣởng nguyên tố lên hai PC đầu ( cá mực ) 59 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng nguyên tố lên hai PC đầu (cá thu) 60 Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHN Ngô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích DANH MỤC BẢNG Bảng số Nội dung Trang Bảng 1.1 Phân chia tầng nƣớc vùng Đông Bắc Việt Nam Bảng 1.2 Số liệu xuất thủy sản tổng kết năm 2012 Bảng 1.3 Tóm tắt nguyên tố kim loại cần phân tích Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu nhuyễn thể ký hiệu mẫu 28 Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu cá ký hiệu mẫu cá 29 Bảng 2.3 Các thông số tối ƣu phá mẫu động vật (cá) lị vi sóng 31 Bảng 3.1 Tỷ số khối lƣợng/điện tích (M/Z) kim loại cần phân tích 33 Bảng 3.2 Kết khảo sát công suất máy phát cao tần 35 Bảng 3.3 kết khảo sát dung dịch chuẩn chứa nguyên tố cần phân tích nồng độ 5ppb 36 Bảng 3.4 Các thông số tối ƣu máy đo ICP-MS đã khảo sát lựa chọn 37 Bảng 3.5 Phƣơng trình đƣờng chuẩn nguyên tố cần xác định 39 Bảng 3.6 Giá trị LOD LOQ nguyên tố kim loại nặng đo ICP-MS 42 Bảng 3.7 Nồng độ ion kim loại dung dịch chuẩn kiểm tra 43 Bảng 3.8 Kết thu đƣợc theo thí nghiệm 45 Bảng 3.9 Kết thu đƣợc theo thí nghiệm 46 Bảng 3.10 Giá trị đông khô mẫu 47 Bảng 3.11 Kết hàm lƣợng kim loại nặng cá 48 Bảng 3.12 Hàm lƣợng kim loại nặng sinh vật nhuyễn thể 49 Bảng 3.13 Giới hạn cho phép kim loại nặng thực phẩm 50 Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHN Ngô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích Bảng 3.14 Hàm lƣợng kim loại cá số vùng biển 52 Bảng 3.15 Hàm lƣợng kim loại nặng mẫu cá, nƣớc biển trầm tích 53 Bảng 3.16 Mối tƣơng quan kim loại nặng cá đuối 55 Bảng 3.17 Kết PC kim loại nặng cá đuối 56 Bảng 3.18 Mối tƣơng quan kim loại nặng cá nhám 71 Bảng 3.19 Mối tƣơng quan kim loại nặng cá mực 72 Bảng 3.20 Mối tƣơng quan kim loại nặng cá thu 73 Bảng 3.21 Kết PC kim loại nặng cá nhám 73 Bảng 3.22 Kết PC kim loại nặng cá mực 75 Bảng 3.23 Kết PC kim loại nặng cá thu 76 Bảng 3.24 Kết kim loại nặng cá đuối 77 Bảng 3.25 Kết kim loại nặng cá mực 78 Bảng 3.26 Kết kim loại nặng cá nhám 79 Bảng 3.27 Kết kim loại nặng cá thu 80 Bảng 3.28 Kết kim loại nặng nghêu 81 Bảng 3.29 Kết kim loại nặng ốc 82 Bảng 3.30 Kết kim loại nặng Sị 83 Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHN Ngơ Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích MỞ ĐẦU Những năm gần đây, tác động biến đổi khí hậu nguyên nhân chủ quan từ ý thức ngƣời đã khiến môi trƣờng sinh thái biển Việt Nam đứng trƣớc nguy ô nhiễm cao tƣơng lai Việt Nam quốc gia đƣợc ƣu nhiều lợi phát triển du lịch kinh tế biển với đƣờng bờ biển dài 3.000 km bao bọc lãnh thổ hƣớng Đông, Nam, Tây Nam 90 cảng biển lớn nhỏ, 215 bãi biển có cảnh quan đẹp, nhiều vịnh tiếng tầm cỡ giới nhƣ vịnh Hạ Long, Nha Trang, Cam Ranh, Vân Phong… Bên cạnh cịn có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, gồm tài nguyên sinh vật, tài nguyên không sinh vật, tài nguyên khối nƣớc, đáy lòng đất dƣới đáy biển Đặc biệt khu vực biển Đông Bắc Việt Nam Tuy nhiên, thực trạng tài nguyên biển bị khai thác bừa bãi, môi trƣờng sinh thái biển đứng trƣớc nguy ô nhiễm trầm trọng Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng q trình đổ vào mơi trƣờng nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải độc hại không xử lý xử lý không đạt yêu cầu, vụ đắm tàu chở hóa chất trận tập thử vũ khí quốc gia biển Những tác động đã khiến mơi trƣờng sinh thái biển Việt Nam tiếp tục suy giảm, tính đa dạng sinh học, vùng biển ven bờ ngày bị đe dọa Cho tới nay, thống kê khoảng 85 loài tình trạng nguy cấp nhiều mức độ khác nhau, 70 loài đã đƣợc đƣa vào sách đỏ Việt Nam Trong vòng chƣa đầy tháng cuối năm 2006 đến đầu 2007 đã có khoảng 21.600 đến 51.800 dầu trôi gây ô nhiễm biển từ Bắc đến Nam Trong có 20 tỉnh, thành ven biển vớt xử lý đƣợc 1.700 tấn, số lại đã khuyếch tán, lan rộng gây ảnh hƣởng xấu cho sinh vật, thực vật biển Trong số trƣờng hợp, xuất hiện tƣợng cá thuỷ sinh vật chết hàng loạt Kim loại nặng (Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, v.v ) thƣờng không tham gia tham gia vào q trình sinh hóa thể sinh vật thƣờng tích lũy Luận văn thạc sĩ 11 ĐHKHTN- ĐHQGHN Ngô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích thể chúng Sinh vật biển quan trọng mà nƣớc ta sử dụng thƣờng xun lồi cá Cá có giá trị dinh dƣỡng cao, cung cấp lƣợng vitamin, chất béo, chất đạm, ngun tố vi lƣợng có ích q trình sinh hóa ngƣời Ngồi nƣớc ta, cá cịn có giá trị xuất nhập đóng góp quan trọng cho kinh tế đất nƣớc Vì tơi chọn đề tài "Xác định lƣợng vết số kim loại nặng mẫu hải sản vùng biển Đông bắc Việt Nam phƣơng pháp khối phổ cao tần cảm ứng Plasma " với mục tiêu cụ thể sau : Nghiên cứu tối ƣu hóa điều kiện phân tích kim loại hải sản; Xây dựng quy trình phân tích định lƣợng kim loại nặng phƣơng pháp ICP-MS; Xác định kim loại nặng hải sản theo tập quán sống sinh vật biển đối tƣợng nghiên cứu; Đánh giá sơ mối liên hệ kim loại nặng thể hải sản (cá) thành phần dựa tiêu chuẩn, phần mềm Luận văn thạc sĩ 12 ĐHKHTN- ĐHQGHN Ngơ Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Tổng cục Môi trƣờng, Vụ Khoa học Công nghệ, vụ Pháp chế (2012), QCVN 43: 2012/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích, Công báo/Số 639 + 640, tr 64 - 65 Đồng Minh Hậu, Hoàng Thị Thanh Thủy, Đào Phú Quốc (2008), “Nghiên cứu lựa chọn số thực vật có khả hấp thu số kim loại nặng Cr, Cu, Zn bùn nạo vét kênh Tân Hóa- lị Gốm”, tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, (4) tháng 11 Trần Tứ Hiếu (2000), Hóa phân tích, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh, Nguyễn Viết Thức (2008),” Xác định lƣợng vết kim loại nặng loài trai ốc Hồ Tây – Hà Nội phƣơng pháp ICP – MS” Tạp chí phân tích hóa, lý sinh học 2/2008 Trần Hữu Hoan, Lê lƣơng (2011), Phƣơng pháp phân tích điện hóa xác định lƣợng vết ngun tố vơ cơ, Nội san hóa học (viện hóa học công nghiệp), 1,39 Lãng Vãn Kẻn (2008), "Tiềm nãng nguồn lợi sinh vật vùng Hải Phòng – Cát Bà – Hạ Long”, Kỷ yếu hội thảo lần thứ nhất: Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, Ðồ Sõn -17/4/1997 Trần Ðình Lân, Lucs Hen (2009), Nghiên cứu ðánh giá môi trýờng chiến lýợc cảng Hải Phòng, Ðề tài hợp tác Việt – Bỉ, Thý viện Viện Tài nguyên Môi trýờng Biển Nguyễn Quang Long, (2011 – 2012): “Nghiên cứu định lƣợng mức độ nhiễm trầm tích biển vịnh Hạ Long kỹ thuật hạt nhân”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Phạm Luận (1999), Bài giảng sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ quang học, Khoa Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 10 Phạm Luận (2004), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên Luận văn thạc sĩ 13 ĐHKHTN- ĐHQGHN Ngơ Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích tử (AAS), Khoa Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 11 Phạm Luận (2004), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ phát xạ nguyên tử (AES), Khoa Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 12 Phạm Luận (2004), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ khối ngun tử (ICP-MS), Khoa Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 13 Phạm Luận (2004), Xử lí mẫu, Bộ mơn Hóa phân tích, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 14 Phạm Luận (2004), Giáo trình vấn đề sở kỹ thuật sử lý mẫu phân tích - Phần 1: Những vấn đề sở lý thuyết, ĐHQG Hà Nội 15 Phạm Luận (2013), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, ĐHQG Hà Nội 16 Phùng Thị Anh Minh (2007), Mô hình tích luỹ kim loại nặng ðộng vật nhuyễn thể cửa sơng Cấm - Hải Phịng, Luận vãn thạc sỹ khoa học, Thý viện trýờng Ðại học Bách Khoa –Hà nội 17 Vũ Hoàng Minh (1997), Tách xác định riêng biệt nguyên tố đất phương pháp quang phổ plasma ICP-AES, Báo cáo tổng kết đề án khoa học, Bộ Công nghiệp 18 Dýõng Thanh Nghị (2009), Báo cáo ðề tài cấp thành phố Hải phịng: Ðánh giá khả nãng tích tụ chất nhiễm hữu cõ bền kim loại nặng môi trýờng nýớc, trầm tích, sinh vật ven biển Hải Phịng, Thý viện Viện Tài nguyên Môi trýờng biển 19 Hồng Nhâm (2000), Hóa học vơ (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Hồng Nhâm (2003), Hóa vơ tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Thị Thanh Thúy, Nguyễn Nhƣ Hà Vy , Từ Thị Cẩm Loan (2007), “Nghiên cứu địa hóa mơi trƣờng số kim loại nặng trầm tích song rạch TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí KHCN, tập 10 22 Lê Đức Tổ (2009), "Biển Đông", Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 23 Lê Thị Mùi(2008), ―Sự tích tụ chì đồng số lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng‖, Tạp chí KH-CN, Đại học Đà Nẵng, số 4(27) Luận văn thạc sĩ 14 ĐHKHTN- ĐHQGHN Ngô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích 24 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xn Quýnh, Nguyễn Quốc Việt “Chỉ thị sinh học môi trường”, NXB Giáo dục, 2007 25 Lê Xuân Sinh, Ðinh Ngọc Huy (2011), "Biến ðộng nồng ðộ thủy ngân (Hg) asen (As) nýớc biển dải ven bờ dải từ Quảng Ninh ðến Nghệ An”, Tài nguyên Môi trýờng biển, Tập XV NXB H&KT, Hà Nội, tr 129-136 26 Tham khảo tài liệu mạng “Gần 120 nước họp bàn giải rác thải điện tử”, http://vietnamnet.vn/khoahoc/moitruong/2006/11/638075/ 27 Tham khảo tài liệu mạng “Thông tư số 02/2011/TT-BYT ngày 13 tháng 01 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế” 28 Tham khảo tài liệu mạng “Vấn đề rác thải công nghiệp giới Việt Nam”, http://irv.moi.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=20223 ―Thành phần hóa học cá‖, http://tailieu.vn/doc/cong-nghe-bao-quan-che-bien-thit-ca-587903.html 29.Nguyễn Thị Hƣơng Thảo (2012), Đánh giá tiềm nguồn lợi cá vùng Vịnh Bắc Bô, Luận Văn thạc sỹ khoa hoc, Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội 30.Tạ Thị Thảo, Giáo trình sai số thống kê thực nghệm Hóa học, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội 31 Trung tâm Thông tin công tác tƣ tƣởng, Cục Chính trị Quân chủng Hải quân (2007), Biển hải đảo Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 32 A.T Townsend ang I Snape (2008),” Multiple Pb sources in marine sediments near the Australian Antarctic Station, Casey”, Science of the total Environment, Volume 389, Issues 2-3, page 466-474 33 Agency for Toxic Substances and Disease Registry – ATSDR (2000), “Toxicological profile for Manganese (update), Department of Health of human Services, Public Health service, Atlanta, GA:U.S 34 Al Moaruf Olukayode Ajasa, Muibat Olabisi Bello, Asiata Omotayo Ibrahim, Isiaka Ajani Ogunwande, Nureni Oleyide Olawore (2004), “Heavy trace Luận văn thạc sĩ 15 ĐHKHTN- ĐHQGHN Ngơ Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích metal and acronutrients status in herbal plants of Nigeria”, Food Chemistry, No 85, p 67-71 35 APHA (1998), Standard methods for the Examination of water and waste 20th Edition Water Environment Federation 36 Arias Sari,(2003), Trace metal concentrations in blue mussel Mytilus edulis in Bifjorden and the coastal areas of Bergen, Institute for fisherie and Marine Biology University of Bergen 37 Arias Sari (2003), “ Trace metal concentrations in blue musels Mytilus edulis in Byfjorden and the coastal areas of Bergen”, Institute for Fisheries and Marine Biology University of Bergen 38 Arnot, Jon A.; Gobas, Frank A.P.C (2006), "A review of bioconcentration factor (BCF) and bioaccumulation factor (BAF) assessments for organic chemicals in aquatic organisms”, Environmental Reviews 39 Aroon R Melwani, Ben K Greenfield and Earl R Byron (2009), "Empirical Estimation of Biota Exposure Range for Calculation of Bioaccumulation Parameters”, Integrated Environmental Assessment and Management — Volume 5, Number 1, pp 138–149 40 ASEAN- Canada CPMS –II (1999), Appendix B: Glossary of selected terms relevan to aquatic toxicity data and criteria derivation, pp III-18 41 Avela,W.E.P, Mantellatto, F.L.M, Tomazelli, A.C, Silva, D.M.L, Shuhama, T., Lopes, J.L.C.(2000),”The maine musel Perna Perna (Mollsca, Bivalvia, Mytilidae) as an indicator contamination by heavy metals in the Ubatuba bay, Sao Paula, Brazil”, Water, Air and Soil Poll, 118:65-72 42 B W.Bailey, R.M.Donagall and T.S West (2001), “A spectrofluorimetric method for the determination of submicrogam amounts of copper”, Talanta, Volume 13, Issue 12, Page 1661-1665 43 Canadian Council of Ministers of the Environment (2002), Canadian Sediment Quality Guidelines for the Protection of Aquatic Life, Canadian Environmental Quality Guidelines Luận văn thạc sĩ 16 ĐHKHTN- ĐHQGHN Ngơ Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích 44 Chongqiu Jiang, Hongjian Wang, Jingzheng Wang (2001), “Highly sensitive spectrofluorimetric determination of trace amount of Chromium with 2-hydroxy-1-naphtaldehyene-8-aminoquinoline”, Analytical letter, 34(8), p 1341-1352 45 Dennis A Apeti, Elijah Johnson Larry Robinson (2005), "A model for bioaccumulation of metals in Crassostrea virginica from Apalachicola Bay, Florida”, American Journal of Environmental Sciences (3): 239-248, 2005 46 Dong Yan-Jie, Ke Gai (2006),” The application of gibberellic acid to determination of trace amounts of lead by spectrofluorimetry”, Journal of the Chinese Chemical Society, Vol 52, no 6, pp 1131 – 1135 47 Eaton Andrew D., Mary Ann H Franson, Arnold E Greenberg, Lenore S Clesceri (1995), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, American Public Health Association Publications, The United State of America 48 F Queirolo, S Stegen (2000), “Total asenic, lead and cadimium level in vegetables cultivated at the Andean villages of northern Chile”, vol 255, issues 1-3, p 75-84 49 Fed A Otchere (2003),’ Heavy metals concentrations and burden in the bivalves (Anadara (Senilia) Senilis, Crassostrea tulipa and Perna perna) from lagoons in Ghana: Model to describe mechanisn of accumulation/excretion, Azimuth Consulting Group Vancouver, British Columbia 50 Greenwood N.N, Ernshaw A (1997), Chemistry of the elements (2nd edition), Elservier, Great Britain 51 Hoang Thi Thanh Thuy, Nguyen Nhu Ha Vy, Tu Thi Cam Loan (2007), "Anthropogenic Input of Selected Heavy Metals (Cu, Cr, Pb, Zn and Cd) in the Aquatic Sediments of Hochiminh City, Vietnam", Water Air Soil Pollut, 182, pp 73–81 52 http://en.wikipedia.org/wiki/Manganese 53 Jose Usero, JoseMorillo, Iglacio Gracia (2004), ― Heavy metal concentrations Luận văn thạc sĩ 17 ĐHKHTN- ĐHQGHN Ngô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích in molluss from the Atlantic coast of southern Spain”, Vol 55, Issues 3, p431-442 54 Jozep Szkoda and Jan Zmudzki (2005), “Determination of lead and cadimium In biological material by graphite furnace atomic absorption spectrometry method”, 55.K.M.Khalifa, Bull vet Inst Pulawy 49, pp 89-92 A.M.Hamil, A.Q.A.Al-Houni, M.A.Ackacha (2004), “Determination of heavy Metals in fish Species of the Mediterranean Sea (Libyan coastline) Using Atomic Absorption Spectrometry”, Department of chemistry, Faculty of Science, Sebha University, Libya Corresponding author: Email: ackacha57@yahoo.com 56 L Zhang, M.H Wong (2006), "Environmental mercury contamination in China: Sources and impacts”, Environment International 33 (2007) 108–121 57 Locatelli (2000),” Proposal of new analytical procedures for heavy metal determination in mussels, clams and fishes”, Food additivesand contaminants, 7:769-774 58 M Bettinelliaa, G.M Beone, S Speziaa and C Baffi, “Determination of heavy metal in soils and sediments by microwave-assisted digestion and inductively coupled plasma optical emission spectrometry analysis”, Analytical Chimical Acta, 242 (2), p 289-296, 10/2000 59 M.G.M Alam, E.T Snow, A Tanaka (2002), “Asenic and heavy metal contamination of vegetables grown in Samta village, Bangladesh” Asenic Exposure and health effects, V p 103-114 60 Marcos Perez-Lopez, Maria Hermoso de Mendoza, Ana Lopez Beceiro and Francisco Soler Rodriguez (2008),” Heavy metal (Cd, Pb, Zn) and mentalloid (As) contelt in raptor species from Galicia (NW Spain), Ecotoxicology and Envionmental Safety, Volume 70, Issue 1, page 154-162 61 Mohamed Maanan (2008), “Heavy metal concentrations in marine mollusks from the Moroccan coastal region”, Environmental Pollution, Volume 153, Issue 1,Pages 176-183 Luận văn thạc sĩ 18 ĐHKHTN- ĐHQGHN Ngô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích 62 Mussel Watch, The Internationnal Mussel Watch (1980), Report of a workshop sponsored by the envirorimental studies board commission on natural resources, National Reseach Council, National Academy Sciencies, Washington, DC.245 63 Mustafa Tukmen, Aysun Tukmen, Yalcin Tepe, Alpaslan Ates and Kutalmis Gokkus, (2008), “Determination of metals contaminations in sea foods from Marmara, Aegenal and Mediterranen seas: Twelve fish species”, Food Chemistry, No 108 P 794 – 800 64 Mustafa Soylak, Sibel Saracoglu, Ulmit Divrikli and Latif Elcic, “Coprecipitation of heavy metals with erbium hydroxide for their flameatomic absorption spectrometric determinations in environmental samples”, Talanta, 66(50), p 1098-1102; 2/2005 65 N Pourreza and K Ghanemi (2009), “Determination of mercury in water and fish samples by cold vapor automic absorption spectrometry after solid phase extraction on agar modified with 2-mercaptobenzimidazole”, Journal of Hazardous Materials, Volume 161, Issue 2,9 February 2009, page 928-987 66 NÁDASKÁ Gabriela, Juraj LESNÝ, Ivan MICHALÍK (2010), “Enviromental aspect of manganese chemistry”, Hungarian Electronic Journal of Science, pp - 16 67 Nga Thi Thu Pham, , Alexandra Pulkownik and Rodney T Buckney (2007), " Assessment of heavy metals in sediments and aquatic organisms in West Lake (Ho Tay), Hanoi, Vietnam", Lakes and Reservoirs, 12, pp 285 - 294 68 Peter A Tanner, Lai Shing Leong, Shao Minh Pan (2000), "Contamination of Heavy Metals in Marine Sediment Cores from Victoria Harbour, Hong Kong", Marine Pollution Bulletin, 40, pp 769-779 69 Phillips DJH (1976a), “The commom mussel Mytilus edulis as an indicator of pollution by zinc, cadmium, lead, and copper.II Relationship of metal in the mussel to those discharged by industry”, Marine Biology, 38:59-69 Luận văn thạc sĩ 19 ĐHKHTN- ĐHQGHN Ngô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích 70 Ronald Eisler (2006), Mercury Hazards to Living Organisms, CRC Press Taylor & Francis Group, 6000 Broken Sound Parkway NW, Suite 300, Boca Raton, FL 33487-2742 71 Simon Griesel, Antje Kakuschke, Ursula Siebert and Andreas Prange (2008), “Trace element concentrations in blood of harbor seals (Phoca vitulina) from the Wadden Sea”, Science of the total Environment, Volume 392, Issues 2-3, page 312-323 72 Tessieretal, A Campell (2008), “Squential extraction procedure for the speciation of particulate trace metal” Anal Chem, 51, 844 -851,1979 73 Tetsuro Kikuchi, Takuma Furuichi, Huynh Trung Hai, Shuzo Tanaka (2009), "Assessment of Heavy Metal Pollution in River Water of Hanoi, Vietnam Using Multivariate Analyses", Bull Environ Contam Toxicol, 83, pp 575 582 74 The Institute of Environment and Health, Cranfield University (2007), “Manganese Health Research program: overview of research into the Health effectsm of manganese (2002-2007)”, UK 75 USEPA (2004), Drinking Water Health Advisory for Manganese, U.S Environmental Protection Agency Office of Water (4304T) Health and Ecological Criterial Division Washington, DC 20460 76 Waqar Ashraf (2004), “Levels of selected heavy metals in tuna fish”, Department of Chemistry, King Fahd University of Petroieum & Minerals, Dhahran 31261, Kingdom of Saudi Arabia Email: waqar@kfupm.edu.sa 77 Xiaodan Wang, Genwei Cheng, Xianghao Zhong va Mai – Heli,” Trace elements in sub-alpine forest soils on the eastern edge of the Tibetan Plateau, China” Environ Geol, 2008 78 Yanhong Wu, Xinhua Hou, Xiaoying Cheng, Shuchun Yao, Weilan Xia, Sumin Wang,“ Combining geochemical and statistical method to distinguish anthropogenic source of metals in lacustrine sediment: a case study in Dongjiu Lake, Taihu Lake catchment, China” Environ Geol, 52: 1467-1474, Luận văn thạc sĩ 20 ĐHKHTN- ĐHQGHN Ngô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích 2006 Luận văn thạc sĩ 21 ĐHKHTN- ĐHQGHN

Ngày đăng: 09/09/2016, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan