Giáo án Ngữ văn 10 bài: Văn bản

6 548 1
Giáo án Ngữ văn 10 bài: Văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 10 bài: Văn bản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS&THPT Tố Hữu Tiết 1: Đọc văn. Ngày soạn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày dạy: A./ Mục tiêu: Qua bài giảng, giúp HS: - Nắm những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (Văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại). Nắm vững hệ thống vấn đề về thể loại và vấn đề con người trong văn học Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề về: +Thể loại của văn học Việt Nam. + Con người trong văn học Việt Nam. - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học, từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam. B./ Phương pháp, phương tiện: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học bằng hệ thống câu hỏi. - Kết hợp ôn luyện kiến thức cũ, thực hiện nguyên tắc tích hợp liên thông với chương trình THCS. - Giáo viên: SGK, SGV, Học sinh: SGK, bài soạn. C./ Tiến trình dạy học: * Kiểm tra bài cũ: (Tiết học đầu tiên, không kiểm tra bài cũ). * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Ghi chú HĐ1: (15 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bộ phận hợp thành của văn học VN. TT1: GV phân tích những dòng đặt vấn đề đầu bài. TT2: Khái quát vấn đề… (?)Văn học VN gồm có mấy bộ phận lớn? HS: Hai bộ phận… TT3: Tìm hiểu những nét chính về văn học dân gian… HS: Đọc phần 1(tr. 5). (?) Hãy trình bày những nét chính về VHDG? I.Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: - Văn học VN gồm có hai bộ phận lớn: + Văn học dân gian. + Văn học viết. 1.Văn học dân gian: - VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - VHDG có các thể loại chủ yếu sau: + Thần thoại + Tục ngữ + Sử thi +Câu đố +Truyền thuyết + Ca dao + Truyện cổ tích + Vè + Truyện. ngụ ngôn + Truyện thơ + Truyện cười + Chèo. - Đặc trưng của VHDG: tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Giáo án Ngữ Văn 10CB   Giáo viên: Đặng Thị Thủy Tiên1 Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS&THPT Tố Hữu TT5: Tìm hiểu khái quát về văn học viết… HS: Đọc phần 2(tr.5) (?) Nêu khái niệm văn học viết? So sánh với VHDG? (?) Chữ viết của văn học VN có những đặc điểm gì? HS: Dựa vào SGK để trả lời… (?) Nêu đặc điểm hệ thống thể loại của văn học viết? Hoạt động 2: ( 25 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết VN. TT1: Tìm hiểu chung… HS: Đọc SGK tr.6,7 (“Văn học VN…. khác biệt quan trọng”.) (?)Nhìn tổng quát, văn học VN trải qua mấy thời kỳ? HS: 3 thời kỳ… TT2: Tìm hiểu về văn học trung đại. HS: Đọc phần 1 (SGK tr.7) (?)Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX văn học VN có những điểm gì đáng chú ý? (?) Vì sao văn học trung đại VN có sự ảnh hưởng văn học TQ? HS: … (?) Hãy nêu những tác giả, tác phẩm chính của văn học trung đại? 2. Văn học viết: - Văn học viết là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. - Văn học viết là sáng tạo của cá nhân→ mang dấu ấn tác giả. a. Chữ viết của văn học VN: - Văn học VN được viết bằng 3 thứ chữ: Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. + Chữ Hán: văn tự vay mượn. + Văn học chữ Nôm, chữ quốc ngữ: là văn học viết bằng Tiếng Việt. b. Hệ thống thể loại của văn học viết: - Văn học từ thế kỷ X đến hết XIX: + Văn học chữ Hán: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu. + Văn học chữ Nôm: thơ, văn biền ngẫu. - Văn học từ đầu thế kỷ XX đến nay: tự sự, trữ tình, kịch. II. Quá trình phát triển của văn học viết VN: - Qua trình phát triển của văn học VN gắn chặt với lịch sử, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước. - Nhìn tổng quát, văn học VN trải qua 3 thời kỳ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Ngữ văn lớp 10 VĂN BẢN I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Khái niệm đặc điểm văn - Các loại văn theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực mục đích giao tiếp 2) Kĩ năng: - Biết so sánh để nhận số nét loại văn - Bước đầu biết tạo lập văn theo hình thức trình bày định, triển khai chủ đề cho trước tự xác định chủ đề - Vận dụng vào việc đọc – hiểu văn giới thiệu phần Văn học 3) Thái độ: - Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm văn bản, ý thức tạo lập văn học tập sống II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: SGV, giáo án, chiếu phần văn SGK III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: VĂN BẢN Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giới thiệu mới: Phong cách ngôn ngữ bao quátụư sử dụng tất phương tiện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ngôn ngữ toàn dân Cho nên nói viết phong cách đích cuối việc học tập Tiếng việt, yêu cầu văn hoá đặt người văn minh đại Ta tìm hiểu văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm đặc điểm NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Khái niệm đặc điểm: VB * Cho nhóm HS lên trình bày: - VB1: hoạt động giao tiếp Câu / Tr 24: chung Để đáp ứng nhu cầu truyền Mỗi VB người nói / viết tạo thụ kinh nghiệm sống Và dung loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? lượng câu Dung lượng VB nào? - VB 2: hoạt động giao tiếp cô gái người Nhu cầu than thân Gồm 04 câu - VB 3: hoạt động giao tiếp chủ tịch nước với toàn thể đồng bào Kêu gọi nhân dân kháng chiến chống Pháp Có 15 câu - Tất triển khai quán VB VĂN BẢN Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu / Tr 24: - Các câu có quan hệ ý nghĩa rõ ? Mỗi VB đề cập vấn đề gì? Vấn đề có ràng liên kết với triển khai quán VB không? (nói rõ Sách giáo án, Tr 30) cách chặt chẽ, thể chủ đề Câu / Tr 24: ? Ở VB có nhiều câu ( VB2,3 ), ND VB triển khai mạch lạc qua câu, đoạn ntn? ? VB có bố cục ntn? - Kết cấu ba phần rõ ràng: + Phần mở đầu: “Hỡi đồng bào toàn quốc” + Phần thân bài: “Chúng ta muốn… dân tộc ta” + Phần kết: đoạn lại Câu / Tr 24: ? Về hình thức, VB có dấu hiệu mở đầu kết thúc ntn? - Rất riêng: + Mở đầu: lời kêu gọi khẩn thiết, thân tình + Kết thúc: tâm chiến thắng kẻ ngoại xâm - VB 1: mang đến cho người đọc kinh nghiệm sống - VB 2: nói cho người biết thân phận không làm chủ phụ nữ thời PK - VB 3: kêu gọi toàn dân chống VĂN BẢN Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giặc ngoại xâm Câu / Tr 24: * GHI NHỚ: ? Mỗi VB tạo nhằm mục đích gì? * GV khái quát vấn đề cần ghi nhớ II Các loại VB: Hoạt động 2: tìm hiểu loại VB Câu 1: * Câu / Tr 25: SS VB 1, với VB về: - ND: ? Vấn đề đề cập đến VB vấn đề + VB 1: Đề cập đến kinh gì? nghiệm sống + VB 2: Nói đến thân phận phụ nữ thời PK + VB 3: Kêu gọi toàn dân chống ? Từ ngữ sử dụng VB thuộc loại từ nào? giặc ngoại xâm - Từ ngữ: + VB & 2: dùng từ ngữ ? Thuộc lĩnh vực sống? thông thường + VB 3: dùng nhiều từ ngữ trị ? Cách thức thể ND ntn? - Lĩnh vực: + VB & 2: thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + VB 3: luận - Cách thức: VĂN BẢN Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + VB & 2: thông qua hình ảnh cụ thể, có tính hình tượng + VB 3: dùng lí lẽ lập luận Câu 2: - Phạm vi sử dụng: + VB 2: Giao tiếp nghệ thuật * Câu / Tr25: So sánh VB 2, với: Một + VB 3: Giao tiếp trị học SGK, đơn xin nghỉ học + Các VB SGK: Giao tiếp giấy khai sinh khoa học ? Phạm vi sử dụng VB hoạt động + giao tiếp XH? sinh: Giao tiếp hành Đơn xin nghỉ học, giấy khai - Mục đích giao tiếp: + VB 2: Nhằm bộc lộ cảm xúc + VB 3: Nhằm kêu gọi toàn dân ? Mục đích giao tiếp loại VB? kháng chiến + Các VB SGK: Truyền thụ kiến thức khoa học + Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh: trình bày ý kiến, nguyện vọng hay ghi nhận việc… - Từ ngữ: ? Lớp từ ngữ riêng sử dụng loại + VB 2: Từ ngữ thông thường VB? giàu hình ảnh VĂN BẢN Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + VB 3: từ ngữ trị + Các VB SGK: Từ ngữ khoa học + ? Kết cấu loại VB? Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh: Từ ngữ hành - Kết cấu: + VB 2: Có kết cấu ca dao, thơ lục bát + VB 3: Có kết cấu ba phần rõ rệt, Hoạt động 3: Hệ thống lại kiến thức VB mạch lạc + Các VB SGK: Có kết cấu mạch lạc, chặt chẽ + Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh: GV khái quát vấn đề cần ghi nhớ có mẫu sẵn, cần điền ND * GHI NHỚ: Củng cố: - Nắm vững đặc điểm văn bản, loại văn Dặn dò: - Nêu khái niệm văn bản? Có loại văn bản? - Chuẩn bị làm viết số I RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… VĂN BẢN Page TUẦN: TIẾT: Đọc văn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I.Mục tiêu bài học: Giúp HS hiểu được: -Những kiến thức chung, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại). -Nắm vững hệ thống vấn đề về: +Thể loại của văn học Việt Nam. +Con người trong văn học Việt Nam. -Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó, có lòng say mê đối với văn học Việt Nam. II.Phương pháp: Phát vấn, thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng. III.Tư liệu-đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giấy A0. IV.Các bước lên lớp: 1.ổn đònh lớp: -Só số lớp (1 phút) -Giới thiệu vào bài (1 phút) 2.Nội dung bài học: Nội dung lưu bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Các bộ phận hợp thành văn học Việt nam: 1.Văn học dân gian: 2.Văn học viết: ? VHVN gồm những bộ phận nào ? Hãy nêu khái niệm về mỗi bộ phận VH đó. *Nhận xét, đánh giá: ? VH viết VN đã trãi *Cá nhân: -VHVN gồm hai bộ phận đó là VH dân gian và VH viết. -VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. -VH viết sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm VH viết mang dấu ấn của tác giả. HS tự ghi bài sau khi đã nghe GV nhận xét, bổ sung. *Cá nhân: trả lời theo SGK. II.Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam: 1.Văn học trung đại (VH từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX): 2.Văn học hiện đại (văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX): III.Con người Việt Nam qua văn học: 1.Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên. 2.Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. 3.Con người Việt qua mấy thời kì nào ? *Nhận xét, đánh giá: ? 1.Hãy kể tên một số tác giả, tác phẩm thuộc VHTĐ mà em đã đọc hoặc đã học. 2.VHTĐ có những thể loại tiêu biểu nào ? 3.Nội dung tư tưởng chính của VHTĐ là gì ? *Nhận xét, đánh giá, bổ sung.Chiếu các ý: -VHTĐ VN được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. -VH phát triển qua các triều đại phong kiến: Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê, Tây Sơn, Nguyễn. -VH phản ánh các cuộc kháng chiến vó đại của Vhviết VN đã trải qua ba thời kì: -VH từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. -VH từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945. -VH từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. HS thảo luận nhóm: Nhóm 1,2,3 : thảo luận câu hỏi 1. Tg TP Nhóm 4,5,6: thảo luận câu hỏi 2. 2.Thể loại: thơ, thơ thiền, văn xuôi (truyền kì), tiểu thuyết chương hồi, khúc ngâm… Nhóm 7,8,9: thảo luận câu hỏi 3. 3.Nội dung tư tưởng: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực… Các nhóm thảo luận, đại Nam trong quan hệ xã hội. 4.Con người Việt Nam và ý thức về bản thân. nhân dân ta. Em hãy tìm và phân tích một số dẫn chứng cho thấy sự khác biệt giữa VHHĐ và VHTĐ. *Nhận xét, đánh giá, bổ sung. Chiếu các ý: -VHHĐ viết bằng chữ quốc ngữ. -Một số điểm khác biệt giữa VHHĐ và VHTĐ: +Về tác giả. +Về đời sống văn học. +Về thể loại. +Về thi pháp. -Từ cuộc cách mạng tháng tám năm 1945, một nền văn học mới ra đời và phát triển dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng cộng sản Việt Nam. -Thành tựu nổi bật của VHVN thế kỉ XX thuộc về văn học yêu nước và văn học cách mạng, gắn liền với cuộc giải phóng dân tộc. ? Hãy vẽ sơ đồ về Con người Việt Nam qua văn học. *GV nhận xét, đánh giá, cho HS vẽ sơ đồ vào tập. diện nhóm trả lời theo 4 tiêu chí trong SGK trang 9. HS thảo luận và vẽ sơ đồ vào giấy A0. Đại diện nhóm thuyết trình về sơ đồ của nhóm. 3.Củng cố: Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc bài Tổng quan văn học Việt Nam (5 phút). 4.Dặn dò học sinh: (1 phút) –HS học bài. -Chuẩn bò bài mới: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 5.Đánh giá tiết học: Kết thúc giờ lên lớp. TUẦN: TIẾT: Tiếng việt: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I.Mục tiêu bài học: 1.Giúp HS nắm được: -Kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) Tổng quan văn học việt nam I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm đợc - Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quan nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề: + Thể loại của văn học Việt Nam. + Con ngời trong văn học Việt Nam. - Niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc. - Lòng say mê văn học Việt Nam. II. Phơng pháp: - Thuyết giảng - Thảo luận. - Phân tích. - Phụ bảng. III. Các bớc lên lớp: - Kiển tra sỹ số và ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ Bài mới: tổng quan văn học việt nam Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Những bộ phân nào hợp thành văn học Việt Nam. Gồm hai bộ phận. Hoạt động 2: VHDG do nhữnh ai sáng tác và tồn tại dới hình thức nào? Nhng cũng có ngời tri thức tham gia sáng tác. VHDG gồm mấy thể loại? Đó là những thể loại nào? Đặc trng tiêu biểu của VHDG là gì? Hoạt động 3. Văn học viết là sáng tác của ai? Tồn tại dới những hình thức nào? Văn học viết đợc viết bằng loại chữ nào? Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XX văn học Việt Nam sáng tác bằng chữ nào là chủ yếu? Chữ Hán sau đó là chữ Nôm. Từ đầu thế kỉ XX đến nay thì chữ nào là chủ I. các bộ phận hợp thành của văn học việt nam. 1. Văn học dân gian. - VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - VHDG gồm 12 thẻ loại : Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, câu đôc, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. - Đặc trng của VHDG: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể. + Gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết. - Sáng tác của tri thức, đợc ghi lại bằng chữ viết. - Là sáng tác của cá nhân, mang dấu ấn tác giả. a. Chữ viết của văn học Việt Nam. Văn học Việt Nam từ xa xa tới nay cơ bản đợc viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ. yếu? Có chữ Nôm, chữ Hán song cơ bản là chữ quốc ngữ. => Cả ba loại chữ là văn học viết bằng tiếng Việt. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có những thể loại nào? Từ đầu thế kỉ XX đến nay gồm những thể loại nào? Hoạt động 4: VHVN phát triển qua nhng thời kì nào? Qua ba thời kì: - Văn học từ thế kỷ X -> hết XIX. - Văn học từ thế kỉ XX -> Cách mạng tháng 8 1945. - Văn học từ sau CM T8 1945 -> hết thế kỉ XX. Văn học Việt Nam chia làm mấy giai đoạn? Chia làm hai giai đoạn: Văn học trung đại và văn học hiện đại. Văn học trung đại đợc viết bằng chữ gì? Nền văn học Việt Nam chính thức đợc hình thành từ thế kỉ nào? Chữ Hán tồn tại cho tới lúc nào và có ảnh h- ởng nh thế nào đối với nhân dân ta? Kể tên mộ số tác giả tiêu bieủ của Viẹt Nam có sự thành công trong văn học khi sáng tác bằng chữ Hán? Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát Sáng tác văn học bằng chữ Nôm phát triển vào thời kì nào? Văn học bằng chữ Nôm chủ yếu sáng tác theo thể loại nào? -Hệ thống hoá thể loại của văn học viết. - Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, trong văn học Hán có ba thể loại chủ yếu: + Thơ: Thơ cổ phong, thơ Đờng luật, từ khúc + Văn biền ngẫu: Phú, cáo, văn tế. - Từ đầu thế kỉ XX đến nay gồm có ba loại sau: + Loại hình tự sự: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí ( bút kí, tuỳ bút, phóng sự). + Loại hình trữ tình: Thơ trữ tình và trờng ca. + Loại hình kịch: Kịch nói, kịch thơ. ii. quá trình phát triển của văn học việt nam. 1. Văn học trung đại ( văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX). - Văn học trung đại Việt Nam đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Văn học Việt Nam chính thức đợc hình thành từ thế kỉ X, khi dân tộc Việt Nam giành đợc chủ quyền từ các thế lực đô hộ phơng Bắc. - Văn học chữ Hán tồn tại tới cuối thế kỉ XIX tới đầu thế kỉ XX. Nó là phơng tiện để nhân dân ta tiếp nhận những học thuyết lớn của phơng Đông nh Nho giáo, Phật giáo, t tởng Lão Trang. - Văn học chữ Nôm phát triển Giáo án Ngữ văn 10 Đinh Thế Thắng Trờng THPT Thạch Thành I Tiết: 1+2 Tổng quan văn học việt nam A/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh 1. Nắm đợc những kiến thức chung nhất , tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam ( VHDG và VH viết ) và quá trình phát triển của văn học viết VN ( VHTĐ và VHHĐ ) 2. Nắm vững hệ thống vấn đề về: Thể loại của VHVN Con ngời trong VHVN 3. Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học đợc học. Từ đó, có lòng say mê với VHVN B/ Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C/ Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận , trả lời các câu hỏi D/ Tiến trình dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài mới Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nớc nhà, chúng ta tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam. Hoạt động của GV và học sinh Yêu cầu cần đạt - Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt Nam ? - Yêu cầu học sinh đọc mấy dòng đầu của sách giáo khoa từ trải qua hàng ngàn năm .tinh thần ấy + Nội dung của phần câu này ? Theo em nó là phần câu gì của bài tổng quan văn học ? - Yêu cầu học sinh đọc phần - Cách nhìn nhận, đánh giá tổng quát những nét lớn của VHVN. + Nội dung SGK: Trải qua quá trình lao động, chiến đấu bảo vệ đất nớc, nhân dân ta đã sáng tạo ra những giá trị tinh thần. VHVN là bằng chứng cho sự sáng tạo tinh thần ấy. I/ Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam? 1 Giáo án Ngữ văn 10 Đinh Thế Thắng Trờng THPT Thạch Thành I I(SGK) - Từ văn học Việt Nam bao gồm văn học viết + Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận lớn ? + Hãy trình bày những nét lớn của văn học dan gian ? ( tóm tắt SGK ) H/S đọc sgk từ văn học viết kịch thơ SGK trình bày nội dung gì? Hãy trình bày khái quát về từng nội dung đó ? 1 . Văn học dân gian - VHVN gồm hai bộ phận văn họclớn: + VHDG + VH viết - Khái niệmVHDG: Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động đợc truyền miệng từ đời này sang đời khác. Những trí thức có thể tham gia sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân thủ theo đặc trng của VHDG và trở thành tiếng nói, tình cảm chung của nhân dân - Các thể loại của VHDG: truyện cổ dân gian bao gồm: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn. Thơ ca dân gian bao gồm :tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ. Sân khấu dân gian bao gồm : chèo, tuồng, cải lơng - Đặc trng của VHDG là tính truyền miệng, tính tập thể và tính thực hành trong các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết - Khái niệm về văn học viết : Là sáng tác của trí thức đ- ợc ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, văn học viết mang dấu ấn của tác giả. - Chữ viết: Hình thức văn tự của văn học viết đợc ghi lại bằng ba thứ chữ : Hán, Nôm, Quốc ngữ. Một số ít bằng chữ Pháp . Chữ Hán là văn tự của ngời Hán. Chữ Nôm dựa vào chữ hán mà đặt ra. Chữ quốc ngữ sử dụng chữ cái La tinh để ghi âm tiếng Việt. Từ thế kỉ XX trở lại đây, văn học Việt Nam chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ. - Hệ thống thể loại : Phát triển theo từng thời kì *Từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 19 gồm: văn xuôi tự sự (truyện kí, văn chính luận, tiểu thuyết chơng hồi ). Thơ gồm thơ cổ phong, đờng luật từ khúc. Văn biền ngẫu gồm phú, cáo, văn tế * Chữ Nôm : có thơ nôm Đờng luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói * Từ thế kỉ XX trở lại đây ranh giới rõ ràng. Tự sự có: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí ( bút kí, nhật kí, tuỳ bút, phóng sự ). Trữ tình có : Thơ, trờng ca. Kịch có: kịch nói . II/ Tiến trình lịch sử của văn học Việt Nam 2 Giáo án Ngữ văn 10 Đinh Thế Thắng Trờng THPT Thạch Ngy son: Ngày dạy: Tit:1. c vn: tổng quan văn học việt nam A.Mc tiờu bi hc: Giỳp hs:- Nhn thc c nhng nột ln ca nn VHVN v các phng din: cỏc b phn hp thnh, cỏc thi kỡ phỏt trin (thời kì từ thế kỉ X- XIX). - Bit vn dng cỏc tri thc ú tỡm hiu v h thng hóa nhng tỏc phm s hc v VHVN. - Bi dng nim t ho v VHVN. B. S chun b ca thy v trũ: - Sgk, sgv v cỏc ti liu tham kho. - Hs soạn bài theo các câu hỏi của sgk. - Gv thit k dy- hc. C. Cỏch thc tin hnh: Gv t chc gi dy- hc theo cỏch kt hp cỏc hỡnh thc nờu vn , trao i - tho lun v tr li cỏc cõu hi. D. Tin trỡnh dy hc: 1. ổ n nh t chc lp. 2.Bi mi: * Gii thiu bi mi: Nh th Huy Cn tng ca ngi nhng truyn thng tt p ca con ngi Vit Nam: Sng vng chói bn nghỡn nm sng sng Lng eo gm, tay mm mi bỳt hoa Trong m thc sỏng hai b suy tng Sng hiờn ngang m nhõn ỏi, chan hòa. Ngi Vit Nam hiờn ngang bt khut, trc họa ngoi xõm thỡ ngi con trai ra trn, ngi con gỏi nh nuụi cỏi cựng con, thm chớ gic n nh, n b cng ỏnh, tt c nhm mc ớch p quõn thự xung đất en. Bi ngi Vit Nam vn yờu hòa bỡnh, luụn khỏt khao c lp, t do. Bờn cnh ý chớ c lp, trong thm sõu tõm hn ngi Vit cũn mang t cht ngh s. Lp cha trc, lp con sau tip ni ko ngng sỏng to ó lm nờn mt nn VHVN phong phỳ v th loi, cú nhiu tỏc gi v tỏc phm u tỳ. cp hc trc, cỏc em ó c tip xỳc, tỡm hiu khỏ nhiu tỏc phm VHVN ni ting xa nay.Trong chng trỡnh Ng Vn THPT, cỏc em li tip tc c tìm hiu v bc tranh nn VH nc nh mt cỏch ton din v cú h thng hn.Tit hc hụm nay, chỳng ta cựng tỡm hiu bi vn hc s cú v trớ v tm quan trng c bit: Tng quan VHVN. 1 Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt -VHVN bao gồm các bộ phận lớn nào? -VH dân gian là gì? Ng- ời trí thức có tham gia sáng tác VH dân gian ko? Nêu vài VD mà em biết? - Kể tên các thể loại VH dân gian? - Đặc trng cơ bản của VH dân gian? - Vai trò của VH dân gian? - VH viết là gì? - Đặc trng cơ bản của VH viết? - Các thành phần chủ yếu của VH viết? Nêu một vài tác phẩm thuộc các thành phần đó? - Hệ thống thể loại của VH viết? I. Các bộ phận của nền VHVN: 1. VH dân gian: - K/n: Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - Ngời trí thức có tham gia sáng tác VH dân gian nhng phải tuân thủ các đặc trng cơ bản của VH dân gian, trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân lao động. VD: Bài ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen .(Một nhà nho), Tháp M ời đẹp nhất bông sen .(Bảo Định Giang), Hỡi cô tát n ớc bên đàng .(Bàng Bá Lân), . - Các thể loại VH dân gian: Thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. - Đặc trng: + Tính tập thể. + Tính truyền miệng. + Tính thực hành (gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng). - Vai trò: + Giữ gìn, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc. + Nuôi dỡng tâm hồn nhân dân. + Góp phần hình thành và phát triển VH viết. 2. VH viết: - K/n: Là sáng tác của trí thức, đợc ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn của tác giả. - Đặc trng: Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn cá nhân. - Các thành phần chủ yếu: + VH viết bằng chữ Hán. + VH viết bằng chữ Nôm. + VH viết bằng chữ quốc ngữ. - Hệ thống thể loại: + Từ thế kỉ X-XIX: VH chữ Hán:+ Văn xuôi. + Thơ. 2 Gv chuyển ý, dẫn dắt. - Nêu cách phân kì tổng quát nhất của VH viết VN? Ba thời kì lớn đợc phân định ntn? - Chữ Hán đợc du nhập vào VN từ khoảng thời gian nào? Tại sao đến thế kỉ X, VH viết VN mới thực sự hình thành? - Kể tên một số tác giả, tác phẩm VH viết bằng chữ Hán tiêu biểu? - Em biết gì về chữ Nôm và sự phát triển của VH chữ Nôm? - ý nghĩa của chữ Nôm và VH chữ Nôm? + Văn biền ngẫu. VH chữ Nôm:+ Thơ. + Văn biền ngẫu. + Từ đầu thế kỉ XX- nay:+ Tự sự. + Trữ tình. + Kịch. * Lu ý: Hai bộ phận VH dân gian và VH viết luôn có sự tác động qua lại. Khi tinh hoa của hai bộ phận văn học này kết tinh lại ở nhng cá tính sáng tạo, trong những điều kiện lịch sử nhất định đã hình thành các thiên tài VH (Nguyễn Trãi,

Ngày đăng: 09/09/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan