KHẢO sát CÁCH DÙNG từ NGỮ của THANH THIẾU NIÊN TRÊN một số CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ITV, VTV6, YAN từ 2010 2012

20 498 1
KHẢO sát CÁCH DÙNG từ NGỮ của THANH THIẾU NIÊN TRÊN một số CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ITV, VTV6, YAN từ 2010 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ NGỌC MINH KHẢO SÁT CÁCH DÙNG TỪ NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN TRÊN MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ITV, VTV6, YAN TỪ 2010-2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ NGỌC MINH KHẢO SÁT CÁCH DÙNG TỪ NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN TRÊN MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ITV, VTV6, YAN TỪ 2010-2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Chun ngành: Ngơn Ngữ Học Mã số : 60220240 Ngƣời Hƣớng Dẫn: PGS.TS Trịnh Cẩm Lan Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công triǹ h này là của riêng Các số liệu nêu luận văn đề u trung thự c, có nguồn gốc rõ ràng Những số liê ̣u , dẫn chứng luâ ̣n văn đảm bảo đô ̣ tin câ ̣y, chính xác Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Minh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH &NV, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i tận tình bảo, dạy dỗ tơi śt quá trình học tập Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn là PGS.TS Trịnh Cẩm Lan, người hướng dẫn tận tình, ln quan tâm, động viên tơi, đưa cho ý kiến đóng góp xác đáng śt quá trình làm ḷn văn Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn để bảo vê ̣ trước hội đồng khoa học Tôi xin bày tỏ lòng thành kính tri ân tới tấ t cả các thầ y cô , gia đình và bạn bè tất sự quan tâm và hỗ trợ đó Trong quá trin ̀ h thực hiê ̣n luâ ̣n văn , chắ c chắ n sẽ còn những thiế u sót , rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c những ý kiế n đóng góp của thầ y, cô và các ba ̣n Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm từ, ngữ số bình diện từ 1.1.1 Khái niệm từ, ngữ 1.1.2 Một số bình diện từ Error! Bookmark not defined 1.2 Tính cộng đồng tính thời đại ngơn ngữ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tính cộng đồng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tính thời đại Error! Bookmark not defined 1.3 Một số vấn đề chuẩn ngôn ngữ Error! Bookmark not defined 1.4 Tổng quan các kênh truyền hình ITV, VTV6, YAN Error! Bookmark not defined 1.4.1 Kênh truyền hình ITV Error! Bookmark not defined 1.4.2 Kênh truyền hình VTV6 Error! Bookmark not defined 1.4.3 Kênh truyền hình YAN Error! Bookmark not defined 1.5 Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CỦA THANH THIẾU NIÊN Error! Bookmark not defined 2.0 Dẫn nhập Error! Bookmark not defined 2.1 Một số tƣợng biến đổi hình thức ngữ âm từ Error! Bookmark not defined 2.1.1 Biến đổi vỏ ngữ âm từ Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hiện tượng nói lái Error! Bookmark not defined 2.2 Hiện tƣợng mở rộng nghĩa phạm vi sử dụng từ ngữ cũ Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hiện tượng mở rộng nghĩa Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hiện tượng mở rộng phạm vi sử dụng Error! Bookmark not defined 2.3 Hiện tƣợng chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ Error! Bookmark not defined 2.4 Hiện tƣợng tạo từ ngữ Error! Bookmark not defined 2.4.1 Ghép hai yếu tố hai từ cũ tạo thành từ Error! Bookmark not defined 2.4.2 Tạo tổ hợp từ với hình thức cách chêm xen vài yếu tố vào từ cũ giữ nguyên nghĩa Error! Bookmark not defined 2.4.3 Tạo từ, tổ hợp từ sở lợi dụng đồng âm Error! Bookmark not defined 2.4.4 Tạo từ ngữ hoàn toàn Error! Bookmark not defined 2.5 Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ NƢỚC NGOÀI CỦA THANH THIẾU NIÊN Error! Bookmark not defined 3.0 Dẫn nhập Error! Bookmark not defined 3.1 Tiếp xúc ngôn ngữ vay mƣợn từ vựng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tiếp xúc ngôn ngữ Error! Bookmark not defined 3.1.2 Vay mượn từ vựng Error! Bookmark not defined 3.2 Đặc điểm hình thức từ ngữ nƣớc thiếu niên Error! Bookmark not defined 3.3 Tạo tổ hợp việc ghép yếu tố tiếng nƣớc với tiếng Việt Error! Bookmark not defined 3.4 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ nƣớc thiếu niên Error! Bookmark not defined 3.4.1 Giữ nguyên nghĩa từ ngữ nước Error! Bookmark not defined 3.4.2 Biến đổi nghĩa từ ngữ nước Error! Bookmark not defined 3.4.3 Trường ngữ nghĩa từ ngữ nước Error! Bookmark not defined 3.5 Nguyên nhân ảnh hƣởng việc sử dụng tiếng Anh xen lẫn với tiếng Việt Error! Bookmark not defined 3.5.1 Nguyên nhân việc sử dụng tiếng Anh xen lẫn với tiếng Việt Error! Bookmark not defined 3.5.2 Ảnh hưởng việc sử dụng tiếng Anh chen lẫn với tiếng Việt Error! Bookmark not defined 3.6 Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phương tiện giao tiếp và quan trọng nhất người Trong giao tiếp diễn sự trao đổi thông tin, trao đổi nhận thức, tư tưởng tình cảm và bày tỏ mối quan hệ, ứng sử, thái độ người với người Ngôn ngữ đồng thời là phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa và lịch sử từ hệ này sang hệ khác Khi tiến hành giao tiếp người dùng ngơn ngữ để thể hiện tư tưởng, tình cảm Ngơn ngữ ln có sự kế thừa và phát triển, đó có nguyên nhân chủ quan và khách quan Ở nhân tố khách quan là các điều kiện kinh tế, văn hóa, chính trị… xã hội và sự đối lập, mâu thuẫn các yếu tớ ngơn ngữ Cịn nhân tớ chủ quan chính là chính sách ngôn ngữ Hai nhân tố này tác động, chi phối lẫn mới quan hệ biện chứng Việc tìm hiểu quy ḷt phát triển xã hội nói chung và ngôn ngữ nói riêng giúp đưa được chính sách ngôn ngữ đắn, là việc làm cần thiết cho sự phát triển ngôn ngữ Sự phát triển ngôn ngữ luôn có hai mặt, mặt tích cực là làm cho ngôn ngữ ngày càng giàu đẹp, phong phú cách thức thể hiện các loại hình phát triển giao tiếp khác trái lại sự phát triển ấy không được định hướng mức độ thích hợp nó có thể làm cho ngôn ngữ trở nên đa tạp, méo mó Sự xuất hiện rất nhiều các từ mới, cụm từ giao tiếp hàng ngày thời gian gần làm cho ngôn ngữ ngày càng sinh động khơng được định hướng nó có thể làm cho ngơn ngữ bị rơi vào tình trạng hỗn loạn Vì vậy việc tìm hiểu sự phát triển đó, đặc biệt là cách sử dụng từ ngữ giới trẻ hiện là việc làm cần thiết và là mục đích luận văn này Cùng với xu hướng hiện giới là xu hướng tri thức hóa thông tin lĩnh vực, ngôn ngữ không tách biệt khỏi xu hướng này Sự bùng nổ thông tin với sự xuất hiện internet, điện thoại, lớp ngôn ngữ đời Nhịp sống càng gấp gáp, các phương tiện hiện đại càng gần gũi với các phương tiện sinh hoạt đời thường, ngơn từ thuộc lớp ngôn ngữ mạng, ngôn ngữ giới trẻ càng có nhiều hội phát sinh, phát triển và xâm nhập vào sống hàng ngày Ngôn ngữ này với đặc điểm riêng, ưu điểm nhược điểm, có ảnh hưởng tới sự phát triển chung ngôn ngữ tất các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực giao tiếp thường ngày Dòng thông tin ồ ạt tràn vào Việt Nam ngày càng lớn và giới trẻ là tầng lớp tiếp thu, thích ứng nhanh nhạy nhất Đối tượng sử dụng chủ yếu là giới trẻ thuộc hệ sinh năm 1980, 1990 và 2000 (còn được gọi là hệ 8X, 9X, 10X) Họ học tập, sáng tạo, áp dụng và tạo cái riêng để thể hiện Hiện kiểu sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn xuất hiện rộng khắp hầu hết các trang mạng xã hội, chương trình truyền hình, diễn đàn và nhất là các tán gẫu qua mạng hay tin nhắn điện thoại… Thứ ngôn ngữ ấy được sử dụng ngày càng rầm rộ giao tiếp, nó xa lạ với tiếng phổ thông, không giống ngôn ngữ nào bao gồm từ ngữ lạ tai xen lẫn ngoại ngữ và biến tướng cách đầy bất ngờ Sự xâm nhập này kéo theo nhiều tác động, kể tích cực và tiêu cực Vì vậy, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ giới trẻ nói chung và ngôn ngữ giới trẻ các kênh truyền hình có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu đặc điểm tác động lớp ngôn ngữ này tới sự phát triển Tiếng Việt, việc giữ gìn sự sáng Tiếng Việt Bảo vệ sự sáng Tiếng Việt có nghĩa là giữ gìn cho tiếng mẹ đẻ phát triển lành mạnh, vừa phát huy được sắc tinh tế ngôn ngữ dân tộc, vừa du nhập được khái niệm cần thiết cho sống hôm xu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Dựa tài liệu thu thập được qua khảo sát việc sử dụng từ ngữ nhóm xã hội tiêu biểu là tầng lớp thiếu niên qua sớ chương trình truyền hình, tác giả ḷn văn nhận thấy nhu cầu, sự sáng tạo tầng lớp này hiện là rất phong phú và sinh động Đây là nhóm người có khả nhanh nhậy việc tiếp thu tri thức mới, cho dù đó là tốt chưa tốt, được khẳng định hay cịn quá trình sàng lọc… Vì không có định hướng , giúp thiếu niên có khả sử dụng tốt tiếng Việt rất có thể đất nước ta có hệ người thiếu chuẩn mực sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt tư tưởng, tình cảm giao tiếp Với lí trên, tiến hành khảo sát cách sử dụng từ ngữ phận thiếu niên hiện thơng qua chương trình sớ kênh truyền hình dành cho giới trẻ ITV, VTV6, YAN qua đề tài luận văn: “Khảo sát cách dùng từ ngữ thiếu niên số chương trình truyền hình ITV, VTV6, YAN từ năm 2010 - 2012” Việc khảo sát này nhằm mục đích tìm thấy cái nhìn chính xác, cụ thể loại hình ngơn ngữ này cớ gắng hướng tới góc nhìn khách quan nhất, phân tích, so sánh mặt tích cực tiêu cực cách sử dụng từ giới trẻ, thông qua đó làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết chức giao tiếp ngơn ngữ Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu đặc điểm tiếng Việt, cách dùng từ, cấu tạo, ngữ nghĩa được sử dụng ngôn ngữ giới trẻ góp phần nghiên cứu tiếng Việt với tư cách là biến thể tác động các nhân tố xã hội, góp phần nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ phận thiếu niên hiện Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt các nhiệm vụ chính sau: - Nghiên cứu các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài - Nghiên cứu, tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ tiếng Việt thiếu niên các kênh truyền hình lựa chọn - Nghiên cứu, tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ tiếng nước ngoài thiếu niên các kênh truyền hình ấy Nguồn tƣ liệu luận văn Để có được tư liệu cho đề tài, thu thập từ các nguồn sau: Các diễn đàn dành cho giới trẻ các kênh truyền ITV, VTV6, YAN, thơng qua các tin nhắn SMS, qua vấn, trò chuyện, phóng sự và sớ tập phim sitcom (hài kịch tình huống) được các bạn thiếu niên yêu thích Ngoài ra, ḷn văn cịn tham khảo các cơng trình khoa học nhà nghiên cứu trước sách báo, tạp chí, bài nói, bài giảng, giáo án, giáo trình… làm tài liệu khảo cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành làm khóa luận này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích và mô tả ngữ âm học được sử dụng để mô tả sự biến đổi hình thức ngữ âm các từ ngữ mà tầng lớp thiếu niên sử dụng các kênh truyền hình - Phương pháp phân tích thành tớ được sử dụng để phân tích đặc điểm hình thức từ ngữ mà các bạn trẻ sử dụng - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa được sử dụng để phân tích đặc điểm ngữ nghĩa các phạm vi từ ngữ mà các bạn thiếu niên sử dụng Ý nghĩa đề tài Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ tầng lớp xã hội quan trọng là tầng lớp thiếu niên, khẳng định tính khả biến ngôn ngữ là Tiếng Việt nói chung và Tiếng Việt tầng lớp thiếu niên nói riêng xu hội nhập ngôn ngữ toàn cầu Việc sử dụng ngôn ngữ tầng lớp thiếu niên là hiện tượng không sự phổ biến và mức độ ảnh hưởng nó ngày càng phát triển sâu rộng xã hội Do đó, tìm hiểu và phân tích sự biến đổi ngôn ngữ tầng lớp này là quá trình lâu dài Bài nghiên cứu này hy vọng vừa cung cấp cái nhìn tổng quan, khái quát các dạng thực ngôn ngữ teen, vừa mong kết trở thành sở quan trọng làm liệu cho đề tài nghiên cứu sau Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đặc điểm sử dụng từ ngữ tiếng Việt thiếu niên kênh truyền hình ITV, VTV6, YAN từ năm 2010 – 2012 Chương 3: Đặc điểm sử dụng từ ngữ tiếng nước ngoài thiếu niên kênh truyền hình ITV, VTV6, YAN từ năm 2010 – 2012 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Ngôn ngữ không là phương tiện để giao tiếp, là công cụ để tư mà nó được xem là “linh hồn dân tộc” (Humboldt) Lịch sử đấu tranh và phát triển dân tộc được phản ánh qua ngôn ngữ Điều này được Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: "Ngôn ngữ là nhân tố hợp thành quan trọng, góp phần làm nên các tảng giá trị, sắc, tinh hoa văn hóa dân tộc" [11; tr.8] hay tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa và ngôn ngữ có đề cập: "Tiếng nói là thứ cải vô lâu đời và quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp" (Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện Đại hội lần thứ III Hội Nhà báo Việt Nam, 1962) Trong quá trình phát triển, ngôn ngữ luôn tiếp thu các yếu tố (từ mới, nghĩa mới) để phong phú, hoàn thiện thêm Trong xu toàn cầu hóa, sự phát triển công nghệ thông tin, truyền thông kỹ thuật số mang lại cho người rất nhiều lợi ích Nhờ có hệ thống thông tin toàn cầu này mà người có thể dễ dàng tìm kiếm, trao đổi, kết nối thông tin, liên lạc cách nhanh chóng, thuận tiện Các hình thức giao tiếp như: trị chụn trực tuyến từ các kênh truyền hình là sản phẩm hữu ích mà truyền hình mang lại Các hình thức kiểu này thu hút đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, nhất là giới trẻ Từ đó, họ có thể chia sẻ trạng thái suy nghĩ khác thân các vấn đề diễn xung quanh Ở Việt Nam, ngôn ngữ mà giới trẻ hiện sử dụng các phương tiện truyền thông các diễn đàn xã hội được gọi nhiều cái tên khác Sự không thống nhất này vào việc nhấn mạnh yếu tố nào đó, như: đối tượng sử dụng, phương tiện sử dụng hay ý nghĩa việc sử dụng Chẳng hạn, vào đối tượng sử dụng, có các cách định danh như: ngôn ngữ giới trẻ, ngôn ngữ 9X, ngôn ngữ teen, ngôn ngữ tuổi teen…; vào phương tiện sử dụng (máy tính và internet), có các cách gọi tên khác, như: ngơn ngữ "a cịng" (@), ngơn ngữ chát, ngôn ngữ mạng; vào tính thời thượng việc sử dụng, lại có cách đặt tên khác là ngôn ngữ "sành điệu" Ngôn ngữ này được sử dụng rộng rãi giới trẻ các hệ 9X, phận hệ 8X, và có thể là hệ 10X tới Trước sự phổ biến ngôn ngữ giới trẻ, có nhiều luồng ý kiến trái chiều khác nhau, song có thể quy thành nhóm: (1) Nhóm tán đồng, (2) Nhóm lên án và (3) Nhóm nhìn nhận với thái độ dung hịa Trước thực trạng đó, đề tài luận văn sâu tìm hiểu cách dùng từ ngữ thiếu niên sớ chương trình truyền hình iTV, VTV6, YAN để thấy rõ thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ hiện 1.1 Khái niệm từ, ngữ số bình diện từ 1.1.1 Khái niệm từ, ngữ Từ là chất liệu bản, là phận thiếu cho sự hoạt động ngôn ngữ Từ là đơn vị hiển nhiên, sẵn có ngôn ngữ Từ kết hợp với theo nguyên tắc nhất định để cấu tạo nên các ngữ Nhưng nay, cách quan niệm từ chưa thật thớng nhất F.de Saussure quan niệm: “Từ là đơn vị luôn ám ảnh tư tưởng cái đó trung tâm toàn cấu ngôn ngữ, khái niệm này khó định nghĩa” [ 7; tr.21] Nhà ngôn ngữ học I.P Invanova nhận định rằng: “ Có lẽ lời phàn nàn sự vắng mặt định nghĩa từ phù hợp với tất các ngơn ngữ mặt loại hình khiến cho có định nghĩa từ cụ thể thỏa mãn tất các ngôn ngữ Đồng thời, tự nhiên là nhóm ngôn ngữ và có thể ngôn ngữ riêng biệt, từ phải có định nghĩa nào đó mình…[ 7; tr.23] Theo Nguyễn Thiện Giáp hiện có tới 300 định nghĩa khác từ Chỉ tính riêng các nhà Việt ngữ học có rất nhiều quan niệm khác việc định nghĩa từ: Các tác giả Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán cho rằng: “ Từ là đơn vị hai mặt, có hình thức và âm thanh, có ý nghĩa và khả trực tiếp kết hợp với để tạo thành các câu cụ thể, gặp nói và viết” [2; tr.8] Các tác giả Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến cho rằng: “Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự lời nói để tạo câu” [1; tr.142] Các tác giả Nguyễn Thiện Giáp - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết cho rằng: “Từ là đơn vị nhỏ nhất ngôn ngữ, độc lập ý nghĩa và hình thức” [8; tr.61] Tác giả Nguyễn Như Ý cho rằng: “ Định nghĩa từ ngữ Việt Nam Nếu ta cho từ ngữ là đơn vị mang ý nghĩa nhỏ nhất, phân tích được nữa, ta có thể định nghĩa từ ngữ Việt Nam là: âm hiệu mang ý nghĩa riêng biệt và có phận sự ngữ pháp câu nói Theo định nghĩa 10 này tiếng Việt, ta có thể xác định bên là từ đơn và bên là từ phức” [10; tr.332] Từ các định nghĩa đây, có thể thấy, dù có cách diễn giải khác từ các nhà ngôn ngữ học Việt Nam thể hiện quan điểm chung tương đối thống nhất Sự thống nhất ấy giúp xác lập cách quan niệm cho luận văn để tiện cho việc khảo sát, tìm hiểu các hiện tượng sử dụng từ ngữ tầng lớp thiếu niên Việt Nam năm gần Theo đó, quan niệm và các đặc điểm từ mà rút sau: - Về hình thức: từ là đơn vị ngôn ngữ có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có cấu trúc ổn định, tồn dạng có sẵn - Về ý nghĩa: từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa độc lập - Về chức năng: từ là đơn vị ngôn ngữ có chức định danh, nghĩa là gọi tên hiện tượng, tính chất, trạng thái… và dủng để tạo câu 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nhà xuất Giáo dục, 2009 Diệp Quang Ban, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, 2008 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 Trương Chính, Giải thích từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn, Nhà xuất Giáo dục, 2009 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1997 Đức Dũng, Viết báo nào, Nxb Văn hoá -Thông tin, 2000 Nguyễn Hàm Dương (1975), “Mấy vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt”, Ngôn ngữ, 1, tr.26-34 Hữu Đạt, Đặc trưng ngôn ngữ văn hoá giao tiếp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, 2009 10.Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đai học Quốc gia Hà Nội, 2001 12 11.Phạm Văn Đồng (1999), Trở lại vấn đề: sáng phát triển tiếng việt Ngôn ngữ 6:8-1 12.Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 2007 14 Nguyễn Thiện Giáp, Cơ sở ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2008 15 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 2009 16.Phạm Minh Hoa, Từ mượn gốc Anh số báo viết báo điện tử Tiếng Việt, Báo cáo khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 17.Hoàng Khánh Hưng, Khảo sát tiếng Việt sử dụng blog, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh, 2007 18.Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ xã hội, vấn đề bản, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1999 19.Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hố ngơn ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Khang, Từ ngoại lai Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, 2007 21.Nguyễn Văn Khang, Chuẩn hoá Tiếng Việt: từ thách thức đời sống xã hội chuẩn hố tả thuật ngữ, chuẩn hố phong cách ngơn ngữ, Viện thông tin Khoa học xã hội, 2000 22.Thái Thị Mơ, Một số đặc điểm cú pháp ngôn ngữ báo điện tử, Luận văn tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 23.Hà Quang Năng, Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỷ XX, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2009 24 Nguyễn Thị Nhung, Tiếng lóng học sinh – sinh viên vấn đề gìn giữ sáng tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 5, 2002 25.Lê Thị Hồng Nhung, Khảo sát cách sử dụng từ ngữ lệch chuẩn báo Hoa học trị, Khoá ḷn tớt nghiệp, 2005 13 26.Phan Hồng Liên, Để tiếng Việt ngày sáng, NXB Văn học, Hà Nội, 2007 27.Trần Hữu Luyến, Những bình luận tâm lý ngơn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 28.Nguyễn Thị Lương, Câu Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2009 29.Phương Lựu, Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2005 30.Hoàng Thị Tâm, Bước đầu tìm hiểu xuất số từ Tiếng Việt nay, Báo cáo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 31.Trọng Tấn, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 12, 1982 32.Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh (), Tiếng Việt đại cương ngữ âm, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 33.Chu Bích Thu, Một vài hướng phát triển từ vựng vấn đề chuẩn hoá, Tạp chí Ngôn ngữ số 2, 2001 34.Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 35.Huỳng Công Tín, Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 2, 1996 36.Trương Công Tuấn, Email, chat internet cho người làm quen với máy vi tính, Nhà x́t Văn hóa thơng tin, 2006 37.Hoàng Tuệ, Ngôn ngữ đời sống xã hội – văn hoá, NXB Giáo dục, 1996 38.Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003 39.Phạm Thị Hồng Vân, Khảo sát lỗi ngôn ngữ báo Hà Nội mới, Khoá luận tốt nghiệp, 2005 40.Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, 2000 41 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Viện ngôn ngữ học (2002), Cảnh ngơn ngữ sách ngơn ngữ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2008 14 41 Fasold, R W (1984), The sociolinguistics of society, New York: Basil Blackwell 42 Giang.M.Tang (Đại học Minnesota), Cross- linguistic analysis of Vietnamese and English with implications fof Vietnamese language acquisition and maintenance in the United States, (http://jsaaea.coehd.utsa.edu/index.php/JSAAEA/article/view/13) 43.Hồ Đắc Túc (1997), Vietnamese- English Bilingualism: Patterns of CodeSwitching (Routledge Studies in Asian Linguistics 44 Kamisah Ariffin $ Misyana Susanti Husin (2011), Code- switching and code- mixing of English and Bahasa Malaysia in Content- Based Classrooms: Frequency and Attitudes, The Linguistics Journal 45 Myers- Scotton, C (1998) Structural uniformities vs community differences in codeswitching In R Jacobson (ed), Codeswitching wordwide (pp.91- 108) Berlin, Germany: Mouton de Gruyter 46.Wardhaugh (2010), An Introduction to Sociolinguistics Malden, MA: Wiley- Blackwell 15

Ngày đăng: 09/09/2016, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan