CÁ NHÂN – CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ? Bài nghiên cứu Luật Công pháp quốc tế

16 556 3
CÁ NHÂN – CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ?  Bài nghiên cứu Luật  Công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁ NHÂN – CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ? Bài nghiên cứu Luật Công pháp quốc tế 1 CÁ NHÂN – CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ? 1 1 Khái niệm về chủ thể của luật quốc tế 1 2 Những quan điểm khác nhau về tính chủ thể của cá nhân trong công pháp quốc tế 4 a) Trách nhiệm pháp lý quốc tế 7 b) Quyền của cá nhân được thỉnh cầu lên toà án quốc tế 8 c) Vị thế pháp lý (status) của một số nhóm cá nhân trong luật quốc tế 9 3 Tính chủ thể pháp lý quốc tế của cá nhân trong mối tương quan giữa luật quốc tế và vấn đề nhân quyền 10

CÁ NHÂN – CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ? - Bài nghiên cứu Luật - Công pháp quốc tế Chuyên mục Bài nghiên cứu Luật, Công pháp quốc tế CÁ NHÂN – CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ? NGUYỄN ĐỨC LAM Từ xuất đến chức Luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ nhà nước với nhau, chủ thể luật quốc tế lịch sử phát triển quốc gia Nhưng từ năm 20 kỷ XX, đặc biệt sau Đại chiến giới thứ hai khuôn khổ luật quốc tế xuất ngành luật quyền người Quyền người khơng cịn đối tượng điều chỉnh hệ thống luật quốc gia làm nảy sinh vấn đề: cá nhân người có phải chủ thể luật quốc tế hay không? Khẳng định cá nhân chủ thể luật quốc tế, nhiều tác giả chí đưa đề nghị đổi thuật ngữ Luật quốc tế thành “Luật giới”, “Luật hoàn cầu”, “Luật tồn cầu”… Một số khác lại phủ định tính chủ thể pháp lý quốc tế cá nhân luật quốc tế Để chia sẻ quan điểm với nhà nghiên cứu, xin nêu vài suy nghĩ vấn đề 1- Khái niệm chủ thể luật quốc tế Chủ thể chiếm vị trí trung tâm luật quốc tế với nhiệm vụ phục vụ quyền lợi chủ thể, điều tiết mối quan hệ chúng với Bản tính luật quốc tế gắn liền với tính chất chủ thể mối quan hệ Chủ thể luật quốc tế chủ quyền nghĩa vụ quan hệ quốc tế, mà chủ thể trực tiếp tham gia vào trình thiết lập thi hành qui tắc luật quốc tế Như chủ thể luật quốc tế thực thể độc lập có quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế, tham gia vào trình thiết lập thực quy tắc luật quốc tế nhờ đặc điểm chất Đó quốc gia có chủ quyềnchủ thể luật quốc tế; tổ chức liên Chính phủ; quốc gia đấu tranh cho độc lập mình; tổ chức tương đương với nhà nước; cuối cùng- phạm vi cá nhân người Một số tác giả nói đến chủ thể luật quốc tế cho chúng cần phải tham gia vào trình thiết lập quy tắc luật quốc tế Trong trường hợp dĩ nhiên cá nhân khơng phải chủ thể luật quốc tế Nhưng định nghĩa cách khác chủ thể luật quốc tế thực thể có quyền nghĩa vụ pháp lý từ điều luật công pháp quốc tế Như luật quốc tế có hai dạng chủ thể Dạng thứ tổ chức khơng có quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế mà trực tiếp tạo điều luật quốc tế, thực biện pháp để đảm bảo cho việc áp dụng điều luật thực tế Đó quốc gia có chủ quyền- chủ thể luật quốc tế Dạng thứ hai tổ chức mà hoạt động chúng điều tiết luật quốc tế khơng có đặc điểm dạng thứ Vậy cá nhân có thuộc dạng chủ thể khơng? Chúng ta tìm hiểu rõ vấn đề phần sau viết Chủ thể luật quốc tế có đặc điểm sau: lực pháp luật, lực hành vi pháp luật lực trách nhiệm pháp lý Năng lực pháp luật khả chủ thể luật quốc tế có quyền nghĩa vụ pháp lý định Năng lực hành vi pháp luật thể qua thực có ý thức quyền nghĩa vụ chủ thể luật quốc tế Chủ thể luật quốc tế có lực trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật quốc tế Những tính chất gọi tính chủ thể pháp lý Chủ thể luật quốc tế có tính chủ thể pháp lý chung, tính chủ thể pháp lý ngành tính chủ thể đặc biệt Tính chủ thể pháp lý chung khả tổ chức công nhận chủ thể luật quốc tế theo ipso facto Chỉ có quốc gia có chủ quyền có tính chủ thể chung Tính chủ thể ngành khả tổ chức công nhận chủ thể luật quốc tế lĩnh vực định quan hệ quốc tế Ví dụ Tổ chức hàng hải quốc tế có quyền tham gia vào vấn đề vận chuyển đường biển quốc tế; UNESCO tham gia vào việc điều tiết vấn đề liên quan đến giáo dục, khoa học văn hố giới Tính chủ thể đặc biệt khả chủ thể tham gia hoạt động pháp lý khuôn khổ định lĩnh vực riêng biệt luật quốc tế Đó cá nhân người Tính chủ thể pháp lý quốc tế cá nhân công nhận nhiều văn bản, tư liệu luật quốc tế Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế 1948 (Điều 6), Công ước quốc tế quyền dân quyền trị 1966 (Điều 2), Cơng ước quốc tế bảo vệ quyền kiều dân gia đình, thành viên gia đình họ 1990 (Điều 8) 2- Những quan điểm khác tính chủ thể cá nhân công pháp quốc tế Trong suốt lịch sử phát triển mình, luật quốc tế, thời gian dài, phủ nhận cá nhân người quan tâm đến vấn đề có liên quan đến quốc gia Từ đầu kỷ XX, đặc biệt sau Đại chiến giới thứ hai tình thay đổi, công pháp quốc tế đại gắn chặt với vấn đề nhân quyền Hiến chương Liên hợp quốc xác định mục đích tơn trọng bảo vệ quyền người Nhiều điều ước, quốc tế quyền người ký kết Thế điều có đồng nghĩa với tính chủ thể pháp lý quốc tế cá nhân người hay không? Cá nhân chủ thể công pháp quốc tế vấn đề tranh cãi chưa ngã ngũ Một số tác giả phủ định tính chủ thể pháp lý quốc tế cá nhân, số khác lại công nhận cá nhân có đặc thù chủ thể luật quốc tế Ví dụ A.Phedross (Áo) cho “cá nhân người nguyên tắc chủ thể luật quốc tế luật quốc tế bảo vệ quyền lợi cá nhân đảm bảo quyền nghĩa vụ cho cá nhân, mà cho quốc gia mà cá nhân cơng dân quốc gia đó“(1) Một số tác giả cho cá nhân chủ thể quan hệ pháp lý quốc tế “Cá nhân chịu cai trị quốc gia thay mặt hoạt động trường quốc tế chủ thể luật quốc tế – B.M Shurshaloff V.M viết- Tất Công ước quốc tế quyền bảo vệ quyền người ký kết quốc gia với Vì quyền nghĩa vụ cụ thể phát sinh từ Công ước dành cho nhà nước không cho cá nhân Cá nhân quốc gia bảo trợ, qui tắc luật quốc tế quyền bảo vệ quyền người thực chủ yếu qua hoạt động quốc gia”(2) Vào đầu kỷ XX nhà luật học tiếng Martence có quan điểm Ơng cho cá nhân chủ thể luật quốc tế có quyền định quan hệ quốc tế Những quyền nảy sinh từ chất tự nhiên người, từ tình họ công dân quốc gia(3) Nhà luật học quốc tế người Anh A.Brownlee có quan điểm trái ngược vấn đề Một mặt ông cho theo điều luật chung cá nhân chủ thể luật quốc tế được, số lĩnh vực định cá nhân xem xét chủ thể luật quốc tế; mặt khác theo ý kiến Brownlee “thật vơ ích xếp cá nhân vào “hàng ngũ” chủ thể luật quốc tế, làm vơ hình chung cơng nhận số quyền cá nhân mà thực tế khơng có, phủ nhận tính tất yếu khác biệt cá nhân chủ thể khác luật quốc tế”(4) Ngành luật Liên Xô cũ thời gian dài phủ nhận tính chủ thể pháp lý quốc tế cá nhân trường quốc tế Điều giải thích hậu tất yếu việc nâng cao vai trị quan trọng nhà nước khơng lĩnh vực luật quốc tế quan hệ quốc tế, không phạm vi quốc gia mà trường quốc tế Nhưng với thời gian vật thay đổi Từ việc công nhận cá nhân chủ thể luật quốc tế đến đề nghị xa mà theo Cơng pháp quốc tế có khả điều tiết quan hệ quốc gia, có mối quan hệ nhà nước cá nhân(5) Về tác giả khác, E.Arechaga (Uruguay) có quan điểm ơn hồ Ơng cho rằng: “theo cấu luật quốc tế khơng có cản trở nhà nước đảm bảo cho cá nhân số quyền định nảy sinh từ Công ước quốc tế, xem xét số biện pháp quốc tế để bảo vệ quyền đó“(6) L.Oppenhame từ năm 1947 để ý rằng: “Mặc dù chủ thể luật quốc tế quốc gia nhà nước xem cá nhân chủ sở hữu quyền nghĩa vụ quốc tế khn khổ cơng nhận cá nhân chủ thể luật quốc tế“(7) Tiếp ơng làm rõ ý kiến ví dụ: Những cá nhân làm nghề cướp biển trước hết chịu trách nhiệm pháp lý theo qui tắc luật quốc tế, nội luật nhiều quốc gia khác Giáo sư người Nhật Sh.Oda cho “Sau Đại chiến giới thứ hình thành quan điểm theo cá nhân chủ thể trách nhiệm vi phạm chống trật tự pháp luật giới cá nhân phải bị truy tố trừng phạt theo luật quốc tế“(8) Tổng hợp lại cá nhân chủ thể luật quốc tế vì: a) Trách nhiệm pháp lý quốc tế Điều lệ Toà án binh quốc tế 1945 khẳng định cá nhân chủ thể trách nhiệm pháp lý quốc tế Theo Điều kẻ lãnh đạo, chủ mưu, tịng phạm, tham gia vào việc soạn thảo hay trực tiếp thực kế hoạch, âm mưu chống hồ bình, chống loại người, tội phạm chiến tranh phải chịu trách nhiệm hành động Các cơng chức cao cấp chí người đứng đầu nhà nước miễn truy tố trách nhiệm pháp lý hay giảm nhẹ mức độ hình phạt (Điều 8) Kẻ bị xét xử hành động theo lệnh cấp hay Chính phủ khơng miễn trách nhiệm pháp lý Trong lời buộc tội Toà án binh quốc tế 1945 Nurnberge có nói : “Tội phạm chống Công ước quốc tế thực người cụ thể tổ chức trìu tượng, cách trừng phạt cá nhân gây tội phạm qui tắc luật quốc tế thực đắn” Theo Công ước quốc tế 1968 việc không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý tội phạm chiến tranh tội phạm chống loài người, trường hợp tội phạm chiến tranh tội phạm chống lồi người, khơng phụ thuộc vào việc tội phạm diễn vào thời bình hay thời chiến, khơng áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm Theo Công ước quốc tế ngăn ngừa trừng phạt tội ác diệt chủng 1948, cá nhân gây nên nạn diệt chủng, đồng phạm diệt chủng, âm mưu, kích động ý định thực việc diệt chủng bị trừng phạt mà khơng phụ thuộc vào việc kẻ lãnh đạo quốc gia hay tư nhân Tội phạm diệt chủng bị xử án quốc gia bị diệt chủng Tồ án hình quốc tế Tồ nước thành viên tham gia Công ước Liên hợp quốc lập b) Quyền cá nhân thỉnh cầu lên án quốc tế Theo Điều 25 Công ước Châu Âu bảo vệ quyền người 1950 cá nhân có quyền gửi đơn thỉnh cầu đến Hội đồng Châu Âu quyền người Đơn cần phải đưa dẫn chứng cụ thể, thuyết phục việc vi phạm nhân quyền người làm đơn Nhà nước tham gia Công ước gây Đơn lưu trữ Ban thư ký Hội đồng Châu Âu xem xét sau biện pháp, phương tiện pháp lý áp dụng nước theo khuôn khổ luật quốc tế khơng có tác dụng, thời hạn sáu tháng kể từ quan pháp lý nước có định cuối vụ việc Theo Điều 190 Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 cá nhân có quyền đưa đơn kiện nhà nước tham gia Công ước địi hỏi xét xử Tồ án quốc tế biển Quyền cá nhân thỉnh cầu lên tồ án quốc tế cơng nhận nhiều tài liệu khác luật quốc tế c) Vị pháp lý (status) số nhóm cá nhân luật quốc tế Theo Công ước vị người tị nạn 1951, vị pháp lý người dân bị nạn xác định pháp luật nước mà họ sống Công ước quy định cho người tị nạn có quyền quyền lao động theo hợp đồng, quyền lựa chọn nghề nghiệp, quyền tự di chuyển… Công ước quốc tế bảo vệ quyền kiều dân thành viên gia đình họ 1990 tuyên bố: Mỗi kiều dân lao động thành viên gia đình có quyền công nhận chủ thể pháp lý, trước hết chủ thể pháp lý quốc tế Theo Điều 35 Cơng ước Nhà nước khơng cản trở di dân quốc tế nhân dân lao động thành viên gia đình họ Cơng pháp quốc tế xác định vị pháp lý quốc tế người phụ nữ có chồng, trẻ em nhiều nhóm cá nhân khác Qua chứng ví dụ tạm cho Nhà nước số lĩnh vực (mặc dù không nhiều lắm) tạo cho cá nhân số đặc thù tính chủ thể pháp lý quốc tế Phạm vi tính chủ thể pháp lý ngày mở rộng thời đại lịch sử lại sản sinh chủ thể luật quốc tế Những người phản đối việc công nhận cá nhân chủ thể luật quốc tế thường dựa vào chứng cá nhân ký kết điều ước quốc tế Vì khơng thể tham gia vào q trình lập pháp quốc tế Thế lĩnh vực luật học chủ thể có quyền nghĩa vụ khơng tương ứng Ví dụ luật quốc tế tính chủ thể pháp lý quốc tế hiểu theo nghĩa đầy đủ, xác có quốc gia mà thơi Những chủ thể khác tổ chức liên phủ, tổ chức tương đương với nhà nước, quốc gia đấu tranh cho độc lập dân tộc có tính chủ thể pháp lý mức độ tương đối, phạm vi định mà Cá nhân có quyền nghĩa vụ quốc tế định, có khả bảo đảm chấp hành điều luật quốc tế (ví dụ qua quan tồ án quốc tế) Điều đủ để chứng tỏ cá nhân đặc thù chủ thể quốc tế Chúng ta thấy rõ vấn đề sâu xem xét mối quan hệ quyền người luật quốc tế 3- Tính chủ thể pháp lý quốc tế cá nhân mối tương quan luật quốc tế vấn đề nhân quyền Hiện quyền người khẳng định nhiều cơng ước quốc tế khác Đó Cơng ước Geneva cải thiện điều kiện thương binh, bệnh binh quân đội 1949; Công ước Geneva việc đối xử với tù binh 1949; Công ước Geneva việc bảo vệ dân lành thời chiến 1949; Điều lệ Toà án binh quốc tế 1945; Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế 1948; Công ước việc ngăn ngừa trừng phạt tội ác diệt chủng 1948; Cơng ước bổ sung xố bỏ chế độ nơ lệ, buôn bán nô lệ, tập tục giống với chế độ nơ lệ 1956; Cơng ước quyền trị phụ nữ 1952; Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hố 1966; Cơng ước quốc tế quyền dân quyền trị 1966; Công ước chống tra biện pháp mang tính dã man vơ nhân đạo 1984… Trong số công ước khu vực bật Công ước Châu Âu bảo vệ quyền người quyền tự 1950 11 Nghị định thư bổ sung; Công ước nước SNG nhân quyền tự 1995… Các quyền quốc tế cá nhân xuất phát từ nguyên tắc điều luật chung luật quốc tế công nhận khẳng định 20 Công ước đa phương loạt điều ước song phương khác Ví dụ theo Điều Công ước bổ sung chế độ nơ lệ 1956, nơ lệ phát có mặt tàu nước tham gia Cơng ước iso facto tự Hay Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố 1966 cơng nhận quyền cá nhân được: a) Tham gia vào đời sống văn hoá; b) Sử dụng thành tựu tiến khoa học ứng dụng thực tiễn; c) Bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần liên quan đến cơng trình khoa học, tác phẩm văn học- nghệ thuật mà họ tác giả Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế khẳng định: “Mỗi cá nhân người dù đâu có quyền u cầu cơng nhận tính chủ thể pháp lý mình” (Điều 6) Điều 23 Cơng ước nước SNG có tuyên bố tương tự Ở cần làm sáng tỏ thêm tính chủ thể pháp lý cá nhân điều luật quốc tế quyền người Một mặt điều luật nói đến quyền cá nhân, điều chứng tỏ cá nhân chủ thể điều luật Nhưng mặt khác Công ước quốc tế quyền người đòi hỏi nhà nước phải đảm bảo cho cá nhân quyền hạn Bản thân phần lớn quyền nói đến điều luật quốc tế nhân quyền không đảm bảo trực tiếp Công pháp quốc tế mà thông qua điều luật nội luật Trong trường hợp nói đến tính chủ thể pháp lý quốc tế cá nhân đặt mối tương quan với điều luật quốc tế nhân quyền tự người không? Phần lớn điều luật quốc tế lĩnh vực quyền người điều luật tạm gọi bất tự thi Bản thân chúng không đảm bảo cho cá nhân quyền, tự (thậm chí hiến pháp nước công nhận chúng phần nội luật) khơng có máy thực thi thích hợp Bởi nhiều điều luật, ví dụ Cơng ước quốc tế quyền dân quyền trị 1966, bắt buộc nhà nước phải đảm bảo cho cá nhân quyền công nhận khẳng định cơng ước Tồ án Hiến pháp Ý phán ngày 6/2/1978 việc áp dụng số điểm công ước từ chối áp dụng số điều khoản Cơng ước “luật pháp chấp nhận điểm tự thi Công ước mà thơi“(9) Ở Anh q trình thảo luận Viện quý tộc, người đại diện cho Chính phủ tuyên bố Công ước quốc tế áp dụng với nhiều nước có hệ thống pháp lý hành khác khó thích hợp để Cơng ước thâm nhập thẳng vào nước Anh…(10) Phải điều có nghĩa cá nhân người khơng liên quan đến chuẩn mực quốc tế quyền người có quyền qua điều luật nội luật? Theo nghĩ khơng Điều luật Cơng pháp quốc tế nhân quyền mặt bắt buộc quốc gia đảm bảo cho cá nhân quyền quy định, đồng thời mặt khác quy định cho cá nhân quyền đòi hỏi quốc gia việc thực nghĩa vụ quốc tế, cá nhân cịn có quyền thỉnh cầu lên tồ án quốc tế biện pháp luật khơng đáp ứng địi hỏi pháp lý cá nhân Có thể nói chấp nhận với điều luật quốc tế quyền người, quốc gia tự nhận trách nhiệm pháp lý không trước quốc gia tham gia Công ước mà cịn trước cơng dân Thậm chí thân điều luật quốc tế không đảm bảo quyền quy định, điều luật có khả cản trở việc áp dụng điều luật nội luật trái với Ví dụ luật pháp nước khơng đảm bảo quyền hội họp (đã nhắc đến Công ước quyền cơng dân quyền trị, Điều 20) thân Điều khoản sở để địi hỏi nhà nước đảm bảo quyền Các chuẩn mực quốc tế trường hợp sở pháp lý cho đòi hỏi cá nhân Những điều vừa nói chứng minh vai trị ngày tăng tính chủ thể pháp lý cá nhân lĩnh vực quyền người công pháp quốc tế, mối quan hệ trực tiếp cá nhân cơng pháp quốc tế Trong -theo chúng tơi việc xác định tính chủ thể pháp lý quốc tế cá nhân khơng có ý nghĩa chuẩn mực quốc tế nhân quyền phần lớn thi hành qua điều nội luật Nhân xin dẫn ví dụ: điều khoản liên quan đến quyền người Hiến pháp nước có nhiều điều khơng đảm bảo trực tiếp quyền Địi hỏi phải có thơng qua điều luật khác, chí biện pháp hành Nhưng điều khơng có nghĩa cá nhân phải chủ thể luật hiến pháp Ngoài phát triển tổ chức quốc tế có nhiệm vụ theo dõi, hỗ trợ cho việc chấp hành quyền tự người, việc tiếp nhận cá nhân vào tổ chức chứng minh cá nhân ngày gắn liền với luật quốc tế Kết luận Đến tạm thời cho cá nhân chủ thể luật quốc tế Cá nhân khơng có quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế nảy sinh từ điều luật quốc tế mà cịn có quyền khả yêu cầu quốc gia thực quyền người trường hợp cần thiết thỉnh cầu lên án quốc tế để đảm bảo cho quyền Thế mặt khác việc chủ thể khác luật quốc tế ngày tích cực tham gia vào hoạt động trường quốc tế làm cho hoạt động phức tạp hơn, khó điều khiển Kết vai trị quốc gia – chủ thể luật quốc tế, không giảm mà ngày tăng lên Điều nhà luật học giới khẳng định, hoạt động thực tế, chẳng hạn nguyên Tổng thư ký liên hợp quốc, giáo sư luật quốc tế B.Butros Galli nhấn mạnh đến “sự quan trọng tính khơng thể thay quốc gia có chủ quyền chủ thể luật quốc tế“(11) Do tính chưa ngã ngũ vấn đề thường xuất hai thái cực xem xét quyền người thực tế: dựa vào nhân quyền để can thiệp vào công việc nội quốc gia có chủ quyền, dựa vào nguyên tắc không can thiệp vào nội nước khác để cản trở điều tiết luật quốc tế vấn đề quyền người Thiết nghĩ nên có cách nhìn đắn việc làm cụ thể để quyền người thực mà chủ quyền quốc gia toàn vẹn Và cần nhấn mạnh chủ yếu khơng phải tun bố cách hình thức tính chủ thể pháp lý cá nhân, quyền người mà tìm biện pháp hữu hiệu quyền người đảm bảo mối tương hỗ nội luật công pháp quốc tế, hợp tác quốc tế tổ chức, quốc gia với

Ngày đăng: 09/09/2016, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan