Đánh giá tác động của năng lực quản lý của ban điều hành hợp tác xã tới hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp tại tỉnh Nghệ An

63 218 0
Đánh giá tác động của năng lực quản lý của ban điều hành hợp tác xã  tới hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp tại tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, MƠ HÌNH, ĐỒ THỊ LỜI NĨI ĐẦU………………………………………………………………….1 Tính cấp thiết đề tài ……………………………………………………1 Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………2 Câu hỏi nghiên cứu …………………………………………………………2 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………2 Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu …………………………2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TÁC XÃ 1.1 Khái niệm Hợp tác xã…………………………………………………… 1.2 Nguyên tắc hoạt động hợp tác xã……………………………………6 1.3 Tính tất yếu khách quan việc hình thành HTX tiến trình phát triển kinh tế xã hội…………………………………………………… 1.3.1 Thất bại thị trường………………………………………………… 1.3.2 Tổ chức đem lại quyền lực cho người nơng dân……………………… 10 1.3.3 Cơng cụ trị, kinh tế, xã hội giới cầm quyền…………………13 1.4 Nguyên nhân hợp tác xã truyền thống hoạt động khơng hiệu so với loại hình tổ chức khác……………………………………………… 13 1.5 Các yếu tố nội sinh tác động đến hiệu hoạt động HTX……19 1.5.1 Cấu trúc quản trị…………………………………………………….19 1.5.1.1 Sự tham gia thành viên…………………………………………….21 1.5.1.2 Sự cam kết thành viên…………………………………………21 1.5.2 Năng lực quản lý…………………………………………………………22 1.5.3 Quy mô kinh doanh………………………………………………………22 1.5.4 Loại sản phẩm chất lượng sản phẩm………………………………….23 1.5.5 Chiến lược cạnh tranh……………………………………………………23 1.5.6 Quản lý rủi ro…………………………………………………………….25 1.6 Các yếu tố bên tác động đến kết hoạt động hợp tác xã 25 1.6.1 Chính sách phủ……………………………………………25 1.6.2 Thể chế trị…………………………………………………… 26 1.6.3 Các hỗ trợ bên ngồi…………………………………………………26 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mơ hình lý thuyết……………………………………………………….28 2.1.1 Kỹ quản lý tài ……………………………………………30 2.1.2 Kỹ quản lý sản xuất…………………………………………… 30 2.1.3 Kỹ lập kế hoạch ………………………………………………….31 2.1.4 Kỹ lãnh đạo………………………………………………………31 2.1.5 Kỹ giao tiếp …………………………………………………… 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Bước 1: Kiểm định thang đo 36 Phân tích Cronbach’s Alpha 36 3.1.1 Hiệu hoạt động 36 3.1.2 Kỹ nhà quản lý………………………………………………37 3.2 Bước 2: Đánh giá thang đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) ………………… 37 3.3 Bước 3: Hồi qui để phân tích ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc 44 3.3.1 Hồi quy theo dạng hàm tuyến tính với biến tiềm ẩn ban đầu…… 44 3.3.1.1 Hồi quy tuyến tính lực quản lý với hiệu hoạt động 1…….44 3.3.1.2 Hồi quy tuyến tính lực quản lý với hiệu hoạt động 2…….44 3.3.1.3 Hồi quy tuyến tính lực quản lý với hiệu hoạt động 3…….45 3.3.2 Hồi quy theo dạng hàm tuyến tính với biến tiềm ẩn sau phân tích nhân tố…………………………………………………………………… 46 3.3.2.1 Hồi quy tuyến tính hiệu hoạt động 1………………………… .46 3.3.2.2 Hồi quy tuyến tính hiệu hoạt động 2………………………… .46 3.3.2.3 Hồi quy tuyến tính hiệu hoạt động 3………………………… 47 3.3.3 Hồi quy theo dạng hàm mũ với biến tiềm ẩn ban đầu………… .47 3.3.3.1 Hồi quy hàm số mũ hiệu hoạt động 1………………………… 48 3.3.3.2 Hồi quy hàm số mũ hiệu hoạt động 2………………………… 48 3.3.3.3 Hồi quy hàm số mũ hiệu hoạt động 3………………………….49 3.3.4 Hồi quy theo dạng hàm mũ với biến tiềm ẩn sau phân tích nhân tố……………………………………………………………………………….49 3.3.4.1 Hồi quy hàm số mũ hiệu hoạt động 1………………………… 50 3.3.4.2 Hồi quy hàm số mũ hiệu hoạt động 2………………………… 50 3.3.4.3 Hồi quy hàm số mũ hiệu hoạt động 3………………………… 51 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 52 CHƯƠNG 4: HỒI QUY THEO CÁC BIẾN ĐỊNH LƯỢNG 4.1 Hồi quy tỷ suất lợi nhuận với vốn đóng góp xã viên……… 54 4.2 Giải pháp khắc phục…………………………………………………… 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã DANH MỤC BẢNG BIỂU, MƠ HÌNH, ĐỒ THỊ Bảng Điểm khác biệt HTX doanh nghiệp kinh doanh Bảng So sánh hợp tác xã kiểu hợp tác xã truyền thống Bảng Bảng tổng hợp phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định thang đo hiệu hoạt động Bảng Bảng tổng hợp phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định thang đo lực quản lý Bảng Phân tích nhân tố lực quản lý_1 Bảng Phân tích nhân tố lực quản lý_2 Bảng Cronbach’s Anpha biến tiềm ẩn Bảng Cronbach’s Anpha biến tiềm ẩn Bảng Cronbach’s Anpha biến tiềm ẩn Bảng 10 Hồi quy tuyến tính lực quản lý với hiệu hoạt động Bảng 11 Hồi quy tuyến tính lực quản lý với hiệu hoạt động Bảng 12 Hồi quy tuyến tính lực quản lý với hiệu hoạt động Bảng 13 Hồi quy tuyến tính biến tiềm ẩn với hiệu hoạt động Bảng 14 Hồi quy tuyến tính biến tiềm ẩn với hiệu hoạt động Bảng 15 Hồi quy tuyến tính biến tiềm ẩn với hiệu hoạt động Bảng 16 Hồi quy hàm số mũ lực quản lý với hiệu hoạt động Bảng 17 Hồi quy hàm số mũ lực quản lý với hiệu hoạt động Bảng 18 Hồi quy hàm số mũ lực quản lý với hiệu hoạt động Bảng 19 Hồi quy hàm số mũ biến tiềm ẩn với hiệu hoạt động Bảng 20 Hồi quy hàm số mũ biến tiềm ẩn với hiệu hoạt động Bảng 21 Hồi quy hàm số mũ biến tiềm ẩn với hiệu hoạt động Bảng 22 Bảng tổng hợp kết hồi quy Bảng 23 Model Summary and Parameter Estimates_1 Bảng 24 Model Summary and Parameter Estimates_2 Mơ hình Năng lực quản lý Ban điều hành tác động tới hiệu hoạt động HTX Đồ thị Mối quan hệ ROE vốn đóng góp trung bình xã viên Đồ thị Mối quan hệ tổng lợi nhuận sau thuế vốn đóng góp trung bình xã viên LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế tập thể hợp tác xã (HTX) nông nghiệp yêu cầu tất yếu khách quan kinh tế Việt Nam Theo báo “Thực trạng giải phát triển HTX nông nghiệp nước ta nay” TS Phan Vĩnh Điển (2010), nước ta có 70% dân số sống nông thôn nông nghiệp; vậy, phát triển nông nghiệp, nông dân nơng thơn có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, ổn định trị, xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Theo Báo cáo tổng kết thi hành Luật HTX năm 2003 kèm theo Tờ trình số 99/TTr-CP ngày tháng năm 2012 Chính phủ Báo cáo tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm 2011 Chính phủ, đến hết năm 2011 ước tính có khoảng 13.843 HTX, tăng khoảng 598 HTX so với năm 2010 Tổ hợp tác phát triển nhanh đa dạng Năm 2010 có 155.817 tổ hợp tác, tăng trung bình khoảng 3,3%/năm so với giai đoạn 2006-2010 HTX nơng nghiệp có vai trị quan trọng, cầu nối thành viên việc tiếp cận với chủ trương, đường lối, sách phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước; đồng thời nơi tổ chức, giúp đỡ, tư vấn, hướng dẫn cung cấp dịch vụ hỗ trợ sản xuất cho xã viên, hộ nông dân như: thủy lợi, giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thú y, bao tiêu sản phẩm cho xã viên,… Tuy nhiên, HTX nơng nghiệp nước ta phát triển cịn chậm, HTX điển hình tiên tiến, làm ăn có lãi nơng nghiệp cịn ít, nhiều HTX nơng nghiệp yếu kéo dài Từ thực Chỉ thị 68-CT/TW ngày 24/5/1996 Ban bí thư Trung ương Đảng khoá VII “Phát triển kinh tế hợp tác ngành, lĩnh vực kinh tế” từ Luật hợp tác xã 1996 đời, việc chuyển đổi, xây dựng HTX nơng nghiệp hình thức kinh tế hợp tác có chuyển biến tích cực Tuy nhiên thực tế nhiều phức tạp, khó khăn q trình chuyển đổi thành lập HTX nông nghiệp Để việc chuyển đổi, xây dựng HTX nơng nghiệp hình thức hợp tác khác thực đem lại hiệu quả, theo cần phải rõ tồn để làm đề giải pháp thiết thực Qua điều tra, nghiên cứu, kể số nguyên nhân sau: Thứ nhất: Nhận thức HTX kiểu Luật HTX hầu hết cán sở nông dân chưa thấu đáo quán triệt đầy đủ, mặt khác thực tế việc chuyển đổi thành lập HTX cịn mang nặng tính hình thức thiếu mơ hình hoạt động có hiệu Thứ hai: Hiệu hoạt động HTX nơng nghiệp cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng thành viên, phần lớn HTX khơng có khả tích luỹ vốn để tái đầu tư Hoạt động HTX phản ánh qua doanh thu lãi thấp, lợi ích mang lại cho xã viên chưa nhiều Thứ ba: Trình độ cán quản lý HTX nơng nghiệp cịn chưa theo kịp với chế quản lý Đa số cán quản lý tham gia khoá bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ ngắn ngày Thứ tư: Năng lực nội nhiều HTX nơng nghiệp cịn yếu tài chính, sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ quy mô hoạt động; đa số HTX sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, máy móc thiết bị cũ, trình độ cơng nghệ lạc hậu, sản xuất thủ công phổ biến Nhận thức thực trạng khó khăn kể HTX nhu cầu thiết cần phải tiếp tục cải cách nâng cao vai trò quản lý phận cán HTX, đề tài “Đánh giá tác động lực quản lý ban điều hành hợp tác xã tới kết hoạt động Hợp tác xã lĩnh vực nơng nghiệp Tỉnh Nghệ An” có vai trò thiết yếu mang ý nghĩa thực tiễn Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận lực quản lý HTX nông nghiệp - Làm rõ thực trạng quản lý HTX nông nghiệp nước ta định hướng phát triển thời gian tới - Phân tích, đánh giá lực điều hành ban chủ nhiệm HTX mối tương quan với kết hoạt động HTX lĩnh vực nông nghiệp Câu hỏi nghiên cứu - Những lực cần thiết ban điều hành HTX để thực tốt vai trò quản lý, điều hành HTX? - Năng lực quản lý ban điều hành HTX có tác động đến hiệu hoạt động HTX nông nghiệp tỉnh Nghệ An? Đối tượng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu 48 HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Đây HTX thành lập chuyển đổi, có kết hoạt động đáng ý năm vừa qua Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Để phân tích thực trạng hoạt động HTX vấn đề liên quan tới lực quản lý Ban điều hành HTX, nhóm nghiên cứu dựa tảng chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Dựa tảng đó, nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học điều tra thực tế, tổng hợp, so sánh, hai phương pháp phân tích số liệu chính: - Phương pháp định lượng: Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra mẫu gồm 48 HTX nông nghiệp tỉnh Nghệ An với đối tượng chủ nhiệm kế toán trưởng HTX Từ liệu thu thập được, việc sử dụng phần mềm thống kế SPSS 19 Excel MS 2010 để phân tích, nhóm nghiên cứu xây dựng mơ hình hồi quy nhằm đánh giá tác động lực quản lý ban điều hành tới hiệu hoạt động HTX năm 2012 Mối quan hệ bên biến độc lập thành tố thể lực quản lý bên biến phụ thuộc hiệu hoạt động HTX lượng hóa tính tốn cụ thể, từ phản ánh mức độ quan hệ chặt chẽ hay lỏng lẻo biến số - Phương pháp định tính: xây dựng phiếu điều tra khía cạnh mang tính định tính đo lường lực quản lý ban chủ nhiệm như: kỹ quản lý tài chính, kỹ lập kế hoạch, kỹ quản lý sản xuất, kỹ giao tiếp, kỹ lãnh đạo 5.2 Dữ liệu nghiên cứu - Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu trích từ Báo cáo hoạt động Liên minh hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2005-2012, báo cáo hoạt động hợp tác xã tham gia trình nghiên cứu, liệu từ sách báo, tạp chí nghiên cứu kinh tế xã hội,… - Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu mà nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra qua phiếu điều tra vấn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TÁC XÃ 1.1 Khái niệm Hợp tác xã Với bề dày gần 200 năm phát triển liên tục, kho tàng lý luận đồ sộ HTX hình thành phát triển Trong đó, hiểu rõ khái niệm hợp tác xã cho nhìn đắn chất hình thức kinh tế tập thể Trên sở tổng kết kinh nghiệm phát triển HTX giới từ trước đến nay, Liên minh Hợp tác xã quốc tế (ICA) đưa định nghĩa pháp lý Hợp tác xã sau: Hợp tác xã hiệp hội tự chủ cá nhân liên kết với cách tự nguyện nhằm đáp ứng nhu cầu nguyện vọng chung kinh tế, xã hội văn hóa thơng qua doanh nghiệp sở hữu chung kiểm soát cách dân chủ Từ định nghĩa trên, hiểu số luận điểm sau: Thứ nhất, cá nhân người với hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội họ tảng hợp tác xã, có trước, từ hình thành nên HTX HTX khơng tự sinh khơng có mục đích tự thân, HTX hoạt động tất lợi ích xã viên Thứ hai, xã viên hợp tác xã với hoạt động kinh tế riêng pháp nhân tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật có nghĩa vụ với Nhà nước Thứ ba, xã viên có nhiều nhu cầu riêng hoạt động kinh tế mình, họ phải có nhu cầu chung tập hợp lại HTX không đáp ứng tất nhu cầu xã viên mà đáp ứng nhu cầu chung HTX ln phải tìm cách thức hoạt động để đáp ứng nhu cầu chung cách tốt Thông qua hợp tác xã, hiệu kinh tế mà xã viên đạt tốt việc họ hoạt động cách riêng lẻ Thứ tư, HTX không phát huy lợi tiềm lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực văn hóa, xã hội hay lĩnh vực khác xuất nhu cầu chung xã viên Sau công Đổi mới, lý luận HTX Việt Nam hồn thiện nhiều, thể thơng qua quan điểm, chủ trương Đảng Nhà 10 nước, làm tảng cho đời phát triển HTX kiểu Luật hợp tác xã đời tạo bước phát triển chất cho hợp tác xã, đóng góp ngày quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Điều chương I Luật Hợp Tác Xã số 23/2012/QH13 có ghi: “Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã” Định nghĩa Luật Hợp tác xã nước ta có điểm khác so với định nghĩa ILO: thành viên HTX không hạn chế cá nhân mà pháp nhân, tổ chức tham gia Như vậy, khái niệm HTX mang ý nghĩa áp dụng rộng hơn, đâu hay lĩnh vực nào, có nhu cầu chung cá nhân, tổ chức có HTX đứng làm trung gian để đáp ứng cách hiệu nhu cầu so với cách thức có Điểm khác biệt HTX doanh nghiệp kinh doanh: Bảng Điểm khác biệt HTX doanh nghiệp kinh doanh Hợp tác xã Doanh nghiệp kinh doanh Sở hữu Xã viên góp vốn để trở thành Sở hữu thành viên góp vốn chủ sở hữu hợp tác xã doanh nghiệp tài sản Trong suốt trình tham gia doanh nghiệp tương ứng với tỷ HTX, xã viên sở hữu lệ góp vốn suốt tư nhân phần vốn góp mà q trình hình thành phát thơi, cịn tài sản từ hoạt động triển doanh nghiệp Tài sản HTX tài sản chung chung DN thuộc sở hữu không chia HTX, trường thành viên theo tỷ lệ vốn góp, có hợp HTX bị giải thể, tài sản thể chia chuyển giao cho quyền địa phương, trường hợp xã viên rút khỏi HTX rút phần vốn góp Phân Lợi nhuận chia theo Lợi nhuận chia theo vốn chia lợi nhiều tiêu thức: vốn góp, mức góp nhuận độ sử dụng dịch vụ HTX, trích lập quỹ phát triển HTX, trích lập quỹ dự trữ HTX đề phòng rủi ro,… 49 HTX dễ dàng quản lý hoạt động sản xuất HTX HTX thường xuyên trao đổi, giúp đỡ xã viên nâng cao chất lượng sản xuất Tôi dễ dàng quản lý hoạt động tài chính, kế tốn HTX Phân tích Cronbach’s Alpha với biến tiềm ẩn này, ta thu kết tốt: Bảng Cronbach’s Anpha biến tiềm ẩn Reliability Statistics - Cronbach's Alpha N of Items 857 Item-Total Statistics Correct Scale Scale ed Item- Cronbac Mean Varianc Total h's Alpha if Item e if Item Correlat if Item Deleted Deleted ion Deleted HTX de dang bo tri san xuat va dam bao huy 11.808 dong du cac nguon luc cho qua trinh san xuat HTX HTX de dang quan ly hoat dong san xuat 11.787 HTX HTX thuong xuyen trao doi, giup xa vien 11.872 nang cao chat luong san xuất Toi de dang quan ly hoat dong tai chinh, ke 11.829 toan HTX 723 843 767 780 850 781 679 659 842 710 569 886 Sau tiến hành hoạt động phân tích Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố, nhóm nghiên cứu tiến hành hồi quy phần mềm Excel nhằm đánh giá tác động biến độc lập (Năng lực quản lý) ảnh hưởng tới biến phụ thuộc (Hiệu hoạt động HTX) 3.3 Bước 3: Hồi qui để phân tích ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc 3.3.1 Hồi quy theo dạng hàm tuyến tính với biến tiềm ẩn ban đầu Hàm hồi quy: 3.3.1.1 Hồi quy tuyến tính lực quản lý với hiệu hoạt động 50 Với hiệu hoạt động ta thu kết hồi quy sau: Bảng 10 Hồi quy tuyến tính lực quản lý với hiệu hoạt động Regression Statistics Multiple R 0.556184 R Square 0.309341 Adjusted R Square 0.22712 Standard Error 0.237349 Observations 48 Coefficient Standard s Error t Stat P-value Intercept 2.956286 1.122227859 2.634301414 0.011755 Quanlytaichinh -0.27977 0.137966452 -2.02782156 0.048953 Quanlysanxuat 0.228737 0.146505027 1.56128901 0.12596 Kynanggiaotiep -0.31072 0.236819885 -1.31204004 0.196633 Kynanglapkehoac h 0.135174 0.397621551 0.339956895 0.735583 Kynanglanhdao 0.343602 0.424318004 0.809773888 0.422634 Trong kỹ nhà quản lý ảnh hưởng tới hiệu hoạt động HTX, có biến “Kỹ quản lý tài chính” (P-Value = 0.048953) có ý nghĩa quan sát, kỹ cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê Về hàm hồi quy sử dụng, biến độc lập giải thích 30.93% cho biến phụ thuộc (R Square = 0.309341) 3.3.1.2 Hồi quy tuyến tính lực quản lý với hiệu hoạt động Với kết hoạt động ta thu kết hồi quy sau: Bảng 11 Hồi quy tuyến tính lực quản lý với hiệu hoạt động Regression Statistics Multiple R 0.697043 R Square 0.485869 Adjusted R Square 0.424663 Standard Error 0.345872 Observations 48 Coefficient s Standard Error t Stat P-value Intercept 2.77266 1.635345 1.695459 0.097391 Quanlytaichinh -0.56167 0.201049 -2.79372 0.007816 Quanlysanxuat 0.530107 0.213492 2.483033 0.017105 Kynanggiaotiep 0.201927 0.345101 0.585124 0.561595 51 Kynanglapkehoach -0.84422 0.579426 -1.457 0.152554 Kynanglanhdao 0.976759 0.618329 1.579675 0.121684 Trong kỹ nhà quản lý ảnh hưởng tới hiệu hoạt động HTX, có biến “Kỹ quản lý tài chính” (P-Value = 0.007816) “Kỹ quản lý sản xuất” (P-Value = 0.017105) có ý nghĩa quan sát tác động tới kết hoạt động sản phẩm dịch vụ mà HTX cung cấp, kỹ cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê Các biến độc lập giải thích 48,58% cho biến phụ thuộc (R Square = 0.485869) 3.3.1.3 Hồi quy tuyến tính lực quản lý với hiệu hoạt động Với kết hoạt động ta thu kết hồi quy sau: Bảng 12 Hồi quy tuyến tính lực quản lý với hiệu hoạt động Regression Statistics Multiple R 0.435523 R Square 0.189681 Adjusted R Square 0.093214 Standard Error 0.864022 Observations 48 Coefficient s Standard Error t Stat P-value 3.50741 Intercept 14.32867 4.085251 0.001092 Quanlytaichinh -0.15629 0.50224 -0.31118 0.757201 Quanlysanxuat -0.37642 0.533323 -0.7058 0.484208 Kynanggiaotiep -1.11468 0.862096 -1.29299 0.023082 Kynanglapkehoac h -2.34391 1.447463 -1.61933 0.112863 0.80319 Kynanglanhdao 1.240649 1.544647 0.426386 Trong kỹ nhà quản lý ảnh hưởng tới hiệu hoạt động 3, có biến “Kỹ giao tiếp” (P-Value = 0.023082) có ý nghĩa thống kê, biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê Các biến độc lập giải thích 18,96% cho biến phụ thuộc (R Square = 0.189681) 3.3.2 Hồi quy theo dạng hàm tuyến tính với biến tiềm ẩn sau phân tích nhân tố: Hàm hồi quy: 52 3.3.2.1 Hồi quy tuyến tính hiệu hoạt động Bảng 13 Hồi quy tuyến tính biến tiềm ẩn với hiệu hoạt động Regression Statistics Multiple R 0.396057 R Square 0.156862 Adjusted R Square 0.099375 Standard Error 0.256214 Observations 48 Standard Coefficients Error t Stat P-value Intercept 2.755569 0.575631 4.787043 1.94E-05 Bientieman1 -0.22336 0.234322 -0.95323 0.34568 Bientieman2 1.360815 0.607262 2.240903 0.030129 Bientieman3 -1.03149 0.666466 -1.54771 0.128856 Như vậy, sau hồi quy biến tiềm ẩn trên, ta thu kết có biến tiềm ẩn (P-Value = 0.030129) có ý nghĩa quan sát, biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê Kết có R Square = 0.156862 khơng cao 3.3.2.2 Hồi quy tuyến tính hiệu hoạt động Bảng 14 Hồi quy tuyến tính biến tiềm ẩn với hiệu hoạt động Regression Statistics Multiple R 0.717075 R Square 0.514197 Adjusted R Square 0.481074 Standard Error 0.328478 Observations 48 Coefficients Standard Error t Stat P-value Intercept 2.851428 0.737985 3.863801 0.000363 Bientieman1 -1.30812 0.300412 -4.35443 7.85E-05 Bientieman2 2.764227 0.778538 3.550534 0.00093 Bientieman3 -1.31699 0.85444 -1.54134 0.130395 Như vậy, sau hồi quy biến tiềm ẩn trên, ta thu kết có biến tiềm ẩn (P-Value = 7.85E-05) biến tiềm ẩn (P-Value = 0.00093) có ý nghĩa quan sát, biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê Kết cho R Square = 0.514197 cao 3.3.2.3 Hồi quy tuyến tính hiệu hoạt động Bảng 15 Hồi quy tuyến tính biến tiềm ẩn với hiệu hoạt động Regression Statistics 53 Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0.151231 0.022871 -0.04375 0.926981 48 Standard Coefficients Error t Stat P-value Intercept 2.65894 2.082628 1.2767236 0.208397 Bientieman1 -0.23918 0.847776 -0.282131 0.779166 Bientieman2 1.650153 2.197071 0.7510696 0.456609 Bientieman3 -1.11183 2.411269 -0.461099 0.646999 Như vậy, sau hồi quy biến tiềm ẩn trên, ta thu kết khơng có biến có ý nghĩa thống kê Kết đưa R Square = 0.022871 q thấp, khơng có ý nghĩa Do hầu hết mơ hình hồi quy theo dạng hàm tuyến tính khơng phù hợp, hay khơng có ý nghĩa thống kê nên nhóm nghiên cứu tiếp tục tiến hành hồi quy theo dạng hàm mũ 3.3.3 Hồi quy theo dạng hàm mũ với biến tiềm ẩn ban đầu Nhóm nghiên cứu tiếp tục hồi quy theo hàm mũ: 3.3.3.1 Hồi quy hàm số mũ hiệu hoạt động Bảng 16 Hồi quy hàm số mũ lực quản lý với hiệu hoạt động Regression Statistics Multiple R 0.579772 R Square 0.336136 Adjusted R Square 0.257104 Standard Error 0.068417 Observations 48 Standard Coefficients Error t Stat P-value Intercept 1.087127 0.422024 2.575982 0.013604 Ln(Quanlytaichinh) -0.33464 0.157348 -2.12678 0.039357 Ln(Quanlysanxuat) 0.255234 0.149296 1.709583 0.094723 Ln(Kynanggiaotiep) -0.34055 0.261064 -1.30445 0.199183 Ln(Kynanglapkehoach) 0.087253 0.434528 0.200801 0.841824 Ln(Kynanglanhdao) 0.432224 0.463447 0.93263 0.356342 54 Như vậy, kỹ nhà quản lý ảnh hưởng tới hiệu hoạt động HTX, có biến “Kỹ quản lý tài chính” (P-Value = 0.0395357) có ý nghĩa quan sát tác động tới hiệu hoạt động 1, kỹ cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê Mơ hình cho kết R Square = 0.336136, nghĩa biến độc lập giải thích 33.61% cho biến phụ thuộc 3.3.3.2 Hồi quy hàm số mũ hiệu hoạt động Bảng 17 Hồi quy hàm số mũ lực quản lý với hiệu hoạt động Regression Statistics Multiple R 0.695129 R Square 0.483204 Adjusted R Square 0.42168 Standard Error 0.098584 Observations 48 Standard Coefficients Error t Stat P-value Intercept 1.059466 0.608108 1.742234 0.088787 Ln(Quanlytaichinh) -0.60759 0.226728 -2.67984 0.010475 Ln(Quanlysanxuat) 0.506866 0.215125 2.356149 0.023207 Ln(Kynanggiaotiep) 0.198374 0.376175 0.527344 0.60073 Ln(Kynanglapkehoach) -1.04547 0.626124 -1.66975 0.102407 Ln(Kynanglanhdao) 1.170774 0.667794 1.753195 0.086865 Như vậy, kỹ nhà quản lý ảnh hưởng tới hiệu hoạt động HTX, có biến “Kỹ quản lý tài chính” (P-Value = 0.010475) “Kỹ quản lý sản xuất” (P-Value = 0.023207) có ý nghĩa quan sát tác động tới hiệu hoạt động 2, kỹ cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê Hồi quy cho kết R Square = 0.483204, nghĩa biến độc lập giải thích 48.32% thay đổi biến phụ thuộc 3.3.3.3 Hồi quy hàm số mũ hiệu hoạt động Bảng 18 Hồi quy hàm số mũ lực quản lý với hiệu hoạt động Regression Statistics Multiple R 0.477894 R Square 0.228383 Adjusted R Square 0.136524 Standard Error 0.161982 Observations 48 55 Coefficients Standard Error t Stat P-value Intercept 3.539854 0.999175 3.542778 0.000985 Ln(Quanlytaichinh) -0.24061 0.372533 -0.64587 0.521877 Ln(Quanlysanxuat) 0.044219 0.353469 0.125099 0.901042 Ln(Kynanggiaotiep) -0.77726 0.618089 -1.25752 0.021551 Ln(Kynanglapkehoach) -1.68595 1.028777 -1.63879 0.108728 Ln(Kynanglanhdao) 1.028389 1.097245 0.937246 0.353991 Như vậy, kỹ nhà quản lý ảnh hưởng tới hiệu hoạt động 3, có biến “Kỹ giao tiếp” (P-Value = 0.021551) có ý nghĩa thống kê, biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê R Square = 0.228383 3.3.4 Hồi quy theo dạng hàm mũ với biến tiềm ẩn sau phân tích nhân tố Nhóm nghiên cứu tiếp tục hồi quy theo hàm tuyến tính dạng mũ: 3.3.4.1 Hồi quy hàm số mũ hiệu hoạt động Bảng 19 Hồi quy hàm số mũ biến tiềm ẩn với hiệu hoạt động Regression Statistics Multiple R 0.433102 R Square 0.187577 Adjusted R Square 0.132185 Standard Error 0.073946 Observations 48 Coefficients Standard Error t Stat P-value Intercept 0.963344 0.216007 4.459788 5.61E-05 Ln(Bientieman1) -0.30905 0.245607 -1.25833 0.214909 Ln(Bientieman2) 1.547899 0.632875 2.445819 0.018521 Ln(Bientieman3) -1.10244 0.685595 -1.608 0.114989 Như vậy, sau hồi quy biến tiềm ẩn, ta thu kết có biến tiềm ẩn (P-Value = 0.018521) có ý nghĩa quan sát, biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê, R Square = 0.187577 3.3.4.2 Hồi quy hàm số mũ hiệu hoạt động Bảng 20 Hồi quy hàm số mũ biến tiềm ẩn với hiệu hoạt động Regression Statistics Multiple R 0.722266 R Square 0.521668 Adjusted R Square 0.489054 56 Standard Error Observations Intercept Ln(Bientieman1) Ln(Bientieman2) Ln(Bientieman3) 0.092663 48 Coefficients 0.907191 -1.38746 2.962652 -1.34955 Standard Error 0.270685 0.307778 0.793076 0.859141 t Stat 3.351466 -4.508 3.735647 -1.57081 P-value 0.001659 4.8E-05 0.000536 0.123391 Như vậy, sau hồi quy biến tiềm ẩn, ta thu kết có biến tiềm ẩn (P-Value = 4.8E-05) biến tiềm ẩn (P-Value = 0.000536) có ý nghĩa quan sát, biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê R Square = 0.521668 3.3.4.3 Hồi quy hàm số mũ hiệu hoạt động Bảng 21 Hồi quy hàm số mũ biến tiềm ẩn với hiệu hoạt động Regression Statistics Multiple R 0.285287 R Square 0.081389 Adjusted R Square 0.018756 Standard Error 0.172675 Observations 48 Intercept Ln(Bientieman1) Ln(Bientieman2) Ln(Bientieman3) Coefficients 0.992613 -0.57525 1.941712 -1.13762 Standard Error 0.504411 0.573532 1.477868 1.600978 t Stat 1.967864 -1.00299 1.31386 -0.71058 P-value 0.055406 0.321351 0.195709 0.481096 Như vậy, sau hồi quy biến tiềm ẩn ta khơng thu biến có ý nghĩa quan sát, R Square = 0.08389, nhỏ KẾT LUẬN Như vậy, sau tiến hành hồi quy lực quản lý ảnh hưởng tới hiệu hoạt động HTX theo ba khía cạnh: lợi nhuận, tăng trưởng doanh thu; sản phẩm, dịch vụ mà HTX cung cấp lợi ích xã viên nhận từ HTX, với hai biến tiềm ẩn ban đầu biến tiềm ẩn sau phân tích nhân tố hai hàm tuyến tính hàm mũ, nhóm nghiên cứu thu bảng tổng hợp kết sau: Bảng 22 Bảng tổng hợp kết hồi quy 57 Biến tiềm ẩn ban đầu (5 biến tiềm ẩn) Biến tiềm ẩn lựa chọn sau phân tích nhân tố (3 biến tiềm ẩn) Hồi quy hiệu hoạt động - lợi nhuận, tăng trưởng doanh thu Hàm Hàm mũ tuyến tính R Square R Square = = 0.309341 0.336136, , 1/5 biến 1/5 biến giải thích giải thích được R Square R Square = = 0.156862 0.187577, , 1/3 biến 1/3 biến giải thích giải thích được Hồi quy hiệu hoạt động - sản phẩm, dịch vụ HTX cung cấp Hàm mũ Hàm tuyến tính Hồi quy hiệu hoạt động - lợi ích xã viên HTX nhận Hàm mũ Hàm tuyến tính R Square = 0.485869, 2/5 biến giải thích R Square = 0.514197, 2/3 biến giải thích R Square = 0.189681, 1/5 biến giải thích R Square = 0.022871, 0/3 biến giải thích R Square = 0.483204, 2/5 biến giải thích R Square = 0.521668, 2/3 biến giải thích R Square = 0.228383, 1/5 biến giải thích R Square = 0.08389, 0/3 biến giải thích Về phương pháp hồi quy: - Về lựa chọn cách hồi quy hiệu hoạt động: cách hồi quy theo hiệu hoạt động - sản phẩm, dịch vụ mà HTX cung cấp - cho kết hồi quy tốt nhất, với số R Square cao so với cách hồi quy kết hoạt động theo lợi nhuận, tăng trưởng doanh thu theo lợi ích mà xã viên nhận Từ rút kết luận việc đo lường đánh giá kết hoạt động HTX nên đo lường thông qua số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ mà HTX cung cấp - Về cách sử dụng biến tiềm ẩn: so sánh việc sử dụng biến tiềm ẩn ban đầu với việc sử dụng biến tiềm ẩn sau phân tích nhân tố, thấy việc lựa chọn biến tiềm ẩn ban đầu đem lại kết hồi quy tốt Từ rút kết luận trình nghiên cứu nên sử dụng biến tiềm ẩn ban đầu mô hình nghiên cứu sử dụng  58 - Về cách lựa chọn hàm hồi quy hàm tuyến tính hàm mũ: việc sử dụng hàm mũ hồi quy đem lại kết tốt so với việc sử dụng hàm tuyến tính, kết R Square lớn Từ rút kết luận quá trình nghiên cứu nên sử dụng hàm mũ việc hồi quy nhằm thu kết xác Về kết hồi quy: Việc phân tích Cronbach’s Alpha cho kết tốt Song hồi quy tuyến tính lại thu kết - số biến độc lập giải thích cho biến phụ thuộc Ngồi ra, kết ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc phép hồi quy kết hoạt động dạng hàm mũ với biến tiềm ẩn ban đầu (Xem lại Bảng 26) Với = -0.60759, nghĩa “Kỹ quản lý tài chính” có tác động ngược chiều lên kết hoạt động HTX không hợp lý Nguyên nhân dẫn tới bất hợp lý ý nghĩa mô hình số liệu định tính thu thập từ việc điều tra nhà quản lý HTX không xác, họ khơng hiểu xác câu hỏi trình điều tra thu thập liệu nhóm nghiên cứu khơng giám sát q trình trả lời Đây kết vô đáng tiếc học lớn cho nhóm nghiên cứu công tác nghiên cứu triển khai đề tài nghiên cứu khác sau Từ nhóm rút học trình thu thập liệu cần phải xây dựng bảng hỏi với nội dung, cách thức hỏi phù hợp với loại đối tượng điều tra, để tránh hiểu lầm q trình trả lời Cùng với đó, q trình giám sát việc trả lời quan trọng không để đảm bảo số liệu thu thập có độ tin cậy cao Hơn nữa, việc đo lường, đánh giá hiệu hoạt động lực quản lý nhà quản lý hay biến định tính nói chung cần phải chuyển đổi, đo lường thông qua thang đo định lượng, thay thang đo định tính - thường mang tính chủ quan phản ánh khơng xác thang đo định lượng  59 CHƯƠNG 4: HỒI QUY THEO CÁC BIẾN ĐỊNH LƯỢNG Trong trình điều tra chủ nhiệm phận kế tốn HTX bảng hỏi, chúng tơi có thu thập liệu hoạt động tài kế tốn Hệ thống liệu định lượng có tính xác cao số liệu thường lấy từ báo cáo từ đại hội xã viên Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích Mơ hình hồi quy tỷ suất lợi nhuận với vốn đóng góp trung bình xã viên để có nhìn xác hiệu hoạt động HTX yếu tố định lượng khác ảnh hưởng đến yếu tố Tuy nhiên theo thống kê số liệu có 23 HTX có đầy đủ thơng tin số liệu định lượng tổng doanh thu, doanh thu sau thuế, vốn đóng góp xã viên…Do vậy, chúng tơi tiến hành phân tích dựa hệ thống liệu 4.1 Hồi quy tỷ suất lợi nhuận với vốn đóng góp xã viên • - Tỷ suất lợi nhuận (ROE - Return on Equity): tỷ số tài để đo khả sinh lợi đồng vốn doanh nghiệp hay tổ chức ROE = Lợi nhuận sau thuế/Tổng vốn chủ sở hữu Giá trị lợi nhuận sau thuế có bảng hỏi kế toán trưởng HTX (Câu 16.4 bảng hỏi Kế toán trưởng HTX) Tổng vốn chủ sở hữu khơng có giá trị cụ thể bảng hỏi hoạt động tài kế tốn HTX, nhiên nhóm tính tốn dựa hệ thống số liệu điều tra công thức: Tổng vốn chủ sở hữu = Vốn chuyển đổi từ mơ hình cũ + Vốn đóng góp hộ xã viên + Vốn tích lũy qua năm hoạt động + Vốn liên doanh liên kết (Từ câu 15.1 đến 15.4 bảng hỏi Kế toán trưởng HTX) • Vốn đóng góp trung bình xã viên Trong bảng số liệu thu thập có số liệu tổng số xã viên tổng số vốn đóng góp xã viên, nhóm sử dụng cơng thức: Vốn đóng góp trung bình xã viên = Tổng số vốn đóng góp tồn xã viên/Tổng số xã viên HTX Mơ hình ROE = f(Vốn đóng góp trung bình xã viên) 60 Khi phân tích, nhóm tiến hành thử nghiệm tất mơ hình có thể, kết sau chạy mơ sau: Bảng 32 Model Summary and Parameter Estimates_1 Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:loi nhuan sau thue/von chu so huu Model Summary Parameter Estimates Equation R Square F df1 df2 Sig Consta nt b1 Linear Logarithmic Inverse Quadratic Compound Power S Growth Exponential Logistic 138 094 062 350 272 192 133 272 272 272 3.356 2.177 1.381 5.377 7.866 5.004 3.208 7.866 7.866 7.866 1 1 1 1 21 21 21 20 21 21 21 21 21 21 081 155 253 014 011 036 088 011 011 011 159 278 100 026 245 4.983 -2.868 -1.407 245 4.082 b2 000 -.029 4.615 001 -2.720E-6 996 -.728 118.296 -.004 -.004 1.004 The independent variable is von gop cua xa vien (nghin dong) Nhìn vào bảng ta thấy, hàm bậc (Quadratic) có R Square lớn nhất, hàm phản ánh xác tác động vốn đóng góp trung bình xã viên HTX tới tỷ suất lợi nhuận Nhận thấy P-value (Sig.) 0.014 < 0.05 chứng tỏ mơ hình có ý nghĩa, vốn đóng góp có tác động tới tỷ suất lợi nhuận 61 Đồ thị Mối quan hệ ROE vốn đóng góp trung bình xã viên Ta có phương trình hồi quy sau: ROE = 0.026 + 0.01*X - 2.720E-6 *X2 Nhìn vào đồ thị ta thấy tỷ suất lợi nhuận có xu hướng tăng lên gia đoạn đầu lượng vốn đóng góp xã viên nhỏ (100-200 nghìn đồng/Xã viên), lượng vốn đóng góp tiếp tục tăng lên (trên 300 nghìn đồng/Xã viên) tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm Điều thể cách rõ ràng quy luật lợi ích cận biện giảm dần Kinh tế Từ mơ hình phân tích định lượng phân tích trên, có nhìn tương đối xác vai trị vốn đóng góp hộ xã viên đến hiệu hoạt động HTX Đối với HTX, ban đầu việc đóng góp hộ xã viên có ý nghĩa quan trọng hiệu hoạt động (thể việc ROE tăng), nguồn vốn quan trọng để HTX hình thành phát triển, song đến mức độ việc huy động thêm vốn đóng góp xã viên khơng làm chí làm giảm hiệu hoạt động HTX (thể việc ROE) giảm xuống Điều giải thích lý sau: 62 - Việc sử dụng vốn đóng góp hộ xã viên khơng hợp lý, khơng thể rõ vai trị hiệu hoạt động HTX Điều lực ban điều hành HTX, khả quản lý nguồn vốn với quy mơ lớn, q trình sử dụng khơng minh bạch, vốn thất thốt, sử dụng sai mục đích… Do hiệu suất sử dụng vốn đóng góp hộ xã viên thấp giá trị lợi ích xã viên thu từ vốn đóng góp khơng lớn nên xã viên khơng mặn mà với việc đóng góp thêm vốn để xây dựng, phát triển HTX - Vốn đóng góp xã viên không lớn chưa đủ cao (thường nhỏ 400.000VND) để HTX mở hướng kinh doanh có hiệu cao - Giá trị vốn đóng góp hộ xã viên so với nguồn vốn khác HTX không lớn q trình hoạt động vốn đóng góp hộ xã viên không tăng nguồn vốn khác ngày lớn tích lũy huy động thêm trình sản xuất qua nhiều năm - - - 4.2 Giải pháp khắc phục Vốn đóng góp xã viên nguồn vốn quan trọng hiệu hoạt động HTX vốn đóng góp xã viên khơng thành tố tổng nguồn vốn để HTX đầu tư phát triển mà thể vai trò làm chủ xã viên với HTX Có hộ xã viên đóng góp vào hoạt động chung HTX, tránh tình trạng “cha chung khơng khóc” Từ ngun nhân nhóm đưa số giải pháp góp phần khắc phục nâng cao hiệu sử dụng vốn đóng góp xã viên HTX sau: Cần phải thuyết phục hộ xã viên đóng góp vốn cho HTX cách: trước Đại hội xã viên, Ban điều hành trao đổi vấn đề cách thường xuyên để xã viên nhận thức việc sử dụng vốn tạo hiệu tỷ lệ thuận với vốn góp Vì HTX hoạt động khơng có mục đích tự thân mà mục đích hoạt động đáp ứng nhu cầu, mong muốn xã viên qua trình sản xuất, kinh doanh hoạt động nông nghiệp, nên Ban điều hành cần đưa lợi ích kỳ vọng đạt phù hợp với mức độ đóng góp xã viên, qua giúp xã viên yên tâm đóng góp, yên tâm sản xuất tin tưởng vào tương lai HTX Chỉ vai trị quan trọng vốn đóng góp xã viên hoạt động sản xuất HTX Minh bạch hóa báo cáo tài để xã viên thường xuyên theo dõi hiệu vốn đóng góp Bên cạnh ban điều hành HTX việc nắm tỷ lệ góp vốn đạt hiệu lớn quan trọng Ban điều hành HTX cần nắm vững thông tin dài hạn để dự báo xu hướng tác động vốn đóng góp hộ xã viên đến hoạt động sản xuất HTX, từ có biện pháp 63 điều chỉnh thích hợp như: thu hút thêm vốn ngừng huy động vốn hộ xã viên để HTX đạt hiệu hoạt động tốt Thực tế HTX thường có hoạt động sản xuất nơng nghiệp hoạt động bổ trợ khác chủ yếu Vấn đề đặt hiệu sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh thường thấp tính chất giá trị sản phẩm nơng nghiệp Chính đóng góp hộ xã viên thường không trọng HTX dự án cần nguồn vốn lớn để đầu tư có hiệu sinh lợi cao Để huy động tiềm lực hộ xã viên HTX, Ban điều hành HTX cần xây dựng hoạt động kinh doanh thực có hiệu sinh lời cao cần có nguồn vốn đầu tư lớn có lực thuyết phục toàn xã viên khả thành cơng dự án Ví dụ: Tận dụng đặc điểm tính mùa vụ sản xuất nơng nghiệp, tận dụng thời gian nhàn rỗi nông dân để lên kế hoạch tổ chức ngành nghề thủ cơng với ngun liệu sẵn có, đặc trưng vùng nhằm sản xuất sản phẩm có giá trị cao Hoặc HTX mạnh dạn đề xuất đưa khoa học kỹ thuật, máy móc để sản xuất để sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất kiểu mới, nhằm thu giá trị nông nghiệp cao giải phóng sức lao động xã viên Có vậy, Ban điều hành HTX thực thu hút đóng góp hộ xã viên vào HTX mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh HTX, đảm bảo dựa hoạt động HTX sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ nông nghiệp

Ngày đăng: 09/09/2016, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.4. Nguyên nhân các hợp tác xã truyền thống hoạt động không hiệu quả so với các loại hình tổ chức khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan