Vận dụng quan điểm của thuyết lợi thế so sánh, hãy lựa chọn mặt hàng tập trung chuyên môn hóa sản xuất để xuất khẩu của Việt Nam..doc

13 4.8K 10
Vận dụng quan điểm của thuyết lợi thế so sánh, hãy lựa chọn mặt hàng tập trung chuyên môn hóa sản xuất để xuất khẩu của Việt Nam..doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng quan điểm của thuyết lợi thế so sánh, hãy lựa chọn mặt hàng tập trung chuyên môn hóa sản xuất để xuất khẩu của Việt Nam

Trang 1

Nội dung thuyết trình

Chính sách tương mại Quốc tế

Nhóm 1 lớp A10: Lê Quốc AnhBùi Thị Hòa

Hoàng Thị Minh NgọcTrần Thị Thảo

Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một nước có thể thu được lợi từthương mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không hiệu quảbằng các nước khác trong việc sản xuất mọi hàng hóa

2.Giới thiệu “Lý thuyết lợi thế so sánh” của David Ricardo

2.1 Lý thuyết lợi thế so sánh

Năm 1817, nhà kinh tế học người Anh David Ricardo đã nghiên cứu vàchỉ ra rằng chuyên môn hóa quốc tế sẽ có lợi cho tất cả các quốc gia và gọi kếtquả này là quy luật lợi thế so sánh Ông đã phân tích như sau:

Bảng 1 - Chi phí về lao động để sản xuất

Sản phẩmTại Anh (giờ công)Tại Bồ Đào Nha (giờ công)

Trang 2

Trong ví dụ này Bồ Đào Nha có lợi thế tuyệt đối so với Anh trong sảnxuất cả lúa mỳ lẫn rượu vang: năng suất lao động của Bồ Đào Nha gấp hai lầnAnh trong sản xuất rượu vang và gấp 1,5 lần trong sản xuất lúa mỳ Theo suynghĩ thông thường, trong trường hợp này Bồ Đào Nha sẽ không nên nhập khẩumặt hàng nào từ Anh cả Thế nhưng phân tích của Ricardo đã dẫn đến kết luậnhoàn toàn khác:

 1 đơn vị rượu vang tại Anh sản xuất phải tốn chi phí tương đương với chiphí để sản xuất 2 đơn vị lúa mỳ (hay nói một cách khác, chi phí cơ hội đểsản xuất 1 đơn vị rượu vang là 2 đơn vị lúa mỳ); trong khi đó, tại Bồ ĐàoNha, để sản xuất 1 đơn vị rượu vang chỉ mất chi phí tương đương với chiphí để sản xuất 1,5 đơn vị lúa mỳ (hay chi phí cơ hội để sản xuất 1 đơn vịrượu vang là 1,5 đơn vị lúa mỳ) Vì thế ở Bồ Đào Nha sản suất rượu vangrẻ hơn tương đối so với ở Anh

 Tương tự như vậy, ở Anh, sản xuất lúa mỳ rẻ hơn tương đối so với BồĐào Nha (vì chi phí cơ hội chỉ có 0,5 đơn vị rượu vang trong khi ở BồĐào Nha phải mất 2/3 đơn vị rượu vang) Hay nói một cách khác, Bồ ĐàoNha có lợi thế so sánh về sản xuất rượu vang còn Anh có lợi thế so sánhvề sản xuất lúa mỳ Để thấy được cả hai nước sẽ cùng có lợi nếu chỉ tậptrung vào sản xuất hàng hoá mà mình có lợi thế so sánh: Bồ Đào Nha chỉsản xuất rượu vang còn Anh chỉ sản xuất lúa mỳ rồi trao đổi thương mạivới nhau, Ricardo đã làm như sau:

 Ông giả định nguồn lực lao động của Anh là 270 giờ công lao động, còncủa Bồ Đào Nha là 180 giờ công lao động

 Nếu không có thương mại, cả hai nước sẽ sản xuất cả hai hàng hoá vàtheo chi phí tại Bảng 1 thì kết quả là số lượng sản phẩm được sản xuất ranhư sau:

Bảng 2 - Trước khi có thương mại

Quốc giaSố đơn vị lúa mỳSố đơn vị rượu vang

Trang 3

Bảng 3 - Sau khi có thương mại

Đất nướcSố đơn vị lúa mỳSố đơn vị rượu vang

Tuy nhiên phân tích của Ricardo phải kèm theo những giả định sau: Không có chi phí vận chuyển hàng hoá

 Chi phí sản xuất cố định không thay đổi theo quy mô  Chỉ có hai nước sản xuất hai loại sản phẩm

 Những hàng hoá trao đổi giống hệt nhau

 Các nhân tố sản xuất chuyển dịch một cách hoàn hảo  Không có thuế quan và rào cản thương mại

 Thông tin hoàn hảo dẫn đến cả người bán và người mua đều biếtnơi có hàng hoá rẻ nhất trên thị trường quốc tế.

2.2 Mở rộng phân tích lợi thế so sánh cho nhiều hàng hóa và nhiều quốc gia

o Trường hợp có nhiều hàng hoá với chi phí không đổi và có hai quốcgia thì lợi thế so sánh của từng hàng hoá sẽ được sắp xếp theo thứtự ưu tiên từ hàng hoá có lợi thế so sánh cao nhất đến hàng hoá cólợi thế so sánh thấp nhất và mỗi nước sẽ tập trung vào sản xuấtnhững mặt hàng có lợi thế so sánh từ cao nhất đến cao ở mức cânbằng Ranh giới mặt hàng nào là có lợi thế so sánh cao ở mức cânbằng sẽ do cung cầu trên thị trường quốc tế quyết định

o Trường hợp có nhiều nước thì có thể gộp chung tất cả các nướckhác thành một nước gọi là phần còn lại của thế giới và những phântích trên vẫn giữ nguyên tính đúng đắn của nó Lợi thế so sánhkhông những áp dụng trong trường hợp thương mại quốc tế mà còncó thể áp dụng cho các vùng trong một quốc gia một cách hoàn toàntương tự.

Nguyên tắc lợi thế so sánh là khái niệm trọng yếu trong nghiên cứuthương mại quốc tế.Nhà kinh tế học được giải thưởng Nobel năm 1970 PaulSamuelson đã viết: "Mặc dù có những hạn chế, lý thuyết lợi thế so sánh vẫn làmột trong những chân lý sâu sắc nhất của mọi môn kinh tế học Các quốc gia

Trang 4

không quan tâm đến lợi thế so sánh đều phải trả một cái giá rất đắt bằng mứcsống và tăng trưởng kinh tế của chính mình."

3.Công thức RCA

“RCA” – Lợi thế so sánh biểu hiện ( The co-efficient of RevealedComparative Advantage ) dùng để đo lường lợi thế so sánh của sản phẩm nàyvới sản phẩm khác và nước này với nước khác.Đến nay RCA được các nước sửdụng như là một chỉ số để đo lường lợi thế so sánh Hệ số RCA chỉ ra khả năngcạnh tranh xuất khẩu của một quốc gia về một sản phẩm xác định trong mốitương quan với mức xuất khẩu thế giới của sản phẩm đó.

II.Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt hàng GẠO của Việt Nam

1 Chứng minh lợi thế so sánh mặt hàng xuất khẩu GẠO:

Ta có bảng số liệu sau:

Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007

NămSố lượng (triệu tấn)Kim ngạch (triệu USD)

Trang 5

Từ đó ta có đồ thị sau:

Theo bảng số liệu cũng như đồ thị trên về tình xuất khẩu gạo ở Việt Namtừ năm 2000 – 2007 , thì lượng gạo xuất khẩu của Viêt Nam không ngừng tănglên qua các năm Từ mức 667 triệu tấn vào năm 2000 và đến đỉnh điểm ở mức4500 triệu tấn chỉ qua có 7 năm vào năm 2007.Từ đó ta thấy rõ thế mạnh củamặt hàng gạo của Viêt Nam trên thị trường Quốc tế.

Tuy nhiên, để chứng minh lợi thế so sánh mặt hàng gạo của Viểt Nam, thì thôngqua bẳng số liệu trên là chưa đủ Ở dây, chúng ta sế dùng công thứ lợi thế sosánh biểu hiện RCA để chứng minh

Xét bảng số liệu:

Áp dụng công thức RCA ta có:

RCA = (Exa/ Ea) : (E xw/ E w)

=(950/26000) : (8970/12440000)=49,93

Vậy, với chỉ số RCA=49,93, dã cho ta thấy một sưn thật hiển nhiên rằng,Việt Nam có lợi thế so sánh vô cùng lớn về mặt hàng gạo xuất khẩu.

Trang 6

2 Lợi thế về sản xuất gạo ở Việt Nam.

Ở đây, chúng ta sẽ bàn về 3 khía cạnh nguồn lực của Viẹt Nam trong viêcsản xuất gạoxuất khẩu là: Điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, truyền thốngtrồng lúa nước.

 Về điều kiện tự nhiên:

Diện tích đất đai cả nước khoảng 330.363 km2 trong đó có tới 50% đấtdùng vào nông nghiệp và ngư nghiệp Cộng thêm khí hậu nhiệt đới mưa năngđiều hoà cho phép chúng ta phát triển sản xuất gạo và xuất khẩu có hiệu quảkinh tế cao.

 Về nguồn lao động:

Đây cũng là một lợi thế quan trọng để phát triển sản xuất Tính đến năm2004, Việt Nam có khoảng 82,4 triệu người, trong đó gần 42 triệu người đangtrong độ tuổi lao động và hơn 70% dân số làm nghề nông Hàng năm tốc độ tăngdân số bình quân 1,5%, dự báo năm 2010 dân số Việt Nam lên đến 100 triệungười Với nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, người lao động cần cù,trình độ ngày càng được nâng lên, tạo lợi thế để phát triển sản xuất và xuất khẩumặt hàng gạo.

 Phong tục tập quán:

Ngoài ra nước ta là nước có truyền thống trồng lúa từ hàng trăm năm nay.Do vậy người dân đã được tích luỹ kinh nghiệm từ đời này sang đời khác, thànhthạo trong hoạt động sản xuất.

3 Chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu gạo:

1) Trước hết phải kể đến những chính sách hỗ trợ phát triển trồng lúa gạo,trong đó chính sách Hộp xanh ( Green box ) nhằm hỗ trợ ngành nôngnghiệp nói chung:

Trang 7

2) Các chính sách tập trung sản xuất trồng lúa gạo xuất khẩu:

a) Áp dụng những công nghệ tiên tiến mới, đặc biệt là các giống lúa lai( HT1, Chiêm Hương, BT13, N46 và T10)

 Những năm qua, cây lúa lai đã trở thành một trong những giống lúacho năng suất và hiệu quả khá cao được Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn xây dựng thành chương trình phát triển 1 triệu ha lúa laivào năm 2010 Trong pháp lệnh giống cây trồng do Chủ tịch nước kýngày 5/4/2005 có khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức cánhân sản xuất nông nghiệp sử dụng giống cây trồng mới có năng suấtcao và chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu thị trường Bên cạnh đó, pháplệnh cũng qui định rõ trách nhiệm cụ thể của các Bộ, Ban, Ngành liênquan cùng chính quyền địa phương Ngoài ra phải kết hợp với việcnghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật chăm sóc cây trồng theo hướng sảnxuất nông sản chất lượng cao sạch và an toàn với người tiêu dùng.Đồng thời, chú trọng đầu tư vào chế biến và bảo quản nông sản

 Hiện nay nhà nước, các cấp chính quyền địa phương vẫn hỗ trợ hoạtđộng của các Hợp tác xã nông nghiệp, các Trung tâm giống cây trồngtrong việc giúp đỡ nông dân nhập giống lúa, các kĩ thuật canh tác chonăng suất cao.

 Một ví dụ điển hình gần đây đó là vụ đầu năm 2008, Trung TâmGiống cây trồng tỉnh Phú Thọ đã cho nhâph khẩu guiống lúa Nhị Ưu7, cùng với HTX Nông Nghiệp xã Hoàng Xá giúp người dân hiểu biếtvà áp dụng kĩ thuật canh tác, giống lúa này đã mang lại năng suất cao( 2,6 tạ/ sào) khiến người dân vô cùng phấn khởi ( Theo báo Phú Thọ )b) Các hình thức liên kết “ 4 nhà” ( nhà nông, nhà nước, nhà khoa học) đang

ngày càng được nhân rộng mang lai hiệu quả cao

c) Đầu tư vào hệ thống sấy, xay xát và bảo quản gạo, xây dựng cảng ở sôngHồng và Đống bằng sông Cửu Long phục vụ xuất khẩu

d) Tập trung và bảo đảm mức thu nhập hợp lý cho người trồng lúa

e) Động viên khuyến khích và hỗ trợ phong trào sáng tạo của nông dân cảitiến công cụ lao động nông nghiệp trong thu hoạch lúa nói riêng và cáclĩnh vực sản xuất nói chung bằng nhiều hình thức; đẩy lên thành phongtrào cải tiến công cụ lao động trong thời kỳ CNH, HÐH nông nghiệp vànông thôn:

Ông Nguyễn Kim Chính ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã cải tiếnthành công chiếc máy gặt lúa, tạo ra nhiều chức năng tiện lợi Máy có thể cắtđược lúa đổ thu lá lúa khô, tránh gây kẹt lưỡi dao, tránh bùn đất vung vào lưỡicắt Bởi sáng kiến này, nông dân Nguyễn Kim Chính đã được trao giải khuyếnkhích Giải thưởng Vifotec.

Trang 8

 Hỗ trợ các nhà chế tạo máy tuốt lúa, máy gặt rải hàng hiện nay có điềukiện liên kết, phân công chuyên môn hóa, áp dụng tiến bộ công nghệ chếtạo Huy động các nhà khoa học thông qua những đề tài nghiên cứu cấpNhà nước, cấp Bộ và kết hợp các nhà sản xuất bằng những hợp đồng kinhtế nhằm nhanh chóng nâng cao chất lượng về độ bền, độ tin cậy máy vớigiá thành phù hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp BộCông thương xây dựng giải pháp và chính sách trình Chính phủ hỗ trợgiải quyết chế tạo động lực cho máy gặt đập liên hợp

Máy gặt đập liên hợp: MGĐ 120 Chiều rộng lưỡi cắt: 1200mmChiều cao cắt: 100-500mm

Năng suất (tuỳ thuộc vào loại ruộng, độ cứng của cây lúa):

Trang 9

* Nhân lực cần thiết : 1 người điều khiển, 1 người vô bao và 1 người chuyển bao

* Bánh xe : bánh hơi cao su cho những cánh đồng khô và bánh lồng được thiết kế dùng cho các cánh đồng nước vào vụ hè thu.

f) Sau đây là mô hình chuyên môn hoá trồng lúa và sản xuất các sản phẩmtừ lúa gạo rất thành công ở Hoài Đức – Hà Tây cũ:

 Chủ yếu tập trung vào công nghệ chế biến xay xát gạo và các sản phẩm từgạo Hiện nay, Hoài Đức có 75 cơ sở lớn nhỏ đang sản xuất, chế biến vàkinh doanh các sản phẩm từ gạo trong đó Công ty Cổ phần Việt Đức đãtrở thành một công ty có tên tuôi trong lĩnh vực kinh doanh chế biến nôngsản thực phẩm sạch an toàn.

 Hiện công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất gạo với công nghệ hiện đại.Hàng năm công ty cung cấp cho thị trường hàng chục tấn gạo với chấtlượng cao, sạch và an toàn Công ty xuất khẩu sang thị trường Châu Âu từ10-20 tấn/tháng Ông Phạm Minh Đức – Giám đốc Công ty Cổ phần Việt

Đức cho biết: “Công ty Việt Đức đã đầu tư một cách có hệ thống và bài

bản.Việt Đức đã đi xuống từng vùng nguyên liệu để đầu tư giống kỹ thuậtcho bà con nông dân và ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân.Bên cạnh đó, công ty còn đưa cán bộ kỹ thuật xuống hướng dẫn bà connông dân cách gieo trồng, chăm sóc thu hoạch và bảo quản nông sản sauthu hoạch một cách khoa học nhằm đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầuvào”

 Công ty Việt Đức đã xây dựng mô hình liên kết giữa bốn nhà: nhà nông,nhà doanh nghiệp, nhà nước và nhà khoa học để tạo ra sản phẩm có chấtlượng được thị trường trong nước và quốc tế chấp nhận, từng bước giúpnhà nông thoát nghèo và làm giàu trên những thửa ruộng của mình Côngty cổ phần Việt Đức hợp tác với Viện Di truyền Nông nghiệp - Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu và áp dụng các giống lúa cóchất lượng và năng suất cao; kết hợp với Viện Khoa học Nông nghiệpViệt Nam nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuậtchăm sóc cây trồng theohướng sản xuất nông sản chất lượng cao sạch và an toàn với người tiêudùng Đồng thời, Công ty kết hợp với Viện Công nghệ sau Thu hoạch -Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong chế biến bảo quản nôngsản.

Trang 10

III.Kết luận:

1 Thành tựu:

Cho đến nay, hiện trạng sản xuất lúa gạo của nước ta đã đổi thay rấtnhiều Mặc dù lúa vẫn là cây trồng chủ yếu của nông nghiệp Việt Nam, có vị tríhết sức quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đóng góp khá lớn vàokim ngạch xuất khẩu nông sản (chiếm khoảng 25%) nhưng diện tích trồng lúalại đang thu hẹp dần Tính riêng về diện tích trồng lúa so với tổng diện tích gieotrồng chung cả nước năm 1991 chiếm tới 70%, đến năm 2001 còn 60% Tuynhiên, nhờ các tiến bộ khoa học được áp dụng, khả năng thâm canh của nôngdân được nâng cao, cho nên năng suất, sản lượng lúa vẫn tăng.

Năm 2001, diện tích lúa giảm 182 nghìn ha Nhiều vùng đã chuyển đấtmột vụ lúa mùa, năng suất thấp, bấp bênh sang nuôi trồng thủy sản, trồng cây ănquả, cây công nghiệp Từ năm 2002 đến nay, diện tích trồng lúa liên tục giảm,nhường diện tích đất gieo trồng các loại cây khác hiệu quả hơn Ðiển hình lànăm 2005, diện tích lúa giảm 340 nghìn ha.

Tuy nhiên, trong năm năm gần đây, mỗi năm sản lượng lúa vẫn tăng trungbình 700 nghìn tấn Công cuộc chuyển dịch cơ cấu, trong đó việc quan trọng làgiảm diện tích lúa chuyển sang các cây trồng khác cho lợi nhuận cao đang làmbức tranh nông nghiệp nước ta đổi thay từng ngày Có thể nhận định công cuộcchuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đi từ chiều rộng đến chiều sâu Giá trị trên một hađất canh tác tăng từ 17 triệu đồng/ha lên 24 triệu đồng/ha, bình quân cả nước saunăm năm (2000-2005) Riêng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông CửuLong đạt gần 40 triệu đồng/ha Các sản phẩm nông nghiệp phong phú, đa dạng,thể hiện sự phát triển toàn diện của ngành nông nghiệp

Tổng kim ngạch xuất khẩu nông - lâm sản năm 2005 đạt 5,8 tỷ USD, tăng29% so với năm trước, gấp hai lần kim ngạch năm 2001 Trong số các mặt hàngnông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta, gạo vẫn chiếm vị trí quan trọng hàngđầu Khi thị trường xuất khẩu nông-lâm sản mở rộng sang hơn 100 quốc gia vàvùng lãnh thổ thì hạt gạo Việt Nam cũng đã có mặt hơn 40 nước Hạt gạo ViệtNam cũng đã góp phần đưa vị thế nước ta ngày càng cao trên thế giới.

Trang 11

2 Hạn chế & thách thức.

a) Quy định lượng gạo xuất khẩu năm 2008 :

Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đã ban hành quy chế “Đăng ký hợpđồng xuất khẩu gạo năm 2008” nhằm giới hạn lượng gạo xuất khẩu Trước đó,VFA cũng đã yêu cầu các đơn vị thành viên không giao dịch ký hợp đồng mớicó thời hạn giao hàng trong tháng 3-2008 bởi số lượng gạo xuất khẩu theo cânđối của Bộ Công Thương trong quý I/2008 (từ 700.000 - 800.000 tấn) đã đủ

Hiệp hội Lương thực Việt Nam quy định, số lượng gạo trắng các loại màmỗi doanh nghiệp được đăng ký xuất khẩu cho 6 tháng đầu năm 2008 không quá50% số lượng xuất khẩu trực tiếp bình quân hai năm 2006-2007 Khi đăng kýhợp đồng, doanh nghiệp phải kèm báo cáo tồn kho tối thiểu 50% số lượng đăngký (không kể hợp đồng tập trung và gạo nếp, gạo thơm) Cùng với Quy chếĐăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo năm 2008, Hiệp hội Lương thực Việt Nam đãban hành Quy chế Thực hiện các hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung Theo đó,việc lựa chọn doanh nghiệp dự thầu, giao dịch ký kết hợp đồng tập trung đượcthực hiện theo nguyên tắc dân chủ công khai Doanh nghiệp trúng thầu hoặcđược chỉ định để ký hợp đồng tập trung được xuất khẩu trực tiếp tối thiểu 30%số lượng hợp đồng Số còn lại Hiệp hội phân giao cho các doanh nghiệp thànhviên khác ủy thác xuất khẩu

Giá cước vận tải tăng nhanh cũng là một khó khăn rất lớn đối với hoạtđộng xuất khẩu gạo của Việt Nam Cước luồng châu Á tăng từ 18-19 USD/tấnlên 26-30 USD/tấn; luồng vận tải đi châu Phi còn tăng cao hơn, từ 80-90USD/tấn lên tới 120-130 USD/tấn, chiếm trên 30% trị giá FOB của loại gạo caocấp khi xuất khẩu

b) Thách thức về chất lượng và giá thành:

Do chất lượng gạo chưa cao nên giá bán bình quân các loại gạo xuất khẩuluôn thấp hơn giá gạo bình quân của Thái Lan Khoảng cách chênh lệch giá gạoxuất khẩu Việt Nam với Thái Lan loại 5% tấm năm 2000 là 40-50USD/tấn, nay

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:47

Hình ảnh liên quan

Ta có bảng số liệu sau: - Vận dụng quan điểm của thuyết lợi thế so sánh, hãy lựa chọn mặt hàng tập trung chuyên môn hóa sản xuất để xuất khẩu của Việt Nam..doc

a.

có bảng số liệu sau: Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan