CÔNG tác xã hội với NGƯỜI CAO TUỔI bị bạo lực TRONG GIA ĐÌNH

16 1.4K 10
CÔNG tác xã hội với NGƯỜI CAO TUỔI bị bạo lực TRONG GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== PHÙNG THANH THẢO CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI BỊ BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH (Nghiên cứu xã An Tường, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== PHÙNG THANH THẢO CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI BỊ BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH (Nghiên cứu xã An Tường, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thế Huệ Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phạm vi thời gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined NỘI DUNG CHÍNH 20 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẠO LỰC NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH VÀ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘIError! Bookmark not defined 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.1.1 Thuyết xung đột Error! Bookmark not defined 1.1.2 Thuyết hệ thống sinh thái Error! Bookmark not defined 1.1.3 Thuyết nhu cầu Maslow Error! Bookmark not defined 1.2 Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các khái niệm công cụ liên quan đến lí luận công tác xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.1.1.Khái niệm công tác xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.1.2.Khái niệm nhân viên CTXH Error! Bookmark not defined 1.2.1.3.Mục đích, chức năng, đối tượng CTXH Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý luận bạo lực người cao tuổi gia đình Error! Bookmark not defined 1.2.2.1.Khái niệm người cao tuổi Error! Bookmark not defined 1.2.2.2.Khái niệm CTXH với người cao tuổi Error! Bookmark not defined 1.2.2.3.Vai trò CTXH với người cao tuổi Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các khái niệm công cụ liên quan đến lí luận bạo lực người cao tuổi gia đình Error! Bookmark not defined 1.2.3.1.Khái niệm bạo lực gia đình Error! Bookmark not defined 1.2.3.2.Bạo lực NCT gia đình Error! Bookmark not defined 1.2.3.3.Các hình thức BLGĐ với NCT Error! Bookmark not defined 1.2.3.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến BLGĐ với NCT Error! Bookmark not defined 1.3 Một số đặc điểm tâm lý người cao tuổi Error! Bookmark not defined 1.4.Cơ sở pháp lý công tác phòng chống BLGĐ với NCT Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG BẠO LỰC NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH Error! Bookmark not defined 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Người cao tuổi Tuyên Quang Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng bạo lực NCT gia đình Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nhận thức bạo lực người cao tuổi gia đìnhError! Bookmark not defined 2.2.1.1 Nhận thức bạo lực gia đình với người cao tuổiError! defined Bookmark not 2.2.1.2 Nhận thức nguyên nhân ảnh hưởng đến bạo lực NCT gia đình Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng bạo lực người cao tuổi gia đình địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Bạo lực thể chất Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Bạo lực tinh thần Error! Bookmark not defined 2.2.2.3 Bạo lực kinh tế Error! Bookmark not defined 2.2.2.4 Bạo lực tình dục Error! Bookmark not defined 2.2.3 Hậu bạo lực NCT Error! Bookmark not defined 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực NCT gia đìnhError! Bookmark not defined 2.3.1 Yếu tố giới tính Error! Bookmark not defined 2.3.2 Yếu tố kinh tế Error! Bookmark not defined 2.3.3 Yếu tố chất kích thích Error! Bookmark not defined 2.3.4 Yếu tố nhận thức, trình độ học vấn Error! Bookmark not defined 2.4 Các biện pháp áp dụng địa phương nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực NCT gia đình Error! Bookmark not defined CHƯƠNG VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHẰM GIẢM THIỂU BẠO LỰC NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNHError! Bookmark not defined 3.1 Đề xuất biện pháp can thiệp công tác xã hội để giảm thiểu bạo lực người cao tuổi gia đình Error! Bookmark not defined 3.1.1 Công tác xã hội với NCT bị bạo lực Error! Bookmark not defined 3.1.2 Công tác xã hội với gia đình có NCT bị bạo lựcError! Bookmark not defined 3.1.3 Công tác xã hội với địa phương nhằm giảm thiểu bạo lực NCT gia đình Error! Bookmark not defined 3.2 Xây dựng quy trình vận dụng biện pháp can thiệp CTXH việc giảm thiểu bạo lực người cao tuổi gia đình Error! Bookmark not defined 3.2.1 Qui trình can thiệp Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Công tác xã hội cá nhân Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Công tác xã hội nhóm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Qui trình phòng ngừa Error! Bookmark not defined 3.2.2.1 Vai trò NCT phòng chống bạo lực gia đìnhError! Bookmark not defined 3.2.2.2 Công tác xã hội với cộng đồng nhằm truyền thông BLGĐ Error! Bookmark not defined 3.3 Vai trò nhân viên CTXH Error! Bookmark not defined 3.3.1 Biện hộ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Nâng cao khả Error! Bookmark not defined 3.3.3 Kết nối nguồn lực, dịch vụ Error! Bookmark not defined 3.3.4 Kiểm tra, giám sát Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Giải pháp Error! Bookmark not defined Kiến nghị Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN CỦA TÁC GIẢ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLGĐ : Bạo lực gia đình CTXH : Công tác xã hội DS : Dân số KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình NCT : Người cao tuổi NV.CTXH : Nhân viên Công tác xã hội TP : Thành phố TS : Tiến sĩ DANH MỤC BẢNG - BIỂU – HÌNH Bảng 2.1 Nguồn cung cấp thông tin BLGĐ cho NCT 41 Bảng 2.2 Hiểu biết bạo lực gia đình người cao tuổi 43 Bảng 2.3 Số vụ BLGĐ với NCT người điều tra 45 Bảng 2.4 Bạo lực thể chất NCT 45 Bảng 2.5 Người cao tuổi bị chửi mắng, nhiếc móc 49 Bảng 2.6 Mức độ xảy bạo lực tinh thần người cao tuổi 51 Bảng 2.7 Bạo lực kinh tế người cao tuổi 55 Bảng 2.8 Hậu bạo lực gia đình với người cao tuổi 56 Bảng 2.9 Những yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình với người cao tuổi 60 Bảng 3.1 Vai trò NCT phòng, chống BLGĐ 84 Biểu đồ 2.1 Bạo lực thể chất với NCT theo giới tính 48 Biểu đồ 2.2 Bạo lực tinh thần với NCT theo giới tính 52 Biểu đồ 2.3 Các biện pháp áp dụng địa phương 68 Biểu đồ 3.1 Hiệu hoạt động tuyên truyền phòng, chống BLGĐ 84 Hình 2.1 Thang nhu cầu Maslov 23 Hình 3.1 Hệ thống môi trường xung quanh người cao tuổi 77 Hình 3.2 Kế hoạch PTCĐ vấn đề BLGĐ với NCT 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam vào thời kỳ cấu dân số vàng với khoảng 1,6 triệu người bước vào tuổi lao động năm Bên cạnh điều kiện thuận lợi dân số trước mắt xu hướng già hóa dân số diễn nhanh nước ta Người cao tuổi Việt Nam tăng nhanh số lượng tỷ trọng Điều tra biến động dân số năm 2012 cho thấy dân số Việt Nam già hóa nhanh chóng bước vào thời kỳ “già hóa dân số” với tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10,2% tổng dân số Điều tra Biến động Dân số – KHHGĐ năm 2010 cho thấy, tổng dân số Việt Nam 86,93 triệu người, NCT 8,15 triệu người, chiếm 9,4% dân số Trong 8,15 triệu NCT có 3,98 triệu người từ 60-69 tuổi (4,51% DS), 2,79 triệu người 70-79 tuổi (3,22% DS), 1,17 triệu người 80 tuổi (1,93% DS) khoảng 9.380 người 100 tuổi Hiện có 72,9% người cao tuổi sống nông thôn 27,1% sống thành thị 79% người cao tuổi sống với cháu có sống vật chất, tinh thần tương đối ổn định, 21% sống độc thân hay có hai vợ chồng già sống với Đến cuối năm 2013, dân số Việt Nam đạt 90 triệu người Do ảnh hưởng phát triển kinh tế, không thành thị mà nông thôn, mô hình gia đình nhiều hệ chung sống có xu hướng giảm Số lượng gia đình có hai vợ chồng già hay gia đình người cao tuổi đơn thân tăng lên Theo dự báo Tổng cục thống kê tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi NCT nước ta đạt 10% tổng dân số vào năm 2017 sau 20 năm (2017 – 2037), Việt Nam có Dân số già (tỷ trọng người từ 60 tuổi trở lên lớn 20% tổng dân số) Đến cuối năm 2011, NCT Việt Nam chiếm 10%, trước so với dự báo năm Cùng với gia tăng dân số già, bên cạnh ưu điểm, nhiều thách thức đặt Đảng, Nhà nước xã hội việc chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề lên xã hội tình trạng người già bị ngược đãi ngày nhiều Tỷ lệ người cao tuổi bị bạo lực (bạo hành) gia đình thể chất tinh thần có chiều hướng gia tăng Tình trạng ông đánh chửi bà, bà đánh chửi ông, bất hiếu thẳng tay đuổi bố mẹ khỏi nhà, chí đánh đập dã man người mang nặng đẻ đau, chửi bố mẹ, không cho bố mẹ ăn, nhốt bố mẹ nhà… coi họ gánh nặng Thậm chí, nhiều trường hợp, không đánh đập, xuống tay giết bố mẹ, người thân sinh Người già không nơi nương tựa phải vào trung tâm dưỡng lão, lang thang tạo áp lực lớn cho công tác an sinh xã hội Một điều đáng bàn nhiều hành vi bạo lực gia đình người cao tuổi tồn không phát Chỉ họ bị đẩy đường, bị đánh đập nguy hiểm đến tính mạng xã hội hay biết Theo quy định pháp luật, điều 151 Bộ luật Hình - Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình: “Người ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cháu người có công nuôi dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” [9] Đây vấn đề cấp bách cần nghiên cứu ngành Công tác xã hội Chính lẽ đó, chọn đề tài: “CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI BỊ BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH” (Nghiên cứu xã An Tường, TP Tuyên Quang - Tỉnh Tuyên Quang) để xây dựng luận văn cao học Do thời gian không nhiều hiểu biết thân lĩnh vực hạn chế, phần nghiên cứu thực tế, luận văn tập chung nghiên cứu xã thuộc TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang Với mong muốn rằng, việc tác động công tác xã hội tới đối tượng người cao tuổi bị bạo lực gia đình giúp ích cho việc phát triển cải tiến mô hình dịch vụ chăm sóc đối tượng người cao tuổi bị bạo hành nói riêng người cao tuổi nước nói chung – đối tượng yếu cần quan tâm, chăm sóc nhân viên CTXH xã hội nói chung Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong xã hội đại, tình trạng cha mẹ già bị ngược đãi, đối xử không tốt xảy ngày nhiều Mối quan hệ người cao tuổi cháu đặc biệt quan tâm Việt Nam trở thành nước già hóa dân số Theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, từ năm 2009 đến năm 2012, nước có 178.847 vụ bạo lực gia đình Trong đó, bạo lực gia đình với phụ nữ 106.520 vụ, bạo lực gia đình với trẻ em 23.346 vụ, bạo lực gia đình với người cao tuổi 16.148 vụ BLGĐ với NCT cộng đồng xã hội quan tâm lên án trái với đạo lý truyền thống Trong bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tác động toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, giá trị gia đình Việt Nam có biến đổi lớn Sự biến đổi này, chừng mực định, làm cho mối quan hệ ông bà cha mẹ cháu không thuận chiều trước làm tăng mâu thuẫn xung đột thệ gia đình Kết khảo sát thu thập, xử lý thông tin NCT Việt Nam (Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam, 2007), NCT xác định có vấn đề ngược đãi/bỏ rơi NCT địa phương chiếm 7,26% Các tác giả Lê Ngọc Lân, Nguyễn Hữu Minh Trần Quý Long (2011) đưa nhận định “Có tỉ lệ không nhỏ NCT chưa cảm nhận chăm sóc, nuôi dưỡng hay thái độ kính trọng Theo ý kiến nhiều người, việc đối xử cha mẹ ngày không tốt ngày xưa” Các nghiên cứu gia đình, NCT Việt Nam thời gian qua ghi nhận có tượng cháu bạo hành, ngược đãi cha mẹ già “Hiện tượng bạo lực gia đình NCT diễn khắp nơi, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng đến miền núi, người có địa vị xã hội hay nông dân, từ người có học đến người chữ, người giàu có hay người nghèo” [3, tr 55] Kết nghiên cứu NCT bạo lực gia đình [3] cho thấy mức độ phổ biến bạo lực gia đình NCT tham gia vấn 50,3% Tuy nhiên, nghiên cứu không cho biết rõ tỉ lệ gia đình NCT có bạo lực với NCT mà hàm chứa có bạo lực NCT Kết điều tra Vụ gia đình năm 2012, có tới 41% NCT xác nhận có tượng bạo lực (bất kỳ hành vi bạo lực nào) bố mẹ già địa phương 12 tháng tính đến thời điểm điều tra Nếu tính mẫu khảo sát, có 11,6% NCT chịu hành vi bạo lực từ 7,9% NCT chịu hành vi bạo lực từ 12 tháng trước khảo sát Nghiên cứu rõ hành vi bạo lực xảy gần mà người trả lời biết rõ bao gồm: Sỉ nhục, hỗn láo với bố mẹ (38%); Đánh đập bố mẹ (23,0%); Đe dọa bố mẹ (17,0%); Tranh giành thừa kế/ gây sức ép với cha mẹ để đòi tài sản (9,0%); Không quan tâm chăm sóc vật chất tình cảm (4,0%); sử dụng/lấy phần thu nhập/khoản tiết kiệm bố mẹ già mà không bố mẹ đồng ý (3,0%); Nhốt cấm đoán bố mẹ không cho đâu/cấm đoán giao tiếp (2,0%) Đặc biệt, số hành vi bạo lực cha mẹ mà người trả lời biết rõ tỉ lệ bạo lực thể chất đánh đập cha mẹ cao (23%), hành vi đe dọa bố mẹ già chiếm tới 17% Theo TS Nguyễn Thế Huệ nói, hành vi bạo hành NCT diễn không nhiều song địa phương tiến hành điều tra thấy tượng NCT bị bỏ rơi, không chăm sóc có chăm sóc chiếu lệ Một nghiên cứu thực trạng bạo lực gia đình người cao tuổi tỉnh Phú Yên, Quảng Trị Đắk Lắk Kết quả, 90% số người hỏi cho biết bị cháu bỏ rơi, không chăm sóc [3] Số người già bị đánh đập tỉnh Phú Yên, Quảng Trị, Đắk Lắk lên đến 18%; tỉnh, tình trạng bỏ rơi không chăm sóc cha mẹ 90 Khoảng 50% số người cao tuổi vấn cho biết họ bị đe dọa nhốt nhà Kết nghiên cứu góp phần mang thực trạng, có thêm để xây dựng Luật phòng chống bạo lực gia đình 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Bình (2011),CTXH với Người cao tuổi, Bản tin số 11 - 12/2011 (205 206) PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Công tác xã hội với người cao tuổi, Bộ Lao động thương binh xã hội, Cục bảo trợ xã hội Nguyễn Thế Huệ (2007), Người cao tuổi bạo lực gia đình, NXB Tư pháp 11 Nguyễn Thị Phương Lan (2002), Đời sống văn hoá người cao tuổi xã hội Việt đồng bắc từ truyền thống đến đại, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi mô hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam,NXB Dân trí Nguyễn Hữu Minh, Trần Tuyết Ánh, Hoa Hữu Vân (2012), Bạo lực gia đình Việt Nam giải pháp phòng, chống; Phân tích số liệu điều tra năm 2012, NXB Lao động Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình sai lệch giá trị, NXB Khoa học xã hội Quốc hội, Bộ Luật Dân sự, 33/2005/QH11 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội, Bộ Luật Hình sự, 15/1999/QH10 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Quốc hội, Bộ Luật Lao Ðộng, số 10/2012/QH13 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 12 Quốc hội, Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân, 21/LCT/HĐNN8, năm 1989, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 Quốc hội, Luật Bình đẳng giới, 73/2006/QH11 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 Quốc hội, Luật Hôn nhân Gia Đình, Số 22/2000/QH10 2000, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam 15 Quốc hội, Luật Người cao tuổi, 39/2009/QH12 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam 16 Quốc hội, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, 2011 17 Quốc hội, Pháp lệnh ngýời cao tuổi Việt Nam (số 23/2000/PL-UBTVQH, ngày 28/04/2000 18 Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004 19 PGS.TS Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 12 13

Ngày đăng: 09/09/2016, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan