Công tác xã hội nhóm với việc nâng cao vị thế của người phụ nữ trong gia đình ở nông thôn miền núi ( nghiên cứu trường hợp tại xã thanh thủy,thanh liêm, hà nam)

23 268 0
Công tác xã hội nhóm với việc nâng cao vị thế của người phụ nữ trong gia đình ở nông thôn miền núi ( nghiên cứu trường hợp tại xã thanh thủy,thanh liêm, hà nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐÀO LỆ QUYÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI VIỆC NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN MIỀN NÚI (Nghiên cứu trường hợp xã Thanh Thủy - Thanh Liêm - Hà Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐÀO LỆ QUYÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI VIỆC NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN MIỀN NÚI (Nghiên cứu trường hợp xã Thanh Thủy - Thanh Liêm - Hà Nam) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Lệ Quyên LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sỹ, nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PSG TS Phạm Văn Quyết tận tâm hƣớng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Xã hội học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập, thực hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo địa phƣơng, đồng chí cán hội phụ nữ thuộc xã Thanh Thủy, huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam; Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể học viên lớp Cao học Công tác xã hội ngƣời giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm sở cho việc phân tích đƣa kết nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót có phần nghiên cứu chƣa sâu Rất mong nhận đƣợc bảo, đóng góp quí báu quý thầy cô bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Lệ Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Ý nghĩa khoa học Error! Bookmark not defined 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined PHẠM VI NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 9.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin: Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp quan sát Error! Bookmark not defined 9.3 Phƣơng pháp thảo luận nhóm Error! Bookmark not defined 10 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨUError! Bookmark not 1.1 Các khái niệm liên quan Error! Bookmark not defined 1.1.1 Vị Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vị phụ nữ Error! Bookmark not defined 1.1.3 Gia đình Error! Bookmark not defined 1.1.4 Vị phụ nữ gia đình Error! Bookmark not defined 1.1.5 Giới Error! Bookmark not defined 1.1.6 Vai trò giới Error! Bookmark not defined 1.1.7 Bình đẳng giới Error! Bookmark not defined 1.1.8 Công tác xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.9 Công tác xã hội nhóm Error! Bookmark not defined 1.1.10 Công tác xã hội nhóm với việc nâng cao vị ngƣời phụ nữ :22 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Thuyết cấu trúc - chức Error! Bookmark not defined 1.2.2 Thuyết vị thế, vai trò xã hội vị thế, vai trò giớiError! Bookmark not defined 1.2.3 Các quan điểm Công tác xã hội nhómError! Bookmark not defined 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên xã Thanh Thủy Error! Bookmark not defined 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Thanh ThủyError! Bookmark not defined 1.3.3 Thực trạng hoạt động Hội Phụ nữ xã Thanh Thủy, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỊ THẾ NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN MIỀN NÚI VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNGError! Bookmark not define 2.1 Thực trạng vị ngƣời phụ nữ gia đình nông thôn miền núiError! Bookmark not 2.1.1 Vị ngƣời phụ nữ việc giữ vai trò chủ hộError! Bookmark not defined 2.1.2 Vị ngƣời phụ nữ đời sống vật chấtError! Bookmark not defined 2.1.2.1 Vị ngƣời phụ nữ việc định kinh tế gia đìnhError! Bookmark not 2.1.2.2 Vị ngƣời phụ nữ tổ chức đời sống vật chất gia đìnhError! Bookmark n 2.1.3 Vị ngƣời phụ nữ đời sống tinh thầnError! Bookmark not defined 2.1.4 Vị ngƣời phụ nữ lao động sản xuấtError! Bookmark not defined 2.1.5 Vị ngƣời phụ nữ hoạt động tái sản xuấtError! Bookmark not defined 2.1.5.1 Chức sinh sản Error! Bookmark not defined 2.1.5.2 Chức nuôi dạy hình thành nhân cách trẻError! Bookmark not defined 2.1.6 Vị ngƣời phụ nữ ứng xử gia đìnhError! Bookmark not defined 2.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến vị ngƣời phụ nữ gia đình nông thôn miền núi Error! Bookmark not defined 2.2.1 Những yếu tố kinh tế Error! Bookmark not defined 2.2.2 Những yếu tố liên quan đến văn hóa Error! Bookmark not defined 2.2.3 Những yếu tố từ phía thân ngƣời phụ nữError! Bookmark not defined CHƢƠNG CÁC CAN THIỆP CTXH NHÓM CHO VIỆC NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN MIỀN NÚIError! Bookmark n 3.1 Những kĩ nhân viên xã hội xây dựng mô hình nhằm nâng cao vị ngƣời phụ nữ gia đình Error! Bookmark not defined 3.2 Xây dựng mô hình nhóm “ Phụ nữ với bình đẳng giới” thôn Mỹ Tho xã Thanh Thủy Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhómError! Bookmark not defined 3.2.2 Giai đoạn lên kế hoạch hoạt động Error! Bookmark not defined 3.2.3 Giai đoạn tập trung hoạt động Error! Bookmark not defined 3.2.4 Giai đoạn lượng giá kết thúc hoạt độngError! Bookmark not defined 3.3 Những kinh nghiệm từ mô hình công tác xã hội nhóm thôn Mỹ Tho việc nhân rộng mô hình toàn xã Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ngƣời giữ vai trò chủ hộ, phân theo giới tính ngƣời trả lời Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Mức thu nhập trung bình phân theo giới, dựa vào tính toán ngƣời trả lời (đơn vị: ngàn đồng/ tháng) Error! Bookmark not defined Bảng 1.3 Mức thu nhập, phân theo giới tính ngƣời trả lời (Đơn vị: ngàn đồng/tháng) Error! Bookmark not defined Bảng 1.4 Ngƣời đóng góp kinh tế gia đình, theo ý kiến ngƣời trả lời Error! Bookmark not defined Bảng 1.5 So sánh mức lƣơng nam nữ dựa vào ý kiến ngƣời trả lời, phân theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 1.6 Ngƣời quản lý ngân sách gia đình, phân theo giới tính ngƣời trả lời Error! Bookmark not defined Bảng 1.7 Tỉ lệ % ngƣời thực công việc chợ nấu ăn, phân theo giới tính ngƣời trả lời Error! Bookmark not defined Bảng 1.8 Tỉ lệ % mức độ đồng ý việc nội trợ công việc ngƣời phụ nữ, phân theo giới tính ngƣời trả lời Error! Bookmark not defined Bảng 1.9 Những công việc thực lao động sản xuất, phân theo giới tính ngƣời trả lời Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua trình lịch sử phân công lao động nam nữ, không phủ nhận vai trò quan trọng ngƣời phụ nữ gia đình, cộng đồng xã hội Điều đƣợc chứng minh qua truyền thuyết lịch sử nhân loại Đặc biệt ngƣời phụ nữ Việt Nam, vai trò đƣợc thể rõ nét qua kháng chiến chống quân xâm lƣợc Là ngƣời Việt, ai tự hào ngƣời phụ nữ dũng cảm đảm từ hậu phƣơng tiền tuyến Nơi hậu phƣơng, họ đảm nhận tốt vai trò làm con, làm mẹ, làm vợ vai trò sản xuất ngƣời chồng xông pha chiến trận Không thế, ngƣời phụ nữ tham gia vào kháng chiến chống giặc ngoại xâm lập đƣợc nhiều chiến công lừng lẫy nhƣ Hai Bà Trƣng, Bà Triệu làm cho quân địch phải khiếp sợ … Thế nhƣng, đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ Bắc thuộc với tƣ tƣởng Nho giáo có ảnh hƣởng mạnh, xã hội phụ quyền bắt đầu thiết lập Trong gia đình, ngƣời ta thƣờng coi ngƣời cha gia trƣởng, rƣờng cột ngƣời mẹ nội tƣớng Mặc khác, nhu cầu “nối dõi” “tế tự” dẫn đến quan điểm: “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”: đứa trai có mà có mƣời đứa gái không, xã hội lấy: “Tam tòng tứ đức” để áp đặt lên ngƣời phụ nữ Chính tƣ tƣởng đẩy lùi ngƣời phụ nữ vào gia đình, làm mờ nhạt chí xóa bỏ vai trò quan trọng vốn có ngƣời phụ nữ thực tế vai trò họ phải đảm nhận Cũng từ đây, vấn đề phân biệt đối xử nam nữ hình thành bất bình đẳng diễn ngày sâu sắc Trong thập niên gần đây, phong trào đấu tranh đòi quyền bình đẳng phụ nữ lên ngƣời ta bắt đầu quan tâm đến ngƣời phụ nữ nhiều Đã có nhiều viết, công trình nghiên cứu vai trò ngƣời phụ nữ gia đình nhƣ vai trò làm mẹ, vai trò làm vợ vai trò ngƣời phụ nữ cộng đồng nhƣ xã hội nói chung Có thể nói, có nhiều đề tài nghiên cứu phụ nữ vấn đề có liên quan đến phụ nữ , luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Công tác xã hội nhóm với việc nâng cao vị ngƣời phụ nữ gia đình nông thôn miền núi” hoàn toàn “phát kiến”, chủ đề hoạt động thực tiễn nhƣ khoa học nghiên cứu Cái luận văn việc ứng dụng mô hình công tác xã hội nhóm nhằm góp phần nâng cao vị ngƣời phụ nữ gia đình địa phƣơng, qua việc đƣa tiến trình CTXH nhóm, tổ chức sinh hoạt nhóm nhằm thông qua cung cấp số kiến thức vai trò giới, bình đẳng giới, kỹ ứng xử gia đình… tạo môi trƣờng nhóm để ngƣời phụ nữ chia sẻ vấn đề khó khăn gặp phải sống gia đình, mong muốn, nhu cầu hỗ trợ họ vƣơn lên sống, khẳng định vị gia đình xã hội Thanh Thuỷ xã miền núi, phía Tây huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam Tuy ngƣời dân sống vùng dân tộc Kinh nhƣng điều kiện sống khó khăn, vị ngƣời phụ nữ nơi chƣa đƣợc đề cao Xã Thanh Thủy xã nghèo, ngƣời dân sống chủ yếu nghề trồng lúa, rừng đốn củi, công việc khai thác đá phần lớn lực lƣợng lao động xã có trình độ học vấn thấp, có hội tham gia vào thị trƣờng lao động môi trƣờng công nghiệp Trong năm qua thực đƣờng lối đổi Đảng, xã Thanh Thuỷ có nhiều tiến phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, nhận thức vị ngƣời phụ nữ gia đình nhiều hạn chế, phong trào hoạt động hội phụ nữ chƣa sôi nổi, chƣa thu hút đƣợc tham gia chị em Thực nghiên cứu này, thân mong muốn góp phần công sức nhỏ bé với cấp, ban ngành, đoàn thể, tổ chức việc nâng cao vị ngƣời phụ nữ gia đình vùng nông thôn miền núi nói chung, xã Thanh Thủy nói riêng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong thập niên gần đây, gia đình, phụ nữ vấn đề bình đẳng giới chủ đề đƣợc nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Và có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề bình diện chung nƣớc Không có công trình nghiên cứu thực tế mà có viết, cảm nhận diễn đàn đề tài thuộc lĩnh vực Chúng xin đƣợc điểm lại vài công trình nghiên cứu vai trò ngƣời phụ nữ đề tài có liên quan bổ sung cho đề tài nghiên cứu * Tác giả Nguyễn Linh Khiếu với đề tài “Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình” (Nguyễn Linh Khiếu, 2003), đề cập đến: Vai trò ngƣời phụ nữ gia đình giai đoạn Ngƣời phụ nữ trở thành chủ thể quan trọng đời sống gia đình Phụ nữ ngƣời đóng góp phần công sức to lớn phát triển kinh tế, họ ngƣời chủ yếu thực công việc sản xuất, lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi lĩnh vực buôn bán để tạo thêm thu nhập cho gia đình, Những công việc gia đình nhƣ nội trợ, hoạt động nhằm tái tạo sức lao động tay ngƣời phụ nữ đảm nhận mà hầu nhƣ chƣa nhận đƣợc trợ giúp ngƣời đàn ông Mặc dù ngƣời phụ nữ đảm nhận trách nhiệm quan trọng việc xây dựng kinh tế gia đình nhƣng họ chƣa đƣợc tiếp cận, kiểm soát quản lý nguồn lực nhƣ: họ nhiều quyền sử dụng vốn, tài sản đất đai vào mục đích phát triển kinh tế Hiện nay, quyền định vấn đề quan trọng gia đình vai trò ngƣời phụ nữ có thay đổi nhƣng chƣa tƣơng xứng với vai trò mà họ đảm nhận Trong hoạt động cộng đồng, ngƣời phụ nữ tham gia tích cực nhƣng chƣa đạt đƣợc bình đẳng nam nữ lĩnh vực Ngoài ra, tác giả nghiên cứu vai trò người phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ gia đình xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Qua nghiên cứu tác giả cho thấy, lao động đồng ruộng, số khâu nặng nhọc độc hại chủ yếu đƣợc thuê dịch vụ nhƣ cày bừa có tới 97,92% phun thuốc trừ sâu có 82,30% hộ gia đình thuê ngƣời thực Ngoài ra, công đoạn lại chủ yếu phụ nữ gia đình đảm nhiệm nhƣ cấy, chăm bón, thu hoạch làm vƣờn Hơn nữa, để tạo thêm thu nhập cho gia đình, ngƣời phụ nữ Thanh Hà tham gia vào dịch vụ buôn bán, nghề thủ công Tuy nhiên, công việc mà thiếu vắng ngƣời phụ nữ nội trợ chăm sóc - Tương tự, tác giả khảo sát phân công lao động gia đình hai giới nam nữ Hà Nội Phần lớn công việc ngƣời phụ nữ công việc gia đình nhƣng định công việc quan trọng lại quyền nam giới * Tác giả Vũ Tuấn Huy với đề tài “Xu hướng gia đình ngày " đƣợc nghiên cứu thực nghiệm Hải Dƣơng, (Vũ Tuấn Huy, 2004) Trong công trình nghiên cứu có nghiên cứu việc phân công lao động gia đình hai nhóm năm kết hôn nhóm năm kết hôn 1965-1975 nhóm năm 1994-2001 cho ta thấy rằng: Các hoạt động gia đình nhƣ giữ tiền, công việc nội trợ nhƣ: mua thức ăn, nấu ăn, rửa bát, giặt giũ, chăm sóc nhỏ thƣờng ngƣời vợ thực Còn công việc nhƣ tiếp khách, đại diện cho gia đình tham gia vào hoạt động cộng đồng thƣờng ngƣời chồng thực Và ngƣời chồng ngƣời định hầu hết công việc quan trọng gia đình Và công việc có xu hƣớng tăng theo tỉ lệ thuận so với nhóm năm kết hôn Trong vấn đề chăm sóc cái, kết phân tích cho thấy nhiều thành viên gia đình, họ hàng nhƣ không họ hàng tham gia vào hoạt động Tuy nhiên, ngƣời vợ ngƣời thực chủ yếu, 59,3% ngƣời vợ chơi với ; 80,3% ngƣời vợ làm công việc cho ăn uống, tắm rửa ; 49,85% ngƣời vợ giúp học thêm nhà, 50% ngƣời vợ họp phụ huynh 40,4% ngƣời vợ đóng vai trò thƣởng phạt Nếu so sánh hai nhóm năm kết hôn, ngƣời chồng tham gia nhƣ vợ chồng làm số hoạt động chăm sóc có xu hƣớng tăng lên theo nhóm năm kết hôn gần Ngoài ra, tác giả tiến hành so sánh vấn đề định hoạt động sản xuất, công việc làm ăn, định việc học Nhìn chung, khuôn mẫu phân công lao động gia đình tỏ phức tạp Khi tiến hành so sánh hai nhóm tuổi kết hôn (nhóm năm kết hôn từ 1965 - 1975 nhóm 1994 - 2001) có khía cạnh có thay đổi đáng kể thể khác biệt nhóm kết hôn trƣớc nhiều so với nhóm năm kết hôn gần đây, theo hƣớng bình đẳng vợ chồng Đồng thời có khía cạnh đời sống gia đình mà không quan sát đƣợc dấu hiệu thay đổi đáng kể * Trong “Gia đình gƣơng xã hội học” (tác giả Mai Quỳnh Nam chủ biên năm 2002), có công trình nghiên cứu sau: - Với công trình nghiên cứu tác giả Mai Huy Bích tác giả Lê Thị Kim Loan đề tài “Địa vị phụ nữ ngư dân số làng đánh cá miền Trung” cho ngƣời đọc thấy có phân công lao động theo giới rõ rệt: nam giới thực công việc đánh bắt cá khơi phụ nữ thực công việc bờ nhƣ chế biến, buôn bán, công việc gia đình Chỉ có số phụ nữ theo chồng đánh cá xa bờ nhƣng công việc chủ yếu họ lặt vặt mà Mặc dù gọi công việc phụ nhƣng chắn đóng góp phụ nữ nam giới khó thực công việc đánh bắt cá Thế nhƣng, công việc bị coi công việc tầm thƣờng địa vị ngƣời phụ nữ thấp Địa vị đƣợc đo uy tín, mức độ ảnh hƣởng gia đình quyền tự định ngƣời phụ nữ kể việc liên quan đến thể họ nhƣ sử dụng phƣơng tiện tránh thai quyền định số họ biết đông gây trở ngại nhiều mặt - Với đề tài “Phân công lao động nội trợ gia đình” tác giả Vũ Tuấn Huy DeborahS.Carr Kết phân tích cho thấy ngƣời vợ làm 4,6 công việc công việc nội trợ Điều hình nhƣ phản ánh công việc nội trợ trách nhiệm chủ yếu ngƣời vợ Trong quan niệm ngƣời phụ nữ, kỳ vọng vai trò ngƣời vợ định hƣớng mạnh đến mô hình vai trò giới truyền thống Khi so sánh hai nhóm tuổi phụ nữ sinh trƣớc năm 1960 nhóm phụ nữ sinh sau 1960 cho thấy công việc nội trợ phụ nữ nhóm tuổi sinh trƣớc năm 1960 giảm so với phụ nữ sinh sau năm 1969 gần công việc (0,89) Ngoài biến số tuổi, hộ gia đình có chồng làm việc gần nhà ngƣời vợ làm công việc nội trợ phụ nữ có chồng làm xa nhà Nhƣ cho ta thấy ngƣời chồng tham gia vào công việc nội trợ với ngƣời phụ nữ nhƣng mức độ định mà đƣợc ngƣời phụ nữ đảm nhận yếu Đây lĩnh vực đời sống gia đình thể bất bình đẳng Ngƣời phụ nữ gắn liền với vai trò ngƣời vợ, ngƣời mẹ, ngƣời nội trợ gia đình - Tác giả Phạm Xuân Đại với đề tài “Một số nhân tố xã hội tác động đến hành vi sinh đẻ phụ nữ” cho biết vấn đề kết hôn áp lực lớn phụ nữ trẻ, họ bỏ học, bỏ ƣớc vọng tƣơng lai để kết hôn khu vực nông thôn nỗi ám ảnh “không lấy chồng đƣợc” đè nặng lên tâm lý họ tƣợng phổ biến vấn đề xem tuổi, xem ngày buộc ngƣời phụ nữ phải kết hôn ý muốn Ngoài ra, sức ép sinh trai phụ nữ nhỏ xã hội nông nghiệp cần đến sức mạnh bắp, sau đƣợc hỗ trợ hệ tƣ tƣởng, tổ chức dòng họ tổ chức xã hội Nó trở thành nếp nghĩ, thói quen, lối sống khó khắc phục sớm chiều Sức ép lại đè nặng lên vai ngƣời phụ nữ dâu trƣởng gia đình Chƣa có trai, họ cảm thấy chƣa an tâm, chí cảm thấy có lỗi, bị thành viên khác gia đình chồng coi thƣờng Do đó, vấn đề sinh sản trở thành sức ép phụ nữ ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khỏe, vai trò ngƣời phụ nữ * Trong sách “ Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, (tác giả Đỗ Thị Bình Lê Ngọc Văn - Nguyễn Linh Khiếu, 2002) Trong tác giả Nguyễn Linh Khiếu đề cập đến “Vai trò người phụ nữ gia đình Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Qua khảo sát ngƣời nghiên cứu cho thấy rằng, giai đoạn nay, ngƣời phụ nữ có vai trò to lớn sống gia đình Đặc biệt lao động sản xuất nhằm tạo lập nguồn sống cho gia đình sinh sản, nuôi dạy Mặc dù vai trò họ quan trọng đời sống kinh tế gia đình, nhƣng công việc nội trợ gia đình ngƣời phụ nữ đảm nhiệm Trong kinh tế gia đình, ngƣời phụ nữ thể rõ vai trò đóng góp xây dựng kinh tế gia đình Ngƣời vợ ngƣời chồng hai “nhân vật” chủ chốt tạo nguồn cải nuôi sống gia đình Trong vấn đề tiếp cận nguồn lực phát triển việc quản lý nhà ở, quản lý đất đai, quản lý đất canh tác phần lớn nam giới đứng tên có quyền sử dụng ngƣời phụ nữ Việc quản lý tiền bạc ngƣời phụ nữ hai vợ chồng quản lý chiếm tỷ lệ cao Nhƣng ngƣời quản lý tiền nghĩa ngƣời có quyền định chi tiêu sử dụng tùy theo ý thích Quyền định chi tiêu gia đình (các khoản chi tiêu lớn) thuộc hai vợ chồng chiếm tỷ lệ cao Còn khoản nhƣ mua sắm tài sản đắt tiền xây sửa nhà cửa, tỷ lệ ngƣời chồng định cao gấp hai lần ngƣời vợ nhƣng khoản chi tiêu khác nhƣ đóng tiền học, hiếu/ hỉ ngƣời vợ đóng vai trò định lại gấp đôi ngƣời chồng Nhƣ vậy, ngƣời đàn ông đóng vai trò định gia đình nhƣng tỷ lệ ngƣời mẹ có quyền định đáng kể việc ngƣời chồng định Trong hoạt động cộng đồng, khía cạnh ngƣời thay mặt gia đình đám hiếu, đám hỉ, giao tiếp với đoàn thể quyền, họp làng bản, dân phố tiếp khách, lĩnh vực ngƣời phụ nữ bƣớc đầu tham gia nhƣng đóng vai trò thứ yếu so với ngƣời chồng Trong khảo sát cho thấy có chênh lệch lớn ý kiến nam nữ ngƣời làm công việc Những ngƣời phụ nữ khẳng định ngƣời vợ có vai trò quan trọng, ngƣời nam giới lại đánh giá thấp vai trò ngƣời phụ nữ công việc * Tác giả Trần Thị Kim Xuyến phân tích từ kết nghiên cứu xã Tân Tạo - TP HCM “vai trò nam nữ gia đình cư dân ven đô (Trần Thị Kim Xuyến, 2002), cho ta thấy vai trò sản xuất nữ nam giới đảm nhận Trong năm gần đây, kinh tế thị trƣờng làm cho hộ gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự nhiên Các thành viên gia đình kể nam nữ trở thành lực lƣợng lao động hoạt động sản xuất hộ gia đình Có thể nói khác biệt vai trò lao động nam nữ nhƣng có phân biệt theo tính chất lao động Ngƣời phụ nữ có vai trò quan trọng việc đóng góp kinh tế gia đình quản lý kinh tế gia đình Điều ngƣời xung quanh nhận mà ngƣời phụ nữ nhìn nhận đƣợc vai trò giá trị họ Công việc gia đình, gia đình mở rộng, hầu nhƣ phụ nữ lớn tuổi trẻ em ngƣời chủ yếu thực hiện, niên nam nữ đƣợc tạo điều kiện để tham gia vào lao động gia đình Đối với gia đình hạt nhân, ngƣời chồng chia sẻ công việc gia đình với vợ ngƣời vợ tham gia lao động sản xuất Trong vấn đề định, phụ nữ Tân Tạo nắm giữ quyền định công việc nhỏ, chi tiêu hàng ngày công việc lớn lao ngƣời chồng hai vợ chồng định Một điểm đặc biệt tập quán trao quyền thừa kế Nếu muốn trao quyền thừa kế họ thƣờng trao quyền cho ngƣời út Còn ngƣời khác gia đình họ đƣợc chia phần tài sản mà phân biệt nam nữ * “Thực trạng nhận thức bình đẳng giới phụ nữ xã miền núi” tác giả Đặng Thanh Trúc Nguyễn Phƣơng Thảo (Tạp chí KHPN, số 3- 2001), cho thấy: Vai trò vị trí ngƣời phụ nữ sống gia đình ngày củng cố tăng cƣờng, thông qua tham gia tích cực họ vào hoạt động sản xuất, đặc biệt công việc ruộng đồng chăn nuôi Phần thu nhập mà phụ nữ đóng góp vào kinh tế gia đình đáng kể hoàn toàn ngang hàng với ngƣời chồng Trong quyền quản lý nguồn lực nhƣ đất đai, nhà cửa ngƣời phụ nữ bị hạn chế hoàn toàn, không tƣơng xứng với tránh nhiệm nặng nề mà họ phải gánh vác lao động sản xuất lao động gia đình Sự phân công lao động theo giới, quyền quản lý đƣa định chủ yếu chịu ảnh hƣởng hai yếu tố trình độ văn hóa độ tuổi Những cặp vợ chồng có trình độ văn hóa cao độ tuổi trẻ dễ có thông cảm chia sẻ công việc nhƣ trách nhiệm với cặp vợ chồng có trình độ văn hóa thấp độ tuổi cao * “Vai trò người phụ nữ H'Mông gia đình xã hội'' đƣợc tác giả Đặng Thị Hoa nghiên cứu Hang Kia, xã Hang Kia, huyện Mai Châu, Hòa Bình, (Tạp chí KHPN, số 1-2001) Trong gia đình H'Mông có phân công công việc cụ thể: Ngƣời đàn ông phải đảm nhiệm công việc nặng nhọc nhƣ chặt cây, phát nƣơng, cày đất, dựng nhà…Ngƣời phụ nữ phải đảm nhiệm khâu sản xuất quan trọng nhƣ gieo hạt chăm sóc nƣơng rẫy, trồng rau, thu hái, bảo quản sau thu hoạch, công việc nội trợ chăm sóc gia đình nhƣ lấy nƣớc, bếp núc, thêu dệt quần áo, chăm sóc Trong gia đình, ngƣời đàn ông định hầu hết công việc, phụ nữ nhƣ ngƣời giúp việc đƣợc hỏi ý kiến mang tính tham khảo Và nay, phụ nữ H’Mông chƣa thoát khỏi thân phận lệ thuộc vào gia đình nhà chồng Hơn nữa, họ lại bị cách biệt trình độ học vấn, ngôn ngữ phổ thông, hòa nhập vào cộng đồng chủ động tham gia công tác xã hội Do đó, họ bị khép kín cộng đồng họ mà chƣa hòa nhập với nhịp sống ngày phát triển xã hội công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Với đề tài “Bạo lực gia đình bất bình đẳng quan hệ giới”, tác giả Lê Thị Quý (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số năm 2000) sâu nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình Tác giả phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng khẳng định bạo lực phụ nữ 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên, 2000), Phụ nữ Giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2006), Quyền ngƣời quyền phụ nữ, Tạp chí nghiên cứu Gia đình giới, Quyển 16, số Trần Thị Vân Anh (2010), Những trở ngại phấn đấu nữ lãnh đạo, Tạp chí nghiên cứu Gia đình giới, Quyển 20, số Báo cáo Ban chấp hành Đảng khoá XXXI trình Đại hội đại biểu Đảng nhiệm kỳ 2010 - 2015, Thanh Thuỷ, 4/2010 Báo cáo số liệu thực công tác hội năm 2013, Hội liên hiệp phụ nữ xã Thanh Thủy, Thanh Thủy, 2013 Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2013 Ủy ban Nhân xã Thanh Thủy Mai Huy Bích - Lê Thị Kim Loan (2002), Địa vị ngƣời phụ nữ ngƣ dân số làng đánh cá miền trung, Gia đình gƣơng xã hội học, Mai Quỳnh Nam (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Huy Bích (2009), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Văn - Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam ngƣời phụ nữ gia đình thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Công ƣớc Liên hợp quốc (1997), Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Thái Thị Ngọc Dƣ (2004), Đề cƣơng giảng môn lịch sử phụ nữ, ĐH Mở - Bán Công TPHCM 12 Thái Thị Ngọc Dƣ (2004), Tài liệu giới phát triển, ĐH Mở - Bán 11 Công TPHCM 13 Thái Thị Ngọc Dƣ (2004), Tài liệu nhập môn phụ nữ học, ĐH Mở Bán Công TPHCM 14 Thái Thị Ngọc Dƣ, (2004), Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Công tác xã hội nhóm, ĐH Mở - Bán Công TPHCM 15 J H Fichter, Xã hội học, (Bản dịch Trần Văn Đính), Hiện đại thƣ xã, Sài Gòn, 1974 16 Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Đại học lao động xã hội, NXB Lao động – Xã hội, 2005 17 Nguyễn Thị Hải (2002), Giáo trình phụ nữ việc làm, Nxb Đại học Mở-Bán Công TPHCM 18 Đặng Thị Hoa (2001), Vị ngƣời phụ nữ H’Mông gia đình xã hội, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 19 Nguyễn Thị Kim Hoa (2000), Ngƣời phụ nữ gia đình nông thôn với việc giáo dục tri thức định hƣớng nghề nghiệp cho Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 20 Nguyễn Thị Kim Hoa (2002), Tác động trình đô thị hoá đến kinh tế hộ gia đình nông thôn (Nghiên cứu trƣờng hợp vùng ven thị xã Bắc Ninh), Gia đình gƣơng xã hội học, Mai Quỳnh Nam (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Hoa (2004), Vai trò ngƣời phụ nữ nông thôn giáo dục tri thức định hƣớng nghề nghiệp cho con, Những nghiên cứu chọn lọc Xã hội học nông thôn, Viện Xã hội học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Thị Hòe (2008), Đảm bảo quyền tham gia trị phụ nữ bối cảnh toàn cầu hóa Việt Nam nay, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 23 http://www.phunudanang.org.vn/vn/733-dinh-nghia-gia-dinh.html 24 http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/vvviet/Bai%205_1.pdf 12 25 http://kenhsinhvien.net/topic/xa-hoi-hoc-vi-the-dia-vi-va-vai-tro-xa- hoi.347314 26 Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng chủ biên, 2000), Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Lê Ngọc Hùng (2008), Động thái quyền lực giới - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí nghiên cứu Gia đình giới, Quyển 18, số 29 Vũ Tuấn Huy & DEBORAH S.CARR (2002), Phân công lao động nội trợ gia đình, Gia đình gƣơng xã hội học, Mai Quỳnh Nam (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên, 2012), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Lâm, CTXH nhóm , ĐH Mở TP Hồ Chí Minh – 2006, tr32] 33 Vũ Mạnh Lợi (2004), Phân công lao động gia đình, Xu hƣớng gia đình ngày nay, Vũ Tuấn Huy (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, NXB Tƣ pháp, 2014, Hà Nội 35 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 36 Dƣơng Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò ngƣời phụ nữ gia đình nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Lê Thị Chiêu Nghi (2002), Giới dự án phát triển, Nxb TPHCM, TPHCM 38 Nguyễn Xuân Nghĩa (1995), Phƣơng pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học, ĐH Mở Bán Công TPHCM, TPHCM 13 39 Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), Xã hội học, Nxb ĐH Mở Bán - Công TPHCM, TPHCM, 2003 40 Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Oanh (1999), Gia đình nhìn từ góc độ xã hội học, TPHCM, Nxb ĐH Mở - Bán Công TPHCM, TPHCM 42 Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, Nxb ĐH Mở-Bán Công TPHCM, TPHCM 43 Nguyễn Hồng Quang (2004), Tình trạng việc làm thu nhập, Xu hƣớng gia đình ngày nay, Vũ Tuấn Huy (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Lê Thị Quý - Đặng Cảnh Khanh (2007), Gia đình học, NXB Lý luận trị, Hà Nội 45 Lê Thị Quý (2009), Giáo trình Xã hội học Giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Phạm Văn Quyết (1998), Xã hội học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phạm Văn Quyết (2001), Phụ nữ sức khoẻ môi trƣờng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Văn Quyết (2002), Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 49 Phạm Hạnh Sâm (2009), Định kiến giới- rào cản tiến phát triển phụ nữ Việt Nam Tạp chí cộng sản, số 19 50 Hà Văn Tác (2006), Giáo trình môn học:Xã hội học gia đình, Trƣờng Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đình Tấn (1998), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Đình Tấn (2005), Giáo trình Xã hội học, , Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 53 Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ giới, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 14 54 Mai Thị Kim Thanh, Giáo trình nhập môn CTXH, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2011 55 Hoàng Bá Thịnh (2002), Vai trò ngƣời phụ nữ nông thôn công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hoàng Bá Thịnh (2005), Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trò truyền thông đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ (chủ biên) (tiếng Việt + tiếng Anh), Nxb Thế giới, Hà Nội 57 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học Giới; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Hoàng Bá Thịnh (2009), Nâng cao nhận thức quyền sức khoẻ sinh sản - quyền sức khoẻ tình dục chất lƣơng sống (viết chung), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 59 Đặng Thanh Trúc, Nguyễn Phƣơng Thảo (2001), Thực trạng nhận thức bình đẳng giới phụ nữ xã miền núi, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 60 Ủy ban tiến phụ nữ (2004), Phân tích tình hình đề xuất sách nhằm tăng cƣờng tiến phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam 61 Lê Ngọc Văn (1997), Phân công lao động theo giới gia đình nông dân, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 62 Hà Thị Thanh Vân (2011), Thực bình đẳng giới phát triển xã hội nâng cao vị phụ nữ, Tạp chí phụ nữ, số 63 Trần Thi Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, TPHCM 64 Trần Thị Kim Xuyến (2003), Đề cƣơng giảng môn xã hội học lối sống, ĐH Mở - Bán Công TPHCM 15

Ngày đăng: 09/09/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan