Soạn bài lớp 11: Thực hành về thành ngữ, điển cố

4 779 0
Soạn bài lớp 11: Thực hành về thành ngữ, điển cố

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài lớp 11: Thực hành về thành ngữ, điển cố tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Trng THPT Trn Phỳ GV: Th Minh Phng Tiếng việt (1tiết) Tuần 6 (21-24) Tiết PPCT: 24 Ngày soạn: 3-10-2007 Thực hành về thành ngữ, đIển cố A-Mục tiêu bàI học: 1-Kiến thức: -Củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ, đIển cố -Bớc đầu lĩnh hội và sử dụng đúng thành ngữ, đIển cố 2-Kĩ năng -Phân tích đợc giá trị biểu hiện của thành ng, đIển cố 3- TháI độ Hợp tác làmviệc tích cực B-Phơng pháp Thảo luận nhóm, quy nạp C- phơng tiện SGK,SGV,Giáo án D-Tiến trình lên lớp 1-ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bàI cũ:Em hãy phân tích sự sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ trong câu thơ sau 3-Vào bàI mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt BT 1: Giáo viên cho hs đọc đoạn thơ,tìm các thành ngữ đồng thời giảI nghĩa các thành ngữ đó -GV nhận xét củng cố Các thành ngữ trên phối hợp với nhau và phối hợp cả với cụm từ mang dáng dấp thành ngữ: lặn lội thân cò,eo sèo mặt nớc đã khắc họa rõ nét hình ảnh một ngời vợ vất vả,tảo tần đảm đang tháo vảttong công việc gia đình. Cách biểu hiện rất ngắn gọn nhng nội dung thể hiện đầy đủ, sinh động cụ thể.ĐIều đó là nhờ dùng thành ngữ BT2 : làm tơng tự nh bàI tập 1 HS hoạt động thảo luận GV nhận xét Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính biểu cảm: thể hiện sự đánh giá đối với đIều đợc nối đến I-luyện tập BàI tập 1 -Một duyên hai nợ:ý nói một mình phảI đảm đơng công việc gia đình để nuôI chồng con -Năm nắng mòi ma:vất vả cực nhọc chịu nhiều dãI dầu ma nắng Nếu ss thành ngữ trên với các cụm từ thông thờng(một mình phảI nuôI cả chồng con; làm lụng vất vả dới ma nắng)thì thấy các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng,cấu tạo ổn định,hinh ảnh cụ thể sinh độngthể hiện nội dung kháI quát có tính biểu cảm BàI tập 2: -đầu trâu mặt ngựabiểu hiện đợc tính chất hung bạo,thú vật vo nhân tínhcủa bọn quan quân đến nhà TK khi gđ nàng bị vu oan. -Đội trời đạp đất biểu hiện đợc lối sống và hành động tự do ngang tàng không chịu bó buộc không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. Nó dùng để nói khí phách hảo hán ngang tàng của Từ Hải. BàI tập 3 Trng THPT Trn Phỳ GV: Th Minh Phng BàI tập 3: GV GiảI thích cho học sinh hiểu Cả hai đIển cố trên đây đều đợc dùng để nói về tình bạn thắm thiết keo sơn. Chữ dùng ngắn gọn mà biểu hiện đợc tình ý sâu xa, hàm súcĐIển cố chính là những sự việc trớc đây, hay câu chữ trong sách đời trớc đợc dẫn ra và sử dụng lồng ghép vào bàI văn, lời nói để nói về những đIũu tơng tự.Mỗi đIển cố nh một sự việc tiêu biểu, diển hình mà khi nhắc đến là đã chứa đựng đIều định nói.Cho nên đIển cố có tính hgắn gọn, hàm súc thâm thúy.Tuy nhiên muốn lĩnh hội đợc đIển cố cần phảI có vốn sống, vốn văn hóa phong phú. BàI tập 4,6,7 học sinh thảo luận nhóm -Gờng kia gợi lại câu chuyện Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạ là Từ Trĩ một cáI gờng khi bạn dến chơI, khi bạn về lại treo gờng lên -Đàn kiaGợi lại câu chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu đợc ý nghĩ của bạn. Do đó sau khi chết, Bá Nha treo đàn không gảy nữa vì cho rằng không có ai hiểu đợc tiếng đàn của mình BàI tập 4: -Ba thu Kinh Thi có câuNhất nhật bất kiến nh tam thu hề(Một ngày không thấy mặt nhau lâu nh ba mùa thu)Dùng đIển cố này câu thơ trong TK muốn nói khi KT đã tơng t TK thì một ngày không thấy mặt nhau có cảm giác lâu nh ba năm -Chín chữKinh Thi kể chín chữ nói về công lao của cha mẹđối với con cáI là:sinh, cúc, phủ, súc,trởng,dục,cố,phục,phúc. Dẫn đIển cố nàyTK nghĩ đến công lao của cha mẹ đối với bản thân mình, mà mình thì sống biền biệt nơI đất khách quê ngời, cha hề báo đáp đợc cha mẹ. -Liễu Chơng ĐàIgợi chuyện xa của ngời đI làm Soạn lớp 11: Thực hành thành ngữ, điển cố I Kiến thức Thành ngữ a) Khái niệm: Thành ngữ phận câu có sẵn mà mà nhiều người quen dùng tự riêng không diễn đạt ý trọn vẹn (Vũ Ngọc Phan) b) Phân biệt tục ngữ thành ngữ Tục Ngữ Thành ngữ - Diễn đạt ý trọn vẹn - Không diễn đạt ý trọn vẹn - Đúc kết kinh nghiệm - Có sẵn, quen dùng - Tương đương với câu - Tương đương với từ Ví dụ: Ví dụ: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm Ác giả ác báo đứng Chó cắn áo rách Ao sâu tốt cá ruột để da xanh vỏ, đỏ lòng Kết tóc xe tơ Ở hiền gặp lành treo đầu dê bán thịt chó Vẽ đương hươu chạy Một nắng hai sương Tốt danh lành áo Điển cố: Bao gồm việc dụng điển lấy chữ - Dụng Điển + Dụng: Dùng + Điển: Là tình tiết chép sử sách, kinh truyện tác phẩm tiếng thời trước.Vd thơ Khóc Dương Khuê Nguyễn Khuyến tác giả sử dụng điển cố Giường kia, đàn … Ví dụ: “Khen rằng: “bút pháp tinh, So vào với thiếp Lan Đình thua…” (Truyện Kiều) => Thiếp Lan Đình điển cố đề cập đến nhà thư pháp lỗi lạc Vương Hi Chi (307 – 365), Trung Quốc - Lấy chữ: Là mượn lại vài chữ thơ văn cổ để đưa vào câu văn Ví dụ: “Khoé thu ba gợn sóng khuynh thành.” (Cung oán ngâm khúc) “Một hai nghiêng nước nghiêng thành.” (Truyện Kiều) => Hai trường hợp lấy chữ “khuynh thành” Lí Diên Niêm: “Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc” (Ngoảnh lại lần làm nghiêng thành, ngoảnh lại lần làm nghiên nước) II Kỹ Trả lời câu hỏi Sách giáo khoa Câu 1: Đoạn thơ gồm thành ngữ sau: - Một duyên hai nợ => Một phải đảm công việc để nuôi chồng - Năm nắng mười mưa: Thể vất vả, cực nhọc, chịu đựng dãi dầu, nắng mưa => Nếu so sánh hai thành ngữ với cụm từ thông thường thấy, thành ngữ ngắn gọn, cấu tạo ổn định,đồng thời qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể nội dung khái quát có tính biểu cảm cao Câu 2: - Đầu trâu mặt ngựa: Biểu tính chất bạo, thú vật, vô nhân tính bọn quan công đến cướp giật gia đình Kiều gia đình bị vu oan - Đội trời đạp đất: Biểu lối sống hành động tự do, ngang tàng không chịu bó buộc, không chịu khuất phục trước uy quyền Nó dùng để nói khí phách ngang tàng, hảo hán Từ Hải => Các thành ngữ sử dụng hình ảnh mang tính tố cáo, thể đánh giá điều nói đến Câu 3: - Giường kia: Gợi lại chuyện Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn Từ Trĩ giường bạn đến chơi, bạn treo giường lên - Đàn kia: Gợi lại chuyện Chung Tử Kì gảy đàn, Bá Nha nghe đàn mà hiểu tâm bạn Sau Bá Nha mất, Chung Tử Kì treo đàn không chơi cho không hiểu tiếng đàn => Cả hai điển cố dùng để nói tình bạn thắm thiết keo sơn Chữ dùng ngắn gọn mà biểu thị ý nghĩa sâu xa, hàm xúc Điển cố việc trước đây, hay câu chữ sách đời trước thường dẫn sử dụng lồng ghép vào thơ, văn, lời nói để diễn tả lại điều tương tự Câu 4: - Ba thu: Kinh Thi có câu: ngày không thấy mặt lâu ba mùa thu => Điển cố muốn nói Kim TRọng tương tư Thúy Kiều ngày không thấy mặt mà có cảm giác lâu ba năm - Chín chữ: Dẫn điển cố này, Thúy Kiều nghĩ đến công ơn cha mẹ thân - Liễu chương đài: Thúy Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở lại nơi nàng thuộc người khác - Mắt xanh: Nguyễn Tịch thời Tấn thích tiếp mắt xanh, khinh nhìn mắt trắng => Từ Hải muốn nói Thúy Kiều rằng, chàng biết Thúy kiều lầu xanh, phải tiếp khách làng chơi chưa yêu Câu nói thể lòng quý trọng, đề cao phẩm giá Kiều Câu 5: a) Ma cũ bắt nạt ma mới: Người cũ cậy quen biết nhiều người mà lên mặt, dọa dẫm, bắt nạt người đến Có thể thay bằng: bắt nạt người Chân ướt chân ráo: Vừa đến, lạ lẫm b) Cưỡi ngựa xem hoa: Làm việc qua loa, không tìm hiểu thấu đáo giống người cưỡi ngựa nhanh, thưởng thức vẻ đẹp hoa Có thể thay bằng: làm việc qua loa => Nhìn chung, thay thành ngữ từ ngữ thông thường tương đương biểu phần ý nghĩa lại sắc thái biểu cảm, tính hình tượng mà diễn đạt thiếu cô đọng Câu 6: - Mẹ tròn vuông: Vợ sinh khó, may nhờ giúp đỡ tận tình bác sĩ mà mẹ tròn vuông - Trứng khôn vịt: Này con, nhỏ tuổi đừng cãi bướng cha mẹ thế, trứng mà đòi khôn vịt - Nấu sử sôi kinh: Nhờ chăm học tập, nấu sử sôi kinh năm trời, bạn Linh đỗ đại học với số điểm cao - Lòng lang thú: Thằng cướp tàn nhẫn quá, đồ lòng lang thú - Đi guốc bụng: Cậu hiểu tớ thật, guốc bụng tớ - Nước đổ đầu vịt: Thằng chậm hiểu quá, nói từ đến mà nước đổ đầu vịt - Dĩ hòa vi quý: Anh em nhà phải nhường nhịn nhau, dĩ hòa vi quý cháu ạ! Câu 7: - Gót chân Asin: Tao nắm gót chân Asin mày - Gã Sở Khanh: Đồ tồi! Anh gã Sở Khanh thứ hai! - Nợ chúa Chổm: Cậu làm mà suốt ngày có người đến đòi nợ thế? Cậu nợ chúa Chổm ấy, trả hết - Đẽo cày đường: Cậu làm việc phải có kiến chứ, theo ý kiến người khác nhiều khác đẽo cày đường Sở GD& ĐT Thanh Hoá Trường THPT BC Trần Khát Chân Giáo án Điện Tử Tiết 24: Thực hành về thành ngữ, điển cố Giáo viên: Quách Lan Anh Tổ xã hội *Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nâng cao hiểu biết về thành ngữ, điển cố, về tác dụng biểu đạt của chúng, nhất là trong các văn bản văn chương nghệ thuật. - Cảm nhận được giá trị của thành ngữ và điển cố. - Biết cách sử dụng thành ngữ và điển cố trong những trường hợp cần thiết. *Phương pháp dạy học: - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lần lượt giải các bài tập, thông qua đó, củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng sử dụng thành ngữ, điển cố. *Thành ngữ là loại cụm từ cố định, ngắn gọn, cô đọng. + Tính hình tượng: thường dùng cách nói có hình ảnh cụ thể. + Tính khái quát về nghĩa (hàm súc). + Tính biểu cảm. + Tính cân đối: có nhịp và có thể có vần. Điển cố Giường kia - Trần Phồn người thời Đông Hán, tính tình cao ngạo, khi làm chức thái thú Dự Chương, thường không thích tiếp các tân khách; riêng đối với Từ Trĩ là một hiền sĩ- bạn áo vải thì lại rất trân trọng; trong dinh có đặt riêng một chiếc giường nhỏ, khi Từ Trĩ đến thì Trần Phồn mời lên đó cùng nhau đàm đạo; Từ Trĩ ra về Trần Phồn lại sai treo giường lên (Hậu Hán thư). Điển cố Đàn kia - Theo sách Liệt tử, Bá Nha là người đàn giỏi, Chung Tử Kì là người sành nghe đàn, Bá Nha đàn nghĩ đến non cao, Chung Tử Kì liền khen: Cao vòi vọi như núi Thái Sơn; nghĩ tới sông nước, Chung Tử Kì liền khen: Mênh mông như Trư ờng Giang, Hoàng Hà; mọi ý nghĩ tâm tình mà Bá Nha gửi vào tiếng đàn, Chung Kì đều thấu hiểu cả. Sau khi Chung Tử Kì qua đời; Bá Nha liền treo đàn không gảy nữa, vì cho rằng trên đời này chẳng còn ai hiểu được tiếng đàn (tri âm) của mình. Đ i ể n c ố l à n h ữ n g s ự v i ệ c t r ư ớ c đ â y , h a y c â u c h ữ t r o n g s á c h đ ờ i t r ư ớ c . M ỗ i đ i ể n c ố n h ư m ộ t s ự v i ệ c t i ê u b i ể u , đ i ể n h ì n h m à c h ỉ c ầ n g ợ i n h ắ c đ ế n đ ã h à m c h ứ a đ i ề u đ ị n h n ó i . + N g ắ n g ọ n . + H à m s ú c , t h â m t h u ý . Điển cố Ba thu: - Dịch từ Tam thu, vốn có nhiều nghĩa: ba mùa thu; ba năm, nói chung là để chỉ thời gian dài. Bài Thái cát trong Kinh Thi, phần Vương phong có câu: Nhất nhật bất kiến như tam thu hề ( Một ngày không gặp lâu bằng ba thu) Thành sầu muôn dặm chồng xây ngất, Bể thảm ba thu chứa chất đầy. ( Lâm tuyền kì ngộ) Điển cố : Chín chữ -Dịch từ cửu tự cù lao ( chín chữ nói rõ sự gian lao khó nhọc của cha mẹ khi sinh dưỡng con cái) gồm: Sinh ( đẻ), cúc( nâng đỡ); phủ ( vuốt ve); súc( cho bú); cố( trông nom); phục( theo dõi tình hình mà uốn nắn); phúc ( che chở) Điển cố Liễu Chương Đài Gợi chuyện xưa của người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ có câu: Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn hay không, hay là tay khác đã vịn bẻ mất rồi . Điển cố Mắt xanh - Dịch từ Thanh nhã. Theo Tấn thư, Nguyễn Tịch- một danh sĩ đời Tấn khi tiếp người mình ưa thích mến mộ thì mắt phô màu xanh ( Mắt xanh); khi gặp người không ưa thích thì mắt phô màu trắng ( Mắt trắng). Mẹ Nguyễn Tịch qua đời, Kê Hỉ đến viếng. Biết Kê Hỉ là kẻ tục sĩ, Nguyễn Tịch nhìn bằng mắt trắng; Hỉ bực mình, ra về. Anh Hỉ là Kê Khang mang rượu, đàn đến viếng, Nguyễn Tịch đón tiếp Kê Khanh bằng mắt xanh. Quả nhiên, về sau Kê Khang và Nguyễn Tịch trở thành đôi bạn tâm đắc, tri âm, cùng được người đời xếp vào nhóm: Bảy hiền sĩ trong rừng trúc ( Trúc lâm thất hiền). * Mến mộ; vừa lòng mãn ý; con mắt tinh đời. Thực hành về thành ngữ, điển cố I/ Bài tập 1/ Bài 1 : Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt thành ngữ với từ ngữ thông thờng về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa ? Lặn lội thân cò .dám quản công _ Một duyên hai nợ : ý nói nói một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con _ Năm nắng mời ma : Vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu ma nắng Nếu sô sánh hai thành ngữ trên với các cụm từ thông thờng ( một mình phải nuôi chồng con, làm lụng vất vả dới nắng ma ) thì thấy các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định, đồng thời qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể hiệnnội dung khái quát và có tính biểu cảm. Các thành ngữ trên phối hợp với nhau và phối hợp với các cụm từ có dáng dấp thành ngữ nh : lăn lội thân cò, eo sèo mặt nớc đã khắc họa rõ nét hình ảnh một ngời vợ vất vả, tần tảo, tháo vát trong công việc gia đình. Cách biểu hiện rất ngắn gọn nhng nội dung thể hiện đợc rất đầy đủ, lại sinh động 2/ Bài 2 : Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm trong các câu thơ sau về tính hình tợng, tính biểu cảm, tính hàm súc ? _ Ngời nách thớc kẻ tay đao - Đầu trâu mặt ngựa ào ào nh sôi _ Một đời đ ợc mấy anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi _ Đội trời đạp đất ở đời Họ Từ trên hải vốn ng ời Việt Đông _ Đầu trâu mặt ngựa : Tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thúy Kiều khi gia đình kiều vị vu oan _ Cá chậu chim lồng : Cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do _ Đội trời đạp đất : Biểu hiện đợc lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu sự bó buộc, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. Nó dùng để nói về khí phách hảo hán, ngang tàng của Từ Hải Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính biểu cảm : thể hiện sự đánh giá đối với điều đợc nói đến . 3/ Bài 3 : Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc D- ơng Khuê và cho biết thế nào là điển cố ? _ Giờng kia : gợi lại chuyện về Trần Phồn thời Hởu Hán dành riêng cho bạn là Từ Trí một cái giờng khi bạn đến chơi, khi bạn về lại treo giờng lên _ Đàn kia : Gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu đợc ý nghĩ của bạn. Do đó sau khi bạn chết, Bá Nha treo đàn không gảy nữa vì cho rằng không ai hiểu đợc tiếng đàn của mình. Cả hai điển cố trên đều đợc dùng để nói về tình bạn keo sơn thắm thiết. Chữ dùng ngắn gọn mà tình ý sâu xa Trịnh Thị Thái Dung Page 1 11 Thực hành về thành ngữ, điển cố Điển cố chính là những sự việc trớc đây, hay câu chữ trong sách đời trớc đợc dẫn ra và sử dụng lồng ghép vào bài văn, vào lời nói để nói về những điều tơng tự. Mỗi điển cố nh một sự việc tiêu biểu, điển hình mà chỉ cần gợi nhắc đến là đã chứa đựng điều định nói. Cho nên điển cố có tính ngắn gọn hàm súc thâm thúy. Tuy nhiên, muốn sử dụng và lĩnh hội đợc điển có thì cần có vốn sống và vốn văn hóa 4/ Bài 4 : Hãy phân tích tính hàm súc của điển cố trong những câu thơ sau Sầu đong càng . có không _ Ba thu : Kinh thi có câu Nhất nhật bất kiến nh tam thu hê( một    !"#!$%#&'()'*+##!   !"#!,  /-0,123456 78#!+9#!:;<#4=>?@@ AB;C#,B #!78#!(B #!D#!E% Hoanghuong8181@gmail.com , Anhnguyethoang2011@gmail.com C#BF,G@ HIH0I/GIJ.KKL0@K +#!MNO%#C#P#! D+Q#%#C#P#!(E%#%#C#P#!/R#%#C# S /-0,123456  ##!:, #!"E*+M TU 7*$V*EB4W$X?$#;>$W 7Y#!P#!7Z#![; "N \9]#!R?^P#!;P^N P ^_\,/AN%#!`a#! /7>$b=AB* /ccc 123456d@e cf)gShi @c gA#%N,  ##!:= =BF\NjkQ FBW$D#4lDNm#!n* B #R# -c<$lN, /^#9#7Y#!c /^#l"N*Bc /!o#!p#4 Nqrc /^#M#$W4k#D?*Ek ;s#+B#!\Nj .cA_\#!, r?#!7`_t#!=A$4 9#"N$W;>au;%$7Y#k > 0cvM#=BF ##!:'BQFB, / ##!:$W / ##!:aBaA# / ##!:7`#! Bài tập 1: Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, ?M#%;>j#!: P#!7`#!;VQFB; $w $lNm#!n* xLặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công (Thương vợ - Trần Tế Xương) cyv, - Một duyên hai nợ  Năm nắng mười mưa  ##!:,zQFB,#!o#!p#4 Narc zw$lNm#!n*,{*9#"#\l4a#$#!l%#NAA |A; k^#l"N*Bc /#!a7>#!9^N b u9#Vc - Q;"4u#p j#!:P#!7`#! d}#!n*~* ##!:$7Y_•#$F€#!#:#!j#!: P#!7`#!e  )QE•#!?"#P"•#!; B# ) N=\#!;Q;"_7>#o#!N7* Năm nắng mười mưa Một duyên hai nợ  ##!: Bài tập 2: Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (về tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm xúc) trong các câu thơ sau - “người nách thước kẻ tay đao Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi” -” Một đời được mấy anh hùng Bõ chi cá châụ chim lồng mà chơi” - “ Đội trời đạp đất ở đời, Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông” d+E%#gV/!E•#e cyv,  s+MNw#!u*, + Tính hình tượng: Hình ảnh con trâu, con ngựa + Tính hàm xúc: l%#au#!‚#4#!*#! #!7Y~*p#a*#*$## mgVc +Tính biểu cảm: =A$=C#A#4<N!ƒc  +`$F?$Q, z^#9#7Y#!, #$#!+7>+`4$Q z^# Nqr,l%#^?A#!*#! #!4P#! DQ?\c + Tính biểu cảm: Bộc lộ thái độ ca ngợi, ngưỡng mộ khí phách anh hùng của Từ Hải.  A„N=•#!, +Tính hình tượng :Hình ảnh con cá trong chậu, con chim trong lồng z^# Nqr,l%#Aa•#!tr#!4o4 # NA#c z^#l"N,=A$A#!'$W;>=W aW#!!…kNQu_B ⇒ Nếu thay các thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa thì vẫn có thể biểu hiện được nội dung cơ bản nhưng mất đi tính hình tượng, tính hàm xúc và sắc thái biểu cảm, câu văn câu thơ mất đi sự mượt mà, trau chuốt.  „?L,*E ##!: +B#!#:#!Ma*€#! Aj#!:P#!7`#!4 78#!$78#!;V#!n*c„# qƒ;VauA%; % |"~*N†A_•#$F cyv, *e EA„4$j#!kN N* ]o#FN*N>c„QE;j* N>M#7>M#+AB$#4 N9#?"9NA!r?$‡ [c epP#!$*N|*#4 P#!$ul7‡ #!u*q'NB*N $#$Q uau4$= N#%N;\~* #:#!#an9#7`#!c    ! "##$%&&a Soạn bài thực hành về thành ngữ, điển cố Câu 1. Các thành ngữ trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương - Một duyên hai nợ: tác giả coi mình là nợ đòi của bà Tú, duyên thì ít mà nợ thì nhiều. - Năm nắng mười mưa: chỉ sự vất vả, cực nhọc, dãi dầu mưa nắng. Hai thành ngữ trên phối hợp với nhau với phối hợp với các cụm từ có ý nghĩa gần giống thành ngữ như lặn lội thân cò, eo sèo mặt nước đã khắc họa được hình ảnh bà Tú vất vả, tần tảo, đảm đang, tháo vát trong việc mưu sinh cho cả gia đình. Cách biểu hiện của thành ngữ rất đơn giản, ngắn gọn nhưng nội dung lại đầy đủ, sinh động, diễn tả được nhiều ý nghĩa khác nhau. Câu 2. Giá trị nghệ thuật của các thành ngữ trong Truyện Kiều - Thành ngữ Đầu trâu mặt ngựa: biểu hiện được tính chất hung hãn, dã man của bọn nha lại trong hoàn cảnh gia đình Kiều bị vu oan. - Thành ngữ Chim lồng cá chậu: biểu hiện cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do, mặc dù vẻ ngoài của cuộc sống tỏ ra hào nhoáng, hoa mĩ. - Thành ngữ Đội trời đạp đất: biểu hiện được lối sống và hành động tự do, không chịu sự bó buộc và khuất phục trước quyền uy. Thành ngữ này nói về khí phách của người con trai trong xã hội phong kiến. Câu 3. Điển cố trong bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến. Nội dung hai điển cố trong bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến. - Giường kia: gợi lại câu chuyện về Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Tử Trĩ một chiếc giường khi bạn đến chơi, bạn về thì treo giường lên. - Đàn kia: gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn của Bá Nhá mà hiểu được ý tưởng của người đánh đàn. Sauk hi Tử Kì chết, Bá Nhá cũng không đánh đàn nữa vì cho rằng không còn ai có thể hiểu được tiếng đàn của mình. Về điển cố: - Điển cố không có tính chất cố định về cấu tạo như thành ngữ nhưng cũng mang tính cụ thể, xuất phát từ những sự kiện hoặc sự tích cụ thể trong quá khứ để nói về những điều trong cuộc sống hiện tại. Điển cố thường có hình thức ngắn gọn nhưng ý nghĩa lại hàm súc. - Trong các văn bản cổ, điển cố được sử dụng khá phổ biến. Ngày nay, trong các văn bản của chúng ta vẫn có thể thấy xuất hiện những điển cố mới, tuy nhiên không phổ biến. Việc sử dụng điển cố đòi hỏi tác giả phải là người có vốn sống, có tri thức về lịch sử, văn hóa phong phú. Câu 4. Giá trị các điển cố của đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du - Ba thu: Kinh Thi có câu Nhất nhật bất kiến như tam thu hề (Một ngày không nhìn thấy mặt nhau dài lâu như ba mùa thu). Nguyễn Du sử dụng điển cố này để nói về sự tương tự của Kim Trọng đối với Thúy Kiều: một ngày không gặp mặt nhau có cảm giác như ngày đó bằng ba năm. - Chín chữ: Kinh Thi kể chín chữ nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc. Thúy Kiều nghĩ đến công lao của cha mẹ đối với mình, mà Kiều thì sống nơi đất khách, chưa có dịp đền đáp công lao của cha mẹ. - Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xa xưa của người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ con với câu: Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh – Nay có còn không – Hay là tay khác đã vịn bẻ mất rồi. Nguyễn Du mượn điển cố để diễn tả tâm trạng của Thúy Kiều khi nàng nghĩ đến cảnh Kim Trọng trở về chốn hẹn xưa thì Kiều đã thuộc về người khác. - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì khi tiếp, mắt xanh lên, không ưa ai thì mắt trắng. Nguyễn Du sử dụng điển cố này để nói về cách nhìn nhận của Từ Hải về phẩm giả của nàng Kiều; mặc dù phải sống trong chốn lầu xanh, phải tiếp nhiều khách làng chơi, nhưng nàng chưa hề quý ai. Câu 5. Thay thế thành ngữ bằng các từ ngữ thông thường rồi nhận xét về sự khác biệt và hiệu quả của cách diễn đạt. HS tham khảo sơ đồ sau: Cách nói có dùng thành ngữ Cách nói thông thường Này các cậu, đừng có mà ma cũ bắt nạt ma mới. Cậu Này các cậu, đừng có cho mình là người cũ mà bắt ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách nạt người mới tới. Cậu ấy vừa mới đến, còn lạ lẫm, giúp

Ngày đăng: 09/09/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan