SỰ kết hợp GIỮA đạo đức và PHÁP LUẬT TRONG xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

24 461 2
SỰ kết hợp GIỮA đạo đức và PHÁP LUẬT TRONG xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ MAI SỰ KẾT HỢP GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ MAI SỰ KẾT HỢP GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Cao Thị Sính Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Nguồn tài liệu sử dụng luận văn chân thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những đánh giá, kết luận rút luận văn gợi mở bước đầu đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 /2014 Học viên Vũ Thị Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “SỰ KẾT HỢP GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” không công sức riêng tôi, cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Chính trị học, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Cao Thị Sính – người nhiệt tình bảo hướng dẫn suốt trình thực để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Hà Nội, tháng 12/2014 Học viên Vũ Thị Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN NNPQ Nhà nước pháp quyền QHXH Quan hệ xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỰ KẾT HỢP GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY…………………… 1.1 Một số khái niệm đạo đức, pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa……………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm đạo đức vai trò đạo đức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa………………………………… 1.1.2 Khái niệm pháp luật vai trò pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa………………………………………………… 17 1.2 Mối quan hệ đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam………………………… 27 1.2.1 Những điểm tương đồng, khác biệt đạo đức pháp luật………… 27 1.2.1.1 Những điểm tương đồng đạo đức pháp luật………………… 27 1.2.1.2 Những điểm khác biệt đạo đức pháp luật…………………… 30 1.2.2 Sự tác động biện chứng đạo đức pháp luật…………………… 33 1.2.2.1 Tác động đạo đức tới pháp luật……………………………… 33 1.2.2.2 Tác động pháp luật tới đạo đức……………………………… 35 1.3 Tính tất yếu kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay…………………… 36 1.4 Những hình thức biểu kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay…………… 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY……….…… 47 2.1 Thực trạng kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước 47 pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay………………………… 2.1.1 Kết kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước 47 pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay………………………… 2.1.1.1 Kết hoạt động xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật bảo vệ pháp luật………………………………………………… 47 2.1.1.2 Kết hoạt động xây dựng đạo đức mới………………… 59 2.1.1.3 Kết việc xây dựng đội ngũ cán công chức………… … 64 2.1.1.4 Kết hoạt động giáo dục ý thức đạo đức ý thức pháp luật cho người dân………………………………………………………………… 66 2.1.2 Hạn chế kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay…………………………… 71 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế……………………………………… 78 2.2 Giải pháp kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay………………………………… 85 2.2.1 Nâng cao nhận thức kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa………………………………… 85 2.2.2 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến, pháp luật để nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ứng xử theo pháp luật cho người dân 87 2.2.3 Tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt đạo đức đội ngũ cán công chức, viên chức nhà nước 89 2.2.4 Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, hệ thống chẩn mực đạo đức tiến bộ, nhân văn 92 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức Pháp luật hai yếu tố để điều chỉnh hành vi người, nhằm trì ổn định trật tự xã hội Đây hai công cụ đặc biệt quan trọng việc quản lý xã hội nhà nước Tùy theo kiểu nhà nước, giai đoạn lịch sử cụ thể nhà nước, hai yếu tố áp dụng với mức độ, cường độ đan xen khác biểu gọi “thuật trị nước” Trong xã hội Cộng sản nguyên thủy, “cái Thiện bẩm sinh đơn sơ, chia cho thành viên cộng đồng, nên người suy nghĩ hành động dễ thống nhất” (Theo Vũ Đình Hòe), nên đạo đức yếu tố ràng buộc quan trọng nhất, mạch sống gắn bó người cộng đồng, thị tộc, lạc lại với Theo thời gian phát triển xã hội, nhà nước xuất đồng thời tạo pháp luật để phục vụ cho hoạt động cai trị Kể từ đó, đạo đức pháp luật tồn song song tìm cách dung hợp với Một thực tế lịch sử phổ biến đâu tập đoàn thống trị tìm cách thỏa hiệp với đạo lý nhân truyền thống để tồn lâu dài với quần chúng uốn nắn luật pháp cho phù hợp với đạo lý Như vậy, đạo đức pháp luật có mối liên hệ vô mật thiết với nhau, đan xen vào nhau, bổ khuyết cho để hướng tới mục tiêu chung điều chỉnh hành vi người cộng đồng, dân tộc, xã hội Cho nên, có ý kiến cho rằng: pháp luật đạo đức tối thiểu đạo đức pháp luật tối đa Hai yếu tố kết hợp với tiền đề quan trọng cho ổn định trật tự nhà nước mà quốc gia mong muốn Về mặt thực tiễn, nước ta có bề dày hàn g ngàn năm văn hiến, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, mảnh đất màu mỡ để nảy sinh phẩm chất đạo đức đáng quý tương thân, tương ái, đoàn kết, nhân hòa, khoan dung, trọng nghĩa, trọng tình v.v… Chính vậy, đạo đức giữ vai trò to lớn điều chỉnh quan hệ xã hội nước ta hình thành nên lối sống nặng tình, nhẹ lý, dẫn tới tư xem nhẹ, coi thường pháp luật: “phép vua thua lệ làng” Cùng với phát triển đất nước, giao lưu, hòa nhập với quốc gia giới, hệ thống pháp luật nước ta ngày bổ sung, hoàn thiện, đầy đủ xiết chặt Nhưng điều lại dẫn tới pháp luật dễ rơi vào trạng thái xơ cứng, rập khuôn, máy móc giải quan hệ xã hội vốn phức tạp, phong phú Bên cạnh đó, bối cảnh toàn cầu hóa nay, nước ta phải đối mặt với nguy băng hoại, đảo lộn giá trị đạo đức mặt trái kinh tế trị trường đem lại, đặt nặng vai trò pháp luật mà bỏ qua hay lãng quên giá trị đạo đức truyền thống vô hình chung làm giảm mục đích ý nghĩa tốt đẹp việc xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa (sau gọi tắt NNPQ XHCN) nước ta – nhà nước nhân Hiện nay, nước ta trình xây dựng NNPQ XHCN - kiểu nhà nước chưa có tiền lệ lịch sử, nhà nước đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật hướng tới chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn cao đẹp Việc xây dựng NNPQ XHCN nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Việt Nam, đó, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, tiến yếu tố chủ đạo định thành bại nhiệm vụ Nhưng pháp luật thực hoàn thiện, tiến vào sống, người dân thực thi có hiệu quả, mà có kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với yếu tố đạo đức Chỉ đạt kết hợp này, pháp luật nói chung pháp luật NNPQ XHCN nói riêng phát huy tối đa vai trò giải mối quan hệ xã hội (viết tắt: QHXH) cách “vừa thấu tình vừa đạt lý” Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Sự kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nay” để làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam quan tâm suốt chiều dài lịch sử đến nay, vấn đề thu hút, lôi nhiều học giả nghiên cứu bình diện khác Có thể phân chia công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn theo nhóm sau: - Thứ nhất: Xem xét mối quan hệ đạo đức pháp luật từ góc độ Luật học có công trình nghiên cứu sau: Tác giả Nguyễn Minh Đoan với công trình “Vai trò pháp luật đời sống xã hội” Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành, năm 2008 Cuốn sách đề cập tới vai trò pháp luật nhà nước, pháp luật đời sống kinh tế - xã hội, pháp luật đường lối, sách Đảng v.v… Trong sách này, tác giả đưa quan điểm cho rằng: pháp luật công cụ quản lý xã hội thiếu, công cụ quản lý quan trọng, có hiệu nhất, nhiên, công cụ quản lý nhất, công cụ quản lý vạn Tiếp theo công trình “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng NNPQ XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân” (2005), tác giả Trần Hậu Thành đề cập đến nội dung như: quan điểm mối quan hệ đạo đức pháp luật NNPQ, quan điểm nội dung việc xây dựng NNPQ dân, dân dân Nguyễn Văn Năm với đề tài “Mối quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng NNPQ Việt Nam nay”, Luận án tiến sỹ Luật học tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật với đạo đức điều kiện xây dựng NNPQ Việt Nam, xây dựng sở cho việc đánh giá thực trạng mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam đề xuất số quan điểm, giải pháp kết hợp pháp luật đạo đức nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh mối QHXH điều kiện xây dựng NNPQ Việt Nam Tác giả Vương Thanh Huyền với đề tài luận văn thạc sĩ khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội:“Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức” nghiên cứu quan niệm Hồ Chí Minh đạo đức, pháp luật mối quan hệ pháp luật đạo đức hoạt động quản lý xã hội Trên sở tầm quan trọng pháp luật đạo đức việc kết hợp pháp luật đạo đức việc xây dựng NNPQ Việt Nam Tác giả đưa giải pháp góp phần vận dụng cách có hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức Tác giả Nguyễn Thúy Hoa với đề tài “Kết hợp pháp luật đạo đức quản lý nhà nước Việt Nam nay” - khoa Luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn dựa sở lý luận nhà nước pháp luật, góp phần làm sáng tỏ cần thiết phải kết hợp pháp luật với đạo đức quản lý nhà nước Việt Nam nay, đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu phương thức kết hợp pháp luật với đạo đức Trên tạp chí có nghiên cứu: Tác giả Nguyễn Minh Đoan với “Ý thức pháp luật với đời sống xã hội” đăng chuyên mục Nghiên cứu – Trao đổi tạp chí Luật học số tháng 01 năm 2006 Bài viết phân tích cách sâu sắc vai trò ý thức pháp luật đời sống xã hội tác động trình độ ý thức pháp luật với việc đảm bảo, thực thi hiệu pháp luật Tác giả Hoàng Thị Kim Quế với công trình: “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức” đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số tháng 7, năm 1999 tháng 8, năm 2002; Hay bài: “Xây dựng NNPQ XHCN quản lý xã hội Việt Nam sở “đạo đức” “pháp luật” theo tư tưởng Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Năng Nam, Tạp chí Luật học, số tháng 6/ 2010 Những nghiên cứu góp phần làm sáng rõ thêm mối quan hệ đạo đức pháp luật lăng kính nhà nghiên cứu pháp luật chuyên sâu - Thứ hai: Xem xét mối quan hệ đạo đức pháp luật từ góc độ Triết học có tài liệu liên quan: Trước hết, kể tới “Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam” tác giả Vũ Khiêu - Thành Duy Cuốn sách tập trung phân tích nét đặc trưng đạo đức pháp luật triết lý phát triển dân tộc Việt Nam, “thứ triết lý hình thành từ lâu đời lịch sử dân tộc biến đổi tác động nhân tố phát triển xã hội hôm nay” [27, tr 6] Đặc biệt, sách đề cập đến vị trí, vai trò đạo đức pháp luật triết lý phát triển dân tộc qua giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, sách chưa đề cập cách cụ thể vai trò đạo đức pháp luật mối quan hệ đạo đức với pháp luật Trên tạp chí Triết học số tháng 12/ 2004 có “Quan điểm mácxít mối quan hệ đạo đức - trị - pháp quyền” tác giả Đỗ Hữu Nhân đưa quan điểm triết học đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội dựa quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen mối quan hệ đạo đức với trị pháp quyền việc vận dụng sáng tạo mối quan hệ Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giải vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam Cũng tạp chí triết học số tháng 6/ 2005 có “Vai trò pháp luật việc hình thành phát triển ý thức đạo đức nước ta nay”, tác giả Lê Thị Tuyết Ba phân tích kĩ lưỡng mối quan hệ pháp luật đạo đức tác động pháp luật tới việc hình thành ý thức đạo đức xã hội Ngoài kể tới công trình nghiên cứu khác như: tác giả Lê Thị Hằng với bài: “Vấn đề nâng cao đạo đức công chức cải cách hành nước ta nay” đăng tạp chí Triết học, số năm 2009 Hay tác giả Nguyễn Thị Thu Hường với “Vai trò pháp luật xây dựng đạo đức cho đội ngũ cản lãnh đạo trị Việt Nam nay” Tạp chí Triết học, số năm 2012 Dựa quan điểm triết học tác giả tập trung phân tích mối quan hệ đạo đức pháp luật khía cạnh xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nguyên nhân cần thiết phải kết hợp đạo đức pháp luật hoạt động - Thứ ba: Xem xét mối quan hệ đạo đức pháp luật từ góc nhìn trị học kể đến công trình sau: Đề tài khoa học cấp Bộ như: “Xây dựng văn hóa đạo đức nước ta nay” PGS, TS Lê Quý Đức làm chủ biên Đề tài làm rõ khái niệm, cấu trúc, chức văn hóa đạo đức, khảo sát thực trạng văn hóa đạo đức nước ta đề số giải pháp xây dựng văn hóa đạo đức gắn với xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Trên tạp chí liên quan đến lĩnh vực trị có viết chuyên sâu như: “Về quan hệ đạo đức pháp luật” hai tác giả Lê Thị Hoài Thanh Trần Hậu Thành đăng tạp chí Khoa học Chính trị số tháng năm 2000; Bài viết tác giả Nguyễn Văn Long đăng tạp chí Giáo dục lý luận số tháng năm 2000 với tiêu đề: “Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền công đổi nước ta” hay “Đôi nét mặt trái lệ làng” tác giả Nguyễn Thị Phương Nam tạp chí Giáo dục lý luận số tháng năm 2000 “Luật tục ý thức pháp luật quản lý xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta” tác giả Nguyễn Quốc Phẩm đăng tạp chí Nghiên cứu Lý Luận số tháng năm 2000 v.v… Các công trình nói nhiều đề cập đến mối quan hệ đạo đức pháp luật, lệ làng phép nước, đề giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng NNPQ sở kết hợp hai yếu tố đạo đức pháp luật Nhìn chung, tài liệu phân tích lý giải mối quan hệ mật thiết đạo đức pháp luật sở tổng kết so sánh điểm giống khác hai yếu tố Song, chưa có công trình bàn cách đầy đủ, hệ thống vấn đề: “Sự kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nay” Đó nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Nếu công trình nghiên cứu chủ yếu xem xét mối quan hệ đạo đức pháp luật tác động qua lại hai yếu tố đạo đức pháp luật luận văn lại trọng vào việc nghiên cứu kết hợp hai yếu tố đạo đức pháp luật thông qua cách thức mà chúng xâm nhập, dung hòa, bổ khuyết cho nhau; từ hình thành nên chuẩn mực đạo đức, quy phạm pháp luật hoàn thiện hơn, phù hợp hơn, điều kiện xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Việc đưa chuẩn mực đạo đức vào pháp luật để pháp luật trở nên mềm mại hơn, linh hoạt ngược lại đưa quy phạm pháp luật vào đạo đức để đạo đức trở nên cứng rắn, có tính cưỡng chế cao giúp giải mối quan hệ xã hội vượt phạm vi điều chỉnh thông thường pháp luật đạo đức chúng đứng riêng rẽ với Sự kết hợp phù hợp với yêu cầu tất yếu thực tiễn xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam phù hợp với xu hướng chung giải hài hòa mối quan hệ đạo đức pháp luật giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Từ việc làm sáng tỏ mối quan hệ đạo đức pháp luật, luận văn phân tích kết hợp đạo đức pháp luật điều kiện xây dựng NNPQ XHCN nước ta Từ đó, đề xuất số giải pháp phương thức kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng NNPQ XHCN nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hoá số vấn đề lý luận mối quan hệ đạo đức pháp luật, xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam nay; tính tất yếu kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Hai là, tìm hiểu trạng kết hợp đạo đức pháp luật trình xây dựng NNPQ Việt Nam Ba là, đề xuất số giải pháp phương thức kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng NNPQ XHCN nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu kết hợp hai yếu tố đạo đức pháp luật xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam từ góc độ Chính trị học Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu kết hợp đạo đức pháp luật phạm vi không gian Việt Nam, điều kiện xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam nay; có đề cập tới kinh nghiệm ứng xử số nước giới kinh nghiệm ứng xử giai đoạn lịch sử dân tộc mối quan hệ Trong phạm vi luận văn xin quy ước: Đạo đức nói đến đạo đức mới, pháp luật pháp luật NNPQ Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: + Luận văn thực sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm mối quan hệ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng, quan hệ tồn xã hội với ý thức xã hội, quan hệ hình thái ý thức xã hội Cụ thể biểu qua mối quan hệ pháp luật, đạo đức nhà nước + Thông qua tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trò pháp luật, đạo đức, kết hợp pháp luật đạo đức quản lý xã hội + Luận văn tiến hành sở quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam vai trò đạo đức pháp luật, kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng NNPQ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu liên ngành: đề tài nghiên cứu với phối kết hợp nhiều ngành khoa học khác Luật học, Chính trị học, Triết học với phương pháp nghiên cứu cụ thể, chủ yếu phương pháp lôgíc lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh v.v Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu Luận văn góp phần làm rõ kết hợp đạo đức pháp luật tác động tới việc xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn nghiên cứu chuyên sâu kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Chính trị học quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương, tiết Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỰ KẾT HỢP GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm đạo đức, pháp luật NNPQ XHCN 1.1.1 Khái niệm đạo đức vai trò đạo đức xây dựng NNPQ XHCN Khái niệm đạo đức Đạo đức tượng xã hội thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần – thực tiễn đặc biệt phản ánh mối quan hệ thực bắt nguồn từ thân sống người có nguồn gốc từ buổi bình minh lịch sử loài người, phát triển hoàn thiện sở hình thái kinh tế xã hội nối tiếp từ thấp đến cao Bởi vậy, lịch sử bàn đạo đức có nhiều quan niệm khác nhau: Ở phương Đông, học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại xuất sớm, quan niệm đạo đức họ hiểu rõ nét đặc biệt quan niệm Nho giáo Đạo đức thường lý giải cương thường, hay mở rộng luân thường Trong “Nho giáo xưa nay” tác giả Quang Đạm viết: “Đạo đường lối lại nề nếp, có phép tắc rõ ràng Theo nghĩa đen nghĩa bóng từ, đạo đường đắn từ nơi nơi tới Đạo hệ thống nguyên lý, phép tắc, quy luật vận động” [6, tr 109] Như vậy, Nho giáo quan niệm “đạo” mối quan hệ nhằm trì trật tự từ gia đình tới xã hội Đó mối quan hệ vua – tôi, cha mẹ - cái, chồng – vợ, anh – em, bạn bè Còn “đức” quy định, yêu cầu phải thực cho trách nhiệm giới, người Tóm lại, Nho giáo cho đạo đức hướng dẫn, định hướng để người vươn tới điều tốt đẹp Có thể nói, đạo đức phép ứng xử có nhân phẩm người với người khác, mối quan hệ hai chiều đòi hỏi người phải thực theo vị trí mối quan hệ thành viên gia đình hay xã hội Ở phương Tây, thuật ngữ đạo đức hình thành sớm xã hội chiếm hữu nô lệ, khoảng kỉ thứ IV trước công nguyên, gắn liền với tên tuổi nhà tư tưởng vĩ đại Aristot Thời kì người ta quan niệm đạo đức chuẩn mực chung nhằm điều chỉnh hành vi người, cho tạo nên mối quan hệ hài hòa người với nhau, người xã hội Theo tiếng Hy Lạp cổ Ethos luân lý, thói quen, phong tục, tập quán, thông qua mà điều chỉnh hành vi người Khi nói đến đạo đức, tức nói đến lề thói, tập tục biểu mối quan hệ định người với người giao tiếp với hàng ngày Chủ nghĩa tâm tôn giáo cho rằng: Đạo đức kết thần thánh, lực lượng siêu nhiên ban tặng cho người lấy làm qui tắc, chuẩn mực để răn dạy chúng sinh Khác với quan điển trên, Triết học mácxít nhìn đạo đức tượng tinh thần xã hội xem xét mối quan hệ với tồn xã hội Vì vậy, phát sinh phát triển đạo đức qui định phát sinh, phát triển tồn xã hội người Đạo đức nảy sinh nhu cầu đời sống xã hội, kết phát triển lịch sử: “Xét đến học thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế lúc giờ” [34, tr.137] Theo Mác Ăngghen, người gắn quan niệm đạo đức với đời sống thực: “Con người dù tự giác hay không tự giác, rút rút quan niệm đạo đức từ quan hệ thực tiễn làm sở cho vị trí giai cấp mình, tức quan hệ kinh tế người ta sản xuất trao đổi” [34, tr.136] Mác cho rằng, đạo đức lực lượng chất người phát triển theo hướng ngày đạt tới giá trị đích thực thiện Giáo trình triết học Mác - Lênin định nghĩa: “Đạo đức toàn quan niệm thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội [24, tr 590] Trên thực tế, đạo đức sản phẩm người hoạt động thực tiễn, mà người chủ thể hoạt động có ý thức nên tư tưởng hành vi đạo đức người có mối liên hệ chặt chẽ với Trong từ điển Tiếng Việt, đạo đức định nghĩa là: “những tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người xã hội” [61, tr 280] 10 Qua ý kiến khác nhau, có quan niệm chung đạo đức: Đạo đức cần nhận thức “một hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” [54, tr 6] Ở đạo đức xem xét với ba đặc trưng: thứ nhất, đạo đức xem xét hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, trực tiếp phản ánh thực đời sống đạo đức xã hội; thứ hai, đạo đức xem xét với tính cách phương thức điều chỉnh hành vi người xã hội; thứ ba, đạo đức xem xét với tư cách hệ thống giá trị thiện - ác Dù xem xét góc độ khác nhau, song nhìn chung, đạo đức xem loại công cụ, phương tiện điều chỉnh hành vi người mối QHXH Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, dù có biểu khác nhau, song đạo đức khẳng định vai trò to lớn điều chỉnh hành vi, ý thức, quan hệ ứng xử người với người công cụ đặc trưng mình, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Những quy tắc, chuẩn mực đạo đức trì thành nề nếp, thói quen, hành vi đạo đức hàng ngày người trở thành phẩm chất cao quý nhân cách người Khi đạo đức đóng vai trò động lực tinh thần có sức mạnh to lớn thúc đẩy người tự giác hành động thiện, chống ác, làm cho xã hội phát triển lành mạnh Giá trị đạo đức tiêu chuẩn làm nên đẹp người Đạo đức góp phần phát triển giá trị văn hóa tinh thần Chân – Thiện – Mĩ xã hội Đạo đức toàn đời sống tinh thần xã hội, trước hết phản ánh sở vật chất xã hội Mọi dân tộc vận động biến đổi lịch sử, phát triển từ thấp đến cao qua hình thái kinh tế xã hội Mỗi giai đoạn lịch sử trình phát triển dân tộc có nét riêng biệt không tảng kinh tế - xã hội mà kiến trúc thượng tầng xã hội, trị tư tưởng Chúng ta cần phải đặt vấn đề đạo đức bối cảnh dân tộc, giai cấp thời đại Do vậy, trước yêu cầu phát triển, điều kiện xây dựng 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Ba (2005), “Vai trò pháp luật việc hình thành phát triển ý thức đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số tháng Bộ luật Dân (2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thành Duy (1995), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức, đạo đức lợi ích công dân”, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật, số Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình lý luận chung Nhà nước - Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thông tin Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 53, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đoan (2006), “Ý thức pháp luật với đời sống xã hội”, Tạp chí Luật học, số tháng 01 16 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Lê Quý Đức (chủ biên), (2005), Xây dựng văn hóa đạo đức nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ 18 Hoàng Thị Hạnh (2009), “Góp phần tìm hiểu mối quan hệ đạo đức pháp luật”, Diễn đàn thông tin khoa học xã hội, Số tháng 19 Lê Thị Hằng (2009), “Vấn đề nâng cao đạo đức công chức cải cách hành nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số tháng 20 Vũ Thị Hằng (2012), “Đạo đức phật giáo với việc xây dựng đạo đức cho người Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ khoa học Triết học, ĐH Sư phạm Hà Nội 13 21 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946 - 1959 -1980 1992), (2008), Nxb Lao động – Xã hội , Hà Nội 22 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thúy Hoa (2006), “Kết hợp pháp luật đạo đức quản lý nhà nước Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 24 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thu Hường (2012),“Vai trò pháp luật xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán lãnh đạo trị Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số tháng 26 Vương Thanh Huyền (2009), “Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức”, Luận văn thạc sĩ, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Vũ Khiêu - Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Trần Ngọc Liêu (2009), “Khái niệm Nhà nước pháp quyền từ góc nhìn triết học”, Tạp chí Triết học, số tháng 11 29 Nguyễn Văn Long (2000), “Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền công đổi nước ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số tháng 30 Luật Cán công chức viên chức (2008), Nxb Hồng Đức 31 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 văn hướng dẫn thi hành (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Luật Hôn nhân gia đình (sửa đổi, bổ sung năm 2010) (2011), Nxb Văn hóa Thông tin 33 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng (2012), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Năng Nam (2010), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 14 quản lý xã hội Việt Nam sở “đạo đức” “pháp luật” theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Luật học, số tháng 36 Nguyễn Thị Phương Nam (2000), “Đôi nét mặt trái lệ làng”, tạp chí Giáo dục lý luận, số tháng 37 Phạm Xuân Nam (2002), Triết lý phát triển Việt Nam, vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học Xã hội 38 Nguyễn Văn Năm (2011), “Vai trò đạo đức quản lý xã hội”, Tạp chí Luật học, Số 39 Nguyễn Văn Năm (2012), “Quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 40 Đỗ Hữu Nhân (2004), “Quan điểm mácxít mối quan hệ đạo đức - trị pháp quyền”, Tạp chí Triết học, số tháng 12 41 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia 42 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2001), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2001), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), “Luật tục ý thức pháp luật quản lý xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu Lý Luận, số tháng 47 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số tháng 48 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số tháng 49 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Xu hướng vận động phát triển pháp luật đạo đức Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 50 Hoàng Thị Kim Quế (2003), “Bàn ý thức pháp luật”, Tạp chí Luật học, Số 01 51 Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Nhận diện nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Ngiên 15 cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 52 Hoàng Thị Kim Quế (2010), “Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật đạo đức”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 53 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Trần Đăng Sinh - Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên), (2008), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Cao Thị Sính (2012), “Ảnh hưởng tâm lý tiểu nông việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Luận án tiến sỹ Triết học, Đại học KHXH - NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 57 Lê Thị Hoài Thanh Trần Hậu Thành (2000), “Về quan hệ đạo đức pháp luật”, Tạp chí Khoa học Chính trị, số tháng 58 Trần Hậu Thành (1998), “Mối quan hệ đạo đức pháp luật”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 59 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb, Lý luận trị 60 Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Triết học (2004), Tập giảng Đạo đức học Mác – Lênin (dùng trường ĐH KHXH – NV) 61 Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng 62 Từ điển Triết học (Tiếng Việt) (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 63 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Triệu Vũ (1993), “Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng đức trị pháp trị quản lý xã hội”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Số 11 66 Cô giáo dùng ca múc nước đánh bé 24 tháng tuổi nhập viện, www.phunutoday.vn,http://phunutoday.vn/xa-hoi/co-giao-dung-ca-muc-nuoc-danh- 16 be-24-thang-tuoi-nhap-vien-56329.html, 21/09/2014 67 Hai bảo mẫu hành hạ trẻ em lĩnh năm tù, www.tienphong.vn, http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/hai-bao-mau-hanh-ha-tre-em-cung-linh-3-namtu-672755.tpo, 20/01/2014 68 Khải Hoàng, Hủ tục chôn sống theo mẹ chết, www.news.zing.vn, http://news.zing.vn/Hu-tuc-chon-song-con-theo-me-da-chet-post430103.html, 28/06/2014 69 Kim Hảo, Bị phạt, học sinh vác dao chén thầy giáo, www.baomoi.com, htpp://www.baomoi.com/Bi-phat-hoc-sinh-vac-dao-chem-thaygiao/59/6990512.epi, 14/09/2011 70 Những vụ học trò đánh thầy, cô giáo gây phẫn nộ, www.news.zing.vn, http://news.zing.vn/Nhungvu-hoc-tro-danh-thay-co-giao-gay-phan-no-post325571.html, 06/06/2013 71 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc,www.dangcongsan.vn,http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.ap sx?co_id=30579&cn_id=124001, 23/12/2003 17

Ngày đăng: 09/09/2016, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan