Những đặc điểm của truyện kể dân gian thái bình

23 712 0
Những đặc điểm của truyện kể dân gian thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH NGA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN KỂ DÂN GIAN THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH NGA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN KỂ DÂN GIAN THÁI BÌNH Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số : 60 22 01 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Những đặc điểm truyện kể dân gian Thái Bình và toàn bộ nội dung luận văn là chép một công trình khoa học hay luận văn nào công bố và ngoài nước Các tài liệu sử dụng tham khảo trích nguồn đầy đủ và xác Xin chân thành cảm ơn! Thái Bình, tháng 11/ 2014 Người viết luận văn Nguyễn Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Lê Chí Quế, người dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gian Hà Nội góp ý tạo điều kiện và giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Trong trình học tập và thực đề tài, nhận giúp đỡ, động viên bạn bè và người thân gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Bình, tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thanh Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH THÁI BÌNH VÀ VỀ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN THÁI BÌNH 15 1.1 Tổng quan tỉnh Thái Bình 15 1.1.1 Lịch sử hình thành đặc điểm tự nhiên 15 1.1.2 Đặc điểm xã hội Error! Bookmark not defined 1.2 Tổng quan truyện kể dân gian Thái BìnhError! Bookmark not defined 1.2.1 Nhận diện truyện kể dân gian Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nhận diện truyện kể dân gian Thái BìnhError! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN KỂ DÂN GIAN THÁI BÌNH Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm chung truyện kể dân gian Thái Bình.Error! Bookmark not defined 2.2 Truyền thuyết dân gian Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tiêu chí xác định văn truyền thuyết dân gian Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đặc điểm nội dung truyền thuyết dân gian Thái Bình Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KỂ DÂN GIAN THÁI BÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 Nghệ thuật văn truyện kể Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nghệ thuật kết cấu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật motif Error! Bookmark not defined 3.2 Lễ hội - môi trường diễn xướng truyền thuyết dân gian Thái Bình Error! Bookmark not defined 3.2.1 Khái niệm lễ hội Error! Bookmark not defined 3.2.2 Một số lễ hội tiêu biểu Thái Bình Error! Bookmark not defined 3.2.3 Sức sống truyền thuyết đời sống văn hóa nhân dân Thái Bình Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trải qua hàng ngàn năm phát triển, bắt đầu có cư dân sinh sống từ thời trung kì Hùng Vương và chủ yếu hoàn thiện thời Lý - Trần, Thái Bình là một mảnh đất màu mỡ cho phát triển văn học dân gian, văn hóa dân gian Các tác phẩm văn học dân gian lưu truyền mảnh đất này theo chiều dài lịch sử vùng dân cư cư trú nơi Nhiều thể loại văn học dân gian sống đời sống văn hóa tinh thần người dân thuộc hai mảng Thơ ca dân gian và Tự dân gian như: Ca dao, Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện cười, Truyện ngụ ngôn, Truyện trạng… góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn học dân gian Việt Nam Trong truyện kể dân gian là một bộ phận quan trọng di sản văn học dân gian tỉnh Thái Bình 1.2 Tìm hiểu đặc điểm truyện kể dân gian Thái Bình là khảo sát và tìm hiểu đặc điểm nội dung và nghệ thuật mảng thể loại phổ biến này Trong trình khảo cứu nhận thấy đằng sau văn lưu truyền là lớp trầm tích văn hóa lâu đời, gắn liền với công cuộc khai hoang, lập ấp, xây dựng xóm làng, công cuộc chống ngoại xâm gìn giữ không gian sống dân tộc Hình ảnh người, vùng đất, đền, chùa… vào chuyện kể truyền đời, tất in đậm dấu ấn dân gian lưu truyền gìn giữ hôm Từ hình tượng nghệ thuật dân gian xây dựng, lưu giữ, thấy bao kí ức phong phú văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần cha ông thuở trước 1.3 Từ trước tới nay, Việt Nam có một số công trình, bài viết giới thiệu, nghiên cứu truyện kể dân gian Thái Bình và đạt thành đáng khích lệ, nhiên số lượng khiêm tốn Những công trình này nghiên cứu một tác phẩm cụ thể một khía cạnh nhỏ chưa có sâu nghiên cứu một cách tổng thể mảng đề tài này Bởi lẽ đó, mảng truyện kể dân gian Thái Bình là một vấn đề nhiều khoảng trống cho tác giả luận văn tìm tòi, đóng góp 1.4 Bản thân người làm luận văn quê Thái Bình – nơi lưu truyền truyện kể với tầng tầng lớp trầm tích văn hóa dân gian nên định chọn đề tài Những đặc điểm truyện kể dân gian Thái Bình làm đề tài nghiên cứu Đây là đề tài mang ý nghĩa thiết thực và cần thiết Thông qua việc thu thập, nghiên cứu văn truyện kể dân gian lưu truyền vùng đất Thái Bình, tìm hiểu nội dung phản ánh và nghệ thuật văn truyện kể dân gian Thái Bình Việc làm không giúp hiểu tư tưởng, tình cảm người dân Thái Bình qua hệ nối tiếp dòng chung văn hóa, tư tưởng dân tộc mà cho hiểu giá trị truyện kể dân gian Thái Bình đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Từ thêm trân quý di sản mà cha ông truyền lại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện kể dân gian Thái Bình vốn một số nhà nghiên cứu quan tâm Nhưng người phương diện mục đích nghiên cứu, hướng nghiên cứu khác nhau, thường quan tâm tới một phần nhỏ nào đề tài này + Về mặt văn sưu tầm: Trước tiên phải kể đến Văn học dân gian Thái Bình , NXB Văn Hóa Thông Tin, Phạm Dức Duật biên soạn (Tổng hợp văn học dân gian Thái Bình gồm nhiều thể loại thuộc hai mảng: thơ ca dân gian và truyện kể dân gian Đây là sách sưu tầm, giới thiệu văn học dân gian Thái Bình, xuất lần vào năm 1981 NXB Khoa học xã hội, lúc này sưu tầm phần thơ ca dân gian Phần tự dân gian nhiều lí đến năm 2011 công việc sưu tầm, biên soạn hoàn thành và NXB Văn hóa thông tin xuất năm 2013 Phần truyện kể dân gian sưu tầm và bổ sung thêm vào Văn học dân gian Thái Bình khiến cho diện mạo văn học dân gian tỉnh hình dung đầy đủ và toàn diện Cuốn Nữ thần thánh mẫu Thái Bình, NXB Thời Đại hai tác giả Phạm Minh Đức và Bùi Duy Lan Trong này, tác giả sưu tầm truyện kể nữ thần và thánh mẫu Thái Bình theo bốn chủ đề chính: Các nữ thần có công đánh giặc giữ nước, giữ quê, Các nữ thần có công mở đất, lập làng xây dựng phong tục tập quán đẹp, Các nữ thần là tổ nghề, Các nữ thần là gương sáng đạo đức trung, hiếu, tiết, nghĩa… xếp theo trình tự thời gian Ngoài ra, tác phẩm truyện kể dân gian Thái Bình tập hợp Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (tập 1, 2, 3) Viện Văn học, Nxb Giáo dục 1999 + Nhóm nghiên cứu Truyện kể dân gian Thái Bình yếu tố liên quan đến mảng đề tài này: Truyện kể dân gian Thái Bình trở thành đối tượng nghiên cứu một số học giả, đa số đối tượng bài nghiên cứu này là một truyện kể đơn lẻ một nhân vật nhân dân Thái bình lưu truyền truyện kể vấn đề liên quan đến nhân vật đó, tiêu biểu là truyện kể thiền sư Không Lộ, Thánh mẫu Liễu Hạnh… Về thiền sư Không Lộ: có nhiều bài nghiên cứu ngài kéo dài khoảng thời gian dài Đây là nhân vật nghiên cứu từ lâu Các bài viết báo, tạp chí nhiều nhà nghiên cứu Tiêu biểu là tác giả Thiên Đinh với bài viết Truyện Đức Dương Không Lộ đăng tạp chí Nam Phong số 141 (Tháng 8/ 1929) Trong bài viết này, ngoài việc ghi chép lại tiểu sử nhà sư, tác giả đưa thêm đoạn thơ, lời đối thoại nhân vật, có bình luận ngoại đề và mở rộng chi tiết lễ hội Tác giả Nguyễn Quang Vinh bài viết Hình bóng người anh hùng sáng tạo văn hóa truyền thuyết dân gian Không Lộ (1974) cho “có Không Lộ sử sách và có Không Lộ dân gian” Bên cạnh tác giả bài báo dấu vết văn hóa cổ gia nhập vào tượng Không Lộ: “Không Lộ không là người anh hùng nghề ruộng, nghề cá Thái Bình mà là người anh hùng biển khơi” Trần Huy Bá – Trương Chính với Thăm chùa Keo (Văn hóa nghệ thuật số - 1971) Phạm Đức Duật với Sự tích Không Lộ, Minh Không qua sách chữ Hán sưu tầm (Nghiên cứu Hán Nôm, 1984) Những năm gần đây, vấn đề thiền sư Không Lộ tiếp tục quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ khác tư liệu văn bản, khảo chứng lịch sử văn hóa, giới thiệu phong tục, lễ hội, kiến trúc chùa Keo… Có thể kể đến một số bài viết tiêu biểu như: Đỗ Văn Ninh – Trịnh Cao Tưởng với Chùa Keo, Lại Hợp Nhân với Tìm hiểu thêm chùa Keo (Nhân dân cuối tuần, số 47 ngày 19/11/1991) Trong hai Chùa Keo Đỗ Văn Ninh – Trịnh Cao Tưởng và Chùa Keo Phạm Đức Duật – Bùi Duy Lan từ truyền thuyết dân gian Dương Không Lộ, thêm vào là việc tìm hiểu kiến trúc chùa Keo, tìm hiểu lễ hội chùa Keo và đồ vật quý giá Trên tạp chí Văn hóa dân gian số 2/ 2008 có bài nghiên cứu tác giả Lê Thị Thu Hà với tiêu đề Việc thờ phụng thánh Dương Không Lộ Bắc Bộ Lại Thị Thương: Truyền thuyết lễ hội thiền sư Không Lộ, Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn học, trường Đại Học KHXH&NV – ĐHQGHN (2008) Đây Là công trình nghiên cứu tổng hợp thân thế, hành trạng thiền sư Dương Không Lộ, chuyển hóa nhân vật lịch sử vào truyền 10 thuyết, tôn vinh nhân dân thiền sư Dương Không Lộ chùa chiền, lễ hội thông qua tập hợp và nghiên cứu văn truyền thuyết Về mẫu Liễu Hạnh: Có nhiều tư liệu nghiên cứu Mẫu Liễu Hạnh với lí giải, nhìn nhận khác Thánh Mẫu Liễu Hạnh nhắc đến nhiều tín ngưỡng thờ Mẫu, hay tín ngưỡng tứ Đặc biệt Liễu Hạnh là đối tượng nghiên cứu văn học Những bài nghiên cứu, tìm hiểu Thánh Mẫu Liễu Hạnh từ góc độ văn học, văn hóa có: Mẫu Liễu và Quan Âm Thị Kính qua cảm quan sáng tạo dân gian Hoàng Văn Trụ, Liễu Hạnh “Vân Cát thần nữ” Liễu Hạnh tâm thức dân gian Lã Duy Lan, Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tượng Mẫu Liễu Đặng Văn Lung, Nhân vật Liễu Hạnh vận động thời gian, không gian Nguyễn Thị Thảo Ở một phương diện khác, nghệ thuật diễn xướng và lễ hội một số truyện kể dân gian tác giả Nguyễn Thanh nghiên cứu và tập hợp Lễ hội truyền thống Thái Bình (2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Truyện kể dân gian Thái Bình nói chung vô phong phú và đa dạng Trong luận văn này, tiến hành nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu đặc điểm truyện kể dân gian Thái Bình bình diện khái quát chung - Tập trung nghiên cứu chuyên sâu thể loại truyền thuyết, thể loại phong phú kho tàng truyện kể dân gian Thái Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu phạm vi toàn tỉnh Thái Bình (cả thời gian và không gian), giới hạn luận văn tập 11 trung nghiên cứu truyện kể dân gian Thái Bình tập hợp hai sách: + Phạm Đức Duật, Văn học dân gian Thái Bình (Phần truyện kể dân gian) NXB Văn hóa thông tin, 2013 + Phạm Minh Đức - Bùi Duy Lan, Nữ thần thánh mẫu Thái Bình, NXB Thời đại, 2005 Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành khảo sát nghiên cứu, sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp này sử dụng trình khảo sát, thống kê, phân loại thể loại, nhóm truyện truyện kể dân gian Thái Bình để làm sở triển khai nội dung luận văn dựa số liệu thu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Chúng sử dụng phương pháp này để phân tích nội dung phản ánh và hình thức biểu hiện, mô típ tiêu biểu truyện kể dân gian Thái Bình - Phương pháp so sánh, loại hình: phương pháp này sử dụng để so sánh nét tương đồng dị biệt truyện kể dân gian Thái Bình so với truyện kể dân gian vùng khác nước - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu ngành văn hóa học, xã hội học, dân tộc học, tâm lí học, sử học, ngôn ngữ học… để có lí giải, khám phá nhóm truyện, đồng thời thấy giá trị ẩn sâu bên kho tàng truyện kể dân gian Thái Bình 12 Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn 5.1 Mục đích, ý nghĩa Khảo sát và nghiên cứu truyện kể dân gian Thái Bình, muốn phân tích và khái quát hóa bộ phận văn học này từ góc độ văn học và văn hóa Ở góc độ văn học, làm rõ đặc điểm nội dung và nghệ thuật truyện kể dân gian Thái Bình nói chung, sâu nghiên cứu truyền thuyết dân gian Thái Bình – bộ phận phong phú kho tàng truyện kể dân gian Thái Bình Ở góc độ văn hóa, tìm hiểu vấn đề xung quanh truyện kể dân gian Thái Bình, từ câu chuyện lưu truyền đến đời sống tín ngưỡng nhân dân, lớp văn hóa địa phương Qua thấy nét riêng biệt độc đáo bộ phận văn học này dòng chung truyện kể dân gian Việt Nam 5.2 Đóng góp luận văn Đây là công trình nghiên cứu truyện kể dân gian Thái Bình từ góc nhìn văn học – văn hóa Chúng không cầu vọng nói cho hết điều truyện kể dân gian Thái Bình Bởi lẽ thân truyện kể dân gian là vô cùng, vô tận Luận văn này trước hết hi vọng là nguồn tư liệu giúp quan tâm đến truyện kể dân gian Thái Bình tìm hiểu, nghiên cứu Sau là góp thêm một nhìn khái quát và sinh động bộ phận văn học này Trong trình thực luận văn, cố gắng và chuyên tâm, song không tránh khỏi thiếu sót Trên tinh thần học hỏi và cầu tiến, mong mỏi luận văn nhận góp ý thầy cô, bạn bè và người quan tâm 13 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và phụ lục, phần nội dung luận văn chia làm chương: Chƣơng 1: Tổng quan tỉnh Thái Bình truyện kể dân gian Thái Bình Chƣơng 2: Những đặc điểm nội dung truyện kể dân gian Thái Bình Chƣơng 3: Những đặc điểm nghệ thuật truyện kể dân gian Thái Bình 14 NỘI DUNG: Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH THÁI BÌNH VÀ VỀ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN THÁI BÌNH 1.1 Tổng quan tỉnh Thái Bình 1.1.1 Lịch sử hình thành đặc điểm tự nhiên Thái Bình là một tỉnh nằm bên bờ biển Đông, thuộc đồng châu thổ sông Hồng, cách Thủ đô Hà Nội 110 km phía Đông Nam, cách Hải Phòng 70 km phía Tây Nam, cách thành phố Nam Định 18 km, diện tích tự nhiên là 1.545,4 km2, chiếm 0,5% diện tích đất đai nước Thái Bình tiếp giáp với năm tỉnh, thành phố: Hưng Yên phía tây bắc, Hải Dương phía bắc, Hải Phòng phía đông bắc, Hà Nam phía tây, Nam Định phía tây nam và phía nam, phía đông giáp biển Đông (Vịnh Bắc Bộ) Đơn vị hành tỉnh chia làm 07 huyện (Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Tiền Hải, Kiến Xương, Vũ Thư) và 01 thành phố (thành phố Thái Bình) có 284 xã, phường, thị trấn Đây là một tỉnh đồng có địa hình tương đối phẳng; là vùng đất giới hạn sông Luộc phía bắc, sông Hóa phía đông bắc, sông Hồng phía tây và phía nam, vịnh Bắc Bộ phía đông Địa hình này xác định từ ngày 21-3-1890 thực dân Pháp thực kế hoạch “bình định” đồng Bắc Bộ Từ hàng vạn năm trước, vùng đất Thái Bình có lịch sử chung với khu vực, việc khảo tìm dấu vết thời tiền sử vùng đất này thuộc nhà khoa học nhiều ngành Trong phần này xin tóm lược lịch sử hình thành vùng đất Thái Bình cách ngày 3000 năm (dựa vào tài liệu di chỉ, di tích, vật và tài liệu khác liên quan bảo tàng Thái Bình, “Đất và người Thái Bình” hai tác giả Phạm Minh Đức và Bùi Duy Lan biên soạn, xuất năm 2003) 15 Cách ngày vài chục vạn năm ảnh hưởng đợt băng hà cuối cùng, biển lùi để lộ bề mặt đồng Bắc Bộ rộng lớn nhiều so với ngày Thái Bình là vùng đầm lầy, rừng rậm ven biển Các nhà địa chất giới và Viện nghiên cứu đại dương Việt Nam thừa nhận có một đợt biển tiến khủng khiếp vào khoảng 3000 năm TCN Nước biển băng tan hai đầu cực dâng cao ngày từ 1,5 – 2m nên hầu hết đồng Bắc Bộ bị biển xâm thực và chia cắt Viện Hải dương học Việt Nam cho thông số mực nước có biến động tương tự Khoảng 6000 đến 4000 năm trước (tr CN) nước biển dâng cao ngày khoảng 4m Khoảng 4000-3000 năm trước (tr CN) mực nước thấp ngày khoảng 4m, đồng lại lộ diện, tỉnh Thái Bình nằm vùng đầm lầy, rừng rậm ven biển mà vết tích là vỉa than sâu lòng đất thuộc huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Kiến Xương và Tiền Hải ngày Đợt biển tiến thời kỳ hậu Hùng Vương (cách ngày 2300 năm) để lại lớp trầm tích là một tầng đất dày 0,2 đến 0,3 m chứa đầy bã thực vật, xác loài thảo mộc phía Bắc tỉnh, gỗ lớn chết đứng đổ xô, gãy gối vùng ven biển Xen ô trũng có nhiều gò, đống, càn, cương, rừng bị chết ngập chứng tỏ lũ đạt cực điểm có vùng giúp gười bám trụ sống chung với lũ Sau biển rút, đồng Thái bình và Hải Phòng hình thành với bề mặt địa ngày Qua khảo sát sơ bộ di chỉ, di tích lịch sử, vật và tài liệu phòng bảo tồn, bảo tàng Thái Bình, thấy huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, phía bắc huyện Đông Hưng và phía bắc huyện Vũ Thư ngày thuộc hương Đa Cương và hương Thái Bình cách 2000 năm Các vùng đất lại tỉnh không ngừng hình thành sau 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1994), Nghiên cứu truyền thuyết – vấn đề đặt ra, Tạp chí văn học (số 7), tr 34 – 37, Hà Nội Trần Thị An (2000), Đặc trưng thể loại truyền thuyết việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Thư viện Quốc gia Trần Thị An, Phạm Minh Thảo, Bùi Xuân Mỹ (1998), Truyền thuyết Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2012), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Huy Bình (2011), Truyện kể dân gian không gian văn hóa xứ Bắc, Luận án tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập 3), Viện văn học, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập 5), Viện văn học, Hà Nội Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Đức Duật (2013), Văn học dân gian Thái Bình Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Phạm Đức Duật, Bùi Duy Lan (1985), Chùa Keo, Sở Văn hóa thông tinThái Bình 12 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 13 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Cao Huy Đỉnh (1971), Hình tượng khổng lồ tập thể anh hùng dựng nước, giữ nước truyện cổ dân gian Việt Nam, Truyền thống anh hùng loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 15 Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan (2003), Đất người Thái Bình, Trung tâm UNESCO – Thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội 16 Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan (2013), Nữ thần thánh mẫu Thái Bình, Nxb Thời đại, Hà Nội 17 Lê Thị Diệu Hà (2012), Phân biệt truyền thuyết lịch sử và giai thoại lịch sử - Một góc nhìn, Nghiên cứu văn học, Viện Văn học – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, tr 94 – 102 18 Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ tích Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Thị Thu Hà (2008), Việc thờ phụng thánh Dương Không Lộ Bắc Bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, tr 52 – 56 20 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 21 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (2012), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Duy Hinh, “Đôi điều suy nghĩ lý luận lễ hội”, Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Kiều Thu Hoạch (1971), Truyền thuyết anh hùng thời kỳ phong kiến, in Truyền thuyết anh hùng loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 25 Kiều Thu Hoạch (2002), Xác định thể loại giai thoại, Thông báo văn hóa dân gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Kiều Thu Hoạch (2002), Xác định thể loại văn học, Thông báo văn hóa dân gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Kiều Thu Hoạch (2006), Thể loại truyền thuyết mắt nhà nghiên cứu folklore Nhật Bản và Trung Quốc, Văn học dân gian người Việt – góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, tr 85 – 125 28 Kiều Thu Hoạch (chủ biên), Trần Thị An, Mai Ngọc Hồng (2009), Truyền thuyết dân gian người Việt (Tập ), Truyền thuyết thời Lý Trần Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Phạm Hóa, Vũ Mạnh Quang, Nguyễn Thanh (1989), Trạng Nghè Thái Bình, Sở văn hóa thông tin Thái Bình, Thái Bình 30 Chu Huy (8/2006), Về nhân thân hai vị quốc sư thời Lý, Văn hóa nghệ thuật, số 31 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống, góc nhìn, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2011), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (Tập 1), Thần thoại - truyền thuyết, Nxb Giáo dục 33 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1977), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Vũ Ngọc Khánh, Trần Thị An, Phạm Minh Thảo (1998), Truyền thuyết Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (1993), Từ điển văn hóa Việt Nam - Nhân vật chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 19 37 Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào giới Folklore Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 38 Lê Văn Kỳ (1995), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, thư viện ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Ngô Sĩ Liên, Cao Huy Giu (phiên dịch), Đào Duy Anh (hiệu đính và khảo chứng) (1967), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Đinh Văn Lung (1999), Tam tòa thánh mẫu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Hoàng Lương (2011), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam tỉnh phía Bắc, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội 42 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, ĐHSP, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Na m Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Thiện Đình (8/ 1929), Truyện Đức Dương Không Lộ, Tạp chí Nam Phong, số 141, tr 142 – 147 45 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), Khảo sát so sánh số type truyện motif truyện kể dân gian Việt Nam - Nhật Bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), Khảo sát số kiểu truyện tiêu biểu nhân vật “tứ bất tử” truyện kể dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Đào Trinh Nhất (2000), Phan Đình Phùng – Việt sử giai thoại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 49 Nhiều tác giả (1983), Thơ cổ Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1988), Từ điển tiếng Việt , Viện Ngôn Ngữ học, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1989), Văn hóa dân gian – lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2003), Việt Nam – kiện lịch sử, Trung tâm xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (20004), Tổng hợp văn học dân gian người Việt (tập 4), Truyền thuyết dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (1992) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 60 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Lê Chí Quế (1985), “V Ia Prop (1895 - 1970) và phương pháp nghiên cứu folklore theo so sánh loại hình lịch sử”, Tạp chí Văn hóa dân gian , số 3&4, tr 18-23 62 Lê Chí Quế (1990), Phương pháp loại hình học khoa học văn học dân gian sách văn học dân gian - lĩnh vực nghiên cứu Nxb 21 Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vỹ, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Lê Chí Quế (1994) Trường phái văn học dân gian Phần Lan – nguyên tắc lí luận khả ứng dụng, Tạp chí văn học, số 5, tr 13 – 17 65 Lê Minh Quốc (1998), Các vị tổ ngành nghề Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 66 Nguyễn Hữu Sơn (1999), Khảo sát loại hình tiểu truyện thiền sư Thiền uyển tập anh, Luận án Tiến sĩ Hà Nội 67 Nguyễn Thanh Sơn (1998), “Về khả tích hợp yếu tố folklore sách Thiền uyển tập anh”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr 40-44 68 Thích Thanh Từ (2004), Thiền sư Việt Nam, Nxb tôn giáo, Hà Nội 69 Nguyễn Thanh (2000), Lễ hội truyền thống Thái Bình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Thanh (), Nhận diện văn hóa làng Thái Bình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Hà Đình Thành (1996), Trên quan điểm folklore xem xét trình biến đổi từ truyện kể dân gian truyền miệng đến văn truyện dân gian, Luận án phó tiến sĩ khoa học, ĐH KHXH&NV 72 Phạm Minh Thảo (2006), Truyện linh dị Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 73 Phạm Minh Thảo (2009), Kể chuyện lịch sử Việt Nam thời Trần, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 74 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, HCM 76 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 22 Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 77 Hồ Đức Thọ (2010), Vương phi công chúa triều Trần, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 78 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga (dịch, thích) (1993), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Việt Sử giai thoại , Nxb Giáo dục 80 Đặng Việt Thùy (2005), Truyện cười dân gian chọn lọc, Nxb Giáo dục 81 Phạm Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 2, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Minh Tường (2009), “Vị trí thang mộc ấp Linh Từ Quốc mẫu Trần Thị Dung, phu nhân thái sư Trần Thủ Độ”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 67 - 75 83 Đặng Hữu Tuyến (1995), Chùa Keo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 84 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Hoàng Tiến Tựu, Nguyễn Thanh Sơn, Phan Thị Đào, Võ Quang Trọng (2012), Một vài vấn đề văn học dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 86 Phan Trần (1971), Truyền thuyết anh hùng thời kì phong kiến, Truyền thống anh hùng loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 172 – 232 87 Đỗ Bình Trị (1961), Văn học dân gian Việt Nam, ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 88 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 23

Ngày đăng: 09/09/2016, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan